1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý vi sinh vật đệm lót trấu và mùn cwua tới môi trường chuồng nuôi và hiệu quả nuôi gà thịt

83 369 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– TRẦN VĂN MẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ VI SINH VẬT ĐỆM LÓT TRẤU VÀ MÙN CƯA TỚI MÔI TRƯỜNG CHUỒNG NUÔI VÀ HIỆU QUẢ NUÔI GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– TRẦN VĂN MẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ VI SINH VẬT ĐỆM LÓT TRẤU VÀ MÙN CƯA TỚI MÔI TRƯỜNG CHUỒNG NUÔI VÀ HIỆU QUẢ NUÔI GÀ THỊT Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả hoàn toàn trung thực, chưa từng được ai công bố, sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Văn Mến ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Quý thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - thú y, Khoa đào tạo sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ - Giảng viên khoa Chăn nuôi - thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn của mình. Xin cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Văn Mến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan tài liệu 3 1.1.1. Cơ sở khoa học 3 1.1.2. Tiêu chuẩn vệ sinh đối với tiểu khí hậu chuồng nuôi gà 19 1.1.3. Giới thiệu về đệm lót lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà 22 1.1.4. Vài nét về gà thí nghiệm 24 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 25 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng, đ ịa đ iểm và thời gian nghiên cứu 31 2.1.1. Đối tượng 31 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 2.2. Nội dung nghiên cứu 31 2.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của chất liệu đệm lót khác nhau đến số lượng vi khuẩn E.coli, Salmonella, Coliform và nồng độ một số khí độc: NH 3 , CO 2 , H 2 S… …….31 iv 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của vi sinh vật đệm lót trấu và mùn cưa tới môi trường chuồng nuôi và hiệu quả nuôi gà thịt 31 2.2.3. Đánh giá các chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt của gà thí nghiệm 31 2.2.4. Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đệm lót lên men trong chăn nuôi gà thịt 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Nguyên liệu 31 2.3.2. Phương pháp làm đệm lót lên men 32 2.3.3. Bố trí thí nghiệm 32 2.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 35 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của đệm lót xử lý vi sinh vật đến một số chỉ tiêu về khí hậu chuồng nuôi 39 3.1.1. Hàm lượng một số khí độc trong chuồng nuôi 39 3.1.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh hoc Banasa N01 tới số lượng vi khuẩn Coliform, E.coli, Salmonella chuồng nuôi 41 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm 42 3.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh 42 3.2.2. Tỷ lệ nuôi sống 44 3.3. Khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm 45 3.3.1. Sinh trưởng tích lũy 45 3.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 48 3.3.3. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 50 3.4. Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn 52 3.4.1. Khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm 52 3.4.2. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng 53 3.4.3. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (Kcal) và protein (g) cho 1kg tăng khối lượng 55 v 3.5. Năng suất thịt của gà thí nghiệm 58 3.6. Hiệu quả kinh tế của gà thí nghiệm 59 3.6.1. Chỉ số sản xuất PI (Peroformance - Index) 59 3.6.2. Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) 60 3.6.3. Chi phí trực tiếp cho 1 kg gà 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 1. Kết luận 64 2. Đ ề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ĐVT : Đơn vị tính ĐHNN : Đại học nông nghiệp EN : Chỉ số kinh tế Gđ : Giai đoạn LTĂTN : Lượng thức ăn thu nhận ME : Metabolizable KHCN : Khoa học công nghệ KHNN : Khoa học nông nghiệp KPH : Không phát hiện ppb : Phần tỷ PI : Chỉ số sản xuất ppm : Phần nghìn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TĂ : Thức ăn TB : Trung bình TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TKL : Tăng khối lượng TN : Thí nghiệm TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TLNS : Tỷ lệ nuôi sống TT : Tuần tuổi TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn VSV : Vi sinh vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Ước tính lượng chất thải trong chăn nuôi năm 2013 3 Bảng 1.2. Tiêu chuẩn đánh giá nồng độ một số khí độc trong không khí và chuồng nuôi 20 Bảng 1.3. Yêu cầu vệ sinh thú y không khí chuồng nuôi 20 Bảng 1.4. Nồng độ một số chất khí trong chuồng nuôi gà theo tiêu chuẩn của cộng đồng chung châu Âu (EU) 21 Bảng 1.5. Nồng độ tối đa của một số chất khí trong chuồng nuôi gà 21 Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm 33 Bảng 2.2. Giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gà thí nghiệm 34 Bảng 3.1. Kết quả đo nồng độ khí NH 3 trong chuồng nuôi 39 Bảng 3.2. Kết quả đo nồng độ khí H 2 S trong chuồng nuôi 40 Bảng 3.3. Kết quả đo nồng độ khí CO 2 trong chuồng nuôi. 40 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Banasa N01 tới số lượng vi khuẩn Coliform, E.coli, Salmonella trong đệm lót chuồng nuôi 42 Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc bệnh của gà thí nghiệm 43 Bảng 3.6. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm qua các tuần thí nghiệm n=3 đàn 45 Bảng 3.7. Khả năng sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm 46 Bảng 3.8. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 49 Bảng 3.9. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 51 Bảng 3.10. Khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm 53 Bảng 3.11. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm 54 Bảng 3.12. Tiêu tốn năng lượng cộng dồn/kg tăng khối lượng 56 Bảng 3.13. Tiêu tốn protein cộng dồn/kg tăng khối lượng 56 Bảng 3.14. Kết quả mổ khảo sát gà thí nghiệm ở 10 tuần tuổi 58 Bảng 3.15. Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 59 Bảng 3.16. Chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 61 Bảng 3.17. Sơ bộ hoạch toán 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 47 Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 49 Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm 51 Hình 3.4. Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm 54 Hình 3.5. Biểu đồ chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 60 Hình 3.6. Biểu đồ chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm 61 [...]... ảnh hưởng của xử lý vi sinh vật đệm lót trấu và mùn cưa tới môi trường chuồng nuôi và hiệu quả nuôi gà thịt" 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được ảnh hưởng của chất liệu đệm lót khác nhau đến môi trường và hiệu quả chăn nuôi gà thịt - Đánh giá được ảnh hưởng của xử lý vi sinh vật đệm lót tới môi trường chuồng nuôi và hiệu quả chăn nuôi gà thịt 3 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan... lên men của các vi sinh vật có ích đã ức chế các vi trùng gây bệnh Sự áp đảo về số lượng các vi sinh vật có ích Đó chính là vi c tăng số lượng vi sinh vật có ích vượt trội so với các vi sinh vật có hại Đây là ưu thế vượt trội của vi sinh vật có ích so với vi sinh vật có hại để 9 khẳng định vi khuẩn có hại sẽ bị tiêu diệt Nếu đệm lót được bảo dưỡng tốt thì tỷ lệ vi sinh vật có ích so với vi sinh vật có... Tiêu diệt vi khuẩn có hại và gây bệnh trong chuồng nuôi Sử dụng chế phẩm vi sinh tổng hợp để xử lý chất thải vật nuôi, ngoài tác dụng phân giải phân, làm giảm mùi, giảm ô nhiễm thì nó còn có vai trò trong vi c ức chế các vi sinh vật có hại hoặc gây bệnh trong chuồng nuôi Sự không thích ứng của các vi sinh vật có hại và gây bệnh, các virus trong môi trường đệm lót lên men: Các vi sinh vật có hại và gây... chuồng có ảnh hưởng đến sức khoẻ chung và là một trong những yếu tố quan trọng của môi trường Tuỳ chất liệu của lớp đệm chuồng khác nhau với mật độ nuôi bình thường thì lớp độn chuồng dày khoảng 20-25 cm Chất đệm lót: Nuôi gà thâm canh trên lớp đệm lót chuồng là hình thức phổ biến trong chăn nuôi gà công nghiệp hiện nay Công dụng của chất đệm lót chuồng là tạo ra một lớp cách nhiệt giữa gà và nền chuồng, ... trong chuồng nuôi như: Khí CO2, NH3, H2S… là tối cần thiết và cấp bách trong điều kiện Vi t Nam hiện nay (Nguyễn Thị Mai và cs, 2009) [18] Bụi và các vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi Trong chuồng nuôi ngoài các thành phần khí độc còn có một lượng lớn bụi và vi sinh vật Hệ vi sinh vật có mặt trong không khí chuồng nuôi có nguồn gốc từ mặt đất, phân khô, chất đệm chuồng, từ da lông vật nuôi, ... chăn nuôi phát triển Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có kết quả nghiên cứu nào về ảnh hưởng của các chất độn chuồng khác nhau có bổ sung chế phẩm sinh học đến khả năng sản xuất của gà thịt, để từ đó có những khuyến cáo cho người chăn nuôi Trước nhu cầu của sản xuất và để có sở cứ khoa học giúp người chăn nuôi nâng cao hiệu quả kinh tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của xử. .. protein sinh học cho chính vật nuôi Trong chuồng nuôi không có mùi hôi thối vì vi sinh vật hữu ích trong chế phẩm sử dụng đã cạnh tranh và tiêu diệt hết các vi sinh vật có hại và sinh mùi khó chịu Nhờ hệ vi sinh vật hữu ích tạo được bức tường lửa ngăn chặn các vi sinh vật gây bệnh nên chăn nuôi theo công nghệ này hạn chế được tới mức thấp nhất sự lây lan bệnh tật giữa vật nuôi với nhau cũng như giữa vật nuôi. .. thế vi sinh vật có ích để loại trừ vi khuẩn có hại Điều này cho thấy lợn nuôi trên đệm lót lên men rất ít bị bệnh và nếu lợn có ăn đệm lót cũng sẽ không có hại gì Đây chính là nguyên tắc lấy số đông để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, nhưng cần phải đảm bảo đệm lót có độ dầy nhất định Xét về tỷ số giữa vi sinh vật có ích và vi sinh vật có hại là một tỷ số áp đảo, chắc chắn vi sinh vật bị tiêu diệt, môi trường. .. hợp 1.1.3 Giới thiệu về đệm lót lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà Hiện nay trên thế giới đã áp dụng nhiều phương thức chăn nuôi như chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi an toàn sinh học… và mới đây là công nghệ chăn nuôi sinh thái không chất thải dựa trên nền tảng công nghệ lên men vi sinh đệm lót nền chuồng Với công nghệ này, toàn bộ phân và nước tiểu nhanh chóng được vi sinh vật phân giải và chuyển thành... bay vào không khí và càng nhiều bụi, không khí càng có nhiều vi sinh vật Các vi sinh vật có mặt trong không khí chuồng nuôi gồm vi khuẩn, nấm mốc và các độc tố 14 Sự tạo thành bụi trên lớp đệm lót chuồng phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm, nguyên liệu được dùng làm đệm lót, thời gian sử dụng lớp đệm lót và sự hoạt động của gà (Hoàng Thu Hằng, 1997) [11] Ngoài tác dụng gây hại về mặt cơ học và hóa học tới . hưởng của chất liệu đệm lót khác nhau đến môi trường và hiệu quả chăn nuôi gà thịt. - Đánh giá được ảnh hưởng của xử lý vi sinh vật đệm lót tới môi trường chuồng nuôi và hiệu quả chăn nuôi gà thịt. 3 Chương. hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý vi sinh vật đệm lót trấu và mùn cưa tới môi trường chuồng nuôi và hiệu quả nuôi gà thịt& quot;. 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được ảnh hưởng. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– TRẦN VĂN MẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ VI SINH VẬT ĐỆM LÓT TRẤU VÀ MÙN CƯA TỚI MÔI TRƯỜNG CHUỒNG NUÔI VÀ HIỆU QUẢ NUÔI GÀ THỊT Chuyên ngành:

Ngày đăng: 22/07/2015, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Thị Hải (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm tính năng sản xuất của gà lông màu Kabir, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tính năng sản xuất của gà lông màu Kabir
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Nhà XB: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Năm: 1999
11. Hoàng Thu Hằng (1997), Một số chỉ tiêu vệ sinh và kinh tế ở chuồng nuôi gà đẻ bố mẹ Arbor Acres giai đoạn 25 - 40 tuần tuổi có sử dụng formol và chế phẩm sinh học De - Odorase, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốchỉtiêu vệsinh và kinh tế ởchuồng nuôi gàđẻbốmẹArbor Acres giaiđoạn 25 - 40 tuần tuổi có sửdụng formol và chếphẩm sinhhọc De - Odorase
Tác giả: Hoàng Thu Hằng
Năm: 1997
12. Đ ỗ Ngọc Hòe (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp và nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp và nguồnnước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội
Tác giả: Đ ỗ Ngọc Hòe
Năm: 1995
13. Đ ỗ Ngọc Hòe, Nguyễn Thị Minh Tâm (2005), Giáo trình Vệ sinh vật nuôi (Dùng cho các trường THCN), nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vệ sinh vật nuôi (Dùng cho các trường THCN)
Tác giả: Đỗ Ngọc Hòe, Nguyễn Thị Minh Tâm
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2005
14. Nguyễn Đ ức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Đ ức Hưng
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
16. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr.33 - 35, 114 - 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Nhà XB: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam
Năm: 1994
17. Nguyễn Thị Mai (2001), Xác định giá trị năng lượng trao đổi ME của một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng hợp lý cho gà Broiler, Luận án tiến sỹ KHNN, Trường ĐHNN I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định giá trị năng lượng trao đổi ME của một sốloại thức ăn cho gà và mức năng lượng hợp lý cho gà Broiler
Tác giả: Nguyễn Thị Mai
Năm: 2001
18. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
19. Trịnh Văn Thịnh, Nguyễn Hữu Ninh (1986), Vệ sinh và công nghiệp hóa chăn nuôi, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh và công nghiệp hóa chăn nuôi
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh, Nguyễn Hữu Ninh
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1986
20. Phùng Đức Tiến, (2009), “Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 4, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
Tác giả: Phùng Đức Tiến
Nhà XB: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi
Năm: 2009
21. Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy (2008, “Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải bằng bể biogas của một số trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng bằng sông Hồng”, Tập VI, số 6/2008, Tạp chí Khoa học và Phát triển- Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải bằng bể biogas của một số trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Phát triển- Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
22. Vũ Ngọc Sơn (2000), Khảo sát một số tính trạng gà Hoa Lương Phượng nuôi tại Hà Tây, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 1998 - 1999, Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam.II. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số tính trạng gà Hoa Lương Phượng nuôi tại Hà Tây
Tác giả: Vũ Ngọc Sơn
Nhà XB: Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam
Năm: 2000
23. Aengwanich W, Simaraks S (2004), “ Pathology of heart, lung, liver and kidney in broilers under chronic heat stress”, Songklanakarin J Sci Technol, 26:417-424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathology of heart, lung, liver and kidney in broilers under chronic heat stress
Tác giả: Aengwanich W, Simaraks S
Nhà XB: Songklanakarin J Sci Technol
Năm: 2004
24. Akyuz A. and Boyaci S. (2010), “Determination of Heat and Moisture Balance for Broiler House”, Journal of Animal and Veterinary Advances, 9 (14), pp. 1899-1901 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of Heat and Moisture Balance for Broiler House
Tác giả: Akyuz A., Boyaci S
Nhà XB: Journal of Animal and Veterinary Advances
Năm: 2010
25. Amer AH., Pingel H., Hillig J., Soltan M., von Borell E. (2004), “Impact of atmospheric ammonia on laying performance and egg shell strength of hens housed in climatic chambers”, Archiv für Gefl ügelkunde, 68(3), pp. 120-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of atmospheric ammonia on laying performance and egg shell strength of hens housed in climatic chambers
Tác giả: Amer AH., Pingel H., Hillig J., Soltan M., von Borell E
Nhà XB: Archiv für Gefl ügelkunde
Năm: 2004
26. Arbor Acres (1995), “Management manual and broiler feeding, Arborthawing temperature on the physicochemical properties of pre-rigor frozen chicken breast and leg muscles”, Meat Science, 71, p.375- 382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management manual and broiler feeding, Arborthawing temperature on the physicochemical properties of pre-rigor frozen chicken breast and leg muscles
Tác giả: Arbor Acres
Nhà XB: Meat Science
Năm: 1995
27. Attar A.J. and Brake J. T.. (1988), “Ammonia control: Benefits and trade - offs”, Poultry Digest Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ammonia control: Benefits and trade - offs
Tác giả: Attar A.J., Brake J. T
Nhà XB: Poultry Digest
Năm: 1988
28. Barnwell R. and Wilson M. (2005), “Importance of Minimum Ventilation”, International Poultry Production, 14, pp. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Importance of Minimum Ventilation
Tác giả: Barnwell R., Wilson M
Nhà XB: International Poultry Production
Năm: 2005
29. Briggs G (2004), “Odour management options for meat chicken farms”, NSW Agriculture Agnote DAI-315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Odour management options for meat chicken farms
Tác giả: Briggs G
Nhà XB: NSW Agriculture
Năm: 2004
30. Büscher W., Hartung E., Kechk M. (1994), “Ammonia emission by different ventilation systems”, Animal waste management, Proceedings of the Seventh Technical Consultation on the ESCorEnA on Animal waste Management, Bad zwischenahn, Germany, pp 45-49, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ammonia emission by different ventilation systems
Tác giả: Büscher W., Hartung E., Kechk M
Nhà XB: Proceedings of the Seventh Technical Consultation on the ESCorEnA on Animal waste Management
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w