1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về an sinh xã hội cho nông dân mất đất trong quá trình đô thị hóa tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định

150 471 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƢƠNG THÙY DƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI CHO NÔNG DÂN MẤT ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI PHƢỜNG LỘC VƢỢNG, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên n Hà Nội, 2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƢƠNG THÙY DƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI CHO NÔNG DÂN MẤT ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI PHƢỜNG LỘC VƢỢNG, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ    Hà Nội, 2013 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành chương trình Thạc sĩ và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô, đồng nghiệp và gia đình. Đầu tiên tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS. TS. Mai Quỳnh Nam, người thầy đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này cũng như giữ lửa để tôi kiên trì với công việc nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn, PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa, TS. Hoàng Thu Hương cùng các thầy cô Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã giúp đỡ tôi trong thời gian được đào tạo tại trường, khoa. Để hoàn thành chương trình đào tạo này, tôi đã được sự tạo điều kiện của cơ quan. Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ về mặt khoa học và tinh thần từ các đồng nghiệp trong cơ quan. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ UBND phường Lộc Vượng cùng những người dân trên địa bàn phường đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành công việc thu thập số liệu, tư liệu, điều tra khảo sát trên địa bàn phường. Mặc dù có rất nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn với tâm huyết và sự nhiệt tình nhưng cũng không thế tránh khỏi thiếu sót rất mong sự đóng góp chân thành của quý thầy cô và bạn đọc. Hà Nội, 12/2013 Lương Thùy Dương 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 8  8  10  10  10  10  10  11  11  12  12  25 5.28 6.Ph 37 6.1. Ph l 37 6.2. Ph 37  38 6.4. Ph 38  38  38 9. Khung phân tích 39 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 41  41 3   41  46 1.1.3 49  52  52  54  55  56  56   57 ng trình -  ph 58 1.4.1. Ch 58 1.4.2. Ch 59 1.4.3. Ch  61  62 CHƢƠNG 2: TÌNH TRẠNG AN SINH XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN MẤT ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI PHƢỜNG LỘC VƢỢNG . 64  66 -  67 -  71  75  81 4  82    86  86              ch 88  92 2.3.1.  92  97 2.3.3.Nhu  98  101 2.4.1. Vai trò  ng 101 ng 103  105  107  109  110  114  114  120 -  123 -  123   132 5 B1-  140 B2 -   142 C1 -            143    -          V 144 -  PH 2013 147 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hi BAH : B ng BHYT : Bo him y t BHXH : Bo him xã hi  ng bng sông Hng  i hc   hóa CSSK c khe HTX : Hp tác xã EU : Châu Âu SWOT nh  yu UN-HABITAT : i Liên hip quc TW  UBND : y ban Nhân dân 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU HÌNH  48 BẢNG  49  69  76  78   80   90  90  93   106 BIỂU  68  84 - 94 - -  96 8 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài ng, tính    [48, tr. 15, 49, 15]                   ). Theo  h Nam  -2010   645.200 ha. “Nếu tính trung bình 1 ha đất nông nghiệp liên quan đến 1-2 lao động nông nghiệp thì số nông dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc thu hồi đất nông nghiệp từ năm 2006-2010 không dưới 1 triệu người” [37, tr. 1]. i nông dân và qua T    :“Đất đai đối với nông dân là nhu cầu tối quan trọng mà việc đảm bảo thỏa mãn nhu cầu này như là điều kiện cơ bản cho lợi ích của nông dân” [40, tr.189].       [...]... tiễn: Tại Việt Nam còn thiếu những nghiên cứu về vấn đề an sinh xã hội cho người nông dân mất đất Do đó cần có nghiên cứu khám phá tìm hiểu vấn đề về an sinh xã hội cho người nông dân mất đất trong quá trình đô thị hóa ở phường Lộc Vượng, Nam Định Trong giới hạn về nguồn lực luận văn nghiên cứu trường hợp tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, đây là địa phương đang diễn ra quá trình đô. .. người nông dân mất đất để họ ổn định cuộc sống sau mất đất trong quá trình đô thị hóa 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm an sinh xã hội, nông dân mất đất, đô thị hóa - Phân loại đối tượng nông dân mất đất, các loại hình an sinh xã hội - Xác định nhu cầu và giải pháp về an sinh xã hội để nông dân mất đất ổn định cuộc sống - Đề xuất một số khuyến nghị để áp dụng các loại hình an sinh xã hội để... cấu xã hội trong việc phân tích sự biến đổi cơ cấu xã hội nghề nghiệp diễn ra tại phường Lộc Vượng trong quá trình đô thị hóa, lý thuyết an sinh xã hội được vận dung trong phân tích về vai trò của các chương trình – chính sách an sinh xã hội đối với nông dân mất đất, cuối cùng lý thuyết đô thị hóa được sử dụng trong phân tích tác động của quá trình quá đô thị hóa đến đời sống của nông dân mất đất 2.2.Ý... đồng bằng sông Hồng, nơi có tốc độ đô thị hóa cao và có nhiều vấn đề xã hội nảy sinh quanh vấn đề thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Luận văn đi vào nghiên cứu một số vấn đề về an sinh xã hội dành cho nông dân mất đất nhằm giúp họ thích ứng với quá trình xã hội hóa cá nhân và tạo lập địa vị xã hội của người đô thị qua nghiên cứu tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định 9 2.Ý nghĩa lý luận và thực... thị hóa với những đặc điểm khá điển hình cho vùng đồng bằng sông Hồng 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nhằm nhận diện tình trạng an sinh xã hội đối với nông dân mất đất từ đó xác định nhu cầu an sinh xã hội cho người nông dân mất đất trong quá trình đô thị hóa tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định - Đưa ra những khuyến nghị về hỗ trợ cho người nông. .. nghiên cứu về vấn đề an sinh xã hội cho nông dân, nông dân mất đất Những nghiên cứu đầu tiên về an sinh xã hội cho nông dân mất đất lại chính là từ ngành quản lý kinh tế xuất phát từ sự quan tâm đến chính sách trợ giúp xã hội, chế độ bảo hiểm Những nghiên cứu xã hội học chủ yếu quan tâm đến từng bộ phận hợp thành của hệ thống an sinh xã hội như nghiên cứu về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, trợ giúp cho người... về tài chính của hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân Đóng góp của công trình này là việc đề xuất xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam gồm: 1 Bảo hiểm y tế; 2 Bảo hiểm xã hội; 3 Trợ giúp xã hội cho nông dân và quỹ dự phòng; 4 Chương trình xóa đói giảm nghèo; 5 Cung ứng dịch vụ xã hội cơ bản cho nông dân Một nghiên cứu kinh tế khác về an sinh xã hội cho nông dân. .. khu vực phi nông nghiệp và vị thế xã hội trong cấu trúc xã hội vùng chuyển từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị Trong thời kỳ chuyển đổi này, người nông dân đã gặp những khó khăn, nhu cầu nào để xác lập vị thế xã hội mới trong cấu trúc xã hội đô thị? Chương trình và chính sách an sinh xã hội sẽ là một trong những giải pháp cơ bản cho người nông dân mất đất trong quá trình đô thị hóa Đồng bằng... của an sinh xã hội đối nông dân Việt Nam Đặc trưng thứ nhất là an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam được thực hiện dưới sự giúp đỡ của Nhà nước, cộng đồng và sự tự nguyện tham gia đóng góp của người nông dân Đặc trưng thứ hai là an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam thuộc lĩnh vực an sinh xã hội cho khu vực phi chính thức Hệ thống luật pháp cho việc thực thi an sinh xã hội đối với nông dân vì.. .một diện tích đáng kể đất nông nghiệp bị mất đi do chuyển đổi sang đất chuyên dùng (xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, nhà máy, doanh nghiệp) Như vậy, vị thế xã hội của người nông dân bị biến đổi trong cấu trúc xã hội nghề nghiệp và cấu trúc xã hội vùng khi mất đất trong quá trình đô thị hóa Vị thế xã hội trong cấu trúc xã hội nghề nghiệp của người nông dân chuyển đổi từ khu vực nông nghiệp sang khu . HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƢƠNG THÙY DƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI CHO NÔNG DÂN MẤT ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI PHƢỜNG LỘC VƢỢNG, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƢƠNG THÙY DƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI CHO NÔNG DÂN MẤT ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI PHƢỜNG LỘC VƢỢNG, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN. mt. 12 5.Tổng quan tình hình nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu về an sinh xã hội và an sinh xã hội cho nông dân Nghiên cứu trên thế giới về an sinh xã hội hay phúc lợi xã hội     

Ngày đăng: 07/07/2015, 13:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Hữu Dũng (2001), Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, trong cuốn “Lao động, việc làm và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách an sinh xã hội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Lao động, việc làm và
Năm: 2001
12. Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
18. Hiệp hội đô thị Việt Nam (2006) Cách tiếp cận chiến lược đối với đô thị hóa bền vững ở Việt Nam, Đô thị Việt Nam, số 11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tiếp cận chiến lược đối với đô thị hóa bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Hiệp hội đô thị Việt Nam
Nhà XB: Đô thị Việt Nam
Năm: 2006
19. Trần Văn Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh (2008) Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến tính bền vững của môi trường địa chất –. Phân viện Hải Dương học – Viện Khoa học Tự nhiên và công nghệ quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến tính bền vững của môi trường địa chất
Tác giả: Trần Văn Hoàng, Bùi Thị Bảo Anh
Nhà XB: Phân viện Hải Dương học
Năm: 2008
24. Lin, Justin Yifu và Yang, Pao (2002), Công nghiệp hóa nông thôn Trung Quốc trong bối cảnh của sự thần kỳ Đông Á: Suy ngẫm lại sự thần kỳ của Đông Á. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 (Bản dịch của Vũ Cương, Hoàng Thanh Dương), tr. 183 – 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa nông thôn Trung Quốc trong bối cảnh của sự thần kỳ Đông Á: Suy ngẫm lại sự thần kỳ của Đông Á
Tác giả: Justin Yifu Lin, Pao Yang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
25. Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy và cộng sự (2005), Tổng quan về gia đình và an sinh xã hội: Chiến lược sống và vai trò hộ gia đình trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam, Đề tài tiềm năng cấp viện 2005, Viện Xã hội học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về gia đình và an sinh xã hội: Chiến lược sống và vai trò hộ gia đình trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, cộng sự
Nhà XB: Viện Xã hội học
Năm: 2005
30. Bế Quỳnh Nga (2000), Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2000, Báo cáo phục vụ đề tài “Báo cáo xã hội năm 2000”, Viện Xã hội học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2000
Tác giả: Bế Quỳnh Nga
Nhà XB: Viện Xã hội học
Năm: 2000
1. Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội đối với nông dân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo hiện trạng môi trường - Môi trường các khu công nghiệp 2009, 2010 Khác
3. Trịnh Hòa Bình (2005), Bảo hiểm y tế trong hệ thống an sinh xã hội-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn hiện nay, Viện Xã hội học, Hà Nội Khác
4. Trịnh Hòa Bình (2006), Bảo hiểm y tế trong hệ thống An sinh xã hội. Nhu cầu và khả năng mở rộng ở nông thôn (nghiên cứu trường hợp xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, Hà Nội), Đề tài cấp cơ sở, Viện Xã hội học, Hà Nội Khác
5. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (2007), Bảo trợ xã hội, Báo cáo phát triển Việt nam 2008 Khác
6. Trần Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Dương Thị Lan Chi (2008), Nâng cao năng lực của chính quyền đô thị đáp ứng yêu cầu phát triển, Tạp chí Đô thị Việt Nam, số 11/2008, Hà Nội Khác
8. Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
9. Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội, nghiên cứu về tuổi già Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
10. Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (dịch giả) (2010), Từ điển Xã hội học Oxford, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
14. Magaret Gosh, Carlo del Ninno, Emil Tesliuc & Azedin Ouerghi (2008), Về bảo trợ và thúc đẩy xã hội (thiết kế triển khai các mạng lưới an sinh xã hội hiệu quả), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
15. Lưu Song Hà chủ biên (2009), Điều tra điểm tâm lý nông dân bị thu hồi đất làm khu công nghiệp, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN