1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học lớp 10 học kì 2 (nâng cao)

33 3,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

Khái niệm vi sinh vật Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm VSV - GV: Cho HS kể tên 1 số VSV quen thuộc + Có kích thước rất nhỏ bé, đơn bào một số là tập đoàn đơn bào, nhân sơ hoặc nhân thực.+

Trang 1

12/12/2010

PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT

CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Tiết 33 - Bài 33: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ

NĂNG LƯỢNG Ở VSV

A MỤC TIÊU

-Trình bày được khái niệm VSV

-Phân biệt được 3 loại môi trường cơ bản trong nuôi cấy VSV

-Phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV dựa vào nguồn năng lượng và nguồn C

-Phân biệt dược 3 kiểu thu nhận năng lượng ở các VSV hóa dị dưỡng là lên men, hô hấp

kị khí và hô hấp hiếu khí

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự tin khi trình bày ý kiến

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các kiểu dinh dưỡng ở VSV, các loại môi trường nuôicấy cơ bản của VSV, các kiểu hô hấp và lên men ở VSV

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm

3.Bài mới I Khái niệm vi sinh vật

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm VSV

- GV: Cho HS kể tên 1 số VSV quen thuộc

+ Có kích thước rất nhỏ bé, đơn bào (một số

là tập đoàn đơn bào), nhân sơ hoặc nhân thực.+ Hấp thụ, chuyển hóa chất dinh dưỡngnhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng

- Bao gồm: VK, ĐVNS, tảo đơn bào, vi nấm

II Môi trường nuôi cấy và các kiểu dinh dưỡng:

Hoạt động 2: Tìm hiểu về MT nuôi cấy và các kiểu dinh dưỡng

-GV: Tại sao cơm thiu, quần áo bị mốc?

-HS: Trả lời

-GV: VSV có thể sinh trưởng ở những MT nào?

-HS: Đọc SGK và trả lời

-GV: Thế nào là môi trường tự nhiên?

1.Các loại MT nuôi cấy cơ bản:-MT tự nhiên: MT chứa cácchất tự nhiên không xác địnhđược số lượng, thành phần-MT tổng hợp: MT trong đócác chất đều đã biết thành

Trang 2

-HS: Đọc SGK và trả lời

-GV: Ngoài ra khi nuôi cấy VSV, trong phòng thí

nghiệm, người ta phải nghiên cứu ra các loại môi trường

nuôi cấy phù hợp vối từng loại VSV và mục dích nuôi

cấy Thành phần của môi trường đó phải được xác định

cụ thể và chính xác về tỉ lệ các chất nhất dịnh gọi là môi

trường tổng hợp

-GV: Các môi trường trên đều ở dạng lỏng, để chuyển

thành môi trường đặc người ta thêm aga vào

-GV: Dựa vào đâu để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV?

-HS: Đọc SGK và trả lời

-GV: Cho HS nhắc lại thế nào là tự dưỡng, dị dưỡng?

Thế nào là quang dưỡng, hóa dưỡng?

-HS: Nhớ kiến thức đã học và nhắc lại

-GV: VSV thuộc 1 trong 4 kiểu dinh dưỡng cơ bản

-GV: Cho HS nêu 1 số ví dụ về VSV hóa dị dưỡng được

sử dụng trong đời sống

-HS: Thảo luận và nêu ví dụ

phần hóa học và số lượng-MT bán tổng hợp: Chứa 1

số hợp chất nguồn gốc tựnhiên và một số chất hóahọc đã biết rõ thành phần2.Các kiểu dinh dưỡng:-Phân biệt các kiểu dinhdưỡng ở VSV dựa vàonguồn năng lượng và nguồn

C chủ yếu-Có 4 kiểu dinh dưỡng cơbản:

+Quang tự dưỡng +Quang dị dưỡng +Hóa tự dưỡng+Hóa dị dưỡng

III.Hô hấp và lên men

Hoạt động 3: Tìm hiểu hô hấp và lên men.

-GV: Bản chất của hô hấp tế bào là gì? Gồm những giai đoạn nào?

-HS: Trả lời

-GV: Thành phần tham gia hô hấp?

-HS: Glucôzơ, oxi phân tử, chuỗi chuyền điện tử

-GV: Sản phẩm tạo thành?

-HS: CO2, H2O, ATP

-GV giới thiệu: Ở VSV, quá trình phân giải đường diễn ra

theo các con đường: Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men

Các con đường này đều trải qua giai đoạn đường phân, chúng

khác nhau ở giai đoạn sau Có thể sơ lược phân biệt các con

đường này dựa vào chất nhận electrôn cuối cùng

-GV: Cho HS đọc SGK và chỉ ra chất nhận điện tử cuối cùng của

hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men.Chúng có nguồn gốc từ đâu?

-HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời

-GV: Sắp xếp hiệu suất năng lượng thu được ở các quá trình

hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men từ cao đến thấp

-HS: Hiếu khí> kị khí> Lên men

1.Hô hấp:

-Hô hấp hiếu khí: Chấtnhận electron cuốicùng là oxi phân tử -Hô hấp kị khí: Chấtnhận điện tử cuối cùng

là ôxi liên kết trong cáchợp chất vô cơ như

NO3, SO42-…2.Lên men:

- Là sự phân giải kị khíchất hữu cơ, chất nhậnelectrôn là một chấthữu cơ trung gian xuấthiện trên con đườngphân giải các chất dinhdưỡng ban đầu

4.Củng cố và dặn dò:

-Phân biệt 3 loại MT nuôi cấy

-Liệt kê và định nghĩa các kiểu dinh dưỡng ở VSV

Trang 3

-Phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men bằng cách hoàn thành bảng:

-Phân biệt được các quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở VSV

-Biết cách sử dụng 1 số quá trình phân giải có ích và phòng tránh 1 số quá trình phângiải có hại

-Biết ứng dụng kiến thức học được để nuôi trồng 1 số VSV có ích nhằm thu nhận sinhkhối hoặc sản phẩm chuyển hóa vật chất của chúng

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự tin khi trình bày ý kiến

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các quá trình tổng hợp, phân giải ở VSV và ứng dụng.-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm

D.PHƯƠNG TIỆN

- Sơ đồ, phiếu học tập

E TIẾN TRÌNH

1.Ổn định

2.KTBC: Định nghĩa và cho ví dụ về 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV

Phân biệt 3 kiểu trao đổi chất: HH hiếu khí, HH kị khí, lên men

3.Bài mới

I Quá trình tổng hợp ở VSV

Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình tổng

yếu bên trong tế bào VSV

-GV: Chỉ ra một số nét độc đáo trong quá

1.Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin:

Tự sao ADN sao mã ARN Dịch mã Prôtêin

- Một số virut có quá trình phiên mã ngược(không có ở SV khác): ARN → ADN

- Phần lớn VSV có khả năng tổng hợp tất

cả hơn 20 loại axit amin (nhiều ĐV, TV

Trang 4

cả cơ chế tổng hợp của 4 đại phân tử sinh

học đều tương tự ở các tế bào SV khác

Điều này chứng minh câu nói của J.Monod

(Pháp-đạt giải nôben): “Cái gì đúng với VK

E.Coli cũng đúng với con voi”

không có khả năng này)2.Tổng hợp poli saccarit

- Dùng nguyên liệu là Glucôzơ3.Tổng hợp lipit

- Liên kết glixêrôl và axit béo

II Quá trình phân giải ở VSV:

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình phân giải ở VSV.

-GV: VSV phân giải những chất gì? để làm gì? Phân

giải bằng cách nào?

-HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời

-GV: VSV phải hấp thụ chất dinh dưỡng qua toàn bộ

bề mặt tế bào Những chất hấp thụ qua màng phải là

những chất có kích thước nhỏ (Aa, axit béo, đường

đơn…) nên VSV phải tiết enzim vào môi trường để

thủy phân các hợp chất có kích thước lớn như tinh bột,

xenlulôzơ, prôtêin, lipit…thành chất đơn giản rồi mới

vận chuyển vào tế bào

-GV: Sự phân giải ngoại bào mang tính chất đồng

hóa Vì sao?

-HS: Vì đảm bảo cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

-GV: Với các VSV gây bệnh cho TV, ĐV và người,

các enzim do chúng tiết ra có vai trò phân hủy các

chất trong mô tế bào của cơ thể vật chủ thành các chất

dinh dưỡng cần thiết

+ Đặc điểm: Diễn ra bên ngoài

cơ thể nhờ các enzim do VSVtiết ra, hoặc bên trong tế bào.Hình thức phân giải đa dạng

-A xit nuclêic Nuclêaza Nuclêôtit-Prôtêin Protêaza Axit amin-Polisaccarit → Glucôzơ-Lipit lipaza Glixêrôl + Axit béo

III Ứng dụng các quá trình tổng hợp và phân giải ở VSV

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng quá trình

tổng hợp và phân giải ở VSV

-GV: Các quá trình phân giải và tổng hợp ở

VSV được ứng dụng trong những lĩnh vực nào?

-HS: Đọc SGK, thảo luận và trả lời

-GV: Nêu các ví dụ về ứng dụng enzim ngoại

bào của VSV trong đời sống hàng ngày?

-HS: Thảo luận và nêu ví dụ

-Ứng dụng enzim ngoại bào củaVSV: Sản xuất thực phẩm cho người,thức ăn cho gia súc; phân giải chấtđộc; sản xuất bột giặc sinh học…-Sản xuất sinh khối

-Sản xuất axit amin-Sản xuất gôm sinh học

Trang 5

Tiết 35 – Bài 32: ÔN TẬP HỌC KÌ I

A MỤC TIÊU

-Hệ thống lại các kiến thức đã học

-Học sinh làm được một số bài tập thuộc phần 1 và phần 2

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự tin khi trình bày ý kiến

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm

I.Hệ thống hóa kiến thức

PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Không có cấu trúc tế bào Virut

Nhân sơ Vi khuẩn

- GV cho HS viết sơ đồ liệt kê các thành phần hóa học của tế bào và cho biết các phân tử

và các đại phân tử sinh học được nối với nhau nhờ những loại liên kết nào?

- HS: Liệt kê các thành phần hóa học và các loại liên kết

2.Cấu trúc tế bào:

- GV cho HS điền nội dung vào các bảng sau:

1 Vỏ nhầy

2 Thành tế bào

3 Màng sinh chất

4 Tế bào chất

Trang 6

3 Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào:

Tế bào là một hệ thống mở, luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường Dòngnăng lượng chuyển dời trong hệ thống sống bắt đầu từ ánh sáng mặt trời nhờ quang hợptrở thành dạng năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ, nhờ quá trình hô hấp tếbào năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được chuyển thành ATP Các phảnứng ôxi hóa khử đóng vai trò quan trọng trong dòng năng lượng thông qua sự chuyểndời của các electrôn giữa các chất hóa học

4 Phân chia tế bào:

- Nguyên phân

- Giảm phân

II Câu hỏi ôn tập

-GV cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK trang 110

-HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi

-GV cho học sinh khác bổ sung và hoàn thiện đáp án

Trang 7

Tiết 37 - Bài 36: THỰC HÀNH: LÊN MEN ÊTILIC

A MỤC TIÊU

-Quan sát thấy hiện tượng lên men êtylic để củng cố kiến thức đã học

-Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự tin khi trình bày ý kiến

-Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

-Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm, khiquan sát thí nghiệm để tìm hiểu về hiện tượng lên men êtylic

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Thực hành, thí nghiệm, thảo luận nhóm, trực quan

-Làm thí nghiệm trên 3 bình thủy tinh hình trụ 2000ml

+Bình 1: đổ 1500ml nước đường 8-10%

+Bình 2: đổ 1500ml nước đường 8-10% vào Đổ thêm 20 ml

dung dịch bột bánh men trong bình nón vào

+Bình 3: Làm như bình 2 nhưng làm trước đó 48 giờ

-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như bình 2

-Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng ở 3 bình do GV làm theo

-Tiến hành thí nghiệmnhư bình 2 nhưng sửdụng các bình có dungtích 500ml và chỉ rót400ml nước đường 8-10% với 5ml dung dịchbột bánh men

-Quan sát hiện tượng ở 3bình theo hướng dẫn củaGV

Trang 8

-GV tổng kết, đánh giá tiết thực hành và cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài

-Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi nhóm ½ hộp sữa đặc có đường, ½ hộp sữa chua, 10 hộpnhựa nhỏ, 1 bình xốp cách nhiệt, 1 kg cải bẹ to đã rửa sạch và cắt nhỏ, 20g muốiNaCl,5g đường kính, 1 thẩu nhựa 3lít

2/1/2011

Tiết 38 - Bài 37: THỰC HÀNH: LÊN MEN LACTIC

A MỤC TIÊU

-Tiến hành được các bước của thí nghiệm

-Quan sát, giải thích và rút ra được kết luận từ các hiện tượng của thí nghiệm lên menlactic Từ đó biết vận dụng để làm sữa chua và muối chua rau quả

-Giải thích được các bước tiến hành thí nghiệm

-Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự tin khi trình bày ý kiến

-Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

-Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm, khiquan sát thí nghiệm để tìm hiểu về lên men lactic

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Thực hành, thí nghiệm, thảo luận nhóm, trực quan

3.Bài mới: I.Làm sữa chua

-Hướng dẫn HS qui trình thực hành làm sữa chua

-Hướng dẫn cách quan sát, nhận xét hiện tượng dựa

vào các chỉ tiêu: +Trạng thái của sữa

+Ngửi mùi của sữa chua

+Vị của sữa chua

-Kiểm tra việc nắm qui trình thực hành của HS

-Tổ chức, phân công nhóm

-Theo dõi, trả lời những vấn đề nảy sinh trong quá

trình thực hành của các nhóm

-Lắng nghe qui trình thực hành vàcách quan sát, nhận xét hiện tượng

-Đại diện HS trình bày qui trìnhthực hành

-Các nhóm về vị trí thực hành vàtiến hành thí nghiệm

II.Muối chua rau quả

Trang 9

-Hướng dẫn cách quan sát, nhận xét hiện tượng dựa

vào các chỉ tiêu: +Màu sắc của rau quả

+Vị của rau quả

-Kiểm tra việc nắm qui trình của HS

-Theo dõi, trả lời những vấn đề nảy sinh trong quá

trình thực hành của các nhóm

cách quan sát, nhận xét hiện tượng

-Đại diện HS trình bày qui trìnhthực hành

-Các nhóm tiến hành thí nghiệm4.Củng cố và dặn dò

-GV tổng kết, đánh giá tiết thực hành và cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài

9/1/2011

CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

Tiết 39 - Bài 38: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

A MỤC TIÊU

-Nêu được đặc điểm về sinh trưởng của VSV nói chung và của vi khuẩn nói riêng

-Nêu được đặc điểm 4 pha sinh trưởng ở đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong hệthống đóng

-Nêu được nguyên tắc và ứng dụng sự sinh trưởng của VSV để tạo ra sản phẩm cần thiếtB.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự tin khi trình bày ý kiến

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về sinh trưởng của VSV

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm

I.Khái niệm về sinh trưởng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về sinh

trưởng của VSV

-GV: Muốn quan sát sinh trưởng của 1

động vật hoặc thực vật cần phải dựa vào

những thông số nào?

-HS: Sự tăng kích thước và khối lượng

cơ thể

-GV: Với VSV ta không thể xác định

được chính xác những thông số này bằng

cách cân đo(khối lượng trung bình của 1

-Sinh trưởng của VSV được hiểu là sự tăng

→2n)

-Thời gian của 1 thế hệ TB (g) tính từ khisinh ra 1 TB cho đến khi TB đó phân chia(số TB trong quần thể đó tăng gấp đôi)

-Mỗi loài VSV có g riêng

Trang 10

VK là 9,5.10-13g) Vì thế, khác với động

vật và thực vật, sinh trưởng ở VSV

không phải là sự tăng kích thước của

từng cá thể mà là sự tăng kích thước của

II.Sinh trưởng của quần thể VSV

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sinh trưởng của

quần thể VSV

-GV: Thế nào là nuôi cấy không liên tục?

-HS: Đọc SGK & trả lời

-GV: Cho HS quan sát đồ thị hình 38/SGK

Cho biết đường biểu diễn trên đồ thị được

chia thành những pha nào?

-HS: Quan sát đồ thị và trả lời

-GV: Cho HS trình bày sự thay đổi số

lượng VSV qua các pha

-HS: Trình bày sự thay đổi số lượng VSV

-GV: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?

-HS: Đọc SGK và trả lời

-GV: Để thu được sinh khối tối đa nên

dừng ở pha nào?

-HS: Thảo luận và trả lời

-GV: Trong tự nhiên, VK có sinh trưởng

qua 4 pha như vậy không?

-HS: Thảo luận và trả lời

-GV: Để thu được sản lượng cao, trong

công nghiệp, người ta phải cung cấp cho

VSV đầy đủ các điều kiện sinh trưởng thích

hợp để chúng có thể ST theo cấp số nhân

trong 1 thời gian dài, đó là nuôi liên tục

1.Nuôi cấy không liên tục-Nuôi cấy không được bổ sung chất dinhdưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyểnhóa vật chất

-QT VSV trong nuôi cấy không liên tụcsinh trưởng theo 4 pha

+Pha tiềm phát: số lượng TB trong QTkhông tăng do VK đang ở giai đoạn thíchứng với MT, enzim cảm ứng hình thành đểphân giải các chất

+Pha lũy thừa: VK phân chia mạnh mẽ,quá trình trao đổi chất mạnh, tốc độ sinhtrưởng đạt cực đại

+Pha cân bằng: số lượng tế bào trong QTđạt cực đại & không đổi theo thời gian, tốc

độ sinh trưởng & trao đổi chất giảm dần +Pha suy vong: Số lượng tế bào trongquần thể giảm dần do chất độc hại tích lũynhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt

2.Nuôi cấy liên tục:

-Dùng môi trường luôn đổi mới bằng cách

bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào vàđồng thời lấy ra 1 lượng tương đương dịchnuôi cấy

- Trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềmphát

-Mục đích: Để tránh hiện tượng suy vongcủa QT VSV

Trang 11

-GV: Nuôi cấy liên tục thường được ứng

dụng trong những trường hợp nào?

-HS: Thảo luận và trả lời

-Ý nghĩa: sử dụng nuôi cấy liên tục trongsản xuất sinh khối để thu prôtêin đơn bào,enzim, kháng sinh…

4.Củng cố và dặn dò:

-So sánh sự sinh trưởng của VSV & các SV bậc cao

-Phân biệt nuôi cấy liên tục & không liên tục

-Chỉ ra được 1 số đặc điểm chung về sinh sản của VSV

-Biết vận dụng sự sinh sản của VSV để giải thích nguyên nhân các hiện tượng có liênquan xảy ra trong thực tiễn cuộc sống

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự tin khi trình bày ý kiến

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về sinh sản của VSV

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm

D.PHƯƠNG TIỆN

- Sơ đồ, phiếu học tập

E TIẾN TRÌNH

1.Ổn định

2.KTBC: Thế nào là sự sinh trưởng của VSV?

Nêu đặc điểm 4 pha ST của QT vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục 3.Bài mới

I.Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ

Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh

sản của VSV nhân sơ

-GV: VSV nhân sơ sinh sản

theo những hình thức nào?

-HS: Đọc SGK và trả lời

-GV: Mô tả sự phân đôi của

1.Phân đôi-Là hình thức sinh sản của hầu hết VK-TB VK tăng kích thước, gấp nếp màng sinh chất tạothành mezôxôm làm điểm tựa dính vào để nhân đôi ANDđồng thời hình thành vách ngăn để tạo 2 tế bào VK.2.Nảy chồi và tạo thành bào tử

Trang 12

VK

-HS: Đọc SGK & mô tả

-GV: VSV nào thường sinh sản

theo hình thức nảy chồi?

-GV: Phân biệt ngoại bào tử

(bào tử sinh sản) và nội bào tử

-Nảy chồi: Có ở VK sống trong nước

TB mẹ tạo thành 1 chồi ở cực → chồi lớn dần → táchthành VK mới

-Tạo thành bào tử: Có ở xạ khuẩn Bào tử được hìnhthành bên ngoài tế bào sinh dưỡng

Phần đỉnh của sợi khí sinh phân cắt thành chuỗi bào tử

→ phát tán → nảy mầm thành cơ thể mới

*Phân biệt ngoại bào tử (bào tử sinh sản) và nội bào tử: + Ngoại bào tử: Là hình thức sinh sản của một số VK.Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.Mỗi tế bào VK có thể hình thành nhiều ngoại bào tử + Nội bào tử: Được hình thành ở một số VK ở cuốigiai đoạn sinh trưởng, khi mà môi trường cạn kiệt chấtdinh dưỡng hoặc điều kiện môi trường không thuận lợi,

VK hình thành bào tử bên trong tế bào và mỗi VK chỉtạo được một nội bào tử nên loại bào tử này không phải

là bào tử sinh sản Vỏ nội bào tử đặc trưng bằng hợpchất canxiđipicôlinat

II.Sinh sản của VSV nhân thực

Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản của VSV nhân

thực

-GV: VSV nhân thực ss theo những hình thức

nào?

-HS: Đọc SGK & trả lời

-GV: Cho HS quan sát hình 39.2/SGK SS nảy

chồi thường có ở VSV nào? Chồi được hình

thành như thế nào?

-HS: Đọc SGK & quan sát hình vẽ để trả lời

-GV: Cho HS quan sát hình 39.2 Ngoài sinh

sản bằng phân đôi & nảy chồi, nấm men còn có

hình thức sinh sản nào nữa?

-HS: SS hữu tính bằng cách tạo bào tử

-GV: Mô tả sự hình thành bào tử ở nấm men?

-GV: Phân biệt các loại bào tử vô tính ở nấm sợi?

1.Phân đôi & nảy chồi-Nảy chồi là hình thức sinh sản chủyếu của nấm men, chồi xuất hiện trên

bề mặt TB mẹ → lớn dần, nhận cácthành phần của TB → tách ra & sinhtrưởng

-Một số nấm men ss bằng phân đôi2.Sinh sản hữu tính & vô tính-Nấm men: sinh sản hữu tính bằngbào tử

TB mẹ lưỡng bội → các bào tử đơn bội

→ túi bào tử vỡ → giải phóng bào tử.Bào tử đực x bào tử cái → BT lưỡngbội → nảy chồi

-Nấm sợi: sinh sản bằng bào tử vôtính & hữu tính

+Btử vô tính: Bào tử kín, bào tử trần +Bào tử hữu tính:

* Bào tử đảm: có ở nấm lớn, nằm ởmặt dưới thể quả (mũ nấm)

* Bào tử túi: nằm bên trong túi

Trang 13

-Đọc SGK & phân biệt

-GV: Nấm sợi có những loại bào tử hữu tính nào?

-HS: Đọc SGK & liệt kê

-GV:Phân biệt các btử hữu tính của nấm sợi

-HS: Đọc SGK & và phân biệt

* Bào tử tiếp hợp: bao bọc bởi 1 váchdày → kháng khô hạn, nhiệt độ cao

* Bào tử noãn (Nấm thủy sinh):Bào tử lớn có lông & roi

4.Củng cố & dặn dò:

-VSV nhân sơ: ss bằng phân đôi, nảy chồi, bào tử

-VSV nhân thực: Nấm men: ss bằng nảy chồi (chủ yếu), phân đôi, bào tử

Nấm mốc: ss chủ yếu bằng bào tử

-Bào tử nấm có thể mang lại lợi ích cho con người nhưng cũng gây tác hại không nhỏ(dị ứng, bệnh phổi)

25/1/2011

Tiết 41 - Bài 40: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN

SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

A MỤC TIÊU

-Nhận biết được các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV

-Nêu được ảnh hưởng của các chất độc lên sinh trưởng của VSV

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự tin khi trình bày ý kiến

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm

Mô tả sự nảy chồi ở nấm men

Nấm sợi có thể sinh sản bằng các loại bào tử hữu tính nào?

3.Bài mới:

I.Các chất dinh dưỡng chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu các chất dinh dưỡng chính.

-GV: Kể tên các hợp chất hữu cơ chủ yếu cần thiết

cho sự sinh trưởng & phát triển của các cơ thể sống?

-HS: Nhớ kiến thức & trả lời

-GV:Các VSV cũng cần những hợp chất ấy

Cacbon chiếm 50% khối lượng khô của TBVK, là

- Các chất dinh dưỡng lànhững chất giúp cho VSVđồng hóa và tăng sinh khốihoặc thu năng lượng Baogồm hợp chất vô cơ (C, N,

S, P, O) và hợp chất hữu cơ

Trang 14

thành phần chủ yếu của các hợp chất hữu cơ, là thức

ăn của các VSV dị dưỡng Vậy C có ý nghĩa gì đối với

VSV?

-GV: Vai trò của ôxi đối với đời sống TV& ĐV?

-HS: Cần cho hô hấp

-GV: Đối với 1 số VSV, ôxi không những không cần

cho ST mà còn có tác dụng ức chế mọi hoạt động sống

của chúng Cho HS phân biệt 4 nhóm VSV dựa vào

nhu cầu ôxi cho sự sinh trưởng theo bảng:

- Các hợp chất hữu cơ nhưCacbohiđrat, lipit, prôtêin

là các chất dinh dưỡng cầnthiết cho sự sinh trưởng,phát triển của VSV Cácchất vô cơ chứa các nguyên

tố vi lượng như Mn, Zn,Mo có vai trò trong quátrình thẩm thấu, hoạt hóaenzim

- Dựa vào nhu cầu ôxi cầncho sinh trưởng, VSV đượcchia thành:

Hiếu khí bắt

buộc

tảo, Nấm, ĐVNS

sinh mê tan

Kị khí không

bắt buộc

Có thể sinh trưởng trong điều kiện có ôxihoặc không có ôxi -Có ôxi: Hô hấp hiếu khí-Không có ôxi: Lên men hoặc hô hấp kị khí

Nấm men, Bacillus

-GV: Có phải VSV nào cũng có khả

năng tổng hợp được đầy đủ 20 loại

axit amin, tất cả VTM & 5 loại

nuclêôtit không? Nếu 1 số trong

chúng không có khả năng tổng hợp1

hoặc 1 vài chất nói trên làm sao chúng

có thể ST được?

-HS: Đọc SGK, thảo luận & trả lời

-GV: Khi nuôi những loại VSV này

trong phòng thí nghiệm, ta phải làm gì

để giúp chúng sinh trưởng?

-HS: Đọc SGK & trả lời

- Các yếu tố sinh trưởng:

+ Là 1 số chất hữu cơ (axit amin, VTM,bazơnitơ…) cần cho sự sinh trưởng nhưngVSV không tự tổng hợp được từ chất vô cơ + Tùy thuộc vào nhu cầu các chất này màngười ta chia VSV thành 2 nhóm: VSVnguyên dưỡng và VSV khuyết dưỡng

* VSV nguyên dưỡng: Là những VSV cóthể sinh trưởng trong môi trường tối thiểu

* VSV khuyết dưỡng: Là những VSVkhông sinh trưởng được trong môi trường tốithiểu

II.Chất ức chế sinh trưởng

-Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất ức chế sinh trưởng.

GV: Cho HS hoàn thành bảng sau:

1.Phênol& alcohol Biến tính prôtêin, phá vỡ màng TB Tẩy uế, sát trùng

Trang 15

nặng(As, Zn, Hg)

bỏng, diệt tảo trong các bể bơi

4.Củng cố & dặn dò: Tại sao khi nhân giống nấm men rượu, người ta phải cung cấp ôxinhưng khi lên men rượu, người ta lai đổ đầy nước & không cần cung cấp ôxi?

8/2/2011

Tiết 42 - Bài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN

SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

A MỤC TIÊU

-Nhận biết được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV

-Vận dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh trưởng của VSV & ứngdụng trong đời sống con người

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự tin khi trình bày ý kiến

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm

Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ.

-GV: Nhiệt độ ảnh hưởng đến tế bào VSV như thế nào?

-HS: Đọc SGK & trả lời

-Ảnh hưởng đến cácphản ứng sinh hóatrong tế bào

-Dựa vào phạm vi

Trang 16

những nhóm nào?

-HS:Đọc SGK & trả lời

-GV: Đa số vi khuẩn có phạm vi t0 đặc trưng, đó là t0 cực đại,

t0 tối ưu & t0 cực tiểu

Cho HS thực hiện lệnh/ SGK

-HS: Thảo luận & thực hiện lệnh

-GV: Cho HS đọc SGK & hoàn thành bảng:

Ưa lạnh

Ưa ấm

Ưa nhiệt

Ưa siêu nhiệt

-HS:Đọc SGK thảo luận & hoàn thành bảng

-GV: Căn cứ vào nhu cầu sinh trưởng, nếu phải nuôi 1 chủng nấm

men để thu sinh khối em sẽ cung cấp những điều kiện gì?

-HS: Thảo luận & trả lời

-GV: Có thể có những ứng dụng gì từ phạm vi nhiệt độ ưa

thích của VSV?

-HS: Thảo luận & trả lời

nhiệt độ ưa thích, chiaVSV thành 4 nhóm:+Ưa lạnh (<150C)

+Ưa nhiệt (55-650C) +Ưa siêu nhiệt (85-

1000C)-Ứng dụng: Muối dưa,

cà, làm dấm, tương,sữa chua… phải để ởnhiệt độ 25-300C Ngăn ngừa thiu thốithực phẩm bằng cáchđun sôi hoặc để tủlạnh

II.pH

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ pH.

-GV: pH ảnh hưởng đến VSV như thế nào?

-HS: VK lactic, VK axêtic có trong dưa muối, sữa chua

-GV: Cho HS trả lời các câu lệnh trong SGK

-HS: Thảo luận & trả lời

-Ảnh hưởng tới tính thấmqua màng, hoạt độngchuyển hóa vật chất trong

TB, hoạt tính enzim, sựhình thành ATP…

-Dựa vào pH thích hợp,chia VSV thành 3 nhóm:

Ưa trung tính: pH = 6 - 8

Ưa axit: pH = 4 - 6

Ưa kiềm: pH > 9-Ứng dụng:

III.Độ ẩm & áp suất thẩm thấu

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm và áp

suất thẩm thấu

-GV: Nước có vai trò gì đối vối TB VSV?

-HS: Đọc SGK & trả lời

-GV: TB VSV thay đổi như thế nào khi sinh trưởng

trong MT ưu trương? nhược trương?

-HS: Trả lời dựa vào kiến thức đã học

-GV: Cho HS trả lời lệnh/SGK 139

-HS: Trả lời

-Độ ẩm (Vai trò của nước): Hòa tan enzim & chấtdinh dưỡng

Tham gia nhiều phảnứng chuyển hóa vật chất +Trong MT nhược trương

→ nước xâm nhập vào TB

→ trương lên +Trong MT ưu trương →

Ngày đăng: 09/08/2015, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sau: - Giáo án sinh học lớp 10 học kì 2 (nâng cao)
Bảng sau (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w