1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam

333 982 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 333
Dung lượng 9,92 MB

Nội dung

D Ạ I II Ọ C T H Ả I N G U Y Ê N TRUÔNG ĐẠI HỌC NÒNG LẢM P C .S TS. N fuycn Thi K nn u » <C'/ui M nt NHỮNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG PHổ BIẾN ở GIA CẦM, LỢN VÀ LOÀI NHAI LẠI VIỆT NAM CHUYÊN KHAO OUNG CHO ĐAO TAO SAU OAI HỌC ° HHk XUẦT Bàn h Ch g ng h iệp [...]... trưởng thành là 29%, tỷ lệ nhiêm Syngamus trachea là 14% và 3%, tỷ lệ nhiễm Tetrameres là 94% và 82% Theo Orlow F M (1975): Bệnh giun tròn chù yếu phổ biến ở gia cầm non, nhất là ở gà dưới 4 tháng tuôi, gà tnrờng thành thì tỷ lệ nhiễm giàm dần 20 Nhũng bệnh kỷ sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam Orunc o và es (2009) nghiên cứu và cho biết, gà nhiễm rất nhiều loài ký sinh trùng. .. bệnh ký sinh trùng là tim những thuốc có hiệu lực đối với nhiều loại ký sinh trùng Hứa Văn Thước và cs (2006) đã đưa ra nguyên tắc điều trị bệnh giun tròn ờ người, song những nguyên tăc này cũng có thê vận dụng trong điều trị bệnh giun tròn cho 28 Nhũng bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cẳm, lợn và loài nhai lại Việt Nam động vật Đó là: ưu tiên chọn thuốc có phổ rộng, tác dụng với nhiều loại giun và. .. lacuslris và tôm nước 18 Nhũng bệnh kỷ sinh trùng phồ biến ờ gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam ngọt phụ thuộc vào nhiệt độ, có thể biến động từ 8 - 18 ngày Trong thòi gian này âu trùng lột xác 2 lần ừong cơ thể ký chù trung gian và trở thành ấu trùng cảm nhiêm Gà ăn phải ký chủ trung gian có mang ấu trùng cảm nhiễm, sau 1 6 - 2 4 giờ T fissispina đã thâm nhập vào ống tuyến của dạ dày tuyến Vào ngày... NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 17 Phan Lục (1971), Giun sán cùa gà ờ Nam Hà, NXB Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp 32 Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cấm, lợn và loài nhai lại Việt Nam 18 Phan Lục, Ngô Thị Hoà, Phan Tuấn Dũng (2005), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp), NXB Hà Nội, tr 129 - 130 19 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh ở thú nuôi,... Trứng có kích thước 0 056 - 0 059 X 0,023mm 14 Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam 1.2.4 Giun dạ dày Tetrameres spp Nguyễn Thị Lê và cs (1996) cho biết, có 4 loài Tetrameres spp thường ký sinh ở gà - Loài Tetrameres mohledai: Giun tròn có nang miệng hình trụ, thành trong miệng kitin hóa mạnh, có 2 môi bên và 2 môi trung gian bé Giun đực cơ thể hình sợi, nhỏ Tiểu bì... - 0,70mm Lỗ sinh dục cái cách mút đuôi 1,19 - l,66mm Đuôi dài 0,09 - 0,13mm, cuối đuôi thát lại dạng gai nhò Trứng có vỏ dày, nhẵn, kích thước 0,034 - 0,038 X 0,021mm (Nguyễn Thị Le và cs, 1996) 16 Nhũng bệnh ký sinh trùng phả biến ở gia càm, lợn và loài nhai lại Việt Nam 1.2.5 Giun mắt Oxyspirura spp Phan Thế Việt (1984) cho biết, Oxyspirura mansoni ký sinh ở giác mạc mắt, đôi khi gặp ở hốc mũi của... trứng có sức gây bệnh/ gà, sau 15 ngày mổ khám gà gây nhiễm phát hiện rất nhiều âu trùng Ascaridia galli ký sinh trong thành ruột cùa gà mắc bệnh 22 Những bệnh kỷ sinh trùng phó biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam Das G và cs (2010) đã nghiên cứu ảnh hưòng của khẩu phần ăn có bổ sung thêm Lysine đến khả năng sinh trưởng của gà nhiễm Ascaridia galli Tác giả đã chọn nhóm gà Leghorn 1 ngày tuổi làm... Tương, Thuốc và biệt dược thúy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1994, ữ 193 233 29 Phan Thế Việt (1969), Giun tròn, giun đầu gai ờ chim nuôi và chim hoang Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ Sinh học 30 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật 31 Phan Thế Việt (1984), Giun tròn ký sinh ở chim và gia cầm Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật,... Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ớ vật nuôi, NXB Giáo dục, tr 259 269 11 Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 79 12 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 - 64, 70 - 76 13 Bùi... tươi và dễ chết 26 Những bệnh kỷ sinh trúng phó biền ở gia cấm, lợn và loài nhai lại Việt Nam Mổ khám gà chết do giun kim thấy bệnh tích viêm cata ờ manh tràng và có thể thấy các ổ viêm nhỏ trong thành manh tràng Đó là các ổ viêm manh tràng do ấu trùng Heterakis chui sâu vào trong thành manh bàng để phát triển gây ra Độc tố của Heterakis ở gà mắc bệnh nặng làm tăng bạch cầu ưa eosin, xung huyết và ứ . lệ và cường độ nhiễm ký sinh trùng ở vật nuôi. 8 Nhũng bệnh kỷ sinh trùng phổ biến ờ gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam Chương 1 BỆNH KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP Ở GIA CẦM BỆNH GIUN TRÒN Ở GÀ. chúng gây ra cho gia cầm, lợn và loài nhai lại ờ Việt Nam nói chung và các tình trung du miền núi phía Bắc nói riêng. Những bệnh ký sinh trùng thường gặp ở gia cầm, lợn và loài nhai lại được trình. 0,023mm. 14 Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam 1.2.4. Giun dạ dày Tetrameres spp. Nguyễn Thị Lê và cs (1996) cho biết, có 4 loài Tetrameres spp. thường ký sinh ở

Ngày đăng: 13/08/2015, 11:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Hùng (1994), “Tình hình nhiễm giun sán ỡ dê”, Tạp ch! Khoa học kỹ thuật Thú y, tập I, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán ỡ dê”, "Tạp ch! Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1994
2. Nguyễn Thế Hùng (1996), “Bệnh sán dây ờ dê và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy, tập III, số 3, tr. 54 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây ờ dê và biện pháp phòng trị”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Năm: 1996
3. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thúy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, ử. 86 - 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thúy
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
4. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 11 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
5. Nguyễn Thị Kim Lan (1997), “Bệnh sán dây ờ dê và biện pháp phòng trị”, Tạp chi Khoa học và công nghệ, Đại Học Thái Nguyên, tập I, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây ờ dê và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Tạp chi Khoa học và công nghệ
Năm: 1997
6. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1997), “Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở đàn dê tinh Bac Thái”, Tạp chi Khoa học kỹ thuật Thúy, tập rv, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở đàn dê tinh Bac Thái
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, cs
Nhà XB: Tạp chi Khoa học kỹ thuật Thúy
Năm: 1997
7. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1998), “Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở đàn dê Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ và tính biệt”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập V, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở đàn dê Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ và tính biệt
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, cs
Nhà XB: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Năm: 1998
8. Nguỵễn Thị Kim Lan và cs (1998), “Những nhận xét về bệnh tích đại thể và một số chi tiêu huyết học cùa dê nhiễm giun sán đường tiêu hoá”, Tạp chi Khoa học kỹ thuật Thúy, tập V, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhận xét về bệnh tích đại thể và một số chi tiêu huyết học cùa dê nhiễm giun sán đường tiêu hoá”, "Tạp chi Khoa học kỹ thuật Thúy
Tác giả: Nguỵễn Thị Kim Lan và cs
Năm: 1998
9. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), “Hiệu quả của việc dùng thuốc tẩy phòng bệnh giun sán đường tiêu hoá cho dê địa phương ở miền núi”, Tạp chi Khoa học và công nghiệp - chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc, ĐH Thái Nguyên, tập IV, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của việc dùng thuốc tẩy phòng bệnh giun sán đường tiêu hoá cho dê địa phương ở miền núi
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, cs
Nhà XB: Tạp chi Khoa học và công nghiệp - chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc
Năm: 1999
10. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), “Phát hiện bệnh giun sán đường tiêu hoá dê và dùng thuốc điều trị”, Tạp chi Khoa học và Công nghiệp - chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc, ĐH Thái Nguyên, tập I, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện bệnh giun sán đường tiêu hoá dê và dùng thuốc điều trị
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, cs
Nhà XB: Tạp chi Khoa học và Công nghiệp - chuyên đề canh tác lâu bền trên đất dốc
Năm: 1999
11. Nguyễn Thị Kim Lan (2000), Bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương ờ một số tinh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trị. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương ờ một số tinh miền núi phía Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2000), “Kết quả thử nghiệm một số loại thuốc điều trị bệnh giun sán ờ đường tiêu hoá dê”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy, tập VII, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thử nghiệm một số loại thuốc điều trị bệnh giun sán ờ đường tiêu hoá dê
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, cs
Nhà XB: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thúy
Năm: 2000
13. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2000), “Một số kết quả nghiên cứu về bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương ờ một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chi Khoa học - Công nghệ và quàn lý kinh tế, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương ờ một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, cs
Nhà XB: Tạp chi Khoa học - Công nghệ và quàn lý kinh tế
Năm: 2000
14. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh phổ biến ớ bò sữa, NXB Nông nghiệp, HàNọi, tr. 191 - 197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ớ bò sữa
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
15. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1975), “Bệnh sán dây dê và biện pháp phòng trị ở trại X Nam Hà”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, tr. 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây dê và biện pháp phòng trị ở trại X Nam Hà
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1975
16. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 49- 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
17. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Thị Minh (1996) Giun sán kỷ sinh ở gia súc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 30 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán kỷ sinh ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
18. Đào Hữu Thanh, Lê Sinh Ngoạn (1980), “Bệnh giun sán ờ đàn dê Việt Nam”, Kết quá nghiên cứu Khoa học và kỹ thuật thúy 1970 - 1980, NXB Nông nghiệp’1 Hà Nội, tr. 321 - 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun sán ờ đàn dê Việt Nam
Tác giả: Đào Hữu Thanh, Lê Sinh Ngoạn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1980
19. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thúy, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr. 325 - 327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thúy
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: NXB Nông thôn
Năm: 1963
20. Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Vãn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuạt, Hà Nội, tr 220 - 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Vãn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuạt
Năm: 1978

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN