1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia hợp đồng trong sản xuất dưa chuột bao tử của hộ nông dân tại hiệp hoà, tỉnh bắc giang

110 428 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY ðÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KHẢ NĂNG THAM GIA HỢP ðỒNG TRONG SẢN XUẤT DƯA CHUỘT BAO TỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY ðÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN KHẢ NĂNG THAM GIA HỢP ðỒNG TRONG SẢN XUẤT DƯA CHUỘT BAO TỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành :Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS. ðỗ Quang Giám HÀ NỘI - 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho khả năng tham gia luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn). Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành ñến các thầy, cô giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức bổ ích và ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện bài luận văn này. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. ðỗ Quang Giám – Bộ môn Kế toán quản trị & Kiểm toán, Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, HðND và UBND huyện, các phòng, ban chuyên môn thuộc huyện Hiệp Hòa, các xã, thị trấn, trạm Khuyến nông, ñã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp ñỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại ñịa bàn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới gia ñình, bạn bè ñã không ngừng ñộng viên, giúp ñỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và rèn luyện. Dù ñã cố gắng nhưng trình ñộ, năng lực bản thân còn hạn chế nên trong báo cáo của tôi chắc chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong các thầy giáo, cô giáo, và các anh (chị) học viên góp ý ñể nội dung nghiên cứu này hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Thùy Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN I: MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 4 1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài 4 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 4 1.4 ðối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 4 1.4.2 Thời gian và phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 2.1 Cơ sở lý luận về hợp ñồng sản xuất 6 2.1.1 Một số khái niệm 6 2.1.2 Phân loại và các hình thức của hợp ñồng sản xuất 7 2.1.3 Khả năng tham gia hợp ñồng trong sản xuất nông nghiệp 15 2.1.4 Các tác nhân tham gia hợp ñồng 17 2.1.5 Nội dung sản xuất, thu gom nông sản thông qua hợp ñồng 23 2.1.6 Tác dụng của sản xuất theo hợp ñồng 24 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 26 2.2.1Kinh nghiệm ở các nước trên thế giới về sản xuất và tham gia hợp ñồng trong sản xuất nông nghiệp 26 2.2.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam về sản xuất và tham gia hợp ñồng trong sản xuất nông nghiệp 30 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iv PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 ðặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên huyện Hiệp Hòa 33 3.1.2 ðặc ñiểm dân số và lao ñộng việc làm của huyện 36 3.1.3 ðiều kiện về cơ sở hạ tầng chủ yếu của huyện 38 3.1.4 Phát triển kinh tế của huyện 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 42 3.2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 42 3.2.3 Thu thập tài liệu 42 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 43 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột bao tử trên ñịa bàn huyện 46 4.1.1 Tình hình sản xuất dưa chuột bao tử trên ñịa bàn huyện 46 4.1.2 Tình hình tiêu thụ dưa chuột bao tử trên ñịa bàn huyện 50 4.1.3 Tình hình thu gom DCBT của doanh nghiệp trên ñịa bàn 52 4.2 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ DCBT theo Hð trong các hộ ñiều tra 54 4.2.1 ðặc ñiểm của mô hình sản xuất DCBT theo Hð trong các hộ ñiều tra 54 4.2.2 Thực trạng sản xuất DCBT của các hộ ñiều tra trên ñịa bàn huyện 57 4.2.3 Thực trạng tiêu thụ DCBT của các hộ ñiều tra trên ñịa bàn huyện 58 4.2.4 Thực trạng thu gom DCBT của doanh nghiệp ñối với các hộ ñiều tra trên ñịa bàn 60 4.3 ðánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tham gia hợp ñồng trong sản xuất DCBT của hộ nông dân huyện Hiệp Hòa 69 4.3.1 Khả năng tham gia hợp ñồng trong sản xuất DCBT trong các hộ ñiều tra 69 4.3.2 Mô tả các biến số trong mô hình Logit 71 4.3.3 Các nhân tố chung 72 4.3.4 Mô hình logit ñánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tham gia sản xuất DCBT theo Hð của hộ nông dân trên ñịa bàn 75 4.4 Một số giải pháp thúc ñẩy khả năng tham gia sản xuất DCBT theo hợp ñồng của các bên 78 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế v 4.4.1 Giải pháp về quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn 79 4.4.2 Giải pháp về chính sách khuyến khích, hỗ trợ ñối với chủ thể tham gia hợp ñồng 79 4.4.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ 80 4.4.4 Các giải pháp khác về tổ chức quản lý, xử lý vi phạm, hợp ñồng kinh tế 81 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 ðối với nhà nước và các Bộ ban ngành liên quan 85 5.2.2 ðối với chính quyền ñịa phương 85 5.2.3 ðối với các doanh nghiệp 86 5.2.4 ðối với các hộ nông dân 86 5.2.5 ðối với ñại lý thu gom và HTX 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: ðặc ñiểm một số hình thức sản xuất theo hợp ñồng trên thế giới 13 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Hiệp Hoà năm 2012 34 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện năm 2011 – 2012 40 Bảng 4.1: Diện tích dưa chuột bao tử trên ñịa bàn huyện Hiệp Hòa, 2010 – 2012 46 Bảng 4.2: Diện tích DCBT chia theo mùa vụ trên ñịa bàn huyện Hiệp Hòa giai ñoạn 2010 – 2012 47 Bảng 4.3: Năng suất và sản lượng DCBT của huyện giai ñoạn 2010 – 2012 49 Bảng 4.4: Năng suất, sản lượng DCBT chia theo mùa vụ trên ñịa bàn huyện Hiệp Hòa giai ñoạn 2010 – 2012 50 Bảng 4.5: Tình hình tiêu thụ DCBT trên ñịa bàn huyện giai ñoạn 2010 – 2012 51 Bảng 4.6: Tình hình thu gom dưa nguyên liệu của doanh nghiệp trên ñịa bàn 53 Bảng 4.7: Bảng thực trạng sản xuất DCBT của các hộ ñiều tra trong vụ ñông năm 2012 58 Bảng 4.8: Thực trạng tiêu thụ DCBT của các hộ ñiều tra trên ñịa bàn huyện vụ ñông năm 2012 59 Bảng 4.9: Phân tích ma trận SWOT mô hình sản xuất Doanh nghiêp – HTX – hộ nông dân 63 Bảng 4.10: Phân tích ma trận SWOT mô hình sản xuất Doanh nghiêp – ñại lý thu gom – hộ nông dân 65 Bảng 4.11: Giá thu gom DCBT của hộ nông dân theo Hð của doanh nghiệp trên ñịa bàn, năm 2010 - 2012 67 Bảng 4.12: Bảng ñánh giá tiêu chuẩn chất lượng DCBT 68 Bảng 4.13: Bảng số liệu khả năng tham gia sản xuất DCBT theo hợp ñồng của các hộ ñiều tra năm 2012 70 Bảng 4.14: Mô tả các biến ñộc lập sử dụng trong mô hình 71 Bảng 4.15: Một số thông tin chung về các hộ trên ñịa bàn xã ðoan bái và Hợp Thịnh năm 2012 72 Bảng 4.16: Bảng thống kê mô tả các biến số trong mô hình Logit 75 Bảng 4.17. Kết quả ước lượng mô hình Logit về các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tham gia sản xuất theo hợp ñồng của các hộ ñiều tra năm 2012 76 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ Hình 2.1: Sơ ñồ mô hình chế biến - tiếp thị tập trung 8 Hình 2.2: Sơ ñồ mô hình hợp ñồng ña phương ở Trung quốc 10 Hình 3.1: Bản ñồ hành chính huyện Hiệp Hoà 33 Hình 4.1: Hệ thống thu gom dưa chuột bao tử trên ñịa bàn huyện 52 Hình 4.2: Mạng lưới thu gom DCBT từ hộ ND thông qua HTX 61 Hình 4.3: Sơ ñồ mạng lưới thu gom DCBT từ hộ nông dân thông qua ñại lý thu gom 64 Biểu ñồ 3.1: Cơ cấu sử dụng ñất huyện Hiệp Hoà năm 2012 35 Biểu ñồ 3.2: Cơ cấu lao ñộng phân theo ngành kinh tế năm 2012 37 ðồ thị 4.1: Thực trạng tiêu thụ DCBT của các hộ ñiều tra trên ñịa bàn huyện 59 ðồ thị 4.2: Giá thu gom DCBT của hộ từ năm 2010 - 2012 68 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bình quân : BQ Chính Phủ : CP Công nghiệp hóa : CNH Contract farming (Sản xuất nông sản theo Hð) : CF Dưa chuột bao tử DCBT Dịch vụ : DV Doanh nghiệp : DN ðơn vị tính : ðVT Hiện ñại hóa : HðH Hợp ñồng : Hð Hợp tác xã : HTX Kinh tế - xã hội : KT - XH Lao ñộng : Lð Nông nghiệp : NN Sản xuất : SX Sản xuất kinh doanh : SXKD Thương mại : TM Tiểu thủ công nghiệp : TTCN Trung học cơ sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Uỷ ban Nhân dân : UBND [...]... gi a các bên tham gia Xu t phát t nh ng v n ñ th c t trên, chúng tôi l a ch n ñ tài: “ðánh giá các nhân t nh hư ng ñ n kh năng tham gia h p ñ ng trong s n xu t dưa chu t bao t c a h nông dân t i Hi p Hòa, t nh B c Giang 1.2 M c tiêu nghiên c u c a ñ tài 1.2.1 M c tiêu chung Phân tích, ñánh giá các nhân t nh hư ng ñ n kh năng tham gia h p ñ ng trong s n xu t dưa chu t bao t c a h nông dân, nguyên nhân. .. ty thu gom nông s n t các h nông dân, ti n hành ch bi n, ñóng gói và ti p th s n ph m H p ñ ng này ch có hai bên tham gia tr c ti p là doanh nghi p kinh doanh ch bi n và h nông dân s n xu t nông nghi p Trong nh ng h p ñ ng ki u này, lư ng s n ph m thu gom c a m i nông dân ñư c phân b ngay t ñ u mùa v và ch t lư ng ñư c giám sát m t cách ch t ch Trong các mô hình lo i này, s h nông dân tham gia h p ñ... th i gian và ph m vi nghiên c u 1.4.1 ð i tư ng nghiên c u ð i tư ng nghiên c u c a ñ tài: - Là s n xu t nông s n theo h p ñ ng; - S n ph m là dưa chu t bao t ; - Các nhân t nh hư ng tr c ti p, gián ti p cũng như các nhân t bên trong và bên ngoài ð t p trung các ñ i tư ng ñó ñ tài kh o sát các tác nhân tham gia h p ñ ng là các doanh nghi p; HTX; h thu gom; chính quy n ñ a phương và các h nông dân s... và làm rõ các nhân t nh hư ng t i kh năng tham gia h p ñ ng Trên cơ s ñó, ñ tài ñưa ra ñ xu t các bi n pháp nh m thúc ñ y hình th c s n xu t và tiêu th dưa chu t bao t theo h p ñ ng trên ñ a bàn t nh B c Giang 1.2.2 M c tiêu c th - T ng quan nh ng v n ñ lý lu n và th c ti n v s n xu t theo h p ñ ng và kh năng tham gia s n xu t theo h p ñ ng c a h nông dân v i doanh nghi p - ðánh giá các nhân t nh hư... ñ ng 2.1.4.1 Các tác nhân tham gia h p ñ ng H nông dân Nông dân là ngư i tham gia tr c ti p vào quá trình s n xu t Trong s n xu t theo Hð, nông dân nh n h tr m t ph n chi phí cơ b n ñ u tư ban ñ u, chi phí lao ñ ng và s n xu t trên ñ t c a nông h V i mô hình nói trên, doanh nghi p thư ng ñóng vai trò ngư i thu gom, bao tiêu toàn b hàng hóa do nông dân s n xu t ra theo m t m c giá sàn do doanh nghi... ki n ngh gi i pháp ñ ñ y m nh kh năng tham gia h p ñ ng s n xu t 1.3.2 Ý nghĩa th c ti n c a ñ tài - H p ñ ng s n xu t s góp ph n t o s n ñ nh trong tiêu th nông s n, nâng cao giá tr và ch t lư ng s n ph m, gi m thi u nh ng r i ro trong s n xu t nông nghi p, ti n t i hình thành các ti u vùng s n xu t t p trung t nh B c Giang - Xác ñ nh l i ích c a các bên tham gia Nông dân có th trư ng tiêu th n ñ nh,... lý ñ u vào cho nông dân, r i ro ñ u tư cao ñ i v i ngư i tài tr , r i ro v a ph i ñ i v i nông dân Ch bi n ti p th có ñ n ñi n h t nhân Các t ch c phát tri n qu c gia Các ñơn v t p th /tư nhân Doanh nghi p tư nhân Ch bi nTi p th nhi u bên Các t ch c khác nhau cùng tài tr Các t ch c phát tri n qu c gia Các t ch c marketing c a Nhà nư c Khu v c doanh nghi p tư nhân Ch ñ t H p ñ ng ph Các nhà tài tr... ng giao thông v n chuy n chè tươi c a h ñ n ñi m thu mua c a công ty Trong khi các nhân t h n ch kh năng này g m v n s n xu t c a h và kho ng cách t nơi thu hái ñ n ñi m thu mua chè c a công ty Hơn n a, có t i 32,6% s h ñi u tra có kh năng tham gia s n xu t theo h p ñ ng r t cao, kho ng 8,7% s h có kh năng tham gia tương ñ i cao, 10,9% s h có v bàng quan v i vi c tham gia, 17,4% s h ít có kh năng tham. .. m t trong các bên ph i là thương nhân ho c các ch th có tư cách thương nhân) nh m xác l p, thay ñ i, ch m d t quy n và nghĩa v c a các bên trong kh năng tham gia ho t ñ ng thương m i - S n xu t theo h p ñ ng: Eaton và Shepherd (2001) ñ nh nghĩa s n xu t theo h p ñ ng là “tho thu n gi a nh ng ngư i nông dân v i các doanh nghi p ch bi n ho c doanh nghi p kinh doanh trong vi c s n xu t và cung c p các. .. ph là h p ñ ng trong ñó các Công ty ch bi n s d ng môi gi i trung gian Mô hình này ñư c áp d ng ph bi n các nư c ðông Nam Á Thái Lan, các Công ty ch bi n th c ph m và s n xu t rau tươi l n thông qua h p ñ ng ph , thu gom nông s n t “ngư i ñi thu gom” trung gian T i Malayxia, trên m t n a các h nông dân tham gia h p ñ ng v i m t s Công ty ñã thuê l i nh ng ngư i di cư khác ñ kh năng tham gia h p ñ ng . tích, ñánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tham gia hợp ñồng trong sản xuất dưa chuột bao tử của hộ nông dân, nguyên nhân và làm rõ các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tham gia hợp ñồng về sản xuất theo hợp ñồng và khả năng tham gia sản xuất theo hợp ñồng của hộ nông dân với doanh nghiệp. - ðánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tham gia hợp ñồng trong sản xuất dưa chuột. 4.3 ðánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tham gia hợp ñồng trong sản xuất DCBT của hộ nông dân huyện Hiệp Hòa 69 4.3.1 Khả năng tham gia hợp ñồng trong sản xuất DCBT trong các hộ ñiều

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Quốc Oánh, Nguyễn Duy Linh, Hoàng Thị Hà và Lê Phương Nam (2011). Hỡnh thức hợp ủồng sản xuất giữa doanh nghiệp với hộ nụng dõn:Trường hợp nghiờn cứu trong sản xuất chố và mớa ủường ở Sơn La. Tạp chớ Khoa học và Phát triển, 9 (6), 1032 – 1040 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỡnh thức hợp ủồng sản xuất giữa doanh nghiệp với hộ nụng dõn:Trường hợp nghiờn cứu trong sản xuất chố và mớa ủường ở Sơn La
Tác giả: Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Quốc Oánh, Nguyễn Duy Linh, Hoàng Thị Hà, Lê Phương Nam
Nhà XB: Tạp chớ Khoa học và Phát triển
Năm: 2011
2. Nguyễn Xuân Dũng (2009). Liên kết bốn nhà cần phải chặt chẽ. Ý kiến của tác giả về quyết ủịnh 08 - 2002 của Thủ tướng Chớnh phủ nhằm khuyến khớch tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ thụng qua hợp ủồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết bốn nhà cần phải chặt chẽ. Ý kiến của tác giả về quyết ủịnh 08 - 2002 của Thủ tướng Chớnh phủ nhằm khuyến khớch tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ thụng qua hợp ủồng
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng
Năm: 2009
3. đỗ Quang Giám, Trần Quang Trung (2013). đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp ủồng của hộ nụng dõn vựng trung du miền nỳi ủụng bắc: nghiờn cứu với giống cây chè ở tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 3, 447 – 457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá khả năng tham gia sản xuất theo hợp ủồng của hộ nụng dõn vựng trung du miền nỳi ủụng bắc: nghiờn cứu với giống cây chè ở tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: đỗ Quang Giám, Trần Quang Trung
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và phát triển
Năm: 2013
4. Trần Văn Hiếu (2004). Thực trạng và giải pháp cho liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiờu thụ nụng sản ở ủồng bằng sụng Cửu Long. Tạp chớ Khoa học. Trường ðại học Cần Thơ. Số 1, 183 - 188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp cho liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiờu thụ nụng sản ở ủồng bằng sụng Cửu Long
Tác giả: Trần Văn Hiếu
Nhà XB: Tạp chớ Khoa học
Năm: 2004
5. Minh Hoài (2006). Tiờu thụ nụng sản theo hợp ủồng sau 4 năm thực hiện (2002 - 2006), Tạp chí Cộng Sản, số 117/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiờu thụ nụng sản theo hợp ủồng sau 4 năm thực hiện (2002 - 2006)
Tác giả: Minh Hoài
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Bích Hồng (2008). Lợi ích của mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp ủồng, Bản tin Kinh tế và Xó hội 3/2008, Viện Nghiờn cứu Kinh tế phát triển TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích của mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp ủồng
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hồng
Năm: 2008
7. Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Sơn (2011). Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ðBSCL. Tạp chí Khoa học, Trường ðại học Cần Thơ 19a, 96 - 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ðBSCL
Tác giả: Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Sơn
Nhà XB: Tạp chí Khoa học, Trường ðại học Cần Thơ
Năm: 2011
8. Nguyễn Trớ Khiờm (2005). Sản xuất nụng nghiệp theo hợp ủồng bao tiờu sản phẩm tại An Giang. Trong “Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệp theo hợp ủồng”. Bỏo cỏo hội thảo MP4/ Trường ðại học An Giang, ADB, 58 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệp theo hợp ủồng
Tác giả: Nguyễn Trớ Khiờm
Nhà XB: Trường đại học An Giang
Năm: 2005
9. Roberts, M., N.T. Khiờm (2005). Sử dụng hợp ủồng và chất lượng gạo trong chuỗi giá trị cung cấp gạo tỉnh An Giang, Việt Nam. Trong “Kết nối nông dân với thị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hợp ủồng và chất lượng gạo trong chuỗi giá trị cung cấp gạo tỉnh An Giang, Việt Nam
Tác giả: M. Roberts, N.T. Khiờm
Năm: 2005
10. ðặng Kim Sơn (2011). Hệ thống hợp ủồng ở thế giới và Việt nam – hỡnh thức sản xuất nông nghiệp hứa hẹn. Trung tâm tư vấn chính sách Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hợp ủồng ở thế giới và Việt nam – hỡnh thức sản xuất nông nghiệp hứa hẹn
Tác giả: ðặng Kim Sơn
Năm: 2011
11. Bảo Trung (2008). Lý thuyết trò chơi trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết trò chơi trong kinh doanh
Tác giả: Bảo Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức
Năm: 2008
12. Bộ NN & PTNT (2008). Báo cáo số 578 BC/BNN - KTHT về tổng kết 5 năm thực hiện Quyết ủịnh số 80/2002/Qð - TTg của thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch tiờu thụ hàng húa nụng sản thụng qua hợp ủồng, Bộ NN & PTNT, Hà Nội Coase, R.H (1937) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 578 BC/BNN - KTHT về tổng kết 5 năm thực hiện Quyết ủịnh số 80/2002/Qð - TTg của thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch tiờu thụ hàng húa nụng sản thụng qua hợp ủồng
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Nhà XB: Bộ NN & PTNT
Năm: 2008
13. Bộ Nụng nghiệp, Ban Văn húa Tư tưởng Trung ương, (1999). Những ủiển hỡnh tiờn tiến của thời kỳ ủổi mới. Nhà xuất bản Lao ðộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ủiển hỡnh tiờn tiến của thời kỳ ủổi mới
Tác giả: Bộ Nụng nghiệp, Ban Văn húa Tư tưởng Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao ðộng
Năm: 1999
14. UBND tỉnh Bắc Giang, (2008). Báo cáo liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản
Tác giả: UBND tỉnh Bắc Giang
Năm: 2008
17. Uỷ ban Nhân dân huyện Hiệp Hoà (2011). Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH, QPAN năm 2011; Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT- XH, QPAN năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH, QPAN năm 2011; Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT- XH, QPAN năm 2012
Tác giả: Uỷ ban Nhân dân huyện Hiệp Hoà
Năm: 2011
18. Uỷ ban Nhân dân huyện Hiệp Hoà (2012). Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH, QPAN năm 2012; Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT- XH, QPAN năm 2013.B - Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH, QPAN năm 2012; Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT- XH, QPAN năm 2013
Tác giả: Uỷ ban Nhân dân huyện Hiệp Hoà
Nhà XB: Tài liệu nước ngoài
Năm: 2012
19. David J. Glover (1978). IDRC, Ottawa, Increasing the Benefits to Smallholders from Contract Farming: Problems for Farmer’s Organizations and Policy Makers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increasing the Benefits to Smallholders from Contract Farming: Problems for Farmer’s Organizations and Policy Makers
Tác giả: David J. Glover
Nhà XB: IDRC
Năm: 1978
20. David Glover, Ken Kusterer (1990). Small Farmers, Big Business. The American University, Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small Farmers, Big Business
Tác giả: David Glover, Ken Kusterer
Nhà XB: The American University
Năm: 1990
22. Eaton, Charles and Andrew W. Shepherd (2001), Contract Farming Parnership for Growth, FAO Agricultural Services Bullentin 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contract Farming Parnership for Growth
Tác giả: Charles Eaton, Andrew W. Shepherd
Nhà XB: FAO Agricultural Services Bulletin
Năm: 2001
23. Jagdish, K., K. K. Prakash (2008). Contract farming: problems, prospects and its effect on income and employment. Agricultural Economics Research Review 21, 243 – 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contract farming: problems, prospects and its effect on income and employment
Tác giả: Jagdish, K., K. K. Prakash
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w