1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho liên kết phát triển du lịch giữa Đà Lạt và Nha Trang

168 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 12,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Ngọc Anh ĐẶC ĐIỂM VÀ TIẾN HÓA THẠCH ĐỘNG LỰC CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN NÔNG VEN BỜ HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Ngọc Anh ĐẶC ĐIỂM VÀ TIẾN HÓA THẠCH ĐỘNG LỰC CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN NÔNG VEN BỜ HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH Chuyên ngành: Thạch học Mã số: 62 44 57 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Vượng 2. PGS.TS. Trần Đức Thạnh HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. NCS. Nguyễn Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Vượng và PGS.TS Trần Đức Thạnh. Trong quá trình hoàn thành luận án, NCS đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng quý báu của GS.TS Trần Nghi, PGS.TS Doãn Đình Lâm và của các cán bộ Khoa Địa chất, Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển. NCS trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. 1 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục 1 Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 3 Danh mục bảng 5 Danh mục hình vẽ và ảnh minh họa 6 MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 16 1.2. ĐỊA HÌNH 17 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - KHÍ TƯỢNG 17 1.4. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN LỤC ĐỊA 19 1.5. ĐẶC ĐIỂM HẢI VĂN 22 1.6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG 25 1.7. ĐẶC ĐIỂM MAGMA 34 CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 36 2.2. CƠ SỞ TÀI LIỆU 45 2.2.1. Tài liệu địa chấn 45 2.2.2. Tài liệu địa chất 46 2.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.3.1. Phương pháp luận 48 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 49 CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT KHU VỰC BIỂN NÔNG VEN BỜ HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH 56 3.1. CƠ SỞ PHÂN LOẠI TRẦM TÍCH 56 3.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ TRẦM TÍCH 58 CHƯƠNG 4. ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ VÀ TIẾN HÓA THẠCH ĐỘNG LỰC CÁC TRẦM TÍCH TẦNG MẶT KHU VỰC BIỂN NÔNG VEN BỜ HẢI PHÒNG – QUẢNG NINH 88 4.1. TƯỚNG TRẦM TÍCH 88 4.1.1. Khái niệm 88 4.1.2. Phân loại 90 4.1.3. Đặc điểm tướng trầm tích 91 4.2. TIẾN HÓA THẠCH ĐỘNG LỰC CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TẦNG MẶT KHU VỰC BIỂN NÔNG VEN BỜ HẢI PHÒNG - 126 2 QUẢNG NINH 4.2.1. Giai đoạn biển tiến đầu Pleistocen muộn (    ) 126 4.2.2. Giai đoạn biển thoái cuối Pleistocen muộn (    ) 134 4.2.3. Giai đoạn biển tiến Flandrian 136 4.2.4. Giai đoạn biển thoái sau biển tiến Flandrian và biển tiến hiện đại 141 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa là 1 3D Ba chiều 2  Thang  (Phi) 3   Độ chọn lọc 4  Đường kính hạt trung bình 5 a aluvi 6 am Châu thổ 7   Số góc lồi của hạt trầm tích thứ i 8 G Trầm tích sạn 9 HP Hợp phần 10 HST Miền hệ thống biển cao 11 gS Trầm tích cát sạn 12 (g)S Trầm tích cát lẫn sạn 13 (g)mS Trầm tích cát bùn lẫn sạn 14 LST Miền hệ thống biển thấp 15   Đường kính hạt trung bình 16 mS Trầm tích cát bùn 17 mgS Trầm tích cát bùn sạn 18 n Số mẫu trầm tích 19  Tổng số cặp mẫu trầm tích 20 Ncs Nghiên cứu sinh 21 ,  Các ký hiệu xác suất trong bài toán của McLaren 22    Pleistocen muộn phần sớm 23    Pleistocen muộn phần muộn 24    Holocen sớm – giữa 25    Holocen muộn 26   Hệ số mài tròn của một hạt trầm tích bất kỳ nào đó 27   Hệ số mài tròn của lát mỏng trầm tích 28 rh Rất hiếm 29 S Trầm tích cát 30 sG Trầm tích sạn cát 31 siS Trầm tích cát bột 32 sM Trầm tích bùn cát 33 sSi Trầm tích bột cát 34   Độ bất đối xứng 4 35   Độ chọn lọc 36 TB Trung bình 37 tr. Trang 38 TST Miền hệ thống biển tiến 39 UBKHNN Ủy Ban Khoa Học Nhà Nước 40  −  Bài kiểm tra thống kê theo khái niệm của Spiegel (1961) 5 DANH MỤC BIỂU BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1 Đặc điểm một số sông chính vùng ven biển Hải Phòng – Quảng Ninh 20 2 Bảng 3.1 Thang phân loại cấp hạt của Krumbein và Folk 57 3 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp các thông số trầm tích tầng mặt khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh 86 4 Bảng 4.1 Tổng hợp các tham số minh giải địa chấn nông phân giải cao tuyến L1 theo quan điểm địa tầng phân tập 96 5 Bảng 4.2 Tổng hợp các tham số minh giải địa chấn nông phân giải cao tuyến L2 theo quan điểm địa tầng phân tập 104 6 Bảng 4.3 Tổng hợp các tham số tướng trầm tích tầng mặt khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh 124 7 Bảng 4.4 Kết quả phân tích tuổi tuyệt đối C 14 từ mẫu bùn bã hữu cơ hệ tầng Vĩnh Phúc 128 8 Bảng 4.5 Các chu kỳ băng hà - gian băng tương ứng với tuổi địa chất, tuổi tuyệt đối và dấu ấn địa chất 135 6 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ẢNH MINH HỌA STT Tên hình vẽ và ảnh minh họa Trang 1 Hình 1.1 Bản đồ khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh 16 2 Hình 1.2 Bản đồ địa hình 3D khu vực vịnh Bắc Bộ 17 3 Hình 1.3 Mô hình số địa hình khu vực đáy vịnh Bắc Bộ 18 4 Hình 1.4 Hoa gió tháng 1 và tháng 7 tại Bạch Long Vĩ 19 5 Hình 1.5 Bản đồ dòng chảy tầng mặt mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận 24 6 Hình 1.6 Bản đồ dòng chảy tầng mặt mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận 25 7 Hình 2.1 Vị trí các tuyến địa chấn và các trạm thu mẫu trầm tích tầng mặt trong khu vực nghiên cứu 46 8 Hình 3.1 Biểu đồ phân loại trầm tích của Hội Địa chất Hoàng Gia Anh 58 9 Hình 3.2 Bản đồ trầm tích tầng mặt khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh 61 10 Hình 3.3 Bản đồ phân bố kích thước hạt trung bình của trầm tích tầng mặt khu vưc biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh 62 11 Hình 3.4 Bản đồ phân bố độ chọn lọc của trầm tích tầng mặt khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh 63 12 Hình 3.5 Bản đồ phân bố độ bất đối xứng của trầm tích tầng mặt khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh 64 13 Hình 3.6 Kết quả luận giải các trường trầm tích trên tuyến địa chấn L1_2 khu vực cửa sông Bạch Đằng 80 14 Hình 4.1 Bản đồ tướng trầm tích khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh 93 15 Hình 4.2 Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến L1 95 16 Hình 4.3 Mặt cắt minh giải địa chấn nông phân giải cao tuyến L1 95 17 Hình 4.4 Mô hình số độ sâu đáy biển khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh 99 18 Hình 4.5 Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến L2 103 19 Hình 4.6 Mặt cắt minh giải địa chấn nông phân giải cao tuyến L2 103 20 Hình 4.7 Địa tầng trầm tích Pleistocen muộn - Holocen khu vực vịnh Bắc Bộ theo quan điểm địa tầng phân tập 105 21 Hình 4.8 Các chu kỳ dao động mực biển tương ứng với các thời kỳ 127 [...]... nhiễm trầm tích đáy Trong khi đó, vấn đề nghiên cứu thạch động lực các thành tạo trầm tích tầng mặt hiện nay vẫn còn bỏ ngỏ và nó sẽ là mục tiêu và nhiệm vụ sẽ được giải quyết trong 12 luận án này 4 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu ở trên, các nội dung nghiên cứu chủ yếu của luận án được đặt ra là: - Nghiên cứu đặc điểm thạch học và quy luật phân bố trầm tích tầng mặt khu... được hiểu theo một số cách hiểu khác nhau tùy thuộc vào quan điểm của mỗi nhà trầm tích luận khác nhau Vì vậy, việc xác định được khái niệm “trầm tích tầng mặt” sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu trầm tích bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thu thập mẫu trầm tích và luận giải kết quả nghiên cứu Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu địa tầng và địa chất dầu khí thì trầm tích tầng... đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan biển đảo phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Trong khi đó, vấn đề nghiên cứu mối quan hệ giữa các quá trình di chuyển, phân tán và lắng đọng trầm tích với chế độ thủy động lực của môi trường tích tụ trầm tích ở khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh lại ít nhận được sự quan tâm, mặc dù nó cũng đã được đề cập ít nhiều trong các nghiên cứu liên quan... biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh - Nghiên cứu đặc điểm tướng trầm tích và lịch sử tiến hóa thạch động lực các thành tạo trầm tích mặt khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh 5 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nội dung nghiên cứu nêu trên, luận án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp thu thập mẫu ngoài thực địa, phương pháp phân tích độ hạt trầm tích,... vệ chủ quyền đất nước Trong những năm qua, các nghiên cứu về địa chất biển đã được tiến hành ở các vùng biển ven bờ, vùng thềm lục địa, đảo và các quần đảo, vùng nước sâu v.v nhưng chủ yếu tập trung vào hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở các bồn trũng Tại các khu vực lân cận, vấn đề nghiên cứu địa chất vẫn chưa được quan tâm đúng mức, các kết quả đạt được mới chỉ dừng lại ở mức độ khái... 164 trang đánh máy với 8 bảng và 48 hình, ảnh minh họa có cấu trúc như sau: Mở đầu Chương 1 Khái quát về điều kiện tự nhiên Chương 2 Lịch sử nghiên cứu, cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu Chương 3 Đặc điểm trầm tích tầng mặt khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh Chương 4 Đặc điểm tướng đá - thạch động lực và tiến hóa trầm tích tầng mặt khu vực biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh Kết. .. xói lở và đồng thời cũng góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân bồi lấp, biến động vùng cửa sông 13 7 Cơ sở tài liệu của luận án Luận án được xây dựng trên cơ sở tài liệu của chính bản thân tác giả thu thập, thực hiện trong quá trình tham gia 4 đề tài cấp nhà nước, 2 đề tài cấp ngành và 1 đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội từ 2005 đến nay; từ hơn 8 công bố trên các tạp chí và hội thảo khoa học trong và ngoài... KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vùng biển nông ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh nằm ở phía tây bắc vịnh Bắc Bộ thuộc địa giới hành chính của tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng được giới hạn trong khoảng 20040’04,6’’ đến 21031’45,3’’ vĩ độ Bắc và 106058’44,8’’ đến 10801’31’’ kinh độ Đông, chiếm diện tích nghiên cứu khoảng 13000 km2 Dựa vào vị trí và điều kiện tự nhiên, vùng nghiên cứu có thể được chia... nam đảo Ba Mùn Mặt cắt của Loạt Sông Cầu gồm hai phần: phần dưới gồm cuội kết, sạn kết, chuyển lên trên là cát kết xen bột kết màu tím hoặc vàng; phần trên gồm các lớp bột kết xen cát kết dạng quarzit Tổng chiều dày của 27 Loạt Sông Cầu vào khoảng 600 - 1000 m Tuổi Devon được xác định theo tài liệu cổ sinh ở các vùng lân cận và nó phủ bất chỉnh hợp trên các thành tạo trầm tích của hệ tầng Cô Tô tuổi... các vùng Bình Liêu, Ba Chẽ, Đồng Ca v.v và đặc trưng bởi các trầm tích lục nguyên (cuội kết, cát kết và bột kết) xen với các đá nguồn gốc núi lửa (Ryolit, Ryolit Porphyr và cát kết tuf) Trên cơ sở thành phần vật chất và cấu tạo của mặt cắt, đặc biệt là sự có mặt của các đá nguồn gốc núi lửa, hệ tầng được phân thành hai phần Phần dưới ưu thế là thành phần lục nguyên, còn phần trên ưu thế là các đá nguồn . CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 36 2.2. CƠ SỞ TÀI LIỆU 45 2.2.1. Tài liệu địa chấn 45 2.2.2. Tài liệu địa chất 46 2.3 biển và đánh giá tài nguyên vị thế, kỳ quan biển đảo phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Trong khi đó, vấn đề nghiên cứu mối quan hệ giữa các quá trình di chuyển, phân tán và. hưởng trực tiếp đến quá trình thu thập mẫu trầm tích và luận giải kết quả nghiên cứu. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu địa tầng và địa chất dầu khí thì trầm tích tầng mặt là tầng trầm

Ngày đăng: 10/07/2015, 18:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An và nnk (1991), Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên dải ven biển và hải đảo ven bờ, Báo cáo tổng kết đề tài 48B.05.01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên dải ven biển và hải đảo ven bờ
Tác giả: Lê Đức An, nnk
Nhà XB: Báo cáo tổng kết đề tài 48B.05.01
Năm: 1991
2. Nguyễn Biểu và nnk (1985), Địa chất và các khoáng sản rắn ven biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài 48.06.06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất và các khoáng sản rắn ven biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Biểu và nnk
Năm: 1985
3. Nguyễn Biểu (1992), “Đặc điểm địa chất đáy biển và các đảo đới ven bờ Việt Nam”, Tạp chí Địa chất số 208 - 209, tr. 22 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa chất đáy biển và các đảo đới ven bờ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Biểu
Nhà XB: Tạp chí Địa chất
Năm: 1992
4. Nguyễn Biểu và nnk (1999), “Trầm tích Holocen hạ ở vùng biển ven bờ Việt Nam (0-30 m nước)”, Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV, tập II, tr. 748 - 754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầm tích Holocen hạ ở vùng biển ven bờ Việt Nam (0-30 m nước)”, "Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Nguyễn Biểu và nnk
Năm: 1999
5. Nguyễn Biểu và nnk (1999), “Cấu trúc địa chất vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh”, Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV T. II, tr.755 - 766 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc địa chất vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh”, "Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Nguyễn Biểu và nnk
Năm: 1999
6. Nguyễn Biểu và nnk (1999), “Khoáng sản biển Hải Phòng - Quảng Ninh”, Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV T. II, tr. 767 - 774 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoáng sản biển Hải Phòng - Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Biểu, nnk
Nhà XB: Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV T. II
Năm: 1999
7. Nguyễn Biểu và Trần Nghi (1999), “Tiến hóa thạch động lực các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển nông vịnh Bắc Bộ”, Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV T. II, tr. 847 - 853 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến hóa thạch động lực các thành tạo trầm tích tầng mặt vùng biển nông vịnh Bắc Bộ”, "Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Nguyễn Biểu và Trần Nghi
Năm: 1999
8. Nguyễn Cẩn và nnk (1994), “Hoạt động đứt gãy hiện đại vùng Hải Phòng - Quảng Yên”, Tài nguyên và Môi trường biển T. II, tr. 54 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động đứt gãy hiện đại vùng Hải Phòng - Quảng Yên
Tác giả: Nguyễn Cẩn, nnk
Nhà XB: Tài nguyên và Môi trường biển
Năm: 1994
9. Công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Hải Nam (2010), Báo cáo thăm dò khoáng sản cát làm vật liệu san lấp khu vực phía tây cửa Lạch Huyện, xã Phù Long, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, Lưu trữ tại Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thăm dò khoáng sản cát làm vật liệu san lấp khu vực phía tây cửa Lạch Huyện, xã Phù Long, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng
Tác giả: Công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Hải Nam
Nhà XB: Lưu trữ tại Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng
Năm: 2010
10. Công ty cổ phần thương mại Kinh Thành (2010), Báo cáo thăm dò khoáng sản mỏ cát làm vật liệu san lấp thuộc khu vực phía tây nam cửa Lạch Huyện (phía đông nam cửa Nam Triệu) - thành phố Hải Phòng, Lưu trữ tại Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thăm dò khoáng sản mỏ cát làm vật liệu san lấp thuộc khu vực phía tây nam cửa Lạch Huyện (phía đông nam cửa Nam Triệu) - thành phố Hải Phòng
Tác giả: Công ty cổ phần thương mại Kinh Thành
Nhà XB: Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng
Năm: 2010
11. Nguyễn Hữu Cử và nnk (2003), Khảo sát bổ sung tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối nhằm đề xuất hướng sử dụng hợp lý và phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia giai đoạn 2002 - 2003. Lưu trữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bổ sung tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối nhằm đề xuất hướng sử dụng hợp lý và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Hữu Cử, nnk
Nhà XB: Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia
Năm: 2003
12. Nguyễn Địch Dỹ, Trần Nghi, Ngô Quang Toàn (2013), Địa chất Đệ tứ Việt Nam, Thuộc dự án: Hệ thống thông tin tích hợp Địa chất và tài nguyên địa chật Việt Nam theo định dạng Bách khoa thư điện tử. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất Đệ tứ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Địch Dỹ, Trần Nghi, Ngô Quang Toàn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2013
13. Nguyễn Văn Điệp và nnk (1990), Nghiên cứu các quá trình thủy thạch động lực vùng bờ biển mở và cửa sông ven biển, Báo cáo tổng kết đề tài 48B.02.01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các quá trình thủy thạch động lực vùng bờ biển mở và cửa sông ven biển
Tác giả: Nguyễn Văn Điệp và nnk
Năm: 1990
14. Đỗ Minh Đức, Trần Nghi, Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến (2003), “Phương pháp xác định xu thế di chuyển trầm tích dựa trên kết quả phân tích độ hạt”, Tạp chí Địa chất Số xuất bản 276. Hoặc tham khảo tại:http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2003/276/t46.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định xu thế di chuyển trầm tích dựa trên kết quả phân tích độ hạt
Tác giả: Đỗ Minh Đức, Trần Nghi, Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến
Nhà XB: Tạp chí Địa chất
Năm: 2003
15. Đội liên hợp Việt - Trung (1965), Báo cáo tổng hợp điều tra vịnh Bắc Bộ. Lưu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp điều tra vịnh Bắc Bộ
Tác giả: Đội liên hợp Việt - Trung
Nhà XB: Viện Tài nguyên và Môi trường biển
Năm: 1965
16. Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Biểu, Nguyễn Huy Phúc (2005), “Về nguồn gốc vật liệu vụn trong trầm tích bề mặt đáy biển ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Địa chất số 290, tháng xuất bản 9 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nguồn gốc vật liệu vụn trong trầm tích bề mặt đáy biển ven biển Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Biểu, Nguyễn Huy Phúc
Nhà XB: Tạp chí Địa chất
Năm: 2005
17. Trịnh Thế Hiếu (2003), Mục II: Đặc điểm trầm tích đáy biển, Trong: Mai Thanh Tân (chủ biên), (2003), Biển Đông, Tập III, Địa chất và địa vật lý biển, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông, Tập III, Địa chất và địa vật lý biển
Tác giả: Trịnh Thế Hiếu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
18. Hồ Đắc Hoài và nnk (1985), Nghiên cứu các cấu trúc bồn trũng Kainozoi ở thềm lục địa Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài 48.06.07, Lưu trữ tại Viện Dầu khí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các cấu trúc bồn trũng Kainozoi ở thềm lục địa Việt Nam
Tác giả: Hồ Đắc Hoài, nnk
Nhà XB: Báo cáo tổng kết đề tài 48.06.07
Năm: 1985
19. Hồ Đắc Hoài và nnk (1990), Địa chất thềm lục địa Việt Nam và các vùng kế cận, Báo cáo tổng kết đề tài 48B.03.01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất thềm lục địa Việt Nam và các vùng kế cận
Tác giả: Hồ Đắc Hoài, nnk
Nhà XB: Báo cáo tổng kết đề tài 48B.03.01
Năm: 1990
20. Nguyễn Chu Hồi và nnk (1990), Nghiên cứu sử dụng và cải tạo vùng bãi triều cửa sông và đầm phá dải ven biển và các đảo Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài 48B.05.02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng và cải tạo vùng bãi triều cửa sông và đầm phá dải ven biển và các đảo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi và nnk
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w