1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây crinum sp , họ thủy tiên (amaryllidaceae)

60 989 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI S O t V C 3 NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐlỂM HÌNH THÁI THựC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÂY CRINUM SP,., TIÊN (AMARYLLIDACẸẤỂy'í\ \ , ìcLMỈ>Vly KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2002^00^ HỌ THỦY NGƯỜI HƯỚNG DẪN NƠI THỰC HIỆN THỜI GIAN THựC HIỆN TSKH. TRẦN VÃN THANH B ộ MÔN DƯỢC LIỆU TRƯỜNG ĐH DƯỢC HÀ NỘI THÁNG 02-05-2007 HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2007 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này, em đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình về mọi mặt của gia đình, thầy cô và bạn bè. Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: - TSKH Trần Văn Thanh - Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, luôn quan tâm, động viên em trong suốt quá trình làm khoá luận. - Tập thể các thầy giáo, cô giáo và các anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn Dược liệu- Trường ĐH Dược Hà Nội. - Phòng thí nghiệm trung tâm - Trường ĐH Dược Hà Nội. Em cũng muốn được bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tói những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà Chữ viết tắt Nội dung BYT Bộ y tế CT Công thức dd Dung dịch DL Dược liệu DC Dịch chiết ĐH Đại học HN Hà Nội NXB Nhà xuất bản SKLM Sắc ký lớp mỏng rr Thuốc thử Hình 1.1: Một số hình ảnh các loài Thuỷ Tiên có ở Việt Nam Hình 1.2: Một số hình ảnh các loài Crinum có ở Việt Nam Hình 2.3: Một số hình ảnh cây Crinum spy., Amaryllidaceae Hình 2.4: sắc ký đồ SKLM alkaloid toàn phần của lá và thân hành Hình 2.5: sắc ký đồ SKLM một chiều chất Ci với 3 hệ dung môi Hình 2.6: sắc ký đồ SKLM một chiều chất C2 vói 3 hệ dung môi Hình 2.7: sắc ký đồ SKLM một chiều so sánh chất C|, C2 với alkaloid toàn phần Hình 2.8: Tinh thể Cj (VK4) Hình 2.9: Tinh thể Q (VKIO) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số alkaloid của chi Crinum xếp theo cấu trúc hoá học Bảng 1.2: Một số sản phẩm bào chế hiện đại từ Trinh nữ hoàng cung Bảng 2.3: Bảng tóm tắt kết quả định tính các nhóm chất trong lá cây Crinum SP7., Amaryllidaceae Bảng 2.4 : Giá trị Rf và màu sắc các vết alkaloid trong lá Crinum SP7 Bảng 2.5: Giá trị Rf và màu sắc các vết alkaloid trong thân hành Crinum SP7 Bảng 2.6 : Kết quả định lượng alkaloid toàn phần trong lá Bảng 2.7 : Các phân đoạn trong sắc ký cột lần 1 Bảng 2.8 : Các phân đoạn trong sắc ký cột lần 2 Bảng 2.9: Giá trị Rf và màu sắc vết Cj phân lập được trong lá Bảng 2.10: Giá trị Rf và màu sắc vết C 2 phân lập được trong lá MỤC LỤC ĐẶT VÂN ĐỂ Phần 1: TỔNG QUAN 1 .1 . Đặc điểm thực vật họ Amaryllidaceae 2 1 .2 . Đặc điểm thực vật chi Crinum thuộc họ Amaryilidaceae 5 1.2.1. Vị trí của chi Crinum trong khoá phân loại 5 1.2.2. Đặc điểm hình thái thực vật chi Crinum 6 1.3. Phân bô của chi Crinum 6 1.4. Các loài Crinum 7 1.5. Thành phần hoá học của các cây thuộc chi Crinum 9 1.5.1. Thành phần hoá học các loài Crinum 9 1 .5.2. Thành phần hoá học các loài Crinum ở Việt Nam 10 1.6. Tác dụng sinh học và ứng dụng trong y học của các cây thuộc chi Crinum 13 1.6.1. Tác dụng sinh học 13 1.6.2. ứig dụng trong y học 14 Phần 2: THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 17 1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 17 1.2. Thiết bị dùng trong nghiên cứu 17 1.3. Phưoíig pháp nghiên cứu 17 1.3.1. Phương pháp nghiên cứu về thực v ậ t 17 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu về hoá h ọ c 17 2. Thực nghiệm và kết quả 18 2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật của cây Crinum spy., Amaryllidaceae 18 2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học của cây Crinum spy., Amaryllidaceae 20 2.2.1. Định tính các nhóm chất trong dược liệu 20 2.2.2. Chiết xuất alkaloid từ lá và thân hành 26 2.2.3. Định tính alkaloid trong lá và thân hành 28 2.2.4. Định lượng alkaloid toàn phần trong l á 31 2.2.5. Phân lập alkaloid bằng sắc ký cột 32 2.2.6. Sơ bộ nhận dạng chất phân lập được 38 Phần 3: KÊT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẬT VÂN ĐỂ Con người ngày càng phải đối mặt với nhiều căn bệnh nan y. Một trong số đó là ung thư. Dù y học hiện đại đă tiến bộ vượt bậc song việc điều trị căn bệnh này vẫn chưa mang lại nhiều khả quan. Số lượng người mắc và tử vong do ung thư ngày càng tăng. Theo ước tính của tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm thế giới có khoảng 1 0 triệu người mắc ung thư và 6 triệu trong số đó tử vong, ở Việt Nam, theo ghi nhận của Hội ung bướu Việt Nam, mỗi năm nước ta cũng có khoảng 100- 150 ngàn bệnh nhân ung thư mới và từ 50- 70 ngàn người tử vong, số làng ung thư, xã ung thư ngày càng tăng. Ung thư đang được dự đoán là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong thế kỷ XXL Chính vì vậy việc tìm ra thuốc chống ung thư có hiệu quả cao trong điều trị là việc làm cấp bách của y học hiện đại. Trong các thuốc điều trị ung thư hiện nay, các thuốc có nguồn gốc từ thực vật chiếm số lượng khá nhiều và cũng đạt được nhiều kết quả. Amaryllidaceae là một họ thực vật rất được quan tâm vì có chứa nhiều alkaloid đã được biết đến có tác dụng sinh học như kháng virus, kháng phân bào, hoạt hoá miễn dịch .Đặc biệt trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây người ta nhắc nhiều đến cây Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L. Amaryllidaceae) có hoạt chất lycorin có tính kháng phân bào mạnh, được dùng nhiều trong điều trị u xơ và ung thư tử cung, u xơ và phì đại lành tính tiền liệt tuyến. Do đó các cây trong chi Crinum họ Amaryllidaceae được nghiên cứu ngày càng nhiều. Quan tâm các hoạt chất có tác dụng sinh học từ chi Crinum đã thúc đẩy chúng tôi tiến hành nghiẽn cứu cây Crinum spy., Amaryllidaceae. Trong phạm vi của khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi thực hiện đề tài với các mục tiêu và nội dung : 1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật của cây Crinum spy. 2. Bước đầu nghiên cứu về thành phần hoá học trong cây Crinum SP7 . PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm thực vật họ Thuỷ Tiên Họ Thuỷ Tiên là một họ thực vật thuộc bộ Thuỷ Tiên (Amaryllidales), nằm trong lớp Hành (Liỉlopsida) của ngành Ngọc Lan {Magnoliophyta) [3], [6 ]. Phân loại theo hệ thống thực vật của A. kakhtajan như sau [16]. Cây một lá mầm Có phôi nhũ Đài 3, cánh 3, noãn đảo không bao giờ thẳng Bầu hạ Hoa đều hay gần như đều Hoa lưỡng tính Chỉ nhị không có chóp b đỉnh Bao phấn đối nhau ở cánh, nhị 6 Nhị 6 hay 3-4 nhị lép, cánh hoa mau rụng Họ Amaryllidaceae Sơ đổ 1: Phân loại thực vật họ Thuỷ Tiên • Đặc điểm thực vật họ Thuỷ Tiên [7], [18]. Các cây trong họ đều là cây thân cỏ, có thân rễ hay thân hành. Lá mọc từ gốc, lá hình dải, gân lá song song. Hoa lưỡng tính, đều thường hợp thành tán nằm ờ đầu một cán hoa dài, dưới tán có tổng bao. Bao hoa đều hoặc không đều, có ống hoặc không ống, 6 thuỳ dạng cánh xếp 2 hàng, dính nhau nhiều hay ít, có khi có thêm tràng phụ ờ họng. Bộ nhị có 6 nhị xếp thành 2 vòng đính ờ gốc lá đài và cánh hoa. Chỉ nhị ròi hoặc dính. Bầu dưới 3 ô, mỗi ô chứa nhiều noãn, đính noãn trung trụ. Quả nang hoặc quả nạc không mở. Hạt có nội nhũ. • Số lượng loài Số lượng loài của họ Thuỷ Tiên được ghi nhận khác nhau. Theo Võ Thị Bạch Huệ [16] họ này có 70 chi và 950 loài, còn theo Lê Khả Kế và cộng sự [18] thì họ Thuỷ Tiên có 90 chi với 1200 loài. • Phân bố Các cây họ Thuỷ Tiên được phân bố rộng khắp trên thế giói nhất là ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới [5]. • Họ Thuỷ Tiên ở Việt Nam - ở Việt Nam, họ Thuỷ Tiên có 12 chi, 22 loài [3], [4], Các chi đó là Amaryllis, Brunsvigỉa, Clivia, Crinum, Euchris, Heamnthus, Hippeastrium, Hymenocalliss, Narcissus, Pancratium, Lycorỉs, Zephyranthes. Hỉppeastrum reticuiatum Herb. var. str/atifo Herb. : Lan huệ mạng ffinh 1.1; Một sô hình ảnh các loài Thuỷ Tiên có ở Việt Nam [33] [...]... ambellin, ambellin-l,2-/?-epoxy, crinamin, criasbetaine, hippadin, lycorin, pratorimin, pratorinin, trisphaeridin, ungeremin Trong l , rễ có: palmilycorin - Kết quả nghiên cứu trong nước: Trong cuốn “ Cây thuốc và động vật làm thuốc” [21] đã nêu thành phần hoá học của Náng hoa trắng gồm: ambelin, crinamin, crinamin-6 -OH, crinasiadin, crinasiatin, crinin, haemanthamin, lycorin, pratosin, pseudolycorin,... rộng, Trinh nữ hoàng cung Crínum moorei Hook f.: Náng củ Hình 1.2: Một sô hình ảnh các loài Crinum có ở Việt Nam [33] 1.5 Thành phần hoá học của các cây thuộc chi Crinum 1.5.1 Thành phần hoá học các loài Crinum Chi Crinum đã được nghiên cứu khá nhiều về thành phần hoá học Các nghiên cứu cho thấy chi này có chứa alkaloid, Aavonoid, saponin, acid amin Trong đó thành phần chủ yếu và cũng được quan tâm nghiên. .. dụng của các cây trong họ Thuỷ Tiên - Các cây họ Thuỷ Tiên được ứng dụng nhiều làm cây cảnh vì có hoa rất đẹp và thơm - Trong y học, các cây họ Thuỷ Tiên được sử dụng để trị tê thấp, bong gân, sưng đau, điều trị trĩ ngoại, gây nôn, làm ra mồ hôi, chống ký sinh trùng sốt rét, và đặc biệt do tác dụng gây độc tế bào nên cây này còn được sử dụng để điều trị ung thư nhất là ung thư tử cung, u xơ và phì... khoa học Liên Xô cho biết thân hành của cây này có chứa crinidin, galanthamin, hippeastrin, lycorin, narvedin, tazettin + Nghiên cứu của các nhà khoa học Thái Lan cho thấy thân hành có chứa amabilin, augustin, buphanisin, crinamin, lycorin - Kết quả nghiên cứu trong nước: Phạm Lam Hương và cộng sự đă chiết xuất được 12 alkaloid trong cây là : crinamin, 6 -hydroxy crinamin, crinidin, buphanisin, 6 -hydroxy... alcaloid của chi Crinum xếp theo cấu trúc hoá học[ 14] Kiểu cấu trúc Alcaloid đại diện Lycorin Lycorin, Pratorin, Pratorimin, Pseudolycorin, Tazettin Tazettin, Omazamin, Omazadin, Galanthamin Galanthamin, Galanthin, Narwedin, Lycorenin Hippeastrin, Crinin Ambellin, Crinin, Crinidin, Crinamin, Crinaíolin, Heamanthidin, Powellin, Montamin Montamin, Narciclasin Narcissidin, Augustin, Augustamin, Cấu... trên chia thành 6 phiến đều nhau, thuôn dài, đầu nhọn Lá bắc khô xác, màu trắng, hình tam giác, đỉnh nhọn quay lên trên, đáy bao quanh các bầu noãn - Bộ nhị gồm đính lưng 6 nhị đều, rời nhau Chỉ nhị nhẵn, bao phấn to, nứt dọc, Bụi cây chưa có hoa Bụi cây mang hoa Cây Crinum Sp7 Mặt cắt thân hành Thân hành và rễ Hình 2.3: Một số hình ảnh cây Crỉnum SP7 , Amaryllidaceae 2.2 Thành phần hoá học 2.2.1 Định... nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tại thực địa Quan sát, đo đạc cho thấy cây Crinum SP7 có những đặc điểm sau: - Là loại cây thảo, sống nhiều năm Thân hành, đường kính thân khoảng 5-6 cm Thân cây mềm, nhớt được tạo bởi các bẹ lá màu trắng - Rễ chùm, màu trắng - Lá đơn, mọc so le từ gốc Phiến lá nguyên, hình dải, dài khoảng 40­ 60 cm, rộng 6-8 cm, đầu lá nhọn Phiến... pháp nghiên cứu về hoá học - Định tính các nhóm chất theo phương pháp ghi trong tài liệu: Thực tập dược liệu [2 ], và phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc [9] - Sắc ký lớp mỏng dùng bản mỏng tráng sẵn silicagen Gp 254 (Merck) theo tài liệu [9] - Sắc ký cột dùng silicagen (Merck) có kích thước 0,0 63mm- 0,2 mm theo tài liệu [9] t ' 2.1 Đặc điểm hình thái thực vật của cây Crinum spy ., Amaryllidaceae Để nghiên. .. 1.5.2 Thành phần hoá học các loài Crìnum ở Việt Nam Các loài Crinum ở nước ta được nghiên cứu thành phần hoá học và chủ yếu cũng là các alkaloid Các loài được nghiên cứu với mức độ khác nhau Các loài được nghiên cứu nhiều là : c latiMium, c amabile, c asiaticum Dựa trên các tài liệu tham khảo có thể đưa ra thành phần các alkaloid chủ yếu của các cây này như sau: 1 c amabile Donn - Kết quả nghiên cứu. .. pseudolycorin-l-O- p -D-glucosid, lycorin-l-O-glucosid, latindin, pratorin, pratorinin, pratorimin, pratosin, latifin - Kết quả nghiên cứu trong nước: Là loài được nghiên cứu thành phần hoá học cũng như tác dụng sinh học nhiều nhất trong các loài Crinum có ở Việt Nam Loài này cũng chứa chủ yếu các alkaloid, ngoài ra có flavonoid, đường kh , acid amin, Năm 199 7, Trần Văn Sung và cộng sự đã phân lập được . : 1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật của cây Crinum spy. 2. Bước đầu nghiên cứu về thành phần hoá học trong cây Crinum SP7 . PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm thực vật họ Thuỷ Tiên Họ Thuỷ Tiên. TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI S O t V C 3 NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐlỂM HÌNH THÁI THựC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÂY CRINUM SP, ., TIÊN (AMARYLLIDACẸẤỂy'í , ìcLMỈ>Vly KHOÁ. hoá học của các cây thuộc chi Crinum 1.5.1. Thành phần hoá học các loài Crinum Chi Crinum đã được nghiên cứu khá nhiều về thành phần hoá học. Các nghiên cứu cho thấy chi này có chứa alkaloid,

Ngày đăng: 12/08/2015, 17:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ môn dược liệu (2004), Bài giảng dược liệu tập I, II, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu tập I, II
Tác giả: Bộ môn dược liệu
Nhà XB: Trường đại học Dược Hà Nội
Năm: 2004
2. Bộ môn Dược liệu (2004), Thực tập dược liệu (phần hoá học), Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập dược liệu (phần hoá học)
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Nhà XB: Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2004
3. Bộ môn thực vật (2003), Thực vật học - Phân loại thực vật, Trường đại học Dược Hà Nội, tr 114-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật học - Phân loại thực vật
Tác giả: Bộ môn thực vật
Nhà XB: Trường đại học Dược Hà Nội
Năm: 2003
4. Nguyễn Tiến Bân (1997), cẩm nang tra cứu và nhận biết các thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 6 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cẩm nang tra cứu và nhận biết các thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
9. Nguyễn Văn Đàn, Nguyên Viết Tựu (1978), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, NXB Y học, tr 8 , 42, 58, 103, 131, 180, 376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyên Viết Tựu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1978
10. Trần Tiến Đạt (1996), Tập hợp một số tài liệu về các cây thuốc chữa ung thư, bước đầu nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, chống phân bào của một số cây thuốc được dùng trong y học nhân dân, (Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học), Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập hợp một số tài liệu về các cây thuốc chữa ung thư, bước đầu nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, chống phân bào của một số cây thuốc được dùng trong y học nhân dân
Tác giả: Trần Tiến Đạt
Nhà XB: Trường đại học Dược Hà Nội
Năm: 1996
11. Nguyễn Bá Hoạt (2003), Nghiên cứu cây Náng hoa trắng làm thuốc chữa u xơ tuyến tiền liệt (Đề cưcfng đề tài khoa học cấp bộ ), tr 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cây Náng hoa trắng làm thuốc chữa u xơ tuyến tiền liệt
Tác giả: Nguyễn Bá Hoạt
Năm: 2003
13. Dương Thị Hương (2003), Góp phần nghiên cứu hình thái thực vật và thành phần hóa học của cây Crinum sp5, họ Thuỷ Tiên (Amarỵlỉidaceae) (Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học), Trường đại học Dược Hà Nội, tr 23,38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu hình thái thực vật và thành phần hóa học của cây Crinum sp5, họ Thuỷ Tiên (Amarỵlỉidaceae)
Tác giả: Dương Thị Hương
Nhà XB: Trường đại học Dược Hà Nội
Năm: 2003
14. Nguyễn Thị Hương (2006), Tổng quan về thực vật, thành phần hoá học, tác dụng sinh học và ứng dụng trong ỵ học của các loài thuộc chiCrinum họ Thuỷ Tiên (Amarỵỉỉidaceae) (Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học), Trường đại học Dược Hà Nội, tr 6,14-25, 34-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về thực vật, thành phần hoá học, tác dụng sinh học và ứng dụng trong ỵ học của các loài thuộc chiCrinum họ Thuỷ Tiên (Amarỵỉỉidaceae)
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Nhà XB: Trường đại học Dược Hà Nội
Năm: 2006
15. Phạm Thị Lam Hương và cộng sự (1998), Tách và xác định cấu trúc tương đối các alkaloid từ cây Nâng hoa đỏ (Crinum amabỉle) và cây Hoa loa kèn đỏ (Hippeatrum equestre) thuộc họ Thuỷ Tiên (Amaryllidaceae), Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, tập I, tr 92-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tách và xác định cấu trúc tương đối các alkaloid từ cây Nâng hoa đỏ (Crinum amabỉle) và cây Hoa loa kèn đỏ (Hippeatrum equestre) thuộc họ Thuỷ Tiên (Amaryllidaceae)
Tác giả: Phạm Thị Lam Hương, cộng sự
Nhà XB: Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3
Năm: 1998
16. Võ Thị Bạch Huệ (1997), Góp phần nghiên cứu sàng lọc cây thuốc hướng tác dụng điều trị ung thư ( luận án tóm tắt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu sàng lọc cây thuốc hướng tác dụng điều trị ung thư (
Tác giả: Võ Thị Bạch Huệ
Năm: 1997
17. Vĩnh Thị Phương Khanh (2003), Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Crinum SP 4 , họ Thuỷ Tiên (Amaryllidaceae) (Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học), Trường đại học Dược Hà Nội, tr 23, 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Crinum SP 4 , họ Thuỷ Tiên (Amaryllidaceae) (Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học)
Tác giả: Vĩnh Thị Phương Khanh
Nhà XB: Trường đại học Dược Hà Nội
Năm: 2003
18. Lê Khả Kế và cộng sự (1974), Câỵ cỏ thường thấy ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tập 5, tr 19, 25-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câỵ cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế, cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1974
19. Đỗ Tất Lợi (2001), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 509-512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
20. Lã Đình Mõi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những cây chứa các hoạt chất có hoạt tính sinh học, NXB Nông nghiệp, tập 1 , tr 217-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những cây chứa các hoạt chất có hoạt tính sinh học
Tác giả: Lã Đình Mõi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
21. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2, tr 351-353, 1018-1020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2004
22. Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Lâm Hồng Diễm, Trương Thị Đẹp (1998), “So sánh hình thái thực vật, đặc điểm vi học của một số loài Crinum thuộc họ Amaryllidaceae.có ở Việt Nam”. Tạp chí Dược liệu, số 4, tr104-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hình thái thực vật, đặc điểm vi học của một số loài Crinum thuộc họ Amaryllidaceae.có ở Việt Nam
Tác giả: Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Lâm Hồng Diễm, Trương Thị Đẹp
Nhà XB: Tạp chí Dược liệu
Năm: 1998
23. Võ Thị Bách Huệ và cộng sự (1999), “Khảo sát alkaloid chiết từ lá cầy trinh nữ hoàng cung (C. latifolium L. Amaryllidaceae) bằng kỹ thuật sắc ký gép với khối phổ (GC-MS)”, Tạp chí Dược học, số 4 năm 1999, tr 9­1 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát alkaloid chiết từ lá cầy trinh nữ hoàng cung (C. latifolium L. Amaryllidaceae) bằng kỹ thuật sắc ký gép với khối phổ (GC-MS)
Tác giả: Võ Thị Bách Huệ, cộng sự
Nhà XB: Tạp chí Dược học
Năm: 1999
24. Võ Thị Bách Huệ (1998), “Xác định alkaloid toàn phần chiết xuất từ một số loài thuộc chi Crinum họ Thuỷ Tiên (Amaryllidaceae)”, Tạp chí Dược học, số 10 năm 1998, tr 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định alkaloid toàn phần chiết xuất từ một số loài thuộc chi Crinum họ Thuỷ Tiên (Amaryllidaceae)
Tác giả: Võ Thị Bách Huệ
Nhà XB: Tạp chí Dược học
Năm: 1998
25. Trần Công Khánh (1998), “Những nghiên cứu đã được công bố về các loài trong chi Crinum (Amaryllidaceae) ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 7 năm 1998, tr 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu đã được công bố về các loài trong chi Crinum (Amaryllidaceae) ở Việt Nam
Tác giả: Trần Công Khánh
Nhà XB: Tạp chí Dược học
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN