Ngoài việc đánh giá, phân tích tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh chung toàn doanh nghiệp, việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinhdoanh còn dùng để đánh giá trình độ sử dụng từng y
Trang 1Lời mở đầu
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay nền kinh tế nước
ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, môItrường cạnh tranh gay gắt, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có ýnghĩa thực tiễn rất quan trọng, đảm bảo khi nền kinh tế nước ta đang tiến tớihội nhập khu vực và thế giới trong khi các doanh nghiệp ngoài quốc doanhđang ngày một tự khẳng định mình trên thị trường Việt Nam và thế giới thìmột số doanh nghiệp nhà nước vẫn còn đang trong tình trạng bế tắc, đặc biẹt
là những doanh nghiệp do địa phương quản lí đối với các doanh nghiệp nàyviệc nâng cao hiêu quả sản xuất kinh doanh là một yêu cầu mang tính chấtsống còn nhưng không phải là đơn giản công ty sản xuất vật liệu xây dựngcông nghiệp cũng đang trong tình trạng đó Là một doanh gnhiệp nhà nướctrực thuộc sở xây dựng Nghệ An, mặc dù công ty đã có rất nhiều cố gắng bứt
ra khỏi tình trạng thua lôc nhưng hiệu quả kinh doanh vẫn còn thấp
Xuất phát từ tình hình thực tiễn sản xuất kinh doanh của công ty sảnxuất kinh doanh vật liệu xây dựng và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, với sự giúp đỡ của thầy giáohướng dẫn Tăng Văn Nghĩa, ban giám đốc và phòng kế toán tài vụ của công
ty mà em chon đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất gạch ngãi và xây lắp Rào Gang” làm
đề tài nghiên cứu cho bản báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mục đích nghiên cứu: nhằm đưa ra những biên pháp có tính khả thitrên cơ sở phân tích rõ thực trạng và bản chất của tình hình, nguyên nhânthành công hay thât bại, giúp ban lãnh đạo công ty có các quyết định đúngđắn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh vàngày càng khẳng định mình trên thương trường
Phạm vi đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng tới quá trìnhsản xuất kinh doanh của công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng diễn ra
từ năm 2000 trở lại đây
Trang 2Phần 1 Những vấn đề lí luận về hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
1 Bản chất, vai trò và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.1.Khái niệm
Tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt độngtrong nền kinh tế thị trường dù là thuộc hình thức sở hưũ nào (doanh nghiệpnhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty tráchnhiệm hữu hạn…vvv) đều có các mục tiêu hoạt động khác nhau Ngay trongmỗi giai đoạn, các doanh nghiệp cũng theo đuổi các mục tiêu khác nhau, ngaytrong mỗi giai đoạn các doanh gnhiệp cũng theo đuổi các mục tiêu khác nhau,nhưng nhìn chung mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đều nhằm mụctiêu này, các doanh nghiệp phải xây dựng được cho mình một chiến lược kinhdoanh đúng đắn, xây dựng các kế hoạch thực hiện và đặt ra các mục tiêu mộtcách chi tiết phù hợp với thực tế, với tiềm năng của doanh nghiệp và lấy đólàm cơ sởđể huy động sử dụng các nguồn lực tiến hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt đượccác mục tiêu đề ra, doanh nghiệp phải đánh giá việc thực hiện các hoạt động
đó Để làm được việc đó, doanh nghiệp phải tính toán hiệu quả kinh tế củacác hoạt động đó Vậy hiệu quả kinh tế của các hoạt động hay hiệu quả kinhdoanh là gì? Từ trước đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đềnày, quan điểm cho rằng hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăngsản lượng một loại hàng hoá nhất định mà không cắt giảm sản lượng một loạihàng hoá khác, một nền kinh tế có hiệu quả là nằm trên đường giới hạn khảnăng của nó Thực chất của quan điểm này là đề cập đến khía cạnh phân bổ cóhiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội vào các ngành kinh tế quốcdân rõ ràng phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế sao cho đạt dược việc sửdụng mọi nguồn lực sản xuất trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làmcho nền kinh tế có hiệu quả và quan điểm này đã đưa ra hiệu quả cao nhất(mức hiệu quả lí tưởng) mỗi nền kinh tế có thể đạt được mà không thể có mứcnào cao hơn Nhưng trên thực tế một nền kinh tế rất khó có thể đạt được mực
Trang 3hiệu quả này nghĩa là quan đểm trên chỉ thuần tuý lí thuyết, lí tưởng, rất khó
có thể đạt được
Mét quan đIểm khác cho rằng hiêu quả kinh tế được xác định bởi quan
hệ tỉ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí
Công thức diễn giải phạm trù hiệu quả theo quan điểm này
Hiệu quả kinh tế= phần gia tăng của kết quả sản xuất/ phần gia tăng củachi phí sản xuất
Quan điểm này phản ánh hiệu quả kinh tế chưa đầy đủ, thực chất nó chỉ
đề cập đến hiệu quả kinh tế của phần gia tăng thêm bằng cách so sánh giữaphần gia tăng của kết quả sản xuất và phần gia tăng của chi phí sản xuất chứkhông phảI toàn bộ phần tham gia vào quă trình kinh tế Trong thực tế hiệuquả kinh tế đạt được luôn là kết quả tổng hợp của toàn bộ phần tham gia vàoqúa trình kinh tế, hơn nữa sản xuất kinh doanh là một quá trình mang tínhchất kế thừa, trong đó các yếu tố tăng thêm có liên hệ mật thiết với các yếu tố
đã có chúng tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp làm kết quả sản xuất kinhdoanh Do vậy quan đIểm này chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế của phần tăngthêm là không đầy đủ, chính xác
Có quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỉ số giữakết quả và chi phí bỏ ra kết quả đó điển hình cho quan điểm này làManfedKuhn “tính hiệu quả xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vịgiá trị chia cho chi phí kinh doanh” Ưu điểm của quan điểm này là phản ánhđược mối quan hệ bản chất của kinh tế, nó gắn được kết quả với toàn bộ chiphí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí
Hai tác giả Wohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh
tế đó là hiệu quả kinh tế bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế bằng đơn vịgiá trị Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau “ mối quan hệgiữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật và lượng các nhân tố đầu vào đượcgọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị ” và “ để xác định tính hiệu quả về mặtgiá trị người ta còn hình thành tỉ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân
tố đầu vào tính bằng tiền” Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiệnvật của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêuhao vật tư, còn hiệu quả tính bằng đơn vị giá trị là hiệu quả của hoạt động giátrị chi phí
Từ quan điểm khác nhau kể trên, ta có thể đưa ra khái niệm về hiệuquả sản xuất kinh doanh nh sau
Trang 4Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độlợi dụng các nguồn lực (nhân lực, vật tư, tiền vốn) để đạt được mục tiêu đề ra,
nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và làchỗ dùa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệptrong từng thời kỳ Cũng giống nh mét số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉtiêu chiến lược tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trìnhsản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hànghoá Sản xuất hàng hoá có lợi Ých mà thước đo cơ bản của lợi Ých là “ tiền”,vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi Ýchtrước mắt và lợi Ých lâu dài, giữa lợi Ých trung ương và lợi Ých địa phương,giữa lợi Ých cá nhân, lợi Ých tập thể và lợi Ých nhà nước
2.Vai trò của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanhnghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị của mình Khi tiến hành bất kỳ một hoạtđộng sản xuất kinh doanh nào, các doanh nghiệp đều phải huy động sử dụngtối đa các nguồn lực sẵn có nhằm đạt được mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận vàhiệu quả kinh doanh là một trong những công cụ, phương pháp để doanhnghiệp đạt được mục tiêu đó Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quảkinh doanh không những cho phép các nhà quản trị đánh giá được tính hiệuquả của các hoạt động sản xuất kinh doanh (có đạt hiệu quả không và đạt ởmức độ nào) mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tốảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, để từ đó tìm ra các biệnpháp điều chỉnh phù hợp với thực tế của thị trường, phù hợp với khả năng củadoanh nghiệp Ngoài việc đánh giá, phân tích tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh chung toàn doanh nghiệp, việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinhdoanh còn dùng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm
vi toàn doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là góp phần nâng cao sức cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường, mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
Trang 5doanh trên thị trường đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau trongcùng ngành còng nh ngoài ngành Do vậy chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh mới có thể tiết kiệm được chi phí, nâng cao năng suất lao động,nâng cao chất lượng sản phẩm… mới có thể nâng cao được sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trường và tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan
3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay
Để tiến hành bất kì một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đềuphải tập hợp các phương tiên vật chât cũng như con người và thực hiện sự kếthợp lao động với các yêu tố vật chất để tạo ra kết quả phù hợp với ý đồ củadoanh nghiệp Mục tiêu lâu dài và bao trùm của mọi doanh nghiệp là tạo ralợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở nguồn lực sẵn có, để đạt đượcmục tiêu này quản trị doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp khácnhau, hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ để các nhà quản trị thựchiện các chức năng quản trị của mình Việc xem xét và tính toán hiệu quảkinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còncho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biệnpháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinhdoanh, nhằm nâg cao hiệu quả Bản chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình
độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất: trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuấtcàng cao doanh nghiệp có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồnlực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng việc sử dụngcác nguồn lực đầu vào Do đó, xét trên phương tiện lí luận thực tiễn phạm trùhiệu quả sản xuất kinh doanh đóng một vai trò quan trọng trong việc đánh giá,
so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa raphương pháp đúng đắn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa Với tư cách làmột công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được
sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầuvào trong phạm vi hoạt động ở toàn doanh nghiệp mà còn được sử dụng trongnhiều trường hợp người ta coi nó không chỉ như phương tiện để đạt kết quảcao mà còn như chính mục tiêu cần đạt
Mét doanh nghiệp phải giả quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái
gì ? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? Tuy nhiên, nếu nguồn tàinguyên là vô hạn thì việc xem xét giả quyết ba vấn đề trên sẽ không còn là
Trang 6vấn đề quan trọng, khi nguồn tài nguyên là vô hạn người ta có thể sản xuấthàng hoá một cách không hạn chế, sử dụng kết quả thiết bị, máy móc, nguyênvật liệu, lao động một cách không khôn ngoan cũng chẳng sao Nhưng trênthực tế, mọi nguồn tài nguyên trên trái đất nh đất đai, khoáng sản, hảisản vv là những nguồn lực hữu hạn ngày càng khan hiếm hơn khan hiếm đòihỏi và buộc con người phải nghĩ đến việc lùa chọn hiệu quả kinh doanh, khanhiếm tăng lên dẫn đến vấn đề lùa chọn kinh tế tối ưu ngày càng phải đặt ranghiêm túc và gay gắt Nhưng khan hiếm mới chỉ là điều kiện cần để buộccon người phải lùa chọn hiệu quả kinh tế
Điều kiện đủ cho sự lùa chọn kinh tế là với sự phát triển của kinh tế sảnxuất, ngày càng có nhiều phương pháp khác nhau để chế tạo sản phẩm với kĩthuật sản xuất phát triển cùng với nguồn lực, con người có thể tạo ra rất nhiềusản phẩm khác nhau Điều này cho phép các doanh nghiệp có khả năng lùachọn sản xuất kinh doanh tối ưu Sự lùa chọn đúng đắn sẽ lang lại cho doanhnghiệp hiệu quả kinh doanh cao nhất thu lại được nhiêù lợi Ých nhất Giaiđoạn phát triển kinh tế theo chiều rộng kết thúc và nhường chỗ cho sự pháttriển kinh tế theo chiều sâu, tăng trưởng kinh tế của sản xuất chủ yếu nhờ vào
sự nâng cao hiệu quả kinh doanh
Như vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh tức là nâng cao việc sử dụngcác nguồn lực có hạn trong sản xuất trong điều kiện khan hiếm các nguồn lựcsản xuất thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện không thể không đặt rađối với bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào
Tuy nhiên, sự lùa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong cơ chế kinh
tế khác nhau là không giống nhau, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung việclùa chọn kinh tế không đặt ra ở cấp xí nghiệp mà xí nghiệp tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình theo sự chỉ đạo của nàh nước Vì thế, mụctiêu cao nhất của xí nghiệp là hoàn thành kế hoạch nhà nước giao các xínghiệp Ýt quan tâm tâm tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Mặt khác trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải cạnh tranh
để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong điềukiện bình thường đòi hỏi các hoạt động sản xuất kinh doanh phải tạo ra thunhập về tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ, đủ bù đắp chi phí đã chi ra để sản xuấthàng hoá dịch vụ đó, còn muốn phát triển doanh nghiệp phải đảm bảo quátrình tái sản xuất mở rộng Đồng thời môi trường cạnh tranh trông nền kinh tếkhá gay gắt, trong cuộc cạnh tranh đó có doanh nghiệp trụ vững và phát triển
đi lên nhưng cũng có doanh nghiệp thua lỗ và phá sản Để có thể trụ lại trong
Trang 7cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải luôn nâng cao chất lượng hàng hoá,giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín vv nhằm đạt tới mục tiêu lợi nhuận tối
đa, do vậy đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn làvấnđề quan tâm của mọi doanh nghiệp và trở thành vấn đề sống còn để doanhnghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường
II Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là một yêu cầuquan trọng và bao trùm trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là việc nâng caohiệu quả kinh doanh của tất cả các hoạt động trong quá trình kinh doanh Do
đó việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp là rất cần thiết, các nhân tố đó được chia ra thành
ba nhóm cơ bản: nhóm các nhân tố bân ngoài nhóm các nhân tố ảnh hưởngđến đầu ra, nhóm các nhân tố ảnh hưởng đầu vào
1.Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
1.1.Môi trường nền kinh tế quốc dân
1.1.1 Môi trường kinh tế
Đây là nhân tố quan trọng tác động mạnh tới hoạt động sản kinh doanhcủa doanh nghiệp, tính ổn định hay bất ổn về kinh tế có tác động trực tiếp tớihoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
TÝnh ổn định về kinh tế trước hết là ổn định về tài chính ổn định tiền
tệ, kiểm soát lạm phát, nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện tốt cho tăng trưởng
và phát triển Khi nền kinh tế tăng trưởng, phát triển kéo theo thu nhập củangười dân tăng, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá nhiều hơn, tạo ra các cơ hội chocác doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thịtrường, thu lợi nhuận
Ngược lại khi nền kinh tế suy thoái tỉ lệ lạm phát tăng làm cho giá cảtăng, sực mua người dân giảm sút, các doanh nghiệp sẽ gắp rất nhiều khókhăn, hoạt động kinh doanh sẽ kém hiệu quả
1.1.2.Môi trường luật pháp
Môi trường này cũng tác động đến hiệu quả kinh doanh một cáh trựctiếp, bởi vì môi trường luật pháp ảnh hưởng đến mặt hàng sản xuất, ngành
Trang 8nghề, phương thức kinh doanh vv của doanh nghiệp Không những thế nócòn tác động đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí lưu thông,chi phí vận chuyển, mức đóng thuế vv Đặc biệt là các doanh nghiệp hoạtđộng xuất nhập khẩu còn bị ảnh hưởng bởi chính sách thương mại quốc tế,hạn ngạch do nhà nước giao, luật bảo hộ vv Tóm lại môi trường luật pháp cóảnh hưởng rất nhiều đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp thông qua các cơ chế luật pháp, cơ chế vĩ mô vv
1.1.3 Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng
Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tè nh thời tiết, khí hậu, tài nguyên,khoáng sản, vị trí địa lí vv có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp
Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ: Nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đếnqui trình thực hiện tiến độ kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt
là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng mang tính chất mùa
vụ Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì doanhnghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện đó Và như vậy, khicác yếu tố này không ổn định sẽ làm cho chính sách hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp không ổn định mà nếu doanh nghiệp không thích ứng đượcthì sẽ bị mất ổn định kinh doanh dẫn đến tình trạng phá sản
Nhân tố tài nguyên, khoáng sản: Nếu doanh nghiệp chủ động về cácloại tài nguyên, khoáng sản là đầu vào của doanh nghiệp mình thì rõ ràngdoanh nghiệp có thể tính toán, đảm bảo luôn cung cấp một cách kịp thời đầy
đủ đầu vào để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, làm giảm chiphí
Nhân tố vị trí địa lí: Doanh nghiệp có ưu thế về địa lí có thể gần cảng,đường quốc lé gần nguồn cung ứng thì có thể giảm được chi phí vật chất, gópphần hạ thấp giá thành nâng cao sức cạnh tranh, tức là nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
Cơ sở hạ tầng có tính chất quyết định sự phát triển kinh tế còng nh sùphát triển của các doanh nghiệp, nếu cơ sở hạ tầng phat triển nh hệ thống giaothông, hệ thống thông tin kiên lạc, khả năng giao dịch thanh toán vv sẽ làđiều kiện tốt để các doanh nghiệp phát triển
1.2 Môi trường ngành
1.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Trang 9Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh trở nên khó khăn hơn nhiều vì giê đây chỉ nâng cao hiệu quả kinhdoanh bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ, giảmgiá thành, tổ chức lại bộ máy quản trị doanh nghiệp sao cho hợp lí hơn, tối ưuhơn để bù đắp lại những mất mát của doanh nghiệp do cạnh tranh về giá, cạnhtranh về chất lượng, mẫu mã vv Như vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởngrất lớn đến việc nâng cao hiẹu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó vừa là trởngại đồng thời vừa là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, thôngthường khi xuất hiện đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
sẽ bị giảm một cách tương đối
1.2.2 Sản phẩm thay thế
Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, sốlượng, chất lượng, mẫu mã, bao bì của các sản phẩm thay thế, các chính sáchtiêu thụ của các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chấtlượng, giá cả và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do đó ảnh hưởngđến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3 Khách hàng
Khách hàng là một vấn đề quan trọng và được các doanh nghiệp đặcbiết quan tâm chú ý, nếu như sảnphẩm của doanh nghiệp sản xuất ra màkhông có khách hàng, sản phẩm không tiêu thụ được, ứ đọng vốn, doanhnghiệp không thể tái đầu tư mở rộng sản xuất mật độ dân cư, thu nhập bìnhquân, tâm lí, sở thích tiêu dùng vv của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sảnlượng và giá cả sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnhtranh của doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh
1.2.4 Người cung ứng
các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu từcác nguồn bên ngoài doanh nghiệp, do đó việc đảm bảo số lượng, chất lượng,giá cả các yếu tố đầu vào phụ thuộc lớn vào hành vi của người cung ứng Nếunguồn cung ứng là hạn chế, các yếu tố khan hiếm chi phí đầu vào của doanhnghiệp cao, chịu ràng buộc với người cung ứng do vậy hiệu quả kinh doanhthấp, nếu các yếu tố đầu vào sẵn có nguồn cung ứng rộng thì việc đảm bảo về
số lượng, chất lượng cũng như hạ chi phí về các yếu tố đầu vào là dễ dàng vàkhông bị phụ thuộc vào người cung ứng vì vậy sẽ nâng cao được hiệu quả
Trang 10Những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như mẫu mã,bao bì, kích thước trước đây không được coi trọng nhưng ngày nay nó đã trởthành những yếu tố cạnh tranh quan trọng không thể thiếu được Thực tế đãcho thấy, khách hàng thường lùa chọn sản phẩm theo trực giác vì vậy nhữngloại hang hoá có mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu đẹp luôn giành được ưu thế hơn
so với các loại hàng hoá khác cùng loại
Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần lớn vào việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc
độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệpnên có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 Công tác tổ chức tiêu thụ
Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sảnxuất kinh doanh, doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được haykhông mới là điều quan trọng nhất Tốc độ tiêu thụ sản phẩm quyết định tốc
độ sản xuất và nhịp độ cung ứng nguyên vật liệu, cho nên nếu doanh nghiệp
tổ chức được mạng lưới tiêu thụ hợp lí, đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng(đúng thời gian, địa điểm) sẽ có tác dụng to lớnđẩy mạnh hoạt động tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng chiếmlĩnh thị trường, tăng sức ạnh tranh của doanh nghiệp, tăng doanh thu, quayvòng vốn… góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.3 Marketing và chính sách phục vụ khách hàng
Trang 11Chìa khoá để đạt được những mục tiêu trong kinh doanh của doanhnghiệp là doanh nghiệp phải xác định những nhu cầu và mong nuốn của thịtrường (khách hàng) mục tiêu từ đó tìm mọi cách đảm bảo sự thoả mãn nhucầu và mong muốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủcạnh tranh Mét doanh nghiệp muốn tồn tại và thành công bên cạnh các hoạtđộng chức năng nh sản xuất, tài chính vv cần có chức năng khác chức năngkết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường hay còn gọi hoạt độngmarketing
Thật vậy, một doanh nghiệp có thể cho rằng cứ tập trung mọi cố gắngcủa mình để sản xuất ra thật nhiều sản phẩm để làm ra những sản phẩm cực kìhoàn mĩ với chất lượng cao là chắc chắn sẽ thu được nhiều tiền từ người tiêudùng Điều đó trên thực tế chẳng có gì đảm bảo bởi vì đằng sau phương châmhành động đó còn Èn náu hai trở ngại lớn hai câu hỏi lớn mà nếu không giảđáp nó thì mọi cố gắng của doanh nghiệp cũng chỉ là một con số không
Một là, liệu thị trường có cần hết mua hết số sản phẩm doanh nghiệptạo ra không?
Hai là, liệu cái giá mà doanh nghiệp định bán, người tiêu dùng có đủtiền để mua hay không?
Do đó nếu hoạt động marketing của doanh nghiệp hoạt động tốt sẽ nângcao hiệu quả kinh doanh và ngược lại
Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường thị hiếu khách hàng để lôikéo khách hàng đến với mình và giữ được khách hàng doanh nghiệp cũngphải chú trọng đến khâu phục vụ khách hàng, doanh nghiệp sẽ sử dụng cáchình thức phục vụ khách hàng trực tiếp, tự động hay kết hợp? Giới hạn đốivới mỗi hình thức phục vụ này? Doanh nghiệp sẽ sử dụng các kĩ thuật phục
vụ khách hàng nào? ở thị trường người mua do vậy góp phần nâng cao hiệuquả kinh tế
2.4 Mạng lưới phân phối sản phẩm và hoạt động xúc tiến
2.4.1Mạng lưới phân phối sản phẩm
Bất kỳ một doanh nghiệp nào sản xuất ra sản phẩm dù khối lượng lớnđến đâu, chất lượng cao như thế nào đều không có ý nghĩa gì khi sản phẩmkhông tiêu thụ được, không có khả năng mở rộng tái sản xuất vì vậy các quyếtđinh về phân phối sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới doanh số bán hàng do đóảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp để hoạt động có hiệu
Trang 12quả thì doanh nghiệp phải có các lùa chọn chính xác về kênh phân phối: kênhphân phối trực tiếp hay gián tiếp, kênh phân phối nào là chính, hệ thống cácđIểm bán hàng Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải đưa ra tiêu chuẩn lùachọn đại lý, đại diện thương mại, người bán hàng và các trrung gian ảnhhưởng mạnh tới hoạt đọng tiêu thụ của công ty Ngoài ra doanh nghiệp có cácđiều kiện về kho hàng và vận chuyển, các địa bàn tiêu thụ chủ yếu còng nhcách thức bày bán, tiêu chuẩn quầy hàng vv
2.4.2 Hoạt động xúc tiến
Hoạt động xúc tiến là nhằm truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tớikhách hàng để thuyết phục họ mua bao gồm các hoạt động như quảng cáo,xúc tiến bán, tuyên truyền, người bán lẻ Để tăng doanh số bán, thu hót nhiềukhách hàng doanh nghiệp phải biết vân dụng các hoạt động trên nh quảng cáosản phẩm thông qua phương tiện truyền tin nh đài, tivi, hội nghị kháchhàng vv hoặc qua xúc tiến bán hàng nh giảm giá đối với khách hàng truyềnthống, khách hàng mua số lượng nhiều hay hình thức khuyến mại nh phiếu dựthi, tặng quà, bán kèm vv thực tế cho thấy doanh nghiệp nào thực hiện tốt cáchoạt động trên doanh nghiệp đó chiếm lĩnh được thị trường và từng bướcnâng cao hiệu quả kinh tế
2.5 Chính sách thanh toán
Thanh toán là yếu tố ảnh hưởng tới khả năng mua của khách hàng, cácphương pháp thanh toán nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàngkhi mua sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp
Thông thường chính sách thanh toán đề cập đến các quyết định nhdoanh nghiệp sẽ sử dụng các hình thức thanh toán nào? Đối với loại kháchhàng nào? Doanh nghiệp sẽ sử dụng linh hoạt kết hợp các phương tiện thanhtoán đưa ra sẽ được thực hiện có hiệu quả
3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu vào
3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
Các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanhnghiệp có vai trò đặc biết quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, bộ máy quản trị của doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiệm vụkhác nhau
Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dùng cho
Trang 13doanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, nếu xâydựng được một chiến kinh doanh và phát triển hợp lí sẽ là định hướng tốt đểtiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh và kế hoạchhoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và pháttriển của doanh nghiệp đã xây dựng
Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sảnxuất đã đề ra
Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên
Với chức năng và nhiệm vụ quan trọng của bộ máy quản trị doanhnghiệp ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết địnhrất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu bộ máy được
tổ chức tốt cới cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, gọn nhẹ, linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơchế phối hợp hành động hợp lí, với đội ngò quản trị viên có năng lực tinh thầntrách nhiệm cao sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đạt hiệu quả cao Ngược lại nếu bộ máy quản trị của doanh nghiệp tổchức không hợp lí quá cồng kềnh và quá giản đơn sẽ dẫn đến quyết địnhchồng chéo hay không rõ ràng, sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽcác nhà lãnh đạo thiếu năng lực và tinh thần trách nhiệm sẽ dẫn đến hiệu quảkinh doanh thấp
sở trường của người lao động hoàn thành nhanh nhất tốt nhất nhiệm vụ đượcgiao nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm Có một lực lượng lao động vớitrình độ năng lực cao sẽ phát huy tính độc lập, tự chủ sáng tạo góp phần vàoviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại lực lượng laođộng tay nghề kém, không thích ứng với công nghệ sản xuất kinh doanh sẽ
Trang 14làm hoạt động sản xuất kém hiệu quả, trì trệ
3.3.Cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ sản xuất
Cơ sở vật chất kĩ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm nền tảng quan trọng
để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất đemlại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở mức sinh lời của tài sản,
cơ sở vật chất dù chiếm tỉ lệ nhỏ hay lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệpthì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thểhiện bộ mặt kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng,cửa hàng, bến bãi vv Cơ sở vật chất kĩ thuật đầy đủ, có chất lượng sẽ tạođiều kiện để các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thường xuyên,công tác sửa chữa, bảo dưỡng tốt kịp thời giảm thời gian chết của máy mócthiết bị, phát huy công suất làm việc tối đa nâng cao năng suất lao động giảmgiá thành tạo lợi thế kinh doanh đặc biệt cho doanh nghiệp có hiệu quả cao
Trình độ kĩ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnhhưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm haylãng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ kĩ thuật sản xuất cao có côngnghệ sản xuất tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiếtkiệm nguồn nhân lực, nguyên vật liệu nâng cao năng suất lao động và chấtlượng sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh về giá thành và chất lượng sản phẩm.Còn nếu trình độ sản xuất của doanh nghiệp thấp kém hoặc công nghệ sảnxuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất, chất lượng sản phẩm củadoanh nghiệp rất thấp sử dụng lãng phí nguyên vật liệu giá thành sản phẩmcao không có khả năng cạnh tranh trên thị trường
3.4.Nguyên vật liệu và công tác bảo quản nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng vàkhông thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, sốlượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng
bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyênvật liệu ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm do đó ảnh hưởng tớihiệu quả sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí sử dụng nguyên vậtliệu của các doanh nghiệp thường cao chiếm tỉ lệ lớn trong chi phí kinh doanh
và giá thành đơn vị sản phẩm cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu
Trang 15có ý nghĩa lớn trong việc hạ giá thành tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Bên cạnh đó công tác bảo quản nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớntới hiệu quả sản xuất kinh doanh của danh nghiệp, nếu công tác tổ chức bảoquản nguyên vật liệu được tốt tức là luôn luôn cung cấp đầy đủ, đồng bộ đúng
số lượng, chủng loại chất lượng các loại nguyên vật liệu cần thiết theo yêucầu cảu sản xuất kinh doanh đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra liên tụckhông bị cắt quãng và sử dụng được hết nguyên vật liệu không bị tồn đọng,thừa thãi góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
3.5 Tình hình tài chính
Nguồn tài chính là yếu tố ảnh hưởng mạnh tới hoạt động kinh doanhcủadoanh nghiệp, nó không những đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đượcdiễn ra bình thường, thực hiện tái sản xuất mà nó còn ảnh hưởng tới việc đầu
tư đổi mới công nghệ cho phù hợp thực tế của thị trường, góp phần nâng caonăng suất giảm chi phí và đạt được sản phẩm chất lượng cao Thực tế chothấy những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh mẽ là những doanhnghiệp luôn chủ động trong kinh doanh, khai thác và sử dụng tối ưu cácnguồn lực đầu vào, ngược lại doanh nghiệp mà tình hình tài chính yếu kémkhông những không đảm bảo được hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường
mà còn luôn bị sức Ðp của các lực lượng khác do đó không có khả năng tựchủ, giảm thiểu chi phí kinh doanh ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và hiệuquả kinh doanh thấp
III Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh
1 Phân biệt các loại hiệu quả
Trong quản lí sản xuất kinh doanh, phạm trù hiệu quả kinh tế được biểuhiện ở những dạng khác nhau việc phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xácđịnh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và xác định những biệ pháp nâng coa hiệuquả kinh tế Tuy nhiên để hiểu rõ bản chất hiệu quả kinh tế cần phân biết cácloại hiệu quả
1.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế- xã hội và hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lựcsản xuất xã hội nhằm đạt đưọc các mục tiêu xã hội nhất định như giải quyếtcông ăn việc làm, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, nâg cao phóc lợi xã hội,
Trang 16nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt cácmục tiêu kinh tế của một thơì kỳ nào đó nhưng kết quả của một nền kinh tếđạt được trong mỗi thời kỳ không phải là tổng đơn thuần của các kết quả củatừng doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định, nó gắn liền vớinền kinh tế hàng hoá và được xem xét ở góc độ quản lí vĩ mô
Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất(lao động, máy móc thiết bị, tiền vốn…) nhằm đạt được các mục tiêu sản xuấtkinh doanh nhất định Hiệu quả kinh doanh gắn liền với các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cho phép đánh giá kháI quát về tình hìnhsản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnhvực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp nh: tình hình sử dụng vốn, lao động,tài sản cố định vv
1.3 Hiệu quả ngắn hạn và dài hạn
Hiệu quả ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh được xem xét đánh giá ởtừng khoảng thời gian ngăng nh tuần, tháng, quí, năm
Hiệu quả dài hạn là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giá trongkhoảng thời gian dài, gắn với các chiến lược kế hoạch dài hạn của doanhnghiệp thậm chí gắn liền với qui trình tồn taị và phát triển của doanh nghiệp.Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn khi đôi khi có mối quan hệ biệnchứng với nhau nhưng đôi khi có mâu thuẫn với nhau khi đó hiệu quả kinhdoanh dài hạn kuôn là thước đo để đánh giá hiêụ quả kinh doanh của doanhnghiệp
2 Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả
2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
2.1.1.Chỉ tiêu doanh lợi
Trang 17Các chỉ tiêu về doanh lợi nó cho ta biết hiệu quả sản xuất của toàndoanh nghiệp nó là các chỉ tiêu được các nhà quản trị, các nhà tàI trợ, đầu tưquan tâm chú ý nó là mục tiêu của các nhà quản trị
Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
DVKD: doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
IIR:Lợi nhuận dòng thu được của thời kỳ đó
VKD:Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết với một đơn vị đồng vốn kinh doanh, doanhnghiệp thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận, chỉ tiêu càng cao doanh nghiệplàm ăn càng có hiệu quả
Doanh lợi vốn chủ sở hữu
DVTC:Doanh lợi vốn tự có của thời kỳ đó
VTC: Tổng vốn tự có của thời kỳ đó
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn tự có doanh nghiệp thu đượcbao nhiêu đồng đơn vị lợi nhuận
Doanh lợi doanh thu bán hàng
DTR Doanh lợi doanh thu bán hàng của một thời kỳ
TR Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán đó
Chỉ tiêu này cho biết với một đơn vị đồng doanh thu bán hàng có baonhiêu đơn vị doanh lợi được tạo ra
2.1.2 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí
Trang 18Để đánh giá hiệu quả kinh doanh chung của toàn bộ doanh nghiệpngoài các chỉ tiêu doanh lợi còn có các chỉ tiêu theo chi phí bao gồm
Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh của một thời kỳ
HCFKD: Hiệu quả kinh doanh tính theo chi phí kinh doanh
TR: Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán
TCKD:Chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu cho biết một đơn vị đồng chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêuthụ thu được bao nhiêu đơn vị đồng doanh thu
HTN: Hiệu quả kinh doanh tính theo tiềm năng
TCKDTT: Chi phí kinh doanh thực tế phát sinh của kỳ
TCKDPD: Chi phí kinh doanh phải đạt(thường là chi phí kinh doanh kếhoạch)
2.2 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
Hiệu quả kinh doanh bộ phận cho phép đánh giá được hiệu quả củatừng mặt yếu tố đầu vào cảu doanh nghiệp
2.2.1.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu tất yếu của các doanh nghiệp và làvấn đề ngày càng được các nhà quản trị quan tâm, hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh được thể hiện qua các chỉ tiêu sau
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh
Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh
SVVKD: Sè vòng quay
Nếu SVVKDcàng lớn hiệu suất sử dụng vốn càng cao
Số ngày một vòng quay (n)
Trang 19Chỉ tiêu cho biết số ngày công cần thiết để doanh nghiệp có thể thu hồiđược toàn bộ vốn kinh doanh, n càng nhỏ càng tốt
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sửdụng các loại tài sản cố định của doanh nghiệp
Chỉ tiêu suất sinh doanh lợi của vốn cố định
HVCD: Suất sinh lợi của vốn cố định
TSCDG: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân sử dụng vàosản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu nàycàng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao Bởi vậy để nâng caohiệu số này cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí vốn cố định bằng cách giảmtuyệt đối nhưng tài sản thừa, không cần dùng, phát huy và khai thác tối đanăng lực sản xuất hiện có của tài sản cố định
Sức sản xuất của tài sản cố định(N)
Chỉ tiêu cho biết cứ một đồng vốn cố định bình quân dùng vào sản xuấtkinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, tỉ số càng cao càng tốt
do đó để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp cần phải sử dụng tiết kiệm vốn
cố định đồng thời đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn cố định (HCD)
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần sử dụng baonhiêu đồng vốn cố định trong kỳ, chỉ tiêu càng nhỏ càng tốt, để đánh giá mứckết quả quản lí của từng thời kỳ, chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn cố định cầnđược xem xét trong mối liên hệ với chỉ tiêu khả năng sinh lợi của vốn cố định
và sức sản xuất của tàI sản cố định
Doanh lợi vốn lưu động
HVLD: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trang 20VLD: Vốn lưu động bình quân của kỳ tính toán
Chỉ tiêu cho biết 1 đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậnchỉ tiêu càng cao càng tốt
Số vòng quay của vốn lưu động (SVVLD)
Chỉ tiêu cho biết trong thời kỳ phân tích vốn lưu động của doanh
nghiệp quay được bao nhiêu lần SVVLD càng lớn càng tốt
Số ngày một vòng quay vốn lưu động (NLD)
2.2.3 Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất hiệu quả sử dụng laođộng góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp
Các chỉ tiêu bao gồm
Sức sinh lời bình quân của lao động
Trang 21L: Sè lao động bình quân trong kỳ
Năng suất lao động
W: Năng suất đơn vị lao động, W càng cao càng tốt
Q: Sản lượng sản xuất ra (đơn vị có thể là giá trị và hiện vật)
L : Sè lao động bình quân trong kỳ hoặc tổng thời gian lao động
Hiệu suất tiền lương (HW)
TL: Tổng tiền lương
HTL: Càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng chi phí lao động hợplí
2.2.4 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Sử dung nguyên vật liệu có hiệu quả sẽ giúp giảm được chi phí kinhdoanh góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn doanhnghiệp
Các chỉ tiêu bao gồm
Hiệu suất tiêu hao vật tư
HVT:Hiệu suất tiêu hao vật tư
M: Khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao ssể sản xuất trong kỳ
Q: Khối lượng sản phẩm trong kỳ
Chỉ tiêu cho biết đơn vị sản phẩm sản xuất ra tiêu hao mất bao nhiêuđơn vị vật tư
HVT càng nhỏ thì chứng tỏ doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm nguyênvật liệu
Số vòng luân chuyển vật tư (SVVT)
SVVT=(khối lượng nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ)/( khối lượngnguyên vật liệu dự trữ trong kỳ)
SVVT: càng lớn thì hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu càng lớn
Hệ số đảm nhiệm vật tư cho sản xuất (HĐN)
Trang 22HĐN=(vật tư dự trữ trong kỳ+ vật tư nhập trong kỳ)/ vật tư dùng trongkỳ
HĐN:càng gần đến 1 là tốt, HĐN<1 hoặc HĐN>= 1 thì không tốt
3 Tiêu chuẩn hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạtđược các mục tiêu nhất định, công thức chung xác định hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp là
Hiệu quả=Lợi nhuận/ Tổng vốn kinh doanh
Với công thức trên chỉ cho phép ta xác định được doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh có hiệu quả hay không, còn ở mức độ nào thì không rõ, nếu tỉ
số Lợi nhuận/ Tổng vốn kinh doanh âm thì rõ rang doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh không có hiệu quả song nếu nó dương thì chưa hẳn là đã có hiệuquả vì doanh nghiệp khác cùng ngành lại có tỉ số lớn hơn vì vậy cần phải xácđịnh được tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tiêuchuẩn đó gọi là tiêu chuẩn hiệu quả, để xácđinh được tiêu chuẩn hiệu quả thìkhông có một phương pháp nào mà thường dùa vào mức trung bình củangành, của nền kinh tế hay các mức đã đạt được ở các năm trước của doanhnghiệp
Trang 23Sau khi tách tỉnh Nghệ Tĩnh thành Nghệ An và Hà Tĩnh, trước yêu cầucủa sự nghiệp phát triển cũng như nhu cầu xã hội các cấp ban ngành lãnh đạotỉnh nhận thấy rõ sự cần thiết phải thành lập công ty vật liệu xây dựng nhằmđáp ứng sự phát triển của khu vực, tỉnh cũng như thoả mãn nhu cầu cộngđồng nhân dân, ngày 18 tháng 10 năm 1995 công ty được thành lập theoquyết định 989/CT-HB của uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An
Công ty là một tổ sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, mở tàikhoản tại ngân hàng và có con dấu riêng, nguyên tắc hoạt động của công ty làthực hiện chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh trong pham vi pháp luật chophép, hoạt đọng theo phương thức hạch toán độc lập, đảm bảo cân đối giữa baloại lợi Ých là lợi Ých của toàn xã hội, lợi Ých công ty và lợi Ých của ngườilao động trong đó lợi Ých của người lao động là động lực trực tiếp thực hiệnquyền làm chủ của người lao động
Hiện tại công ty có trụ sở chính tại xã Thanh Khai huyện ThanhChương tỉnh Nghệ An cách thành phố Vinh 20 km
Công ty được xây dựng ngay từ khi có quyết định thành lập đến tháng8/1996 cắt băng khánh thành và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanhđến nay công suất thiết kế của dây truyền sản xuất gạch các loại của công ty
là 20 triệu viên / năm Được sự giúp đỡ quan tâm của uỷ ban nhân dân tỉnh,các cơ quan quản kí cấp trên, quý IV năm 2001 công ty đã mạnh dạn đầu tưlắp đặt thêm một dây truyền sản xuất gạch Block với công suất 2 triệu viên/năm Hiện nay công ty tạo công ăn việc làm cho 320 lao động trong tỉnh
Chức năng của công ty
Căn cứ vào quyết định số 1020/QĐ-UB của UBND tỉnh Nghệ An ngày13/06/1999 công ty vật liệu xây dựng có chức năng sau
Căn cứ vào phương hướng kế hoạch và sự hướng dẫn của sở xây dựngtỉnh Nghệ An công ty cổ phần có chức năng trực tiếp sản xuất các loại sản
Trang 24phẩm gạch phục vụ xây dựng yêu cầu phát triển sản xuất hàng năm và dàihạn, nghiên cứu tình hình thị trường, đề xuất chủ trương phát triển sản xuất.Thường xuyên và kịp thời nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng và giá cảthị trường để không ngừng đẩy mạnh tiêu thụ tăng doanh thu còng nh ngânsách cho nhà nước
Quản lý có hiệu quả vật tư, tài sản tiền vốn, không ngừng nâng cao hiệuquả kinh doanh, tăng cường vật chất kĩ thuật của công ty
Quản ký sử dụng lực lượng cán bộ công nhân viên theo đúng chế đóchính sách luôn chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình đọ chuyên môn năng lựcphẩm chất của công nhân viên
Nhiện vụ của công ty
Sản xuất đúng ngành nghề đăng ký chịu trách nhiệm trước nhà nước vềkết quả hoạt động của công ty chịu trách nhiệm trước khách hàng, pháp luật
về sản phẩm do công ty sản xuất Xây dựng kế hoạch hàng năm phù hợp vớinhiệm vụ, nhu cầu của công ty và nhu cầu của thị trường
Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động đặc biết quyền lợi chongười lao động theo qui định của bộ luật lao động, chăm lo phát triển nguồnnhân lực để đảm thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ kinh doanh của công ty,chăm lo cải thiện điều kiện làm việc điều kiện sống của người lao động
Thực hiện quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường quốc phòng và
an ninh khu vực
Giữ vững uy tín công ty trong kinh doanh tuân thủ các quy định và chế
độ quản lí kinh tế thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, đảm bảohoàn thành nhiệm vụ của công ty, thực hiện chế độ báo cáo thống kê báo cáođịnh kỳ theo quy định của công ty, báo cáo bất thường theo yêu cầu của đạidiện chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo
II Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu có liên quan và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đầu ra:
1.1 Đặc tính sản phẩm:
Về chủng loại, mẫu mã:
Trong những năm đầu hoạt động sản xuất kinh doanh số lượngsản phẩm sản xuất của công ty còn nghèo chỉ gồm gạch xây 2 lỗ rỗng, gạchđặc do đó không thu hót được khách hang, sản lượng sản xuất ra còn tồn động
Trang 25nhiều, trong những năm từ năm 1997-1999 sản phẩm Õ động hàng nămkhoảng 6.780.213 viên Nhưng từ năm 2001 công ty thực hiện đa dạng hoásản phẩm vưói nhiều mẫu mã, chủng loại, cả những mặt hàng có giá trị kinh
tế cao, sản lượng sản xuất ra đến đâu được tiêu thụ hết đến đó, không có sanphẩm ứ dọng Năm 2003 tiêu thụ 80,5 triệu viên vượt kế hoạch Hiện naycông ty sản xuất 13 mặt hàng nh gạch 2 lỗ, gạch 6 lỗ, gạch mắt na, gạch ládừa đải và kép, gạch mem tách, gạch tự chèn, hình sim, chuôi vê, lục lăng,gạch đặc mác 75 ngãi mòi dán gạch block,
Về chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phảm là yếu tố ảnhhưởng mạnh đến sản lượng tiêu thụ của Công ty Trong những năm đầu sảnlượng dản xuất ra không tiêu thụ được thậm chí còn bị trả lại Năm 2000lượng tiêu thụ là 13.530.230 viên do chất lượng sản phẩm thấp, loại sảnphẩm( A1+A2+A3)*70%, trong đó sản phẩm
B ng 1: Tình hình ch t lảng 1: Tình hình chất lượng sản phẩm công ty; ất lượng sản phẩm công ty; ượng sản phẩm công ty;ng s n ph m công ty;ảng 1: Tình hình chất lượng sản phẩm công ty; ẩm công ty;
STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
tiêu thụ
13.530.230 75.17 23.150.000 108 26.208.000 102.4 30.503.000 96.08
Chất lượng loại (B+C)=25% nguyên nhân do méc vào lò thấp87,5%
Đến năm 2001trở đi sản lượng sản xuất của Công ty đựoc tiêu thụ hết
do chất lượng sản phẩm được nâng cao Năm 2001 sản lượng sản xuất rađược tiêu thụ hết ngoài ra còn tiêu thụ được cả số tồn động năm 2000 Nhưng
do giá bán thấp nên năm 2001 công ty vẫn bị lỗ
1.2 Công tác tổ chức tiêu thụ:
Hiện tại công ty tiến hành tại sân thành phẩm phục vụ kế hoạch tạicông ty tuy nhiên đối với kế hoạch đăng ký từ trước sẽ giao đủ số lượng đúngthời gian, còn đối với khách hàng yêu cầu hàng phải đến chân công trình, mặc
dù phương tiện vận tải không có nhưng công ty tiến hành thuê ngoài để phục
Trang 26vụ hàng đến đúng địa điểm, đúng công ty thoả mẵn nhu cầu khách hàng vàtiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn, ngày càng tăng Năm 2003 sản lượngtiêu thụ là 30.503.000 viên vượt ké hoạch 120 %.
1.3 Hoạt động Marketing:
Hiện nay công ty không có phòng marketing riêng biệt nhưng trongphòng kinh doanh tiêu thụ có một nhân viên chuyên nghiên cứu thị trường,xem xét nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm trên thị rường cũng như củacông ty, nghiên cứu tình hình biến động của giá cả, mẫu mã, sản phẩm,
Với sù hoạt động năng nổ, nhiệt tình mặc dù không có phòng banchuyên môn công ty xác định nhu cầu thị trường: sản lượng sản xuất ra đếnđâu bán hết đến đó, không có sản phẩm lưu năm này sang năm khác, giá cảphù hợp theo giá cả thị trường Quý III năm 2003 công ty sẽ đưa vào sản xuấtgạch ốp lát, gạch trang trí những mặt hàng có giá trị kinh tế cao, công tyngừng sản xuất gạch mắt na do nhu cầu thị trường về mặt hàng này giảmxuống
1.4 Mạng lưới phân phối sản phẩm:
hiện nay công ty sử dụng 2 loại kênh sau:
1.5 Phương thức thanh toán
Hiện nay để tạo điều kiện nhất cho khách hàng khi mua sản phẩm công
ty áp dụng tất cả các phương thức thanh toán, tuy nhiên đối với từng trườnghợp tưng loại kế hoạch mà công ty có các phương thức khác nhau, đối với các
cá nhân mua lẻ thì phải trả tiền ngay khi có hoá đơn, đối với các công trình thicông được gia hạn 15 ngày từ khi có hóa đơn thanh toán, còn đối với kháchhàng truyền thống, khách hàng mua với số lượng lớn được chịu tối đa là 2/3
số lượng và thời gian nợ tối đa là 2 tháng từ khi có hoá đơn thanh toán, đồngthời chịu mức giá cao hơn
Trang 27Với sự kết hợp phương thức thanh toán trên công ty tạo điều kiện thuậnlợi cho khách hàng mua hàng hoá khi chưa có khả năng thanh toán ngay, tạo
ra tâm lý thoải mái cho khách hàng đến với công ty
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu vào:
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị :
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp
Đây là sơ đồ bộ máy quản trị theo kiểu trực tuyến Giám đốc tập trungtoàn bộ quyền lực dưới quyền điều khiển của mình, kiểu tổ chức này phù hợpvới quy mô hiện tại của doanh nghiệp
Với cơ cấu tổ chức này mọi quyết định đều đượcthực hiện một cáchnhanh nhất, sản xuất kinh doanh linh hoạt, phản ứng kịp thời với những biếnđộng nhanh chóng của thị trường Tuy nhiên mô hình này có nhược điểmkhông tập trung được trí tuê tập thể, hạn chế sự sáng tạo của phòng ban cánhân, việc sản xuất kinh doanh rễ gặp phải rủi ro vì chủ yếu dùa vào quyếtđịnh chủ quan của người lãnh đạo
Giám đốc: Là người tổ chức điều hành lãnh đạo và chỉ đạo toàn công tyđồng thời phải trịu trách nhiệm trước cấp trên về mọi hoạt đọng sản xuất kinhdoanh của đơn vị mình
Giám đốc quản lý và kiểm tra mọi phần hành động thông qua sự trợgiúp của 2 phó giám đóc và các trưởng phòng
Phó Giám Đốc: là người giúp giám đốc quản lý các mặt hoạt động và
Trang 28đưựơc uỷ quyền trong việc ra quyết định có 2 PGĐ tại công ty
Phó Giám Đốc sản xuất: phụ trách trực tiếp về sản xuất Nắm bắt quytrình, nghiên cứu và áp dụgn công gnhệ mới vào sản xuất, phó giám đốc sảnxuất phụ trách các phòng như: phòng kỹ thuật công nghệ, dây truyền sản xuấtphân xưởng cơ điện
Phó Giám Đốc kinh doanh: phụ trách trực tiếp về kinh doanh, phó giámđốc kinhd oanh quảnlý các phòng nh: phòng hành chính tổng hợp phòng tạichính kế toán, phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh: bao gồm kết hợp 2 nhiệm vụ quản lý tiêu thụ và vậttư:
Về tiêu thụ: tìm hiểu nắm bắt kịp thời tình hình thị trường như nhu cầucủa khách hàng về các loại sản phẩm gạch như thế nào? sự tiếp nhận củakhách hàng đối với ssản phẩm gạch của công ty Thực thi các chính sáchmarketing nh tiếp thị, có ưu tiên đối với khách hàng truyền thống, khách hàngmua vưói số lượng lớn, Nhằm mở mang thị trường, làm sao tiêu thụ vưóikhối lượng lớn hagn tồn kho Tổ chức công tác bán hàng kết quả nghiên cứutiêu thụ cảu phhòng là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩmđáp ứng nhu cầu của khách hàng
Về vật tư: Nắm chắc kế hoạch sản xuất để có các phương pháp nhậnnguyên vật liệu hợp lý( đảm bảo chất lượng đủ số lượng, đúng thời vụ, đúngchủng loại, giá cảo hợp lý) để đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ cho sản xuất đảmbảo cho sản xuất đưựơc diễn ra liên tục
Phòng tài chính kế toán:theo dõi tình hình tài chính của doanhnghiệp,hạch toán và kiểm tra toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu sản xuấtđến khâu tiêu thụ, và các khoản thanh toán công nợ tham mưu cho ban giámđọc về tình hình tài chính để ban giám đốc có quyết định kịp thời trong chỉđạo sản xuất kinhdoanh
Phòng tổ chức hành chính:
Chịu trách nhiệm về mặt tổ chức hành chính của toành công ty Sắp xếp
tổ chức lãnh đạo trong toàn xí nghiệp tuyển dụgn lao động, cùng với các phânxưởng bố trí lao động hợp lý, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho người laođộng, quản lý chặt chẽ hồ sơ lý lịch cho CBCNV thực hiện chính sách đối vớingười lao động Bên cạnh đó phòng hành chính là công tác chuẩn bị cơ sở vậtchất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, làm cho công tácvăn thư lưu trữ tài liệu của doanh nghiệp và là nơi làm văn bản giấy tờ cầnthiết
Trang 29Phòng kế hoạch kỹ thuật : giúp giám đóc xây dựng các kế hoạch dàihạn, trung hạn và ngắn hạn xây dựng các định mức kỹ thuật, các tiêu chuẩn
kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, Thực hiện triển khai các định mức
áp dụng vào sản xuất theo dõi hoạt động sản xuất từng đợt sản xuất lô sảnxuất nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn đặt ra
2.2 Phòng lao động( Về đội ngò lao động và tiền lương)_
Hiện tại số lao động của công ty là 320 chủ yếu là con em tronghuyện Thanh Chương , nguồn lực dồi dào do vậy chi phí nhân công rẻ gópphần lớn và hạ giá thành sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh nâng cao hiệu quảkinh doanh
Bảng 2: Số lượng lao động của công ty qua các năm:
STT Năm
Tổng
sè laođộng
Lao động Nam Lao động nữ LĐ gián tiếpSố
Bảng3: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá:
STT Trình độ văn hoá Sè lao động Tỷ lệ %