1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.

72 4,4K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 427 KB

Nội dung

L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU Xuất phát từ tầm quan trọng của quá trình bán hang-là nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình hoạt động kinh doanh với nhận thức vai trò của một kế toán em chọn đề tài

Trang 1

L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU

Xuất phát từ tầm quan trọng của quá trình bán hang-là nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình hoạt động kinh doanh với nhận thức vai trò của một kế toán em chọn đề tài “ KẾ TOÁN VỀ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH” làm đề tài nghiên cứu cho mình nhằm tìm hiểu sâu hơn về quá trình bánhàng các nghiệp liên quan cũng như công tác kế toán của quá trình bán hàng để từ

đó xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

Về kết cấu kế toán được chia làm 4 chương:

Chương I: giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần thương mại NGUYỄN KIM

Chương II: cơ sở lý luận về kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh

Chương III: kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công

ty NGUYỄN KIM

Chương IV: nhận xét và kiến nghị

Do thời gian thực tập hạn hẹp nên báo cáo của em dựa trên lý luận cơ bản mà

em đã được học hỏi, tham khảo và sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và toàn thể anh (chị) trong công ty

Em chân thành cảm ơn những người thầy dù chỉ một ngày chỉ bảo hướng dẫn, và

cô hướng dẫn trực tiếp đã tận hết lòng, lời cảm ơn chân thành nhất

Trang 2

L I C M N ỜI NÓI ĐẦU ẢM ƠN ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, cảm

ơn Công Ty CPTM Nguyễn Kim nơi em thực tập …

Trang 3

M c L c ục Lục ục Lục

LỜI NÓI ĐẦU i

LỜI CẢM ƠN ii

Mục Lục 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM 6

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÔNG TY 6

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 6

1.1.1.1 Khái quát về công ty 6

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 7

1.1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ 8

1.1.3 Những thuận lợi và khó khăn 9

1.1.3.1 Thuận lợi 9

1.1.3.2 Khó khăn 10

1.1.4 Xu hướng phát triển 10

1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 11

1.2.1 Sơ đồ tổ chức 11

1.2.2 Nhiệm vụ và quan hệ của các phòng ban 12

1.3 Tổ chức công tác kế toán 14

1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán 14

1.3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 14

1.3.1.2 Nhiệm vụ 14

1.3.2 Hình thức kế toán 15

1.3.3 Chính sách kế toán 15

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 19

2.1 Kế toán doanh thu 19

2.1.1 Khái niệm, điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 19

2.1.1.1 Khái niệm: Doanh thu: 19

2.1.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 19

2.1.2 Chứng từ sử dụng 20

2.1.3 Tài khoản sử dụng 20

2.1.4 Sơ đồ hạch toán doanh thu 20

Trang 4

2.2 Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu 21

2.2.1 Chiết khấu thương mại 21

2.2.1.1 Khái niệm 21

2.2.1.2 Chứng từ sử dụng 21

2.2.1.3 Tài khoản sử dụng 21

2.2.1.4 Sơ đồ kế tốn 22

2.2.2 Hàng bán bị trả lại 22

2.2.2.1 Khái niệm 22

2.2.2.2 Chứng từ sử dụng 22

2.2.2.3 Tài khoản sử dụng 22

2.2.2.4 Sơ đồ kế tốn tổng hợp 23

2.2.3 Giảm giá hàng bán 24

2.2.3.1 khái niệm 24

2.2.3.2 Chứng từ sử dụng 24

2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 24

2.2.3.4 Sơ đồ kế tốn 24

2.2.4 Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu 25

2.2.4.1 Thuế tiêu thụ đặc biệt 25

2.2.4.1.1 Khái niệm 25

2.2.4.2 Chứng từ sử dụng 25

2.2.4.3 Tài khoản sử dụng 25

2.2.4.4 Sơ đồ kế tốn 25

2.2.4.2 Thuế xuất - nhập khẩu 25

27

2.3 Kế tốn doanh thu, chi phí hoạt động tài chính 27

2.3.1 Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính 27

2.3.1.1 Khái niệm 27

2.3.1.2 Chứng từ sử dụng 27

2.3.1.3 Tài khoản sử dụng 27

2.3.1.4 Sơ đồ kế tốn ( sơ đồ kế tốn doanh thu hoạt động tài chính ) 27

2.3.2 Kế tốn chi phí hoạt động tài chính 28

2.3.2.1 Khái niệm 28

2.3.2.2 Chứng từ sử dụng 28

2.3.2.3 Tài khoản sử dụng 28

2.4 Kế tốn chi phi và thu nhập khác 30

2.4.1 Kế tốn chi phí khác 30

2.4.1.1 Khái niệm 30

2.4.1.2 Chứng từ sử dụng 30

2.4.1.3 Tài khoản sử dụng 30

2.4.1.4 Trình tự hạch tốn 30

2.4.1.5 Sơ đồ kế tốn 32

Trang 5

2.4.2 Kế tốn thu nhập khác 33

2.4.2.1 Khái niệm 33

2.4.2.2 Chứng từ sử dụng 33

2.4.2.3 Tài khoản sử dụng 33

2.4.2.4 Trình tự hạch tốn 33

2.4.2.5 Sơ đồ kế tốn 35

2.5 Kế tốn giá vốn hàng bán 36

2.5.1 Khái niệm 36

2.5.2 Chứng từ sử dụng 36

2.5.3 Tài khản sử dụng 36

2.5.4 Sơ đồ kế tốn 36

2.6 Kế tốn chi phí 37

2.6.1 Kế tốn chi phí bán hàng 37

2.6.1.1 Khái niệm 37

2.6.1.2 Chứng tù sử dụng 37

2.6.1.3 Tài khoản sử dụng 37

2.6.1.4 Sơ đồ kế tốn 38

2.6.2 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 39

2.6.2.1 Khái niệm 39

2.6.2.2 Chứng từ sử dụng 39

2.6.2.3 Tài khoản sử dụng 39

2.6.2.4 Sơ đồ kế tốn 40

2.7 Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 41

2.7.1 Nội dung 41

2.7.2 Tài khoản sử dụng 41

2.7.3 Sơ đồ kế tốn 42

2.8 Kế tốn xác định kết quả kinh doanh 43

2.8.1 Nội dung 43

2.8.2 Tài khoản sử dụng 43

2.8.3.Sơ đồ kế tốn 43

Chương III: KẾ TỐN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CPTM NGUYỄN KIM 43

3.1 Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 43

3.1.1 Nội dung 43

3.1.2 Chứng từ sử dụng 44

3.1.3 Sổ sách kế tốn 45

Trang 6

3.1.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 45

3.2 Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu 47

3.2.1 Kế tốn chiết khấu thương mại 47

3.2.1.1 Nội dung 47

3.2.1.2 Chứng từ sử dụng 47

3.2.1.3 Sổ sách kế tốn 47

3.2.1.4 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 47

3.2.2 Kế toán giảm giá hàng bán 48

3.2.2.1 Nội dung 48

3.2.2.2 Chứng từ sử dụng 48

3.2.2.3 Sổ sách sử dụng 48

3.2.2.4 Ngiệp vụ kinh tế phat sinh và trình tự hạch tốn 48

3.2.3 Kế toán hàng bán bị trả lại 49

3.2.3.1 Nội dung 49

3.2.3.2 Chứng từ sử dụng 50

3.2.3.3 Sổ sách kế tốn 50

3.2.3.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và một số nghiệp vụ chủ yếu 50

3.3 Kế tốn giá vốn hàng bán 52

3.3.1 Nội dung 52

3.2.2 Chứng từ sử dụng 52

3.2.3 Sổ sách kế tốn 53

3.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 53

3.4 Kế tốn chi phí bán hàng 55

3.4.1 Nội dung 55

3.4.2 Chứng từ sử dụng 55

3.4.3 Sổ sách kế tốn 55

3.4.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 56

3.5 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 58

3.6 Kế tốn hoạt động tài chính 58

3.6.1 Nội dung 58

3.6.2 Chứng từ sử dụng 58

3.6.3 Sổ sách kế tốn 59

3.6.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 59

3.7 kế tốn hoạt động khác 59

3.7.1 Kế toán thu nhập khác 59

Trang 7

* khái niệm: 59

Chứng từ sử dụng : 60

3.7.1.3 Sổ sách kế tốn 60

3.7.1.4 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 60

3.7.2 Kế toán chi phí khác 61

3.7.2.1 Nội dung 61

3.7.2.2 Chứng từ sử dụng : 61

3.7.2.3 Sổ sách kế tốn 61

3.7.2.4 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 61

3.8 Kế tốn chi phí thuế TNDN 62

3.8.1 Nội dung 62

3.8.2 Chứng từ sử dụng 63

3.8.3 Sổ sách kế toán 63

3.8.4 Ngiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 63

3.9 Kế tốn xác định kết quả kinh doanh 65

3.9.1 Nội dung 65

3.9.2 Sổ sách kế tốn: 65

3.9.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 66

CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 69

4.1 Nhận xét 69

4.1.1 Về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty 69

4.1.2 Về tổ chức cơng tác kế tốn 69

4.2 Kiến nghị 69

4.2.1 Về hoạt động sản xuất kinh doanh 69

4.2.2 Về cơng tác kế tốn 69

KẾT LUẬN 69

Trang 8

CH ƯƠN NG I: GI I THI U T NG QUÁT V CÔNG TY C PH N ỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Ề CÔNG TY CỔ PHẦN ỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ẦU

TH ƯƠN NG M I NGUY N KIM ẠI NGUYỄN KIM ỄN KIM.

1.1 L CH S HÌNH THÀNH, PHÁT TRI N CÔNG TY ỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÔNG TY Ử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÔNG TY ỂN CÔNG TY

1.1.1 Quá trình hình thành và phát tri n ển.

1.1.1.1 Khái quát về công ty.

Tên công ty: Công ty Cổ phần thương mại NGUYỄN KIM

Địa chỉ: 63-65-67 Trần Hưng Đạo, Q1, TPHCM

Là một trung tâm mua sắm điện tử điện lạnh điện gia dụng, vi tính, điện thoại di động, hàng đầu tại TP Hồ Chí Minh và trên cả nước Ngày 16/12/2009

DN đã lọt vào tốp 500 nhà bán lẻ Châu Á THÁI BÌNH DƯƠNG, năm 2008, 2009 báo tạp chí bán lẻ và công ty theo dõi thị trường quốc tế công bố

Với khả năng đáp ưng nhu cầu mua sắm của người tiêu thụ NGUYỄN KIM khẳng định tên tuổi và uy tín của mình thong qua việc tổ chức hệ thống bán

lẻ các loại điện máy gia dụng với một mô hình bán lẻ hiện đại và tiên phong đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam Đặc biệt với sự hỗ trợ và kinh nghiệm của các tậpđoàn điện tử hàng đầu thế giới như: JVC, LG, Panasonic, Samsung,…, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng nhanh chóng tiêp cận nhanh hơn các sản phẩm mới công nghệ mới, nâng cao quyền lợi của người mua sắm ngang bằng với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới Cụ thể ngày càng nhiều chương trình

Trang 9

mua sắm hiệu quả và các chế độ hậu mãi, bảo hành tố nhất nhằm phục vụ khách hàng tại hệ thống NGUYỄN KIM.

Giải tốp 500 nhà bán lẻ khu vực Châu Á Thái Bình Dương là giải thưởng rất

có giá trị và uy tín Nhận giải thưởng của trương trình và giữ vững suốt 2 năm là kết quả của một quá trình liên tục đầu tư, nỗ lực của trung tâm Mua Sắm Sài Gòn NGUYỄN KIM, được thị trường công nhận và đánh giá cao Việc xếp hạng tốp

500 của 500 nhà tổ chức bán lẻ thành đạt nhất trong 14 nền kinh tế đã thực hiện đầu tiên vào năm 2004 trong tạp trí bán lẻ Châu Á, từ đó lan rộng và phat triển về

cả tầm cỡ lẫn uy tín trong suốt 6 năm qua

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty.

Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim đã trải qua 3 quá trình hình thành vàphát triển:

Giai đoạn 1(từ năm 1996-1999): vơí tên gọi Trung Tâm Điện Tử Điện Lạnh thành phố Tọa lac tại địa chỉ: Sồ 06 Bis-Trần Hưng Đạo-Q1-TPHCM

Lúc này trung tâm chỉ có cửa hàng kimh doanh các mặt hàng: điện tử, điện lạnh, điện gia dụng với tổng số cán bộ nhân viên khoảng 50 Đây là nơi đông nhất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian này, chuyên phân phối điện tử-điện lạnh-điện gia dụng đến người tiêu dùng theo giá gốc của nhà xuất xứ.Gioai đoạn 2(từ năm 1999-2000): Nhu cầu mở rộng kinh doanh, trung tâm điện

tử thành phố được chuyển về đường số 2A, Trần Hưng Đao-Q1 Địa chỉ 6 bis được sử dụng để làm địa điểm kinh doanh bán sỉ

Hàng hóa tại trung tâm này phong phú hơn về số lương và chủng loại, đồng thời cán bộ công nhân viên cũng được tăng gấp 3 lần so với năm 1996 – 1999 Trong giai đoạn này trung tâm bắt đầu dùng chế độ ưu đãi duy nhất chỉ có ở doanh nghiệp Nguyễn Kim

Với sự phát triển không ngừng về quy mô kimh doanh của doanh nghiệp, địa thế kinh doanh tại địa chỉ 2A không phù hợp nhằm mục đích vươn tới việc trở thành nhà phân phối theo giá gốc các sản phẩm điện tử - điện lạnh – điện gia

Trang 10

dụng hàng đầu tại Việt Nam, đồng thời khẳng định mình trước các đối thủ cạnhtranh.

Giám đốc trung tâm điễn tử - điện lạnh – điện gia dụng thành phố đã hình thành ý tưởng lập kế hoạch xây dựng trung tâm mua sắm Sài Gòn với quy mô kinh doanh và cơ cấu tổ chức hiện nay

Giai đoạn 3(từ năm 2000 – đến nay): Trung tâm mua sắm Sài Gòn tọa lạc tại địa chỉ: 63-65-67, Trần Hưng Đạo, Q1 Từ ba cửa hàng bán lẻ đến trung tâm mua sắm Sài Gòn đã thành lập được hệ thống chuỗi trung tâm với tên gọi Trung tâm mua sắm Sài Gòn Nguyễn Kim – Tân Bình, Trung Tâm muasắm Sài Gòn Nguyễn Kim – Tràng Thi, Trung Tâm mua sắm Sài Gòn Nguyễn Kim – Thủ Đức và hàng loạt các cửa hàng phân phối

Tại địa chỉ 6 bis Trần Hưng Đạo – Nơi khởi đầu thương hiệu Nguyễn Kim.Nguyễn Kim còn mở trung tâm bảo hành nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, tạo long tin tuyệt đối cho khách hàngđối với sản phẩm do doanh nghiệp Nguyễn Kim cung cấp Với phương châm” TẤT CẢ CHO KHÁCH HÀNG, KHÁCH HÀNG CHO TẤT CẢ” doanh nghiệp luôn luôn lắng nghe ý kiến khách hàng, không ngừng cải tiến phương trâm phục vụ khách hàng, công

ty ứng dụng hiệu quả công nghệ hệ thống thông tin quản lý chất lượng theo

Anh) cấp vào ngày 19/01/2003 Sau một năm kể từ ngày thành lập Trung tâm Mua sắm Sài Gòn Nguyên Kim

1.1.2 CH C NĂNG, NHI M V ỨC NĂNG, NHIỆM VỤ ỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Ụ

Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:

- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do công ty đề ra, sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp

Trang 11

- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiện kinh doanh và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoài nước.

- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi

- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong và ngoài nước

- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật

- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng nhưnhững quy định có liên quan tới hoạt động của công ty

Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, công ty có quyền hạn sau:

- Được chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện những hợp đồng kinh doanh TổngGiám đốc công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi, nghĩa vụ kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành

- Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh như quảng cáo, triển lãm sản phẩm, mở các đại lý bán hàng

- Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng

1.1.3 Nh ng thu n l i và khó khăn ững thuận lợi và khó khăn ận lợi và khó khăn ợi và khó khăn.

Trang 12

viện,…, với chiết khấu ưu đãi Bán hàng khuyến mãi, bán hàng theo phương pháp trả góp.

Đặc biệt với khách hàng định cư ở nước ngoài có thể thăm quan, đặt hàng tặng người thân tại Việt Nam theo địa chỉ: http//:www.nguyenkim.com

Đã hơn 10 năm hoạt động công ty đã có một đội ngũ công nhân viên có đầy đủnăng lực và hệ thông dây chuyền công nghệ mới hiện đại

1.1.3.2 Khó khăn

Tình hình cạnh tranh trên thị trường đang gặp khó khăn vì càng ngày càng có ngiều đối thủ cạnh tranh mạnh trong và ngoài nước nên đòi hỏi công ty phải phấn đấu không ngừng Bên cạnh đó cũng chịu ảnh hưởng của nền kinh tế lạm phát, ảnhhưởng đến sức mua của người tiêu dùng

1.1.4 Xu h ướng phát triển ng phát tri n ển.

Kế hoạch 5 năm: 2010 – 2014

Giai đoạn phát triển quan trọng

Tốc độ tăng trưởng bình quân trên 50% mỗi năm

Độ bao phủ 38/64 tỉnh thành

Đại diện hơn 90% tong giá trị thị trường bán lẻ Việt nam

Sản phẩm phục vụ: đảm bảo nguồn hàng chất lượng tốt nhất qua hệ thống sàng lọcnhư tập trung qua các thương hiệu Quốc Tế hay khu vực đảm bảo về chất lượng sản phẩm hay hậu mãi đảm bảo rõ ràng nguồn gốc xuất sứ sản phẩm, xây dựng một quy chế sản phẩm riêng biệt và khoa học cho hệ thống này bán trong Nguyễn Kim

Chất lượng công tác quản lý: vi tính đá tối đa 100% trong suốt quy trình kinh doanh, khai thác ưu thế quản lý bằng khoa học công nghệ, phát huy minh bạch, lược giảm thủ tục, …, giúp tối thiểu hóa thời gian trong việc mua sắm, tiết kiêm thời gian cho khách hàng

Trang 13

1.2 T CH C B MÁY QU N LÝ C A CÔNG TY ỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ỨC NĂNG, NHIỆM VỤ Ộ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ẢM ƠN ỦA CÔNG TY.

1.2.1 S đ t ch c ơ đồ tổ chức ồ tổ chức ổ chức ức.

Tổng Giám Đốc

PhóTổng Giám Đốc Kinh Doanh

PhóTổng Giám Đốc Nội Chính

Phòng Kế ToánPhòng Kiểm Soát Nội Bộ

kỹ thuật số

Khối tiếp thị

Khối tổng hợp

Khối công nghệ thông tin

Khối

TM ĐT

Khối

TM PT

Trung tâm kinh doanh Tân Bình

Trung tâm kinh doanh tổng hợp

Trung tâm kinh doanh Thủ Đức

Trung tâm kinh doanh điện tử

Trung tâm kinh doanh

KV HM

Trung tâm kinh doanh khác

Trang 14

1.2.2 Nhi m v và quan h c a các phòng ban ệm vụ và quan hệ của các phòng ban ục Lục ệm vụ và quan hệ của các phòng ban ủa các phòng ban

Chức năng -Hội đồng quản trị: quyền hạn của các bộ phận trong cơ cấu bộ máy

+Phó giám đốc nội chính : phụ trách lĩnh vực kinh doanh, quản lý chỉ đạo và điềuhành kinh doanh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; tìm kiếm nguồn nguyênliệu để đảm bảo cho sản xuất; tham mưu cho giám các vấn đề liên quan đến kếhoạch sản xuất kinh doanh

+Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách việc quản lý kỹ thuật trong quá trình kinhdaonh, chỉ đạo việc điều hành kinh doanh đồng thời nghiên cứu các mặt hàng mớinhằm mở rộng sản phẩm, phụ trách công tác đầu tư xây dựng cơ bản đồng thờinâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh

-Phòng kế hoạch hành chính : trực tiếp tham gia vào công tác quản trị tại Công ty,nắm bắt kịp thời sự biến động về nhân sự ở các bộ phận để báo cáo với lãnh đạo

và có kế hoạch điều chỉnh kịp thời Ngoài ra, bộ phận này có nhiệm vụ xây dựng

kế hoạch tiền lương và các phương án trả lương, tham mưu cho Giám đốc trongcông tác khen thưởng và kỷ luật

-Phòng kế toán : có nhiệm vụ giúp Giám đốc tổ chức công tác thống kê trong toànCông ty, tổ chức quản lý các nguồn vốn cố định và lưư động trong Công ty, lậpbáo cáo tài chính theo định kỳ, quản lý và lưu trữ tài liệu, hồ sơ, chứng từ kế tóan

Trang 15

Cơ cấu tổ chức tại Công ty đảm bảo được sự điều hành nhất quán từ trên xuốngdưới, giúp thông tin được truyền đạt và phản hồi nhanh chóng, chính xác Đồngthời nó còn đảm bảo một sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòng ban

và nhân viên

Còn đối với các bộ phận kinh doanh, với các văn bản quy định về nhiệm vụ và cácquy chế làm việc của các bộ phận có thể linh hoạt trong quá trình xử lý thông tin,giải quyết các vấn đề nằm trong giới hạn quyền lực của mình một cách nhanhchóng Do đó, các bộ phận này một mặt chịu sự điều hành và kiểm soát cảu vănphòng Công ty, mặt khác tự kiểm tra hoạt động của chính mình

Trang 16

1.3 T ch c công tác k toán ổ chức ức ế toán

1.3.1 T ch c b máy k toán ổ chức ức ộ máy kế toán ế toán

1.3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

1.3.1.2 Nhiệm vụ

Phòng kế toán là bộ phận đảm trách hoạt động tài chính của công ty, cung cấp thông tin liên quan đến tài chính, tham mưu cho giám đốc trung tâm về các vấn đề tài chính

Kế toán HHTS

Kế toán xuất hóa đơn

Thủ quỹ

Thu Ngân

Trang 17

1.3.2 Hình th c k toán ức ế toán

- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)

- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam

- Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy

- Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của công ty bao gồm tài sản cố định hữu hình, và tài sản cố định vô hình Tài sản cố định được theo nguyêngiá và khấu hao luỹ kế Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp: đường thẳng

- Phương pháp áp dụng thuế: Phương pháp khấu trừ

- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các năm nghiệp

vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phát sinh theo

tỷ giá thông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền tháng; hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Nguyên tắc tính thuế:

+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%

+ Thuế GTGT hàng nội địa: 10%

+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà nước tính trên Thu nhập chịu thuế

+ Dịch vụ đào tạo: Không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT

+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành

1.3.3 Chính sách k toán ế toán

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung Các nghiệp vụ

kế toán chính phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty, thuộc dãy nhà

Trang 18

văn phòng Tại đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn

bộ phương pháp thu thập xử lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của

Bộ tài chính, cung cấp một cách đầy đủ chính xác kịp thời những thông tin toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty Từ đó tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc

để đề ra biện pháp các quy định phù hợp với đường lối phát triển của công ty

Ở các trung tâm không được tổ chức thành phòng kế toán riêng mà chỉ bố trí các thủ kho, nhân viên thống kê, thực hiện việc thống kê, chủng loại nguyên vật liêu, nhập xuất, ngày công, ngày, giờ làm việc của công nhân, nghỉ phép, thai sản để phục vụ cho báo cáo trên phòng kế toán

Tại Phòng Kế toán của công ty thuộc khối văn phòng bao gồm có 10 nhân viên:

- Trưởng phòng Kế toán: là một Kế toán tổng hợp, có mối liên hệ trực tuyến với

các Kế toán viên thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức Kế toán trưởng liên hệ chặt chẽ với Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh, tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về các chính sách Tài chính - Kế toán của Công ty, ký duyệt các tài liệu

kế toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn, đồng thời yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị cùng phối hợp thực hiện những công việc chuyên môn có liên quan tới các bộ phận chức năng

Các Kế toán thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tiếp

về nghiệp vụ của Kế toán trưởng, trao đổi trực tiếp với Kế toán trưởng về các vấn

đề liên quan đến nghiệp vụ cũng như về chế độ kế toán, chính sách tài chính của Nhà nước

- Phó phòng Kế toán: là nhân viên kế toán tài sản cố định liên doanh đầu tư, kế

toán dịch vụ đào tạo cắt may, dịch vụ vận tải, công nợ phải thu, thuế và các khoản phải nộp nhà nước Chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ tình hình tăng giảm của tài sản trong công ty, đồng thời tính và trích khấu hao cho tài sản cố định Hạch toán

số lượng, sổ sách số tiền và danh sách công nhân đào tạo Bên cạnh đó, kế toán

Trang 19

còn kiêm phần đề xuất xây dựng và kiểm tra kế hoạch liên doanh, liên kết đầu tư, tình hình vay trả trong đầu tư.

- Kế toán tiền lương và BHXH: tính toán và hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã

hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khẫu trừ vào lương, các khoảnthu nhập, trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty Hàng tháng căn cứ vàosản lượng của các xí nghiệp và đơn giá lương của xí nghiệp cùng với hệ số lươnggián tiếp đồng thời ghi nhận các bảng thanh toán lương do các nhân viên ở phòng

kế toán gửu lên, tổng hợp số liệu lập bảng tổng hợp thanh toán lương của công ty,lập bảng phân bổ

- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tổng hợp tài liệu từ các phần hành kế toán khác nhau để

theo dõi trên các bảng kê, bảng phân bổ làm cơ sở cho việc tính chi phí và giáthành sản phẩm Đồng thời kế toán cũng theo dõi cả phần công cụ, dụng cụ, phụliệu Hàng tháng, nhận các báo từ các xí nghiệp gửi lên, lập báo cáo nguyên vậtliệu, căn cứ vào bảng phân bổ, bảng tổng hợp chi phí sản xuất để cuối tháng ghivào bảng kê Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số

- Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm trong việc thanh toán và tình hình thanh

toán với tất cả khách hàng cộng thêm cả phần công nợ phải trả Sau khi kiểm tratính hợp lệ hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu chi (đốivới tiền mặt), séc, uỷ nhiệm chi….(đối với tiền gửi ngân hàng) hàng tháng lậpbảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngânhàng, lập kế hoạch tiền mặt gửư lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch Quản lýcác tài khoản 111, 112 và các tài khoản chi tiết của nó Đồng thời theo dõi cáckhoản công nợ phải thu, phải trả trong Công ty và giữa công ty với khách hàng…phụ trách tài khoản 131, 136, 136, 141, 331, 333, 336

- Kế toán vật tư, duyệt lương và theo dõi các trung tâm: Làm nhiệm vụ hạch toán

chi tiết nguyển vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp ghi thẻ song song Cuối tháng, tổng hợp các số liệu lập bảng kê theo dõi nhập xuất tồn và nộp báo

Trang 20

cáo cho bộ phận kế toán tính giá thành Phụ trách tài khoản 152, 153 Khi có yêu cầu bộ phận kế toán nguyên vật liệu và các bộ phận chắc năng khác tiến hành kiểm kê lại kho vật tư, đối chiếu với sổ kế toán Nếu có thiếu hụt sẽ tìm ngụyên nhân và biện pháp xử lý ghi trong biên bản kiểm kê Thêm vào đó còn chịu trách nhiệm cuối cùng của quá trình tính lương và các khoản trích theo lương căn cứ vào

đó để tập hợp lên bảng phân bổ tiền lương và cũng theo dõi tình hình tiêu thụ của các đại lý của công ty

- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu thu chi

tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi Sau đó tổng hợp,đối chiếu thu chi với kế toán có liên quan

Tại các trung tâm viên:

Mỗi một trung tâm thành viên đều có nhân viên thủ kho, nhân viên thống kê

- Nhân viên thủ kho: Thực hiện việc nhập kho và xuất kho thông quan Phiếu nhập

kho và Phiếu xuất kho Theo định kỳ tổng hợp và báo cáo lên Phòng kế toán của công ty về tình hình tồn, nhập trong kỳ quy định

- Nhân viên thống kê tại trung tâm có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyên vật liệu đưa

vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho công ty Cụ thể theo dõi:

+ Từng chủng loại mặt hàng đưa vào để cung cấp cho khách hàng

+ Số lượng bán hàng hóa, tình hình nhập, xuất kho hàng hóa và các phần việc của tiêu thụ đạt được để tính lương cho cán bộ công nhân viên

+ Số lượng bán hàng hóa cấp cho từng tổ đội bán hàng vào đầu ngày và số lượng bán hàng nhập vào cuối ngày

Cuối tháng, nhân viên thống kê trung tâm lập Báo cáo nhập- Xuất- Tồn khohàng hóa Báo cáo tiêu thụ hàng hóa, Báo cáo hàng hoá, chuyển lên phòng kế toán công ty cũng như căn cứ vào số lượng hàng hóa nhập kho, đơn giá bán hàng trên một đơn vị sản phẩm và tỷ giá hiện hành lập bảng doanh thu chia lương gửi lên Phòng Kế toán công ty

Nhân viên thống kê trung tâm còn phải lập các Báo cáo thanh quyết toán hợp đồng (như báo cáo bán hàng vượt chỉ tiêu) và gửi lên cho Phòng Kế toán tính

Trang 21

thưởng Công ty nhập lại số hàng hóa này với đơn giá nhập là 20% của 80% đơn giá thị trường.

Về mặt quản lý, các nhân viên thống kê chịu sự quản lý của Giám đốc, về mặtnghiệp vụ chuyên môn do kế toán hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra Đây là một hướngchỉ đạo hoàn toàn hợp lý, gắn chặt quyền lợi trách nhiệm của nhân viên thống kê với nhiệm vụ được giao Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên thống kê thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo tính chính xác khách quan của số liệu

CH ƯƠN NG II: C S LÝ LU N V K TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ ƠN Ở LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ ẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ Ề CÔNG TY CỔ PHẦN Ế TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ

XÁC Đ NH K T QU KINH DOANH ỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÔNG TY Ế TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ ẢM ƠN

2.1 K toán doanh thu ế toán

2.1.1 Khái ni m, đi u ki n ghi nh n doanh thu bán hàng ệm vụ và quan hệ của các phòng ban ều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng ệm vụ và quan hệ của các phòng ban ận lợi và khó khăn.

2.1.1.1 Khái niệm: Doanh thu:

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ hoạt đông sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

2.1.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng

Là thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa hợp pháp hoặc quyền soát hàng hóa cho người mua

Trường hợp công ty vẫn còn chịu phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa thì không giao dịch được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu chưa ghi nhận

Nếu công ty chỉ còn chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa thì việc bán hàng hóa được xác định và doanh thu được ghi nhận

Trang 22

Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là công ty nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ

2.1.4 S đ h ch toán doanh thu ơ đồ tổ chức ồ tổ chức ạch toán doanh thu

Trang 23

Chú thích :

( 1) Thanh toán với khách hàng trị giá hàng bán bị trả lại (giá bán chưa có thuế GTGT )

(2) Thanh toán với khách hàng số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại

(3 )Nhập lại kho hàng bán bị trả lại (giá vốn hàng bán bị trả lại )

(4) kết chuyển giá vốn hàng bán bị trả lại

2.2 K tốn các kho n gi m tr doanh thu ế tốn ản sử dụng ản sử dụng ừ sử dụng

2.2.1 Chi t kh u th ế tốn ấu thương mại ươ đồ tổ chức ng m i ạch tốn doanh thu

2.2.1.1 Khái niệm

Chiết khấu thương mại là khoản giảm tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ cho kháchhàng hoặc đã thanh tốn cho người mua, mua hàng với số lượng lớn, hàng hĩa dịch vụ và theo thỏa thuận bên bán dành cho bên mua một khoản chiết khấu

thương mại ghi trên hợp đồng

2.2.1.2 Chứng từ sử dụng

Hĩa đơn GTGT hoặc hĩa đơn bán hàng

Chính sách bán hàng của doanh nghiệp

2.2.1.3 Tài khoản sử dụng

TK 521: chiết khấu thương mại

Trang 24

2.2.2.2 Chứng từ sử dụng

Biên bản thoả thuận giữa người mua và người bán về việc trả hàng ghi rõ lý

do trả hàng ,số lượng hàng bị trả laị ,xuất hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng kèm theo biên bản thoả thuận về trả hàng

Số tiền chiết khấu thương mại cho người mua

Thuế GTGT đầu ra (nếu cĩ)

Kế tốn chiết khấu thương mại

111, 112, 131

333 (33311)

Trang 25

(2) Thanh toán với khách hàng số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại

(3 )Nhập lại kho hàng bán bị trả lại (giá vốn hàng bán bị trả lại )

(4) kết chuyển giá vốn hàng bán bị trả lại

Trang 26

Biên bản thỏa thuận giảm giá hàng bán.

Xuất hóa đơn GTGT

2.2.3.3 Tài khoản sử dụng

TK 532: Giảm giá hàng bán

2.2.3.4 Sơ đồ kế toán

Doanh thu do giảm giá hàng bán có cả

thuế GTGT của đơn vị áp dụng

không có thuế GTGT

Kế toán giảm giá hàng bán

111, 112, 131

333 (33311)

Thuế GTGT

Trang 27

2.2.4 Thu tiêu th đ c bi t, thu xu t nh p kh u ế toán ục Lục ặc biệt, thuế xuất nhập khẩu ệm vụ và quan hệ của các phòng ban ế toán ấu thương mại ận lợi và khó khăn ẩu

2.2.4.1 Thuế tiêu thụ đặc biệt

2.2.4.1.1 Khái niệm

Thuế tiêu thụ đặc biệt là để hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng của xã hội, điều tiết thu nhập của người tiêu dùng cho ngân sách nhà nước một cách hợp lý, tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh đối với một số hàng hóa, dịch vụ

511

Doanh thu bán hàng

156

Thuế tiêu thụ ĐB hàng nhập khẩu

Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt

Trang 28

góp phần phát triển và bảo vệ sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong nước và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

Nếu trừ vào kỳ nộp thuế sau

Trang 29

2.3 K toán doanh thu, chi phí ho t đ ng tài chính ế toán ạch toán doanh thu ộ máy kế toán

2.3.1 K toán doanh thu ho t đ ng tài chính ế toán ạch toán doanh thu ộ máy kế toán

Giấy báo có về tiền gửi

Phiếu tính lãi cho vay

Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng

2.3.1.3 Tài khoản sử dụng

TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính

2.3.1.4 Sơ đồ kế toán ( sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính )

Kế toán thuế xuất khẩu

Trang 30

2.3.2 K toán chi phí ho t đ ng tài chính ế toán ạch toán doanh thu ộ máy kế toán

2.3.2.1 Khái niệm

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn liên doanh, liênkết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán,

lỗ phát sinh bán ngoại tệ,…

2.3.2.2 Chứng từ sử dụng

Giấy báo có tiền lãi vay

Phiếu tính lãi vay

Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng

2.3.2.3 Tài khoản sử dụng

TK 635: chi phí tài chính

Trang 31

Kế toán chi phí hoat động tài chính

Lỗ về khoản đầu tư

Kết chuyển chi phí tài chính cuối kỳ

111, 112

Dự phòng giảm giá đầu tư

Trang 32

Trả lãi tiền vay, phân bổ lãi mua hàng trả chậm

Hoàn nhập số chênh lệch

dự phòng giảm giá đầu tư

Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ cuối kỳ

Chi phí hoạt động liên doanh liên kết

Tiền thu về các khoản đầu tư

Giá bán ngoại tệ Giá ghi sổ

Kế toán chi phí hoat động tài chính

Lỗ về khoản đầu tư

Kết chuyển chi phí tài chính cuối kỳ

111, 112

Lỗ về bán ngoại tệ

Dự phòng giảm giá đầu tư

Trang 33

2.4 K toán chi phi và thu nh p khác ế toán ận lợi và khó khăn.

2.4.1 K toán chi phí khác ế toán

Nợ 133: thuế GTGT được khấu trừ

Có 111, 112, 331,…tổng giá trị thanh toán

- Khi thang toán, nhượng bán TSCĐ kế toán phản ánh:

Trang 34

- Cuối kỳ kế tóan kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ sang TK 911

để xác định kết quả kimh doanh:

Nợ 911: xác định kết quả kinh doanh

Có 811: chi phí khác

Trang 35

2.4.1.5 Sơ đồ kế toán

Nguyên giá

Ghi giảm TSCĐ dùng GT còn lại

Thuế GTGT (nếu có)

Cuối kỳ K/c chi phi khác phát sinh trong kỳ

Giá trị hao mòn

Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc pháp luật

Trang 36

2.4.2 K toán thu nh p khác ế toán ận lợi và khó khăn.

2.4.2.1 Khái niệm

Thu nhập khác là các khoản thu nhập phát sinh ngoài hoạt động tạo ra cho doanh nghiệp

2.4.2.2 Chứng từ sử dụng

Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng, hóa đơn bảo hiểm

Biên bản vi phạm hợp đồng, biên bản xóa nợ

Biên lai nộp thuế

2.4.2.3 Tài khoản sử dụng

TK 711: thu nhập khác

2.4.2.4 Trình tự hạch toán

- Phản ảnh từ thanh lí nhượng bán TSCĐ

(đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ )

Nợ 111, 112, 131: tổng giá trị thanh toán

Có 711: thu nhập khác

- Đánh giá lại giá trị hàng hóa đem gom góp kế toán ghi:

Nợ 223: đầu tư vào công ty liên kết

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
1.3.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 16)
2.1.4. Sơ đồ hạch toán doanh thu - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.1.4. Sơ đồ hạch toán doanh thu (Trang 22)
2.2.1.4. Sơ đồ kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.2.1.4. Sơ đồ kế toán (Trang 24)
2.2.2.4. Sơ đồ kế toán tổng hợp - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.2.2.4. Sơ đồ kế toán tổng hợp (Trang 25)
2.2.3.4. Sơ đồ kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.2.3.4. Sơ đồ kế toán (Trang 26)
2.2.4.4. Sơ đồ kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.2.4.4. Sơ đồ kế toán (Trang 27)
2.3.1.4. Sơ đồ kế toán ( sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính ) - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.3.1.4. Sơ đồ kế toán ( sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính ) (Trang 29)
2.3.2.4. Sơ đồ kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.3.2.4. Sơ đồ kế toán (Trang 31)
2.4.1.5. Sơ đồ kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.4.1.5. Sơ đồ kế toán (Trang 35)
2.4.2.5. Sơ đồ kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.4.2.5. Sơ đồ kế toán (Trang 38)
Bảng kê xuất, nhập, tồn kho sản phẩm hàng hóa. - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
Bảng k ê xuất, nhập, tồn kho sản phẩm hàng hóa (Trang 39)
2.6.1.4. Sơ đồ kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.6.1.4. Sơ đồ kế toán (Trang 41)
2.6.2.4. Sơ đồ kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.6.2.4. Sơ đồ kế toán (Trang 43)
2.7.3. Sơ đồ kế toán - BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM.
2.7.3. Sơ đồ kế toán (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w