1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02 tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

74 545 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC MINH THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA J02 TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC MINH THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA J02 TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn đều đã được cám ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn LỤC MINH THẮNG ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài này, tôi nhận được nhiều chỉ bảo, động viên, giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đặng Quý Nhân - Người đã nêu ý tưởng và tận tâm hướng dẫn tôi thực hiện đề tài. Cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và các Thầy, Cô, cán bộ Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học và Khoa Nông học đã giúp đỡ tôi trong nghiên cứu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua. Lời cảm ơn sâu sắc nhất xin được gửi tới Gia đình - Những người thân yêu đã luôn động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi đi hết khóa học và hoàn thành cuốn Luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn LỤC MINH THẮNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 Chương 1 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới 5 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 5 1.2.2. Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa trên thế giới 9 1.2.3. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy lúa trên thế giới 10 1.3. Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa ở Việt Nam 12 1.3.1. Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa ở Việt Nam 15 1.3.2. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy lúa ở Việt Nam 19 1.3.3. Những kết quả nghiên cứu về khoảng cách cấy lúa 21 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….…….23 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 238 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 238 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 238 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 238 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 iv 2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 30 2.5. Quy trình áp dụng 36 2.6. Phương pháp xử lý số liệu: 327 Chương. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng J02 38 3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng 38 3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng đẻ nhánh 40 3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến chiều cao cây và khả năng chống đổ của giống lúa 43 3.1.4. Tình hình nhiễm sâu bệnh hại của giống lúa thí nghiệm 44 3.1.5. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 47 3.2. Ảnh hưởng của phân bón đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa J02 51 3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón đến quá trình sinh trưởng, phát triển của giống lúa J02 51 3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa thí nghiệm 53 3.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao cây và khả năng chống đổ của giống lúa J02 54 3.2.4. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa J02 56 3.2.5. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa J02 58 3.3.6. Ảnh hưởng của phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống lúa thí nghiệm 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………………………………………………….63 4.1. Kết luận 63 4.2. Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CB : Cơ bản CT : Công thức CV : Sai số thí nghiệm ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long EU : Liên minh châu Âu ERS/USDA : Ban nghiên cứu kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ FAO : Tổ chức Nông lương thế giới IRRI : Hệ thống tiêu chuẩn cây lúa KL : Khối lượng LSD : Sự sai khác NL : Nhắc lại NPK : Đạm, lân, Kali NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu KL 1000 : Khối lượng 1000 hạt TS : Tiến sĩ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây 5 Bảng 1.2. Sản xuất lúa gạo của 10 nước đứng đầu thế giới năm 2010 6 Bảng 1.3. Sản xuất lúa ở Việt Nam qua các thời kỳ 13 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng của giống lúa J02 trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 34 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa J02 trong vụ Mùa và vụ Xuân 36 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy đến chiều cao cây và khả năng chống đổ của giống lúa J02 38 Bảng 3.4. Tình hình sâu bệnh hai của giống lúa J02 trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 40 Bảng 3.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa J02 trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013. 44 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của phân bón đến quá trình sinh trưởng, phát triển của giống lúa J02 45 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa J02 47 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao cây và khả năng chống đổ của giống lúa J02 48 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa J02 49 Bảng 3.10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa J02 51 Bảng 3.11. Hạch toán kinh tế cho 1 ha trong thí nghiệm (bón phân) 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam, lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực chính trong sản xuất nông nghiệp. Sản xuất lúa gạo đã đảm bảo lương thực, an ninh lương thực trong nước cho khoảng 90 triệu dân. Từ một nước thiếu gạo triền miền sau những năm chiến tranh đến nay Việt Nam đã vươn lên trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo đứng hàng đầu trên thế giới. Có được thành tựu này nhờ những nỗ lực của Đảng, Nhà Nước trong việc áp dụng những chính sách hợp lý trong phát triển ngành nông nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng. Tuy nhiên trong những năm gần đây, bên cạnh nhu cầu đáp ứng về số lượng, các giống lúa không ngừng được đổi mới, một số loại giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt đã được chọn tạo, nhập nội và khảo nghiệm để đưa vào sản xuất. Các giống cũ, giống bản địa có nguy cơ bị thoái hóa, làm giảm năng suất, giảm chất lượng, lây nhiễm sâu bệnh nhiều,… Một số giống có năng suất cao và ổn định như Khang Dân 18 nhưng chất lượng không ngon. Người dân thường sử dụng gạo KD18 trộn với các loại gạo dẻo, gạo nếp khác trong bữa ăn hàng ngày. Giá bán các giống lúa như Khang Dân không cao; ngành sản xuất lúa được đánh giá có hiệu quả kinh tế thấp so với các ngành sản xuất cây trồng khác. Dẫn đến tình trạng "Được mùa, rớt giá; được giá, mất mùa",…. Trong khi đó một số loại giống lúa có nguồn gốc từ vùng vĩ độ cao như Nhật Bản, Hàn Quốc, Bắc Trung Quốc, Triều Tiên, được nhập nội vào Việt Nam. Các giống lúa này đã được khảo nghiệm và đánh giá bước đầu rất thích nghi với điều kiện sinh thái các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam như: Thái Nguyên, Bắc Cạn, Yên Bái, Hoà Bình và các tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ như: Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, có giống lúa tiềm năng như giống [...]... tiêu của đề tài Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật thích hợp trong canh tác giống lúa J02 tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02 trong điều kiện sản xuất vụ mùa và vụ xuân tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang; - Nghiên cứu xác định mật độ gieo cấy phù hợp cho giống lúa J02 trong điều kiện sản xuất vụ xuân và vụ... được giống lúa có tiềm năng suất cao, có chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh, có khả năng thích nghi với điều kiện sản xuất của địa phương và những biện pháp kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của giống là yêu cầu cấp bách, do đó chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02 tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang" ... tiên giống lúa J02 được đưa vào nghiên cứu trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà giang trong nội dung nghiên cứu này 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Thời gian: Vụ Mùa năm 2012 và vụ Xuân năm 2013 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02 trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 - Nghiên. .. Nghiên cứu ảnh hưởng của mức phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02 trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02 trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 * Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí trên chân ruộng hai vụ lúa, chủ động nước tại thị trấn Việt Quang, huyện. .. 0155:2011/BNNPTNT 2.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của mức bón phân đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02 trong vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013 * Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí trên chân ruộng hai vụ lúa, chủ động nước tại thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 25 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, với 3 lần nhắc lại và 6 công thức về mức... không tập trung nhất là đạm nên cây lúa thường hay bị đổ, sâu bệnh nhiều ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng Vì vậy, ngoài các biện pháp 3 kỹ thuật như bố trí thời vụ, kỹ thuật làm đất, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, thì xác định mật độ cấy và các tổ hợp phân bón, cách bón là một biện pháp kỹ thuật quan trọng cần được nghiên cứu và áp dụng nhằm làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế Xuất phát từ những... định năng suất của lúa Hầu hết các công trình nghiên cứu cho thấy: Nếu chỉ bón đơn độc đạm cho cây lúa thì cây sinh trưởng quá mạnh và chỉ đạt được năng suất khá trong vài vụ đầu, dần dần năng suất sẽ bị giảm, nếu bón kết hợp với lân và kali thì cây lúa sinh trưởng cân đối, cho năng suất cao và ổn định Trong bón phân, phương pháp bón cũng rất quan trọng Cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong khi bón... tích lá lớn hơn so với giống lúa Japonica nhưng lại phản ứng yếu hơn khi hàm lượng phân bón tăng Khi bàn về năng suất tác giả cho biết: năng suất là kết quả của những giống có phản ứng tốt với phân bón và biện pháp kỹ thuật Ở vùng ôn đới, giống Japonica thường cho năng suất cao vì nó phản ứng tốt với phân bón Theo kết quả nghiên cứu của Sinclair (1989)[30]: Hiệu suất bón đạm cho lúa rất khác nhau: 1kg... 10 x 10 cm đến 50 x 50 cm khả năng đẻ nhánh có ảnh hưởng đến năng suất Ông đã thấy rằng 12 năng suất của hạt giống IR - 154 - 451 (một giống đẻ nhánh ít) tăng lên với việc giảm khoảng cách 10 x 10cm Còn IR8 (giống đẻ nhánh khỏe) năng suất đạt cực đại ở khoảng cách cấy là 20 x 20 cm Các tác giả người Trung Quốc đã sử dụng tổ hợp lai 2 dòng PA 64S/9311 để nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến các yếu... NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống lúa J02 được sử dụng làm vật liệu nghiên cứu trong đề tài này Giống lúa J02 có nguồn gốc từ Nhật Bản, thuộc loài phụ Japonica, đã được Viện Di Truyền Nông nghiệp Việt Nam và Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đánh giá có khả năng thích nghi với các tỉnh Miền núi phía Bắc trong cả vụ Mùa và vụ Xuân . NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA J02 TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: . LỤC MINH THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA J02 TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC. của giống là yêu cầu cấp bách, do đó chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J02 tại huyện Bắc Quang,

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. ERS/USDA,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban kinh tế
Tác giả: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
Nhà XB: ERS/USDA
Năm: 2011
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW (2004), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm giống lúa
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2004
5. Lê Văn Căn (1968), Kinh nghiệm 12 năm sử dụng phân hóa học ở miền Bắc Việt Nam, NXBKH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm 12 năm sử dụng phân hóa học ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Căn
Nhà XB: NXBKH
Năm: 1968
6. Nguyễn Thạch Cương, 2000, Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa lai ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lúa lai ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thạch Cương
Nhà XB: Trường Đại học Nông nghiệp I
Năm: 2000
7. Bùi Đình Dinh (1999), Quản lý sử dụng phân hoá học trong hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cây trồng ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hoá - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. trang 236 - 241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sử dụng phân hoá học trong hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cây trồng ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Đình Dinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
8. Bùi Huy Đáp (1980), Canh tác lúa ở Việt Nam, Nhà xuất bản NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác lúa ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nhà xuất bản NN Hà Nội
Năm: 1980
9. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về cây lúa
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1999
10. Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho cây lúa ngắn ngày, thâm canh trên đất phù sa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón cho cây lúa ngắn ngày, thâm canh trên đất phù sa Sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: ĐHNN I
Năm: 1999
11. Nguyễn Như Hà, Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bón phân cho cây trồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội 2006
12. Nguyễn Văn Hoan (1999), Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh các giống lúa chuyên mùa chất lượng cao, NXBNN - Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh các giống lúa chuyên mùa chất lượng cao
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 1999
13. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp - Miyazaki - Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án thạc sĩ nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng
Nhà XB: Miyazaki - Nhật Bản
Năm: 1993
14. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, Xuất bản lần thứ tư, Manila - Philipines Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa
Tác giả: IRRI
Năm: 1996
15. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
16. Đặng Văn Minh, Trần Văn Điền (2005). Xử lý số liệu trên máy vi tính bằng phần mềm SPSS và IRRI START 4.0 trong Windows (tài liệu sử dụng nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu trên máy vi tính bằng phần mềm SPSS và IRRI START 4.0 trong Windows
Tác giả: Đặng Văn Minh, Trần Văn Điền
Năm: 2005
18. Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
Tác giả: Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
20. Nguyễn Công Tạn và cộng sự (2002), Lúa lai ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa lai ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Tạn, cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
21. Đỗ Thị Thọ (2004). Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20
Tác giả: Đỗ Thị Thọ
Nhà XB: trường Đại học nông nghiệp I
Năm: 2004
23. Nguyễn Thị Trâm (2001), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống lúa lai
Tác giả: Nguyễn Thị Trâm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
25. Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1 và tập 2: Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng
Tác giả: Viện bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
35. Website: http:// FAOSTART. FAO. Org. III. Tài liệu internet Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w