1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trăc nghiệm + đáp án crom

10 467 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 306,61 KB

Nội dung

Tác dụng với nước : - Có lớp oxit bảo vệ nên không phản ứng c... Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí H2 ở đktc... - Cr2O3 có tính lưỡng tính, Cr2O3 vừa tác

Trang 1

CROM

I : Đơn chất:

1.Vị trí – Cấu tạo – tính chất vật lí :

Thuộc nhóm VIB , chu kỳ 4 , z = 24

- Cấu hình : [ Ar ] 3d5 4s1

- Số oxihoa phổ biến +2, +3, +6

Là KL có màu trắng ánh bạc, khối lượng riêng lớn

D= 7,2 g/cm3 Nóng chảy ở 18900C Là KL cứng nhất

2 Tính chất hoá học :

a.Tác dụng với phi kim

2Cr + 3F2  2CrF3

4Cr + 3O2  

0

t

2Cr2O3 2Cr + 3Cl2 

0

t

2CrCl3

- ở nhiệt độ thường trong không khí KL crom tạo ra màng mỏng crom (III) oxit có cấu tạo mịn bền vững bảo vệ ,ở nhiệt độ cao khử được nhiều phi kim

b Tác dụng với nước :

- Có lớp oxit bảo vệ nên không phản ứng

c Tác dụng với axit :

Cr +2 HCl  CrCl2 + H2 

Trang 2

Cr + 2 H2SO4  CrSO4 + H2 

Crom thụ động hóa với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội

3 ứng dụng và sản xuất:

a ứng dụng:

- Công nghiệp: chế tạo hợp kim bền, nhiệt độ nóng chảy cao, cứng

- Đời sống: Mạ lên vật bằng thép

b Sản xuất: Phản ứng nhiệt nhôm

Cr2O3 + 2Al  2Cr + Al2O3

Ví dụ: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của V là (cho O = 16, Al =

27, Cr = 52)

Giải:

Bảo toàn khối lượng Cr2O3 + 2Al  2Cr + Al2O3

15,2 + m = 23,3  m = 8,1 gam hay 0,3 mol Al

Số mol Cr2O3 = 15,2/152 = 0,1 mol

Vậy sau phản ứng có 0,1 mol Al dư và 0,2 mol Cr sản phẩm

Cho sản phẩm tác dụng HCl  nH2 = 0,35 mol  VH2 = 7,84 lít

II: Hợp chất của crom

Trang 3

1 Hợp chất crom (II):

a Crom (II) oxit CrO:

- CrO là một oxit bazơ

CrO + HCl  CrCl2 + H2O

- CrO có tính khử

4CrO + 3O2  2Cr2O3

b Crom (II) hiđroxit Cr(OH) 2 :

- Là chất rắn màu vàng

- Cr(OH)2 là một bazơ

Cr(OH)2 + 2HCl  CrCl2 + 2H2O

- Cr(OH)2 có tính khử

4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O  4Cr(OH)3

c Muối crom (II):

- Có tính khử mạnh

4CrCl2 + O2 + 4HCl  4CrCl3 + 2H2O

2 Hợp chất crom (III):

a Crom (III) oxit Cr 2 O 3 :

- Cr2O3 là một chất rắn màu xanh, không tan trong nước

- Cr2O3 có tính lưỡng tính, Cr2O3 vừa tác dụng với dụng dịch bazơ vừa tác dụng với dung dịch axit

Trang 4

Cr2O3 + 6H+  2Cr3+ + 3H2O

Cr2O3 + 2OH- + 3H2O  2[Cr(OH)4]- ( natri cromit)

b Crom (III) hiđroxit Cr(OH) 3 :

- Cr(OH)3 có tính lưỡng tính, khi tác dụng với dung dịch bazơ mạnh thể hiện tính axit

và khi tác dụng với dung dịch axit mạnh thể hiện tính bazơ

Cr(OH)3 + 3H+  3Al3+ + 3H2O

Cr(OH)3 + OH- [Al(OH)4]

Điều chế Cr3+ + 3OH-  Cr(OH)3

c Muối crom(III):

- Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

- Trong môi trường axit

2Cr3+ + Zn  H 2Cr2+ + Zn2+

- Trong môi trường bazơ

2Cr3+ + Br2 + 16OH- OH   2CrO42- + 6Br- + 8H2O

- ứng dụng: Phèn crom – kali : KCr(SO4)2.12H2O có màu xanh tím, được dùng để làm chất thuộc da hoặc chất cầm màu

3 Hợp chất crom(VI):

a Crom(VI) oxit CrO 3 :

- Chất rắn có màu đỏ

- CrO3 có tính oxi hoá mạnh

Trang 5

2CrO3 + 2NH3  Cr2O3 + N2 + 3H2O

- CrO3 là một oxit axit :

CrO3 + H2O  H2CrO4

axit cromic

2CrO3 + H2O H2Cr2O7

axit đicromic

- Hai axit trên không bền dễ bị phân huy thành CrO3

b Muối cromat và đicromat:

- Muối cromat và đicromat rất bền

+ Muối cromat có màu vàng của ion CrO42-

+ Muối đicromat có màu da cam của ion Cr2O72-

Hai dạng ion này có thể chuyển đổi cho nhau khi thay đổi pH của môi trường

Cr2O72- + H2O  2CrO42- +2H+

- Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh đặc biệt trong môi trường axit

2 2 7 6 4 7 2 4 3 2 ( 4 3 ) 2 ( 4 3 ) 2 4 7 2

K Cr O Fe SO H SO Fe SO Cr SO K SO H O

Ví dụ: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

2 4

3

Cr OH     X   Y    Z   T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:

Cr2(SO4)3

Trang 6

C KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7;

Cr2(SO4)3

Giải:

X: KCrO2  loại A

Từ đáp án ta có Y, Z là hợp chất Cr+6

Vậy đáp án đúng là D

Bài tập làm thêm:

chất rắn X Cho X vào dung dịch H2SO4 loóng, X tan ra và cú khớ khụng màu bay bay

ra Vậy chất rắn X gồm:

A Cr, KClO3, KCl B Cr, Cr2O3, KClO3

C Cr2O3, KCl, K D Cr, Cr2O3, KCl

Cõu 2 Hóy cho biết phản ứng nào sau đõy khụng đỳng?

A 2Cr + 3S ( t0cao) Cr2S3 B 2Cr + 3O2   (t0cao) 2CrO3

C 2Cr + 3Cl2 ( t0cao) 2CrCl3 D 2Cr + 3Br2 ( t0cao) 2CrBr3

Cõu 3 Cho m gam hh X gồm Al và Cr (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dd NaOH dư thấy thoỏt ra

V1 lớt khớ H2 Mặt khỏc, cho m gam hh X gồm Al và Cr vào dd H2SO4 đặc, núng dư thu được V2 lớt SO2 (Khớ đo ở cựng điều kiện) Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:

Trang 7

Câu 4 Cho bột Cr (dư) vào nước cường toan (hỗn hợp HCl và HNO3 theo tỷ lệ mol (3:1) đun nóng, người ta thu được 3,584 lít khí NO thoát ra (đktc) Vậy khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là:

Câu 5 Đem nung 13,0 gam Cr trong khí O2 thì thu được 15,0 gam chất rắn X Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư Tính thể tích khí SO2 bay ra (đktc)?

Câu 6 Cho bột crom dư vào dd H2SO4 loãng, nóng thu được V lít khí H2 và m1 gam muối Mặt khác, cho bột crom dư vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 và

m2 gam muối (Khí đo ở cùng điều kiện) Mối quan hệ giữa m1 với m2 là:

Câu 7 Phản ứng nào sau đây không đúng?

A Cr+H2Ot 0cao CrO+H2 B 2Cr + 2S t 0cao Cr2S3

C 2Cr + N2 t 0cao CrN D 2Cr + 3Cl2 t 0cao 2CrCl3

Câu 8 Cho m gam hh X gồm Cr và Cu (tỷ lệ mol 1 : 1) vào dd H2SO4 loãng, nóng dư thu được V1 lít khí H2 Mặt khác, cho m gam hh X vào dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được V2 lít khí SO2 (Khí đo ở cùng điều kiện) Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:

Trang 8

Câu 9 Hãy cho biết phản ứng nào sau đây xảy ra?

Câu 10 Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,1 gam Al và a gam Cr2O3 thu được hỗn hợp Y Cho hỗn hợp Y vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 7,84 lít H2 (đktc) Vậy giá trị của a tương ứng là:

Câu 11 hh X gồm Al và Cr2O3 (tỷ lệ mol 2 : 1) Cho X vào dd H2SO4 loãng dư thu được V lít H2 (đktc) Mặt khác, nung hh X ở nhiệt độ cao thu được hh Y Cho Y vào dd

H2SO4 loãng, thu được V' lít H2 (đktc) Tính hiệu suất phản ứng (h) theo V và V'

Câu 12 Nung nóng 1,0 mol CrO3 ở 4200C thì tạo thành oxit crom có màu lục và O2 Tính thể tích khí O2 (đktc) biết rằng hspư đạt 80%

Câu 13 Cho a gam K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc, dư thấy thoát ra khí Cl2 Khí Cl2

thoát ra phản ứng vừa đủ với 13,0 gam Cr Tính a?

Câu 14 Thổi khí NH3 dư qua 1,0 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được lượng chất rắn bằng bao nhiêu gam?

Trang 9

A 0,76 gam B 1,52 gam C 0,52 gam D 0,68 gam Câu 15 Hãy cho biết kết luận nào sau đây KHÔNG đúng:

A Cr(OH)3 có tính chất lưỡng tính

B Cr3+ vừa có tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh

C Cr(OH)2 vừa có tính bazơ vừa có tính khử mạnh

D K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh

Câu 16 Cho 15,2 gam Cr2O3 tan hết trong dd Ba(OH)2 dư thu được dd X Sục khí

Cl2 vào dd X, thu được tối đa bao nhiêu gam kết tủa?

Câu 17 Nhận xét nào dưới đây KHÔNG đúng?

A Cr2+; Cr3+ trung tính; Cr(OH)-4 có tính bazơ

B Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân

C Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, Cr(VI) có tính oxi hóa

D CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3; Cr(OH)3 lưỡng tính và CrO3 và H2CrO4,

H2Cr2O7 có tính axit

Câu 18 Hãy cho biết, loại muối nào sau đây, crom có trong thành phần của cation?

Trang 10

Câu 19 Có các dd sau: Ba(NO3)2, HNO3, NaOH và HCl Hoá chất nào sau đây có thể

sử dụng để nhận biết các dung dịch đó?

A dung dịch KNO3 B dung dịch K2CO3

C dung dịch K2CrO4 D dung dịch K2SO4

Câu 20 Hiện tượng nào dưới đây được mô tả KHÔNG đúng?

A Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dd CrCl2 thì dd từ màu xanh da trời chuyển thành màu vàng

B Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục, sau đó lại tan

C Thêm lượng dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng

D Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng và tan trong dd NaOH dư

Ngày đăng: 06/06/2015, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w