1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB )

60 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB ) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế ( ICB )

B ộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI / n ĩ ' - - ^ ĩ S\ / / ã ) i ỉ 7^ ỵ ' * Ẵ jh \ > S -V đ Lưu THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TÊ CỦA VIỆC MƯA SẮM THUỐC CHỐNG LAO THEO HÌNH THỨC ĐÂU THẦU CẠNH TRANH QUỐC TÊ (ICB) (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 1998 - 2003) Người hướng dẫn : Th.s NGUYẼN t h ị s o n g h à Th.s HÀ VĂN THÚY Nơi thực hiện : Bộ môn Quản lý kinh tế Dược Ban quản lý dự án - Bộ y tế Viện lao và bệnh phổi Trung ương Thời gian thực hiện : 01/3/2003-25/5/200; Hà Nội: 05-2003. - ă MỤC LỤC Trang ĐẶT VÂN ĐỂ 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN 3 1.1 Khái niệm về quá trình mua sắm 3 1.2 Các phương pháp mua sắm hàng hóa nói chung và thuốc nói 4 riêng 1.2.1 Nguyên tắc quyết định phương thức mua sắm 5 1.2.2 Các phương pháp mua sắm 5 1.3 Qui trình mua sắm hàng hóa 9 1.4 Phân tích kinh tế Dược 11 1.4.1 Khái niệm 11 1.4.2 Mục đích 11 1.4.3 Các phương pháp thường được sử dụng trong phân tích kinh 11 tếDược 1.4.4 Phân tích chi phí - hiệu quả 12 PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 19 PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Các loại chi phí và cách tính chi phí của mỗi loại theo 20 phương pháp ICB, LIB, mua trực tiếp 3.2 Khảo sát giá mua thuốc qua các gói thầu mua bằng phương 22 pháp ICB, LIB 3.3 Giá thuốc mua trực tiếp và giá chuẩn của UNICEF 27 3.4 So sánh giá thuốc mua giữa 3 phương pháp ICB, LIB, mua 29 trực tiếp 3.5 Các chi phí trong các cuộc ICB, LIB, mua trực tiếp của các 33 thuốc khảo sát 3.6 Hiệu quả của ICB 38 PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 45 4.1 Kếtlụận 45 4.2 Đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT AFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN CBA (Cost - benefit analysis) Phân tích chi phí - lợi ích CEA (Cost - effectiveness analysis) Phân tích chi phí - hiệu quả GIF (Cost, Insurance, Freight) Chi phí, bảo hiểm, cước vận tải CMA (Cost minimization analysis) Phân tích chi phí thấp nhất CPP (Certificate of Pharmaceutical Products) Giấy chứng nhận sản phẩm dược được chuyển vào thị trường thương mại quốc tế CTDP Công ty dược phẩm CUA (Cost - utility analysis) Phân tích tổn phí - hiệu quả tiêu chuẩn EUR Đồng tiền chung Châu Âu EXW Giá xuất xưởng, giá tại cổng nhà máy hoặc giá xuất kho FOB (Free On Broad) Giao hàng lên tàu ICB (International Competitive Bidding) Đấu thầu cạnh tranh quốc tế KNCV Hiệp hội Lao Hoàng gia Hà Lan LIB (Limited International Bidding) Đấu thầu hạn chế quốc tê NCB (National Competitive Bidding) Đấu thầu cạnh tranh trong nước PMU (Project Management Unit) Ban quản lý dự án TW Trung ương UNICEF (United Nations Children’s Fund) Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc USD Đô la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam WB (World Bank) Ngân hàng Thế giới WHO (World Health Oganisation) Tổ chức y tế Thế giới XNDP Xí nghiệp dược phẩm ĐẶT VẤN ĐỂ Hiện nay, bệnh lao là một trong số các bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong hàng đầu trong các bệnh nhiễm trùng trên Thế giới, đặc biệt tại các nước đang phát triển. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong phạm vi toàn cầu nhưng bệnh lao vẫn ngày một gia tăng. Bệnh lao là nguyên nhân gây ra đói nghèo và ngược lại, đói nghèo là mảnh đất mầu mỡ cho bệnh lao phát triển. Ngân hàng thế giới (WB) ước tính hàng năm bệnh lao gây tổn thất về kinh tế lên tới 12 tỷ đô la từ thu nhập của các cộng đồng nghèo khổ. Người mắc bệnh lao sẽ bị mất ít nhất 3-4 tháng lao động, điều này làm giảm trung bình 20-30% thu nhập hàng năm của các hộ gia đình [7]. Nói tóm lại bệnh lao gây tác động xấu đến sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước và làm tăng đáng kể gánh nặng cho ngành y tế. Theo số liệu thông báo của WHO thì 1/3 dân số Thế giới đã nhiễm lao, mỗi năm có thêm khoảng 8 triệu người mắc lao mới, 3 triệu người chết do lao. Cũng theo WHO: 95% số bệnh nhân lao tập trung ở các nước đang phát triển và 70% số họ đang ở độ tuổi lao động làm ra của cải vật chất cho gia đình và xã hội. Bởi vậy các chuyên gia của Tổ chức y tế Thế giới cho rằng đầu tư cho hoạt động phòng chống lao là một trong những đầu tư mang lại hiệu quả cao nhất [7]. Chính vì vậy, bệnh lao đã được đưa vào chương trình phòng chống lao quốc gia của mỗi nước. Ở Việt Nam tình hình nhiễm lao cũng ngày một gia tăng và là một trong 10 nước có số bệnh nhân lao cao nhất châu Á. Theo số liệu của chương trình chống lao quốc gia, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 44% dân số bị nhiễm lao, 90.000 trường hợp bị phát hiện mắc bệnh lao trong một năm [5]. Theo chủ trương của Nhà nước, việc phát hiện và chữa bệnh lao được miễn phí tại các cơ sở chống lao địa phương nơi bệnh nhân lao cư trú. 1 Nguồn kinh phí đầu tư cho chương trình lao quốc gia mỗi năm khoảng 75 tỷ VNĐ, trong đó vốn từ ngân sách khoảng 30 tỷ VNĐ, vốn từ các tổ chức quốc tế như WB, WHO và các tổ chức khác ước tính khoảng 45 tỷ VNĐ [5]. Vì nguồn vốn để đầu tư cho chương trình luôn hạn hẹp, hơn nữa để tiết kiệm được nguồn ngân sách của Nhà nước, chúng ta phải xây dựng được phương thức mua sắm thuốc thích hợp và có hiệu quả. Từ các lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tê (ICB)”. Với các mục tiêu như sau: - Khảo sát giá thuốc và chi phí của các phương thức mua sắm thuốc chống lao trong chương trình chống lao quốc gia sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới. - So sánh, phân tích, đánh giá tỷ số chi phí - hiệu quả trong quá trình mua thuốc chống lao theo các hình thức mua sắm trực tiếp, cạnh tranh hạn chế và cạnh tranh quốc tế. Từ đó rút ra hiệu quả của phương pháp ICB. - Nêu lên một số nhận xét, kiến nghị giúp cho các nhà quản lý đưa ra quyết định phù hợp để sử dụng hiệu quả nguồn ngân quỹ hạn hẹp của mình. 2 PHẦN 1 TỔNG QUAN Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế, trước hết chúng tôi xin được đề cập đến những nội dung sau: - Khái niệm về quá trình mua sắm hàng hóa. - Các phương pháp mua sắm hàng hóa. - Qui trình mua sắm hàng hóa. - Phân tích kinh tế Dược. 1.1 Khái niệm về quá trình mua sắm hàng hóa Hàng hóa nói chung và thuốc nói riêng có một số nguồn cung cấp như sản xuất trong nước, đi mua từ nước ngoài và được viện trợ. Nguồn viện trợ chỉ được cung cấp trong các trường hợp đặc biệt và khẩn cấp như nạn đói, lũ lụt, chiến tranh, bệnh dịch, (từ các tổ chức quốc tế và những tổ chức nhân đạo), do đó số lượng cũng hạn chế và giải quyết tức thời nhu cầu cấp bách tại một thời điểm nhất định, về lâu dài, đây không phải là nguồn cung cấp thường xuyên nên không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Còn nếu như việc sản xuất trong nước đảm bảo cung cấp những sản phẩm (hàng hóa và thuốc) đủ về số lượng, chất lượng tốt, giá cả hợp lý là điều tốt nhất, nó khuyến khích sản xuất trong nước phát triển, mặt khác nó sẽ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng một cách nhanh chóng và thuận tiện. Tuy nhiên ở nước ta, cả hai nguồn cung ứng trên, theo thực tế đều không đáp ứng được nhu cầu sử dụng cho chương trình chống lao quốc gia. Vì nguồn vốn để đầu tư cho chương trình luôn hạn hẹp, hơn nữa để tiết kiệm được nguồn ngân sách của Nhà nước, một phương án khác được sử dụng tương đối có hiệu quả là sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới để mua thuốc cho chương trình chống lao quốc gia, nếu chúng ta thực hiện tốt quá trình mua sắm một cách chặt chẽ. 3 Để chứng minh một cách đầy đủ và toàn diện về tính hiệu quả trong việc cung ứng thuốc thông qua công tác mua sắm, trước hết ta hãy xét đến quá trình mua sắm. - Quá trình mua sắm được định nghĩa là quá trình yêu cầu cung ứng từ các nhà cung ứng tư nhân hoặc từ các tổ chức cung ứng hoặc thông qua việc mua hàng từ các nhà sản xuất, các nhà phân phối hoặc từ các tổ chức quốc tế như UNICEF, WHO, hoặc từ các chương trình viện trợ [20]. - Quá trình mua sắm là một mắt xích trong toàn bộ quá trình quản lý cung ứng được trình bày theo sơ đồ 1.1 sau [20]: 1.2 Các phương pháp mua sắm hàng hóa nói chung và thuốc nói riêng Thuốc cũng là một loại hàng hóa nhưng là hàng hóa đặc biệt vì nó liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người dùng [2]. Do đó, các qui luật cũng như các vấn đề khác liên quan đến hàng hóa cũng được áp dụng đối với thuốc. 1.2.1 Nguyên tắc quyết định phương thức mua sắm Hình 1.1: Quá trình quản lý cung ứng 4 Các nguyên tắc quyết định phương thức mua sắm được xây dựng trên cơ sở: đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng để đạt chất lượng hàng tốt, giá cả hợp lý. Có ba nguyên tắc sau [8]: - Dựa vào giá trị gói thầu để quyết định phương thức mua sắm. - Dựa vào thời gian yêu cầu hàng của đơn vị sử dụng: Tùy theo điều kiện về thời gian dài hay ngắn để xác định phương thức mua sắm cho phù hợp. - Dựa vào nguồn hàng trên thị trường: Thuốc có trên thị trường nội địa hay phải mua từ thị trường quốc tế. 1.2.2 Các phương pháp mua sắm * Theo qui định của WB: Theo quy định của WB, có tám phương pháp mua sắm sau (chỉ bắt buộc áp dụng cho các hợp đồng hàng hóa được tài trợ toàn bộ hay một phần bằng vốn vay của Ngân hàng Thế giới) [19]: - Đấu thầu cạnh tranh quốc tế (ICB). - Đấu thầu hạn chế quốc tế (LIB). - Đấu thầu cạnh tranh trong nước (NCB). - Chào hàng cạnh tranh (quốc tế và trong nước). - Hợp đồng trực tiếp. - Tự làm. - Mua sắm từ nguồn Liên hiệp quốc hoặc thông qua các đại lý. - Mua sắm thông qua sự giúp đỡ của các tổ chức chuyên môn. * Theo quy định của Chính phủ: Theo nghị định số 88/NĐ-CP ngày 01/9/1999 và nghị định số 14/NĐ-CP ngày 05/5/2000 (nghị định sửa đổi bổ sung), có bảy phương pháp mua sắm [3]: - Đấu thầu rộng rãi. - Đấu thầu hạn chế. - Chỉ định thầu. 5 - Chào hàng cạnh tranh. - Mua sắm trực tiếp. - Tự thực hiện. - Mua sắm đặc biệt. Về cơ bản các phương pháp mua sắm theo qui định của WB và của Chính phủ Việt Nam là giống nhau, có một số điểm khác nhau nhưng trong khuôn khổ khóa luận này chúng tôi không đề cập tới. Khi sử dụng vốn vay của WB, công việc mua sắm phải tuân theo Hiệp định tín dụng giữa Chính phủ Việt Nam và nhà tài trợ. Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi đi sâu vào ba phương pháp mua sắm sau đây: Đấu thầu canh tranh quốc tế (ICB): Theo Ngân hàng Thế giới, đấu thầu cạnh tranh quốc tế được khuyến cáo là phương pháp mua sắm thích hợp nhất và được sử dụng rộng rãi vì nó là cách mua kinh tế và hiệu quả. Để chuẩn bị cho công tác mua sắm, bên mời thầu phải chuẩn bị và nộp cho WB một dự thảo thông báo chung về mua sắm, trong đó phải có những thông tin tối thiểu như tên dự án, mục tiêu của dự án, các hợp đồng sẽ mua sắm, phương thức áp dụng và tên, địa chỉ của đơn vị quản lý dự án Bên mời thầu phải thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, phải thông báo ít nhất trên một tờ báo tiếng Anh và một tờ báo phát hành trên phạm vi toàn quốc ở nước bên mua. Để khuyến khích các nhà sản xuất trong nước tham gia cung ứng hàng thông qua phương thức ICB, theo qui định của WB, phương pháp này cho phép dành một mức ưu đãi khi đánh giá các đơn vị dự thầu chào hàng hóa sản xuất trong nước, tức là giá chào thầu của nhà thầu nước ngoài phải cộng thêm thuế nhập khẩu khi so sánh với giá chào thầu của nhà thầu trong nước. Dưới đây là sơ đồ quá trình mua sắm bằng phương pháp ICB [1], [19]: 6 [...]... so sánh giá thuốc mua theo 3 hình thức ICB (2 2/1/200 2), LIB (1 5/2/200 1), mua trực tiếp (2 /1/200 1) vói cùng số lượng sau khi điều chỉnh giá về cùng thời gian 2001 với tỷ lệ chiết khấu là 3,4% theo công thức 1.3 Bảng 3.9: So sánh giá mua sắm thuốc giữa 3 hình thức ICB (2 2/1/200 2), LIB (1 5/2/200 1), mua trực tiếp ị2111200 1) Stt Tên thuốc, ICB LIB Mua trực tiếp nồng độ, hàm lượng (USD) (USD) (USD) 1 Ethambutol... 4 (1 50 mg/100 mg) 5 Nguồn: PMU/WB -1997 ♦♦Gói thuốc mua ngày 21112001 (mua trực tiếp) ♦ Gói thuốc này gồm 3 loại thuốc lao với giá mua trực tiếp theo đơn giá của KNCV (giá FOB) và các chi phí để có hàng tại Việt Nam xem chi tiết tại phụ lục 3 và phụ lục 4 Bảng 3.7 dưới đây mô tả giá mua trực tiếp theo đơn giá của KNCV (giá CIF) Bảng 3.7: Giá thuốc mua trực tiếp theo đơn giá của KNCV (giá CIF) (mua. .. gói thầu mua bằng phương pháp ICB, LIB Tiến hành thu thập số liệu, chúng tôi thu thập được giá chào thầu của các gói thầu mở vào các ngày 06/1/1997, 22/1/2002 (mua theo ICB) ; ngày 15/2/2001 (mua theo LIB) ❖ Gói thầu mở vào ngày 061111997 (ICB) Gói thầu này được mở để mua 5 loại thuốc lao với bảng giá chào thầu được mô tả trong bảng 3.3 22 I Bảng 3.3: Giá chào thầu mua theo hình thức ICB (giá CIF) (gói... lệ chiết khấu (tỷ lệ chiết khấu = tỷ lệ lãi suất tiết kiệm - tỷ lệ lạm phát) - Hiệu quả của ICB: Dùng phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả Để tính hiệu quả của phương pháp ICB, chúng tôi tiến hành: + So sánh chi phí / hiệu quả trong quá trình mua thuốc chống lao theo các hình thức ICB, LIB, mua trực tiếp + So sánh chi phí / hiệu quả trong quá trình mua thuốc chống lao theo hình thức ICB vào các thời... phương pháp ICB, LIB, mua trực tiếp * Để thấy được hiệu quả của phương pháp mua sắm thuốc chống lao theo ICB trước tiên chúng tôi so sánh giá thuốc mua theo ICB của gói thầu mở ngày 06/1/1997 và giá chuẩn của UNICEF phát hành năm 1997 Bảng so sánh này được mô tả trong bảng 3.8 sau: 29 Bảng 3.8: So sánh giá mua thuốc theo ICB (0 6111199 7) và giá chuẩn của UNICEF phát hành năm 1997 Stt Tên thuốc ICB UNICEF... do giá thuốc được nhà cung cấp đưa ra qua báo giá gửi trực tiếp cho bên mua Nhưng ưu thế của phương pháp này là bên mua nhanh chóng mua được hàng do các thủ tục mua trực tiếp đơn giản Để sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức ICB, trước tiên chúng tôi tiến hành so sánh giá thuốc giữa các phương pháp mua thuốc đã khảo sát ở trên 3.4 So sánh giá thuốc mua giữa... Streptomycin của UNICEF cao gấp 3,71 lần giá mua theo ICB * So sánh giá thuốc của các thuốc thuộc gói thầu mở ngày 22/1/2002 (ICB) với giá thuốc thuộc các gói thầu mở vào ngày 15/2/2001 (LIB) và mua trực tiếp ngày 2/1/2001 Để việc so sánh được chính xác, ta cần hiệu chỉnh giá thuốc của gói thầu mở ngày 22/1/2002 về cùng thời gian năm 2001 theo công thức (3 . 1) sau: (CT3. 1) Trong đó: K: Số tiền hiện tại X:... 3.5: Giá chào thầu mua theo hình thức LIB (giá CIF) (gói thầu mở ngày 15121200 1) Đơn vị tính: USD 1 Ethambutol Isoniazide Rifampicin/Isoniazide 400 mg 300 mg (1 50mg/100mg) (5 00 viên) (1 000 viên) (5 00 viên) 13,29 * 6,15* 12,61 * 17,08 6,49 12,98 23,92 7,52 23,92 28,02 30,75 30,75 Nguồn: Viện lao và bệnh phổi —2001 *: Giá trúng thầu Nhận xét: Giá trúng thầu của 3 loại thuốc lao trong gói thầu mở ngày... tài trợ (WB) Đự án (Bên mua) Nhà thầu Từ sơ đồ 1.2, cho thấy mối liên quan giữa WB, bên mua và nhà thầu WB đóng vai trò giám sát trong từng giai đoạn của quá trình mua sắm, còn bên mời thầu (dự án, bên mua) chịu trách nhiệm về việc mua sắm Bên mua mời, nhận hồ sơ, đánh giá thầu và trao hợp đồng giữa bên mua và nhà cung ứng hoặc nhà thầu WB không phải là một bên trong hợp đồng Như vậy, mua sắm theo phương... 221112002 ( l ) v à mở ngày 061111997 (2 ) Stt Tên thuốc IC B (l) ICB (2 ) ICB (2 ) Nồng độ, hàm lượng (USD) (USD) ICB (1 ) 1 Ethambutol 400 mg 2,85 8,00 2,80 2 Isoniazide 300 mg 1,99 6,63 3,33 (1 50 mg/100 mg) 2,62 17,47 6,67 Pyrazynamide 500 mg 3,73 17,35 4,65 Streptomycin 1 gram 3,83 7,70 2,01 Rifampicin / Isoniazide 3 4 5 Nhận xét: Từ bảng 3.10, chúng tôi thấy rằng giá thuốc mua năm 1997 cao hơn giá thuốc mua . chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tê (ICB) ”. Với các mục tiêu như sau: - Khảo sát giá thuốc và chi phí của các phương thức mua sắm thuốc chống lao trong chương trình chống lao. tranh quốc tế (ICB) . - Đấu thầu hạn chế quốc tế (LIB). - Đấu thầu cạnh tranh trong nước (NCB). - Chào hàng cạnh tranh (quốc tế và trong nước). - Hợp đồng trực tiếp. - Tự làm. - Mua sắm từ nguồn. hiệu quả nguồn ngân quỹ hạn hẹp của mình. 2 PHẦN 1 TỔNG QUAN Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc mua sắm thuốc chống lao theo hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế, trước hết chúng tôi xin được

Ngày đăng: 18/08/2015, 12:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ kế hoạch và đầu tư (1999), Hướng dẫn đấu thầu tuyển dụng tư vấn cho các dự án sử dụng vốn WB, ADB, OECF, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đấu thầu tuyển dụng tư vấn cho các dự án sử dụng vốn WB, ADB, OECF
Tác giả: Bộ kế hoạch và đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 1999
2. Bộ môn Quản lý kinh tế Dược (2001), Kinh tế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế dược
Tác giả: Bộ môn Quản lý kinh tế Dược
Năm: 2001
3. Bộ xây dựng (2001), Hướng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu
Tác giả: Bộ xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2001
4. Bộ y tế - Ban quản lý dự án (2003), Quy trình mua sắm, Ban quản lý dự án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình mua sắm
Tác giả: Bộ y tế - Ban quản lý dự án
Năm: 2003
5. Bộ y tế - Chương trình chống lao quốc gia (2002), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia năm 2002 và phương hướng hoạt động năm 2003, Viện lao và bệnh phổi TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia năm 2002 và phương hướng hoạt động năm 2003
Tác giả: Bộ y tế - Chương trình chống lao quốc gia
Năm: 2002
6. Bộ y tế - Dự án phát triển hệ thống y tế (2001), Kinh tếy tế, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tếy tế
Tác giả: Bộ y tế - Dự án phát triển hệ thống y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2001
7. Bộ y tế (2003), “Những điều cần biết về bệnh lao”, Báo sức khỏe đời sống, Số 25 (1348), trang 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về bệnh lao”, "Báo sức khỏe đời sống
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2003
8. Nguyễn Thị Ngọc Hà (1999), Tìm hiểu việc áp dụng phương pháp đấu thầu cạnh tranh quốc tế mua thuốc trong các chương trình y tế cố sử dụng vốn do Ngân hàng Thế giới tài trợ, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu việc áp dụng phương pháp đấu thầu cạnh tranh quốc tế mua thuốc trong các chương trình y tế cố sử dụng vốn do Ngân hàng Thế giới tài trợ
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Năm: 1999
9. Nguyễn Thị Song Hà (2000), Bài giảng kinh tế Dược, Tài liệu giảng dạy sau Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế Dược
Tác giả: Nguyễn Thị Song Hà
Năm: 2000
10. Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) - Trung tâm kinh tế và nguồn lực phát triển (1997), Hướng dẫn phân tích kinh tế các dự án, Ngân hàng phát triển Châu Á, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phân tích kinh tế các dự án
Tác giả: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) - Trung tâm kinh tế và nguồn lực phát triển
Năm: 1997
11. Hà Văn Thuý (1997), Cost — effectiveness of quinine plus doxycycline (A- regiment) and artemisinin plus doxycycline (B-regiment), Mahidol University, Bangkok and Hanoi Collage of Pharmacy, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cost — effectiveness of quinine plus doxycycline (A- regiment) and artemisinin plus doxycycline (B-regiment)
Tác giả: Hà Văn Thuý
Năm: 1997
12. Trường Đại học y tế công cộng (2002), Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế
Tác giả: Trường Đại học y tế công cộng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
13. Lê Văn Truyền (2003), “Nắm bắt thòi cơ, vượt qua thách thức công nghiệp Dược Việt Nam phấn đấu đảm bảo 60% mức tiêu dùng thuốc vào năm 2010”, Tạp chí Dược học, Số 324, tr 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắm bắt thòi cơ, vượt qua thách thức công nghiệp Dược Việt Nam phấn đấu đảm bảo 60% mức tiêu dùng thuốc vào năm 2010”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Lê Văn Truyền
Năm: 2003
14. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2002), Kinh tế Việt Nam 2001, Nhà xuất bản thống kê, tr. 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam 2001
Tác giả: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
15. Bootman JL, Tounsend RJ, Me Ghan WF (1991), Principles of Pharmacoeconomics, Second edition, Whitney Books, pp 45 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Pharmacoeconomics
Tác giả: Bootman JL, Tounsend RJ, Me Ghan WF
Năm: 1991
16. Diana B.Petitti (1999), Meta- analysis, decision analysis and cost- effectiveness analysis, Mahidol University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meta- analysis, decision analysis and cost- effectiveness analysis
Tác giả: Diana B.Petitti
Năm: 1999
17. Nattiya Kapol (1997), Cost — effectiveness of risperidone versus haloperidol in chronic schizophrenia, The thesis for the degree of master of science in Pharmacy, Copyright of Mahidol University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cost — effectiveness of risperidone versus haloperidol in chronic schizophrenia
Tác giả: Nattiya Kapol
Năm: 1997
18. Paul A Samuelson, Wiliam D. Norphalls (2002), Kinh tế học vi mô, Bản dịch, Nhà xuất bản thống kê, Tập 2, tr. 233-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Paul A Samuelson, Wiliam D. Norphalls
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
19. WB (1999), Guidelines Procurement under IBRD Loans and IDA Credits, WB, Revised January, Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines Procurement under IBRD Loans and IDA Credits
Tác giả: WB
Năm: 1999
20. WB (2000), Technical note procurement of health sector, WB, Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technical note procurement of health sector
Tác giả: WB
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN