1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thành phần sâu hại bí xanh, đặc điểm phát sinh phát triển của bọ trĩ hại bí xanh tại hợp tác xã tằng my đông anh hà nội vụ xuân hè 2005

112 586 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i trần thị tuyết năm Thành phần sâu hại bí xanh, đặc điểm phát sinh phát triển của bọ trĩ hại bí xanh tại HTX tằng my - đông anh - hà nội vụ xuân hè 2005 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 60. 62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn thị kim oanh Hà nội - 2005 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2005 Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết Năm Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ nhiều mặt của Ban giám hiệu Trờng Đại học Nông nghiệp I, phòng Đào tạo sau Đại học và các phòng ban của Trờng. Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh, cô giáo hớng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm và công tâm trong suốt quá trình tôi làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn Côn trùng Trờng Đại học Nông nghiệp I đ đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới sự hỗ trợ của dự án VEGSYS, Ban lnh đạo HTX Tằng My và các hộ nông dân tham gia thí nghiệm đ tạo mọi điều kiện cho tôi thực tập tốt và hoàn thành bản luận văn. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể học viên lớp cao học BVTV - K12 đ giúp đỡ tôi rất nhiều để hoàn thành bản luận văn này. Đề tài không thể hoàn thành nếu thiếu sự động viên cổ vũ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Hà nội, ngày tháng năm 2005 Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết Năm Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 3 1.3. Yêu cầu của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Những nghiên cứu ngoài nuớc 4 2.2. Những nghiên cứu trong nớc 13 3. Địa điểm, vật liệu, và phơng pháp nghiên cứu 17 3.1. Địa điểm nghiên cứu 17 3.2. Thời gian nghiên cứu 17 3.3. Vật liệu và đối tợng nghiên cứu 17 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 17 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 32 4.1. Tình hình sản xuất cây bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh - Hà Nội vụ xuân hè 2005 32 4.2. Thành sâu hại bí xanh và thiên địch của chúng tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 35 4.2.1. Thành phần sâu hại phổ biến trên bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 35 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.2.2. Thành phần thiên địch của sâu hại bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 38 4.3. Mức độ phổ biến và biến động tỷ lệ (%) loài bọ trĩ hại bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 40 4.3.1. Mức độ phổ biến của các loài bọ trĩ hại bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 40 4.3.2. Biến động tỉ lệ (%) thành phần loài bọ trĩ gây hại trên bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 41 4.3.3. Tác hại của bọ trĩ trên bí xanh. 43 4.4. Đặc điểm hình thái, sinh vật học của bọ trĩ Thrips palmi Karny 46 4.4.1. Đặc điểm hình thái và kích thớc các pha phát dục của bọ trĩ Thrips palmi Karny 46 4.4.2. Đặc tính sinh vật học của bọ trĩ Thrips palmi Karny. 51 4.4.3. Sức sinh sản và nhịp điệu sinh sản của bọ trĩ Thrips palmi Karny khi đợc nuôi trên lá bí xanh ở điều kiện nhiệt độ phòng 55 4.5. Diễn biến mật độ bọ trĩ hại bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 57 4.5.1. Diễn biến mật độ bọ trĩ trên lá bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 57 4.5.2. Diễn biến mật độ bọ trĩ vào bẫy dính mầu xanh trên 3 ruộng thí nghiệm tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 60 4.5.3. Diễn biến mật độ bọ trĩ trên lá bí xanh giữa các công thức thí nghiệm tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 63 4.5.4. Diễn biến mật độ bọ trĩ vào bẫy dính mầu xanh giữa 3 công thức thí nghiệm tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 67 4.6. Đánh giá hiệu lực của thuốc phòng trừ bọ trĩ hại bí xanh 69 4.6.1. Đánh giá hiệu lực của thuốc phòng trừ bọ trĩ hại bí xanh ngoài đồng ruộng tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 69 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip v 4.6.2. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc trừ bọ trĩ trong phòng thí nghiệm 70 4.7. Hạch toán kinh tế về năng suất và thuốc BVTV trên cây bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 72 4.7.1. Hạch toán kinh tế về năng suất thu hoạch trên các công thức thí nghiệm 72 4.7.2. Hạch toán kinh tế về thuốc BVTV trên các công thức thí nghiệm 74 4.7.3. So sánh hiệu quả kinh tế ở 2 công thức thí nghiệm CT1 và CT2 (qui ra 1 sào bắc bộ) 76 5. Kết luận và đề nghị 78 5.1. Kết luận 78 5.2. Đề nghị 79 Tài liệu tham khảo 80 Tài liệu tiếng Việt 80 Tài liệu tiếng Anh 82 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp vi Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t BVTV : B¶o vÖ thùc vËt HTX : Hîp t¸c x Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip vii Danh mục các bảng Bảng 4.1. Tình hình sản xuất bí xanh tại HTX Tằng My 33 Bảng 4.2. Thành phần, mức độ phổ biến sâu hại bí xanh tại HTX Tằng My Đông Anh vụ xuân hè 2005 36 Bảng 4.3. Thành phần thiên địch của sâu hại bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 39 Bảng 4.5. Biến động thành phần (%) các loài bọ trĩ hại bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 42 Bảng 4.6. Kích thớc các pha phát dục của bọ trĩ Thrips palmi Karny khi đợc nuôi trên lá bí xanh ở điều kiện nhiệt độ phòng 51 Bảng 4.7. Vòng đời của bọ trĩ Thrips palmi Karny khi đợc nuôi bằng lá bí xanh ở điều kiện nhiệt độ phòng 54 Bảng 4.8. Sức sinh sản và nhịp điệu sinh sản của bọ trĩ Thrips palmi Karny khi đợc nuôi trên lá bí xanh ở điều kiện nhiệt độ phòng. 56 Bảng 4.9. Diễn biến mật độ bọ trĩ trên lá bí xanh ở 3 ruộng có vị trí khác nhau tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 58 Bảng 4.10. Diễn biến mật độ bọ trĩ vào bẫy dính mầu xanh ở 3 ruộng có vị trí khác nhau tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 61 Bảng 4.11. Diễn biến mật độ bọ trĩ trên lá bí xanh giữa các công thức thí nghiệm tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 64 Bảng 4.12. Diễn biến mật độ bọ trĩ vào bẫy dính mầu xanh ở 3 công thức thí nghiệm tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 67 Bảng 4.13. Hiệu lực của 2 loại thuốc trừ bọ trĩ trên ruộng bí xanh tại HTX Tằng My vụ xuân hè 2005 69 Bảng 4.14. Hiệu lực (%) của 4 loại thuốc trừ bọ trĩ Thrips palmi trong phòng thí nghiệm 71 Bảng 4.15. Kết quả thu hoạch ở 3 công thức thí nghiệm 73 Bảng 4.16. Chi phí thuốc trừ sâu cho công thức CT1 và CT2 75 Bảng 4.17. So sánh hiệu quả kinh tế ở 2 công thức thí nghiệm 76 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip viii Danh mục các hình Hình 3.1: Ruộng bí gần làng 19 Hình 3.2: Ruộng bí gần 1 ruộng bí khác 19 Hình 3.3: Ruộng bí xa làng 20 Hình 3.4: Các công thức thí nghiệm 20 Hình 3.5: Bẫy dính mầu xanh 22 Hình 3.6: Hồ dùng để quét lên bẫy 22 Hình 3.7: Cách treo bẫy 22 Hình 3.8: Vị trí đặt bẫy 22 Hình 3.9: Cây bí trồng cách ly 25 Hình 3.10: Nuôi sâu trong phòng 26 Hình 3.11: Phân loại bọ trĩ 27 Hình 3.12: Thử thuốc trong phòng 29 Hình 4.1: Các loài bọ trĩ hại bí xanh 41 Hình 4.2: Lá bình thờng 43 Hình 4.4: Hoa bị hại do bọ trĩ 44 Hình 4.5: Quả bình thờng 45 Hình 4.6: Quả bị hại do bọ trĩ 45 Hình 4.11: Tiền nhộng Thrips palmi Karny 50 Hình 4.12: Nhộng Thrips palmi Karny 50 Hình 4.13: Nhịp điệu sinh sản của Thrips palmi Karny 57 Hình 4.14: Diễn biến mật độ bọ trĩ trên lá bí xanh ở 3 ruộng có vị trí khác nhau 59 Hình 4.15: Diễn biến mật độ bọ trĩ vào bẫy dính mầu xanh ở 3 ruộng có vị trí khác nhau 63 Hình 4.16: Diễn biến mật độ bọ trĩ trên lá bí xanh giữa các công thức thí nghiệm 66 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con ngời trên khắp hành tinh. Đặc biệt, khi lơng thực và các thức ăn giàu đạm đ đợc đảm bảo thì yêu cầu về số lợng và chất lợng rau lại càng gia tăng nh một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dỡng và kéo dài tuổi thọ. Theo Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam [24], nghề trồng rau ở nớc ta ra đời rất sớm trớc cả nghề trồng lúa nớc. Nớc ta cũng là trung tâm khởi nguyên của nhiều loại rau trồng, nhất là các cây thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae). Tuy nhiên, do chịu ảnh hởng của một nền nông nghiệp tự túc trong nhiều thế kỷ nên sự phát triển của ngành trồng rau còn một khoảng cách rất xa so với tiềm năng tự nhiên và trình độ canh tác. Ngay cả những năm gần đây mức độ phát triển vẫn cha theo kịp nhiều ngành khác trong sản xuất nông nghiệp. So với các vùng nông thôn thuộc các tỉnh miền núi thì nông thôn ngoại thành các thành phố lớn trong cả nớc có nhịp độ tăng trởng cả về diện tích trồng rau, số lợng và chất lợng rau rất lớn. ở đồng bằng sông Hồng năm 2001, sản lợng rau, đậu là 2.120.000 tấn, cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của17,3 triệu ngời trong vùng và các vùng khác, ngoài ra còn cung cấp một phần cho xuất khẩu. Chủng loại rau của đồng bằng sông Hồng rất phong phú (có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới), có giá trị dinh dỡng và dợc lý cao. Trong 8 vùng sinh thái của cả nớc thì diện tích rau của đồng bằng sông Hồng chiếm từ 24,38 27,38%. Năng suất rau cao hơn năng suất rau bình quân của cả nớc từ 15,9 26,3%. Sản lợng rau của đồng bằng sông Hồng chiếm tới 28,25 39,49 sản lợng rau toàn quốc (Trần Khắc Thi, 2003) [16]. Việc tăng sản lợng rau cũng có nghĩa là ngời nông dân đ biết áp dụng tiến bộ khoa [...]... nh phần sâu hại bí xanh, đặc điểm phát sinh phát triển của bọ trĩ hại bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh H Nội vụ xuân hè 2005 1.2 Mục đích của đề tài Xác định th nh phần sâu hại bí xanh, tình hình gây hại v diễn biến số lợng của bọ trĩ trên cơ sở đó đề xuất biện pháp phòng chống chúng đạt hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho ngời trồng bí 1.3 Yêu cầu của đề tài 1 Điều tra xác định th nh phần sâu hại bí. .. cầu của đề tài 1 Điều tra xác định th nh phần sâu hại bí xanh v thiên địch (côn trùng bắt mồi) của chúng tại vùng nghiên cứu 2 Tìm hiểu đặc tính sinh học của lo i bọ trĩ Thrips palmi Karny l lo i gây hại chính trên cây bí xanh tại vùng nghiên cứu 3 Tìm hiểu diễn biến số lợng , sự gây hại của bọ trĩ hại bí xanh 4 Tìm hiểu khả năng phòng trừ bọ trĩ bằng một số thuốc bảo vệ thực vật Tr ng i h c Nụng nghi... hiện phòng trừ bọ trĩ trên bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh - H Nội với 3 công thức từ vụ thu năm 2004, nhằm mục đích tìm ra biện pháp phòng trừ sâu hại bí xanh nói chung v phòng trừ bọ trĩ nói riêng theo quy trình sản xuất rau an to n, mang lại hiệu quả kinh tế cho ngời dân, tạo ra sản phẩm an to n cho ngời tiêu dùng, giảm ô nhiễm môi trờng sinh thái, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Tên các... đề t i khoa học về việc tìm hiểu quy luật phát sinh, gây hại của sâu bệnh chính trên rau vụ xuân hè, các giống da leo v xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp năm 2002 [7] của Chi cục Bảo vệ thực vật H Nội đ cơ bản xác định đợc th nh phần sâu hại trên da leo, bầu bí ở vùng H Nội vụ xuân hè gồm có 5 lo i chính đó l Lyriomyza sativae Blauekard; Diaphania indica; Myzus persicae; Thrips palmi Karny; Aspougopres... đích lợi nhuận Vì vậy, những năm gần đây không những tăng diện tích trồng bí m th nh phần sâu hại cũng tăng lên một cách đáng báo động, trong đó bọ trĩ l lo i dịch hại tơng đối phổ biến gây hại nghiêm trọng đối với bí xanh Tuy nhiên, những nghiên cứu về th nh phần sâu hại cũng nh bọ trĩ trên cây bí xanh còn rất hạn chế Đợc sự đồng ý của bộ môn côn trùng, khoa Nông học, tôi tiến h nh thực hiện đề t i: Tr... không phải l côn trùng hại bí xanh v cũng không phải l côn trùng bắt mồi thì sau khi thả v o, chúng sẽ không ăn lá bí xanh v cũng không bắt mồi Ng y hôm sau đếm lại số lợng bọ trĩ có trong hộp thí nghiệm, nếu thấy số lợng bọ trĩ giảm v không tìm thấy xác chết của chúng thì chứng tỏ côn trùng đó l côn trùng bắt mồi bọ trĩ 3.4.1.2 Phơng pháp điều tra diễn biến mật độ bọ trĩ trên bí xanh ở các ruộng thí... của cơ thể bọ trĩ Mô tả hình thái m u sắc, các đặc điểm, kích thớc ở từng tuổi v từng pha phát dục, chụp lại ảnh của từng pha phát triển của bọ trĩ dới kính lúp điện, ảnh chụp do GS.TS H Quang Hùng giúp * Phơng pháp định loại Hình 3.11: Phân loại bọ trĩ Mẫu bọ trĩ đợc thu từ ngo i đồng sau khi gạn rửa đợc bảo quản trong cồn 700, chúng tôi cho lên đĩa petri để soi dới kính lúp điện Dựa v o các đặc điểm. .. bọ trĩ gây hại liên tục trên cây bông trong những năm qua, ngo i ra bọ trĩ còn l môi giới truyền bệnh virus xanh lùn cây bông Theo Phạm Thị Vợng (1998) [25], có 4 lo i bọ trĩ phá hoại trên cây lạc đó l Scirtothrips dorsalis, Frankiliniella schultzei, Thrips palmi v Megalurothrips usitatus Trong 4 lo i n y thì Thrips palmi lại l lo i sâu gây hại thứ yếu Khi nghiên cứu về bọ trĩ hại đậu rau vụ xuân hè. .. 3 Địa điểm, vật liệu, và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Địa điểm nghiên cứu - Phòng sinh thái côn trùng Khoa Nông học Trờng Đại học Nông nghiệp I H Nội - Các ruộng trồng bí xanh thuộc HTX Tằng My X Nam Hồng Huyện Đông Anh Th nh Phố H Nội 3.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12 năm 2004 đến tháng 06 năm 2005 3.3 Vật liệu và đối tợng nghiên cứu 3.3.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống bí xanh địa phơng (Bí Đăm)... chúng v o lồng nuôi sâu hoặc hộp petri loại lớn không có vật mồi (sâu non bọ trĩ Thrips sp) v không có lá bí xanh, mỗi hộp một cá thể Giữ cho chúng không ăn sau khoảng 12 giờ Sau đó nhẹ nh ng bắt chúng thả v o hộp petri mới m trong đó đợc đặt lá bí xanh có 30 con sâu non bọ trĩ tuổi 1 v tuổi 2 Sau v i phút, chúng tôi quan sát tính săn bắt mồi của chúng, nếu l côn trùng hại sẽ ăn lá bí còn nếu l côn trùng . Thành phần sâu hại bí xanh, đặc điểm phát sinh phát triển của bọ trĩ hại bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh Hà Nội vụ xuân hè 2005 1.2. Mục đích của đề tài Xác định thành phần sâu hại bí. cây bí xanh tại HTX Tằng My - Đông Anh - Hà Nội vụ xuân hè 2005 32 4.2. Thành sâu hại bí xanh và thiên địch của chúng tại HTX Tằng My - Đông Anh vụ xuân hè 2005 35 4.2.1. Thành phần sâu hại. trần thị tuyết năm Thành phần sâu hại bí xanh, đặc điểm phát sinh phát triển của bọ trĩ hại bí xanh tại HTX tằng my - đông anh - hà nội vụ xuân hè 2005 Luận văn thạc sĩ nông

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Thiên An (1999), Một số nghiên cứu về sâu hại trên d−a hấu tại Cà Mau, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 9, tháng 3, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu về sâu hại trên d−a hấu tại Cà Mau
Tác giả: Trần Thị Thiên An
Nhà XB: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1999
3. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Hoàng Anh Cung et al (1996), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc Bảo vệ thực vật trên rau và áp dụng vào sản xuất 1990 – 1995, Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1990 – 1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc Bảo vệ thực vật trên rau và áp dụng vào sản xuất 1990 – 1995
Tác giả: Hoàng Anh Cung, et al
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Hoa và cộng sự (2002), Tìm hiểu quy luật phát sinh gây hại của sâu bệnh hại chính trên rau vụ xuân hè, các giống d−a leo và xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp, Báo cáo khoa học, Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quy luật phát sinh gây hại của sâu bệnh hại chính trên rau vụ xuân hè, các giống d−a leo và xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa, cộng sự
Nhà XB: Báo cáo khoa học
Năm: 2002
9. Trần Quý Hùng (2000), “Thuốc Bảo vệ thực vật sinh học ở Nhật Bản” - Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5/2000, Tr. 41-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc Bảo vệ thực vật sinh học ở Nhật Bản
Tác giả: Trần Quý Hùng
Năm: 2000
10. Hà Quang Hùng, Bùi Thanh Hương (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái sinh vật học của bọ xít Orius Sauteri (Popius) (Hemiptera:Anthoceridae) khi đ−ợc nuôi trên bọ trĩ Thrips palmi Karny và trứng ngài gạo Coryra cephalonica STN, Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 4, 11 – 12 tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái sinh vật học của bọ xít Orius Sauteri (Popius) (Hemiptera:Anthoceridae) khi đ−ợc nuôi trên bọ trĩ Thrips palmi Karny và trứng ngài gạo Coryra cephalonica STN
Tác giả: Hà Quang Hùng, Bùi Thanh Hương
Nhà XB: Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 4
Năm: 2002
13. Trần Văn Lợi (2001), Nghiên cứu tình hình gây hại, đặc tính sinh vật học, sinh thái học của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại khoai tây vụ đông xuân 2000 – 2001 tại tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình gây hại, đặc tính sinh vật học, sinh thái học của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại khoai tây vụ đông xuân 2000 – 2001 tại tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Trần Văn Lợi
Nhà XB: Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I
Năm: 2001
14. Phạm Chí Thành (1976), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
Tác giả: Phạm Chí Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1976
18. Lê Văn Trịnh (1999), Phương pháp điều tra đánh giá một số sâu chính hại rau ăn lá và quả trên đồng ruộng, Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra đánh giá một số sâu chính hại rau ăn lá và quả trên đồng ruộng
Tác giả: Lê Văn Trịnh
Nhà XB: Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ
Năm: 1999
22. Viện Bảo vệ thực vật (1998), Báo cáo đề tài Khoa học công nghệ 11- 08, “Nghiên cứu ảnh hưởng của các hoá chất độc hại dùng trong nông nghiệpđến sức khoẻ con người. Các biện pháp khắc phục”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của các hoá chất độc hại dùng trong nông nghiệp đến sức khoẻ con người. Các biện pháp khắc phục
Tác giả: Viện Bảo vệ thực vật
Năm: 1998
25. Phạm Thị V−ợng (1998), Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc ở Miền bắc, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc ở Miền bắc
Tác giả: Phạm Thị V−ợng
Nhà XB: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Năm: 1998
28. Bhatti J.S (1980), Species of the genus Thrips from India (Thysanoptera).Syst. Entomol.5, pp. 109-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Species of the genus Thrips from India (Thysanoptera)
Tác giả: Bhatti J.S
Nhà XB: Syst. Entomol.
Năm: 1980
29. Bon H- de, Rhino –B, de – bon - H (1989), Control of Thrips palmi (karny) in Martinique – gronomie – Tropicale. 44:2, pp: 129 – 136; 12 ref Sách, tạp chí
Tiêu đề: Control of Thrips palmi (karny) in Martinique
Tác giả: Bon H- de, Rhino –B, de – bon - H
Nhà XB: gronomie – Tropicale
Năm: 1989
30. Bournier J.P (1987), "Thysanoptera", Insect pest of cotton, Volum2, CAB International, pp. 381- 391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thysanoptera
Tác giả: Bournier J.P
Năm: 1987
31. Bournier J.P (1987), About the distribution of the noxious Thrips palmi Karny, In: Holtnan J, et al ,eds, Population structure, genetics and taxonomy of aphids and Thysanoptera, Proceedings of International Symposium on Thysanoptera, Smolenice, Czechoslovakia, September 9-14, 1995, pp. 418-422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Population structure, genetics and taxonomy of aphids and Thysanoptera
Tác giả: Bournier J.P, Holtnan J
Nhà XB: Proceedings of International Symposium on Thysanoptera
Năm: 1987
32. Cabi (England) (1998), Module 1 For plant protection – Selected texd or Thrips palmi (karny, 1925) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Module 1 For plant protection – Selected texd or Thrips palmi (karny, 1925)
Tác giả: Cabi
Nhà XB: England
Năm: 1998
34. Cermeli M, Montagne A, Godoy F (1993), Preliminary results on the chemical control of Thrips palmi Karny (Thysanoptera: Thripidae on beans (Phaseolus vulgaris L), Boletin de Entomologia Venezolana, 8(1), pp. 63-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preliminary results on the chemical control of Thrips palmi Karny (Thysanoptera: Thripidae on beans (Phaseolus vulgaris L)
Tác giả: Cermeli M, Montagne A, Godoy F
Nhà XB: Boletin de Entomologia Venezolana
Năm: 1993
36. Chiu H.T (1987), "The ecology and rearing methods of Thrips", Proceeding of A Symposium on the Biology of thrips, pp. 9-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ecology and rearing methods of Thrips
Tác giả: Chiu H.T
Năm: 1987
38. Denoyes-B, Bordat –D, Bon -H-De, Daly-P (1998), Anew pestof vegetable crops in Martinique: Thrips palmi Karny (Thysanoptera), Bulletin-Agronomique-petit-Bourg, No.7, pp. 16 – 19; 5 ref Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anew pest of vegetable crops in Martinique: Thrips palmi Karny (Thysanoptera)
Tác giả: Denoyes-B, Bordat –D, Bon -H-De, Daly-P
Nhà XB: Bulletin-Agronomique-petit-Bourg
Năm: 1998
40. Etienne J, Fuyot J, Waetermenlen, X-van, Van- waete rmeulan X, (1990), Effect of insectiides, predation and precipitation on population of Thrips palmi on aubergine (eggplant) in Guadeloupe – Florida – Entomologist, 73 (2), pp. 399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of insectiides, predation and precipitation on population of Thrips palmi on aubergine (eggplant) in Guadeloupe
Tác giả: Etienne J, Fuyot J, Waetermenlen X-van, Van-waete rmeulan X
Nhà XB: Florida Entomologist
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w