1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng khám thai và một số yếu tố liên quan của phụ nữ đẻ tại xã thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 12 tháng năm 2013

43 834 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình mang thai và sinh nở là một quá trình sinh lý tự nhiên của người phụ nữ. Tuy nhiên, khi mang thai và sinh nở người phụ nữ có thể phải đối mặt với nhiều nguy cơ về sức khoẻ cho bản thân cũng như cho trẻ. Những nguy cơ này có thể dẫn tới thương tật hoặc tử vong cho bà mẹ và thai nhi. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới trung bình cứ mỗi phút có một phụ nữ tử vong do các biến chứng liên quan đến thai nghén và sinh nở, tức là có khoảng 1.600 phụ nữ tử vong mỗi ngày và hơn nửa triệu phụ nữ chết hàng năm. 99% các trường hợp tử vong mẹ xảy ra ở các nước đang phát triển. Theo thông tin từ Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2012, mỗi năm thế giới có 358.000 phụ nữ tử vong do các nguyên nhân liên quan đến thai nghén; 10-15 triệu phụ nữ phải gánh chịu các căn bệnh hoặc tàn tật nặng do biến chứng trong quá trình thai nghén và sinh nở gây ra; 15% phụ nữ có thai trải qua một lần biến chứng có nguy cơ gây tử vong trong khi sinh nở. Tử vong mẹ do nhiều nguyên nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình thai nghén và sinh nở của bà mẹ. Phần lớn các nguyên nhân này có thể được phát hiện và điều trị có hiệu quả nếu phụ nữ có thai được chăm sóc đầy đủ trong suốt quá trình mang thai và sinh nở. Sáng kiến "Làm mẹ an toàn" (LMAT) do WHO và UNICEF đưa ra lần đầu tiên vào năm 1987 là một nỗ lực mang tính toàn cầu nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong mẹ và trẻ sơ sinh. Tại Việt Nam, chương trình LMAT bắt đầu được thực hiện vào năm 1995. Chăm sóc trước sinh (CSTS) là một trong những nội dung quan trọng của chương trình LMAT, trong đó hoạt động khám thai định kỳ là một hoạt động quan trọng của công tác này. Khám thai đầy đủ đều đặn giúp phát hiện sớm các trường hợp bệnh lý của mẹ cũng như các bất thường của thai để có các biện pháp hỗ trợ chăm sóc y tế kịp thời nhằm làm giảm các tai biến trong thời kỳ mang thai và sinh nở. Xã Thuận là một xã vùng biên giới của huyện Hướng Hóa, nằm trên tuyến lộ Lìa, có chiều dài 9 km có 3 dân tộc sinh sống chính: Kinh, Vân Kiều, Pa Cô. Toàn xã có 15 thôn bản, 589 hộ, 2.980 khẩu, tỷ lệ hộ nghèo 14,07%. Theo số liệu báo cáo tổng kết công tác CSSKSS năm 2013 Tại xã Thuân, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai ≥ 3 lần trong 3 thời kỳ trong toàn xã 48,45% tăng so với năm 2012 là 35,04%. Tuy nhiên, tỉ lệ phụ nữ đẻ được khám thai  3 lần tại xã Thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vẫn còn thấp theo báo cáo có phản ánh đúng được thực trạng khám thai trên thực tế không? Các yếu tố nào ảnh hưởng tới tình trạng này? Để trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng khám thai và một số yếu tố liên quan của phụ nữ đẻ tại xã thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 12 tháng năm 2013”, qua đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực hiện tốt chương trình chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại địa phương với 2 mục tiêu cụ thể sau: 1. Xác định tỉ lệ phụ nữ đẻ từ 01/01/2013 đến 31/12/2013 tại xã Thuận, huyện Hướng Hóa được khám thai ≥ 3 lần trong 3 thời kỳ. 2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến việc khám thai của phụ nữ sinh con từ ngày 01/01/2013 đến 31/12/2013 tại địa bàn nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ VĂN HIỆP THỰC TRẠNG KHÁM THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA PHỤ NỮ ĐẺ TẠI XÃ THUẬN, HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ 12 THÁNG NĂM 2013 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CÂP I CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: CK1 0000002 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG LAN ThS: NGUYỄN HỮU NGHỊ Huế, 9/2014 Lời cảm ơn Trong sut qu trnh hc tp v hon thnh lun văn ny, tôi đ nhn đưc s hưng dn, gip đ qu bu ca cc thy, cô v cc anh ch em đồng nghiệp cùng cc bn. Vi lng knh trng v bit ơn sâu sc tôi xin by t lời cm ơn chân thnh nhất ti: Ban Gim hiệu, Phng Đo to Sau đi hc, Khoa y t Công cộng Trường Đi Hc Y Dưc Hu đ to mi điu kiện thun li gip đ tôi trong qu trnh hc tp v hon thnh lun văn. Trung tâm CSSK tỉnh Qung Tr, TTYT huyện Hưng Hóa, Khoa YTCC huyện Hưng Hóa, Trm y t x Thun đ to điu kiện thun li gip tôi điu tra v thu thp s liệu ti đa phương. Thc sĩ Nguyễn Hữu Ngh, Ging viên Trường Đi hc Y Dưc Hu người trc tip hưng dn tôi thc hiện lun văn đ ht lng gip đ, động viên v hưng dn tn tnh cho tôi trong sut qu trnh hc tp v thc hiện lun văn tt nghiệp. TS Nguyễn Hoàng Lan, Ging viên Trường Đi hc Y Dưc Hu, Cô đ động viên gip đ cho tôi đ tôi có th hon thnh đưc lun văn ny. Xin cm ơn cc anh, cc ch đ hp tc v cho tôi những thông tin qu gi đ nghiên cu. Xin chân thnh cm ơn cc anh, cc ch đồng nghiệp, cc anh ch em trong lp Chuyên khoa 1 y t Công cộng. Trong qu trnh nghiên cu v vit bo co không trnh khi những khim khuyt, knh mong nhn đưc s cm thông v những  kin đóng góp ca qu thy, cô giáo./. Trân trọng cảm ơn. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực khách qua và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hưng Hóa, ngy 04/9/2014 Tác giả luận văn Lê Văn Hiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - 3 + : Từ 3 lần trở lên - Bộ LĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - BVBMTE: Bảo vệ bà mẹ trẻ em - BVSKBMTE/KHHGĐ: Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em/Kế hoạch hoá gia đình - CSSKBMTE/KHHGĐ: Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em/Kế hoạch hoá gia đình - CSTS: Chăm sóc trước sinh - KHHGĐ: Kế hoạch hoá gia đình - LMAT: Làm mẹ an toàn - SKSS: Sức khoẻ sinh sản - THCS: Trung học cơ sở - THPT: Trung học phổ thông - TSTVM: Tỉ suất tử vong mẹ - UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc - UNFPA: Quỹ dân số Liên hợp quốc - WHO: Tổ chức Y tế thế giới - YTDP: Y tế dự phòng MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 7 Chương 1. Tổng quan 1.1. 1.2. 1.3. 9 Chương 3. Mục tiêu nghiên cứu Không có mục này vì ở trong đặt vấn đề rồi 2.1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ thể 16 Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.4. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu 2.5. Phương pháp thu thập số liệu 2.6. Xử lý số liệu 2.7. Đóng góp của nghiên cứu 2.8. Hạn chế của nghiên cứu và hướng khắc phục 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 2.10. Các biến số trong nghiên cứu 2.11. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu 17 17 17 17 17 18 19 19 19 19 20 20 Chương 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Thông tin chung 3.2. Thực trạng về thực hành khám thai và kiến thức khám thai của bà mẹ 3.4. Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến việc khám thai của bà mẹ 22 22 25 34 Chương 4. Bàn luận 4.1. 4.2. 36 Trang Kết luận 42 Khuyến nghị 43 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục - Phụ lục 1: Bộ câu hỏi - Phụ lục 2: Hướng dẫn thảo luận nhóm - Phụ lục 3: Các biến số trong nghiên cứu - Phụ lục 4: Ước tính tỉ lệ tử vong mẹ (MMR) tại Việt nam từ các nguồn số liệu khác nhau - Phụ lục 5: Cách đánh giá kiến thức khám thai của bà mẹ - Phụ lục 6: Chín bước thăm thai - Phụ lục 7: Cây vấn đề 49 50 58 59 64 65 67 70 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 1. DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1. Nhóm tuổi của bà mẹ 22 Bảng 2. Phân bố bà mẹ theo dân tộc 22 Bảng 3. Trình độ học vấn của bà mẹ 23 Bảng 4: Nghề nghiệp của bà mẹ 23 Bảng 5: Mức kinh tế gia đình của bà mẹ 24 Bảng 6: Số lần khám thai của bà mẹ 25 Bảng 7: Tỉ lệ bà mẹ khám thai đủ và đúng lịch 26 Bảng 8: Phân bố bà mẹ theo tuổi thai khi khám lần đầu 27 Bảng 9: Phân bố bà mẹ theo nơi khám thai 27 Bảng10: Tỉ lệ % bà mẹ theo số lần khám thai và nơi khám thai 28 Bảng 11: Nhận thức về sự cần thiết phải đi khám thai của bà mẹ 29 Bảng 12. Sự hiểu biết về lợi ích của việc khám thai của bà mẹ 30 Bảng 13: Tỉ lệ hiểu biết của bà mẹ về thời điểm cần đi khám thai 31 Bảng 14: Tỉ lệ hiểu biết về của bà mẹ về số lần khám thai cần thiết 31 Bảng 15. Kiến thức về chăm sóc thai sản của bà mẹ 32 Bảng 16: Nguồn cung cấp thông tin về khám thai 33 Bảng 17. Mối liên quan giữa mức kinh tế gia đình và số lần khám thai 34 Bảng 18. Mối liên quan giữa tuổi của bà mẹ và số lần khám thai 35 Bảng 19. Mối liên quan giữa kiến thức về chăm sóc thai sản của bà mẹ và số lần khám thai 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình mang thai và sinh nở là một quá trình sinh lý tự nhiên của người phụ nữ. Tuy nhiên, khi mang thai và sinh nở người phụ nữ có thể phải đối mặt với nhiều nguy cơ về sức khoẻ cho bản thân cũng như cho trẻ. Những nguy cơ này có thể dẫn tới thương tật hoặc tử vong cho bà mẹ và thai nhi. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới trung bình cứ mỗi phút có một phụ nữ tử vong do các biến chứng liên quan đến thai nghén và sinh nở, tức là có khoảng 1.600 phụ nữ tử vong mỗi ngày và hơn nửa triệu phụ nữ chết hàng năm. 99% các trường hợp tử vong mẹ xảy ra ở các nước đang phát triển. Theo thông tin từ Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2012, mỗi năm thế giới có 358.000 phụ nữ tử vong do các nguyên nhân liên quan đến thai nghén; 10-15 triệu phụ nữ phải gánh chịu các căn bệnh hoặc tàn tật nặng do biến chứng trong quá trình thai nghén và sinh nở gây ra; 15% phụ nữ có thai trải qua một lần biến chứng có nguy cơ gây tử vong trong khi sinh nở. Tử vong mẹ do nhiều nguyên nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình thai nghén và sinh nở của bà mẹ. Phần lớn các nguyên nhân này có thể được phát hiện và điều trị có hiệu quả nếu phụ nữ có thai được chăm sóc đầy đủ trong suốt quá trình mang thai và sinh nở. Sáng kiến "Làm mẹ an toàn" (LMAT) do WHO và UNICEF đưa ra lần đầu tiên vào năm 1987 là một nỗ lực mang tính toàn cầu nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong mẹ và trẻ sơ sinh. Tại Việt Nam, chương trình LMAT bắt đầu được thực hiện vào năm 1995. Chăm sóc trước sinh (CSTS) là một trong những nội dung quan trọng của chương trình LMAT, trong đó hoạt động khám thai định kỳ là một hoạt động quan trọng của công tác này. Khám thai đầy đủ đều đặn giúp phát hiện sớm các trường hợp bệnh lý của mẹ cũng như các bất thường của thai để có các biện pháp hỗ trợ chăm sóc y tế kịp thời nhằm làm giảm các tai biến trong thời kỳ mang thai và sinh nở. Xã Thuận là một xã vùng biên giới của huyện Hướng Hóa, nằm trên tuyến lộ Lìa, có chiều dài 9 km có 3 dân tộc sinh sống chính: Kinh, Vân Kiều, Pa Cô. Toàn xã có 15 thôn bản, 589 hộ, 2.980 khẩu, tỷ lệ hộ nghèo 14,07%. Theo số liệu báo cáo tổng 1 kết công tác CSSKSS năm 2013 Tại xã Thuân, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai ≥ 3 lần trong 3 thời kỳ trong toàn xã 48,45% tăng so với năm 2012 là 35,04%. Tuy nhiên, tỉ lệ phụ nữ đẻ được khám thai  3 lần tại xã Thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vẫn còn thấp theo báo cáo có phản ánh đúng được thực trạng khám thai trên thực tế không? Các yếu tố nào ảnh hưởng tới tình trạng này? Để trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng khám thai và một số yếu tố liên quan của phụ nữ đẻ tại xã thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 12 tháng năm 2013”, qua đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực hiện tốt chương trình chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại địa phương với 2 mục tiêu cụ thể sau: 1. Xác định tỉ lệ phụ nữ đẻ từ 01/01/2013 đến 31/12/2013 tại xã Thuận, huyện Hướng Hóa được khám thai ≥ 3 lần trong 3 thời kỳ. 2. Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến việc khám thai của phụ nữ sinh con từ ngày 01/01/2013 đến 31/12/2013 tại địa bàn nghiên cứu. 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. TÌNH HÌNH TỬ VONG MẸ VÀ CÁC TAI BIẾN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH MANG THAI VÀ SINH NỞ Mỗi lần mang thai và sinh nở, phụ nữ lại phải đối mặt với nhiều nguy cơ liên quan đến các tai biến nguy hiểm và khó lường trước. Những tai biến này có thể dẫn tới thương tật hoặc tử vong cho bà mẹ và thai nhi. Theo ước tính của WHO, hàng năm hơn nửa triệu phụ nữ tử vong do các biến chứng liên quan đến thai nghén và sinh nở và khoảng 10 triệu phụ nữ phải chịu đựng các tai biến như bệnh tật, chấn thương hoặc nhiễm trùng cũng do các nguyên nhân trên. Tai biến sản khoa đã trở thành nguyên nhân tử vong hàng đầu đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở nhiều nước. Tỉ lệ tử vong này khác nhau ở các khu vực và các quốc gia. 99% các trường hợp tử vong này xảy ra ở các nước đang phát triển. Tỉ lệ này cao nhất ở vùng Cận sa mạc Sahara Châu Phi, tiếp theo là vùng Trung và Nam Á. Nghiên cứu gần đây do WHO, UNICEF và UNFPA tiến hành cho thấy nguy cơ tử vong trong thời kỳ thai nghén và sinh nở ở vùng Cận sa mạc Sahara là 1/16, trong khi đó nguy cơ này ở các nước phát triển là 1/2800. Nguy cơ tử vong do tai biến của thai nghén và sinh nở cao nhất là ở Sierra Leone và Afghanistan với tỉ lệ tử vong là 1/6. Các biến chứng liên quan đến thai nghén và sinh nở trực tiếp gây tử vong cho phụ nữ chiếm khoảng 70% các trường hợp tử vong: - Băng huyết: chiếm 25% các trường hợp, là nguyên nhân hay gặp nhất. - Nhiễm trùng: chiếm 15%, thường gặp ở các trường hợp vô trùng kém trong nạo phá thai hoặc khi sinh. - Nạo phá thai không an toàn: chiếm 13%, thường do nạo phá thai trong điều kiện vô trùng kém. Tại các nước cấm nạo phá thai, phụ nữ không dám đến các cơ sở y tế khi có dấu hiệu chảy máu hoặc nhiễm trùng sau nạo thai và thường dẫn đến tử vong. [...]... lệ khám thai: - Tỉ lệ phụ nữ được khám thai ≥ 3 lần: 64,1% - Tỉ lệ phụ nữ được khám thai ≥ 3 lần đúng lịch: 12, 8% - Tỉ lệ khám thai trong 3 tháng đầu: 7,7% 3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc khám thai của phụ nữ tại địa phương - Qua nghiên cứu cho thấy có sự liên quan giữa kiến thức chăm sóc thai sản, mức kinh tế gia đình của bà mẹ với việc khám thai (p < 0,05) Bà mẹ có kiến thức chăm sóc thai sản tốt,... sự liên quan giữa mức học vấn và số lần khám thai của bà mẹ không giống nhau ở các nghiên cứu Có một số nghiên cứu chỉ ra rằng có mối liên quan chặt chẽ giữa mức học vấn của thai phụ và việc khám thai Nghiên cứu của Đinh Thanh Huề và Dương Thu Hương tại xã Hương Long, Huế năm 2002 [12] và nghiên cứu của Magadi M.A., Madise N.J., Roddrigues R.N tại Kenya năm 2000 [27] cho thấy mức học vấn của thai phụ. .. cơ sở vật chất của trạm y tế xã ; và chưa đưa ra được các lý do lựa chọn dịch vụ của bà mẹ: tại sao tỉ lệ bà mẹ khám thai tại trạm y tế xã lai giảm đi theo số lần khám thai, các lý do không đến khám tại trạm y tế xã, các lý do đến khám nơi khác ngoài trạm y tế xã 28 KẾT LUẬN 1 Thông tin chung về các bà mẹ sinh con từ 01/01 /2013 đến 31 /12/ 2013 tại xã Thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị: dân Tộc Vân... TIN VỀ THỰC TRẠNG KHÁM THAI TẠI XÃ NGHIÊN CỨU Các bà mẹ đi khám thai từ 3 lần trở lên chiếm 64,1%, chỉ có 10,3% các bà mẹ khám thai 2 lần, 14,1% các bà mẹ khám thai 1 lần và 6,4% không khám thai (bảng 6; biểu đồ 1) Tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai ≥ 3 lần trong 3 thời kỳ (đúng lịch) thấp 12, 8% (bảng 7) Tỷ lệ này thấp hơn so với tỉ lệ chung của toàn huyện Hướng Hóa (44,31%) và toàn tỉnh Quảng Trị (89,79%)... ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ - Hướng Hóa là 1 huyện miền núi, vùng cao, biên giới Nằm về phía Tây của tỉnh Quảng Trị, là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Trị phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam và Tây giáp nước CHDCND Lào, phía Đông giáp với huyện Gio Linh, Vĩnh Linh và Đakrong - Toàn huyện có 22 xã, thị trấn - Có 15 xã vùng dân Tộc thiểu số và 7 xã đường 9 (có 2... tỷ lệ hộ nghèo 14,07% Theo số liệu báo cáo tổng kết công tác CSSKSS năm 2013 của TTYT huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Năm 2013, tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai ≥ 3 lần trong 3 thời kỳ trong toàn huyện tăng so với năm 2 012, (2 012: 29,7%, 2013: 44,43%), tỷ lệ này thấp so với toàn tỉnh (2013: 89,79), Bắc Miền Trung (2013: 88,3%) và cả nước (2013: 87,5%) 10 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1... mẹ khám thai 2 lần; 14,1% các bà mẹ khám thai 1 lần; 6,4% bà mẹ không đi khám thai và 5,1% các bà mẹ đi khám thai nhưng không nhớ số lần Bảng 7: Tỉ lệ bà mẹ khám thai đủ và đúng lịch Tần số Tỉ lệ% Khám thai 3+ và đúng lịch 10 12. 8 Không khám thai đủ và đúng lịch 68 87,2 Tổng cộng 78 100,0 Khám thai Nhận xét: Các bà mẹ đẻ được khám thai ≥ 3 lần trong 3 thời kỳ (đúng lịch) chiếm 12, 8% trong tổng số các... Không khám 5 6,4 Trạm y tế xã 54 69,2 Bệnh viện huyện 16 20,5 Bệnh viện tỉnh 3 3,8 Tổng 78 100,0 Nhận xét: Trong lần mang thai gần đây nhất 69,2% bà mẹ đã từng khám thai tại trạm y tế xã; 20,5% bà mẹ đã từng khám thai ở bệnh viện huyện; 3,8% bà mẹ đã từng khám thai ở bệnh viện tỉnh; 6,4% bà mẹ không đi khám thai Bảng10: Tỉ lệ % bà mẹ theo số lần khám thai và nơi khám thai Nơi khám thai Bệnh viện huyện. .. đi khám thai của bà mẹ Quan điểm của bà mẹ về sự Tần số Tỉ lệ % Cần khám thai 68 87,2 Không cần khám thai 1 1,3 Không biết 9 11,5 Tổng số 78 100,0 cần thiết phải khám thai Biểu đồ 3.2 Nhận thức về sự cần thiết phải đi khám thai của bà mẹ Nhận xét: 87,2% các bà mẹ cho rằng việc đi khám thai là cần thiết Bảng 12 Sự hiểu biết về lợi ích của việc khám thai của bà mẹ Lợi ích của việc khám thai Tần số Tỉ lệ%... khám thai Tần số Tỉ lệ% Khám thai định kỳ 19 24,4 Chỉ đi khám thai khi có dấu hiệu bất thường 12 15,4 12 15,4 Chỉ khám khi mới có thai 4 5,1 Chỉ khám trước khi đẻ 7 9,0 Không biết 14 17,9 Khám thai định kỳ và khám thai khi có các dấu hiệu bất thường Nhận xét: Có 15,4% các bà mẹ được hỏi trả lời đúng thời điểm cần đi khám thai Bảng 14: Tỉ lệ hiểu biết của bà mẹ về số lần khám thai cần thiết Số lần khám . cứu Thực trạng khám thai và một số yếu tố liên quan của phụ nữ đẻ tại xã thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 12 tháng năm 2013 , qua đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực hiện tốt chương. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ VĂN HIỆP THỰC TRẠNG KHÁM THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA PHỤ NỮ ĐẺ TẠI XÃ THUẬN, HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ. CSSKSS năm 2013 Tại xã Thuân, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai ≥ 3 lần trong 3 thời kỳ trong toàn xã 48,45% tăng so với năm 2 012 là 35,04%. Tuy nhiên, tỉ lệ phụ nữ đẻ

Ngày đăng: 29/05/2015, 19:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chuẩn quốc gia về y tế xã năm 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 3447/QĐ-BYT ngày 22/ 9/ 2011của Bộ trưởng Bộ Y tế) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn quốc gia về y tế xã năm 2011 - 2020
Nhà XB: Bộ Y tế
Năm: 2011
12. Lê Thị Loan (2012), khảo sát tình hình CSTS của các bà mẹ có con &lt; 1 tuổi tại huyện châu thành tỉnh Long An năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo sát tình hình CSTS của các bà mẹ có con < 1 tuổi tại huyện châu thành tỉnh Long An năm 2011
Tác giả: Lê Thị Loan
Năm: 2012
13. Đoàn Thị Thanh Hương (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ tử vong chu sinh và hiệu quả một số biện pháp chăm sóc trước-trong sinh tại Hải phòng, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ tử vong chu sinh và hiệu quả một số biện pháp chăm sóc trước-trong sinh tại Hải phòng
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Hương
Năm: 2004
14. Đinh Thanh Huề, Dương Thu Hương (2004), "Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành chăm sóc trước sinh của phụ nữ mang thai xã Hương Long, thành phố Huế", Tạp chí Y học dự phòng, tập 14 (số 1), tr.45-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành chăm sóc trước sinh của phụ nữ mang thai xã Hương Long, thành phố Huế
Tác giả: Đinh Thanh Huề, Dương Thu Hương
Nhà XB: Tạp chí Y học dự phòng
Năm: 2004
15. Nguyễn Trọng Hiếu (1993), "Tác động của việc khám thai trên tử vong chu sinh tại thành phố Hồ Chí Minh", Hội sản phụ khoa Việt Nam, tr.139-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của việc khám thai trên tử vong chu sinh tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiếu
Năm: 1993
16. Nguyễn Thị Lợi, Lê Trần Anh Thư và cộng sự (2000), "Tình hình trẻ em nhẹ cân dưới 2500g tại thành phố Đà Nẵng năm 1998-1999", Kỷ yếu công trình Nhi khoa, Hội nghị Nhi khoa toàn quốc lần thứ 17, tr.71-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình trẻ em nhẹ cân dưới 2500g tại thành phố Đà Nẵng năm 1998-1999
Tác giả: Nguyễn Thị Lợi, Lê Trần Anh Thư, cộng sự
Nhà XB: Kỷ yếu công trình Nhi khoa
Năm: 2000
17. Phạm Bá Nhất (2003), "Nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình của dân tộc Chăm tại Ninh Thuận", Tạp chí Nghiên cứu Y học, (số 26), tr.130-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình của dân tộc Chăm tại Ninh Thuận
Tác giả: Phạm Bá Nhất
Nhà XB: Tạp chí Nghiên cứu Y học
Năm: 2003
18. Ngô Thị Nhu và cộng sự (2004), "Nhận xét về tình hình sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình của phụ nữ ở 3 xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình (2001- 2003)", Tạp chí Y học thực hành, (số 4) tr. 58-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về tình hình sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình của phụ nữ ở 3 xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình (2001-2003)
Tác giả: Ngô Thị Nhu và cộng sự
Năm: 2004
19. Phan Lạc Hoài Thanh (2003), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác CSSK cho phụ nữ có thai tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2003, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác CSSK cho phụ nữ có thai tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2003
Tác giả: Phan Lạc Hoài Thanh
Năm: 2003
20. Mai Thị Thanh (2002), "Tìm hiểu hoạt động chăm sóc thai sản của các bà mẹ trong các gia đình Việt Nam hiện nay", Tạp chí Y học thực hành, (số 6) tr.84- 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc thai sản của các bà mẹ trong các gia đình Việt Nam hiện nay
Tác giả: Mai Thị Thanh
Nhà XB: Tạp chí Y học thực hành
Năm: 2002
21. Tống Viết Trung (2003), "Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của các bà mẹ tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương", Tạp chí Thông tin Y Dược, (số 1) tr. 37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của các bà mẹ tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Tống Viết Trung
Nhà XB: Tạp chí Thông tin Y Dược
Năm: 2003
22. Phạm Thị Hồng Vân, Hoàng Thị Ngọc Bích, Lại Phú Thưởng (2004), "Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành về chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi có chồng", Tạp chí Y học dự phòng, (số 6) tr.28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành về chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi có chồng
Tác giả: Phạm Thị Hồng Vân, Hoàng Thị Ngọc Bích, Lại Phú Thưởng
Năm: 2004
23. UNFPA, Tổ công tác liên ngành Giám sát/đánh giá thực hiện các mục tiêu của chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xoá đói Giảm nghèo (CPRGS) và Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) (11/2003), Các mục tiêu phát triển của Việt Nam, tr 44,45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mục tiêu phát triển của Việt Nam
24. UNFPA (2003), Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại 12 tỉnh UNFPA Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNFPA (2003)
Tác giả: UNFPA
Năm: 2003
25. Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ- Dự án Dân số Sức khoẻ Gia đình (2000), Sử dụng cơ sở y tế trong chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trước trong và sau sinh, Điều tra nhân khẩu học và sức khoẻ 1997, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, tr.23-36Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng cơ sở y tế trong chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trước trong và sau sinh
Tác giả: Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ- Dự án Dân số Sức khoẻ Gia đình
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê Hà Nội
Năm: 2000
26. Cruz-Anguiano V, Talavera JO, Vazquez L, Antonio A, Castellanos A, Lezana MA, Wacher NH (2004), "The importance of quality of care in perinatal mortality: a case control study in Chiapas, Mexico", PubMed, 35 (6), pp 554- 562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The importance of quality of care in perinatal mortality: a case control study in Chiapas, Mexico
Tác giả: Cruz-Anguiano V, Talavera JO, Vazquez L, Antonio A, Castellanos A, Lezana MA, Wacher NH
Năm: 2004
27. Broekhuizen-FF; Boyles-ME (1993), "The effect of urban socioeconomic problems on perinatal statistics in Milwaukee, 1983-1991", Wis-Med-J, 92 (5), pp.243-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of urban socioeconomic problems on perinatal statistics in Milwaukee, 1983-1991
Tác giả: Broekhuizen-FF; Boyles-ME
Năm: 1993
28. Green D.C., Koplan J.P., Cutler C.M. (1999), Prenatal care in the first trimester: misleading findings from HEDIS. Health Plan Employer Data Information Set, PubMed, 11(6), pp. 465-473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenatal care in the first trimester: misleading findings from HEDIS
Tác giả: Green D.C., Koplan J.P., Cutler C.M
Nhà XB: Health Plan Employer Data Information Set
Năm: 1999
29. Magadi M.A., Madise N.J., Roddrigues R.N (2000), Frequency and timing of antenatal care in Kenya explaining the variations between women of different communities, Soc Sci Med, 51 (4), pp. 195-201 (MEDLINE) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frequency and timing of antenatal care in Kenya explaining the variations between women of different communities, Soc Sci Med
Tác giả: Magadi M.A., Madise N.J., Roddrigues R.N
Năm: 2000
30. Millinenium Development Goals (2004), Improve maternal health (http://www.developmentgoals.org/Maternal_Health.htm,accessed10/26/2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Millinenium Development Goals
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w