Tính cấp thiết của đề tài: Đất đai được xem như một loại tài sản đặc biệt, là một trong ba yếu tố đầu vảo của sản xuất, đồng thời là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Nhà nước ở đâu, thời kỳ nào cũng xem trọng và đặt chính sách đất đai vào vị trí ưu tiên trong chiến lược phát kinh tế, ổn định chính trị xã hội. Đảng và Nhà nước đã có nhiều công cụ để bảo vệ, quản lý khai thác, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn lực từ đất đai. Trong đó có chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là một trong những công cụ tài chính quan trọng để Nhà nước quản lý việc khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai. Chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (nhà, đất trước đây) thực hiện theo Pháp lệnh thuế nhà, đất ngày 31/7/1992 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thuế nhà, đất ngày 19/5/1994. Sau hơn 15 năm thực hiện Pháp lệnh thuế nhà, đất, cơ bản đã đạt được các mục tiêu, yêu cầu đề ra khi ban hành Pháp lệnh, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong tình hình mới; đồng thời nâng từ Pháp lệnh lên thành Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp để nâng cao tính pháp lý của chính sách thuế liên quan đến nhà, đất hiện hành. Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010. Chính phủ đã có Nghị định số 53/2011/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; Trong quá trình hoàn thực hiện đã khắc phục những hạn chế của chính sách thuế liên quan đến nhà, đất hiện hành; hoàn thiện và nâng cao tính pháp lý của chính sách thuế liên quan đến nhà, đất. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đã bộc lộ những tồn tại, bất cập trong công tác quản lý thuế. Vì vậy, tác giả đã trọn đề tài: “ Hoàn thiện quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế chính trị
Trang 1§µO NGäC S¥N
HOµN THIÖN QU¶N Lý NHµ N¦íC VÒ THUÕ
Sö DôNG §ÊT PHI N¤NG NGHIÖP TR£N §ÞA BµN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2 KẾT LUẬN 117
Trang 2STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT
2 TSDĐPNN Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2 KẾT LUẬN 117
Trang 4§µO NGäC S¥N
HOµN THIÖN QU¶N Lý NHµ N¦íC VÒ THUÕ
Sö DôNG §ÊT PHI N¤NG NGHIÖP TR£N §ÞA BµN
THµNH PHè Hµ NéI
Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
HÀ NỘI – 2013
Trang 5TÓM TẮT LUẬN VĂN
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Đất đai được xem như một loại tài sản đặc biệt, là một trong ba yếu tốđầu vảo của sản xuất, đồng thời là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗiquốc gia Nhà nước ở đâu, thời kỳ nào cũng xem trọng và đặt chính sách đấtđai vào vị trí ưu tiên trong chiến lược phát kinh tế, ổn định chính trị xã hội Đảng và Nhà nước đã có nhiều công cụ để bảo vệ, quản lý khai thác, sửdụng tiết kiệm hiệu quả nguồn lực từ đất đai Trong đó có chính sách thuế sửdụng đất phi nông nghiệp là một trong những công cụ tài chính quan trọng đểNhà nước quản lý việc khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai Chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (nhà, đất trước đây) thựchiện theo Pháp lệnh thuế nhà, đất ngày 31/7/1992 và Pháp lệnh sửa đổi, bổsung một số điều của Pháp lệnh thuế nhà, đất ngày 19/5/1994 Sau hơn 15năm thực hiện Pháp lệnh thuế nhà, đất, cơ bản đã đạt được các mục tiêu, yêucầu đề ra khi ban hành Pháp lệnh, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế
Vì vậy để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước trong tình hình mới; đồng thời nâng từ Pháp lệnh lên thành Luật thuế sửdụng đất phi nông nghiệp để nâng cao tính pháp lý của chính sách thuế liênquan đến nhà, đất hiện hành
Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp được Quốc hội nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6năm 2010 Chính phủ đã có Nghị định số 53/2011/NĐ-CP ngày 01 tháng 07năm 2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế
sử dụng đất phi nông nghiệp;
Trong quá trình hoàn thực hiện đã khắc phục những hạn chế của chínhsách thuế liên quan đến nhà, đất hiện hành; hoàn thiện và nâng cao tính pháp
lý của chính sách thuế liên quan đến nhà, đất
Trang 6Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Luật thuế sử dụng đất phi nôngnghiệp đã bộc lộ những tồn tại, bất cập trong công tác quản lý thuế Vì vậy,
tác giả đã trọn đề tài: “ Hoàn thiện quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ kinh
tế chuyên ngành kinh tế chính trị
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu liên quanđến thuế nhà, đất nhưng chưa có luận văn nghiên cứu về thuế sử dụng đất phinông nghiệp
Các đề tài về thuế nhà, đất đều nghiên cứu ở lĩnh vực và quy mô khácnhau, mỗi đề tài đều có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và cách tiếpcận mục tiêu khác nhau
Trong khi mục tiêu nghiên cứu của tác giả đề cập tới loại thuế mới, thựcthi vai trò quản lý nhà nước theo cơ chế quản lý thuế thu thuế sử dụng đất phinông nghiệp với số liệu và kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ công chức thựcthi nhiệm vụ chính trị của đơn vị
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần hệ thống hoá những vấn đề lýluận cơ bản vai trò quản lý nhà nước của Tổng cục Thuế trong lĩnh vực quản
lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Tổng hợp các cơ chế quản lý, các vănbản quy phạm pháp luật nhằm:
- Tăng cường quản lý Nhà nước đối với nhà, đất, khuyến khích tổ chức,
cá nhân sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, góp phần hạn chế đầu cơ nhà, đất
và khuyến khích thị trường bất động sản phát triển lành mạnh
- Khắc phục những mặt hạn chế của chính sách thuế nhà, đất hiện hành.Nâng cao tính pháp lý của pháp luật hiện hành về thuế nhà, đất trên cơ sở bổsung mới và kế thừa các quy định còn phù hợp
Trang 7- Tiếp cận với thông lệ quốc tế về thuế nhà, đất, tạo điều kiện thuận lợicho việc hội nhập quốc tế.
- Động viên hợp lý sự đóng góp của chủ sở hữu nhà và người sử dụngđất nhất là những đối tượng sử dụng nhà, đất vượt hạn mức quy định vàongân sách nhà nước
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; những lýluận chung quá trình thực thi cơ chế quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệptrong điều kiện Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan tới cơchế quản lý thuế nhà, đất Số liệu khảo sát từ năm 2008 đến năm 2012
5 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp biện chứng duy vật và duy vật lịch sử, phântích thực chứng qua số liệu thu thập, phương pháp so sánh đối chiếu, đồngthời sử dụng các phương pháp: diễn giải, tổng hợp, thống kê phân tích đánhgiá, nghiên cứu tình huống Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, các yếu tốảnh hưởng giữa chính sách và chỉ tiêu thu thuế
6 Đóng góp của luận văn:
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và hệ thống hoá những vấn đề lý luận
và thực tiễn luận văn có những đóng góp sau:
- Trên cơ sở chủ trương, đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng vàNhà nước về thuế nhà, đất (trước đây), thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (bắtđầu từ năm 2012) đến nay, làm rõ vai trò của thuế sử dụng đất phi nôngnghiệp đối với quản lý nhà, đất
- Từ những nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm ở một số nơi khác trongnước và nước ngoài về nâng cao vai trò Nhà nước trong quản lý thuế, tác giả
Trang 8rút ra những bài học kinh nghiệm thực tiễn cơ bản trong việc vận hành cơ chếquản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
- Luận văn đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện
cơ chế quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
7 Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, nội dung chính, kết luận, phụ lục và danh mục tàiliệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện quản lý nhà nước
về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
- Chương 2: Thực trạng quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn cục thuế thành phố Hà Nội
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước
về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Trang 9CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT
PHI NÔNG NGHIỆP
1.1 Lý luận chung về chính sách thuế đối với nhà đất
Tại phần này luận văn đã sử dụng các vấn đề lý luận và thực tiễn để làmsáng tỏ các nội dung về:
Thứ nhất: Khái niệm về thuế, chính sách thuế, vai trò của thuế nói chung
trong nền kinh tế thị trường, có số liệu minh chứng Khái niệm về quản lý nhànước, quản lý nhà nước về thuế
Thứ hai: Khái niệm quản lý thuế SDĐPNN , nội dung các nhân tố ảnh
hưởng và sự cần thiết hoàn thiện quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
1.2 Nội dung, các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết hoàn thiện quản
lý thuế SD ĐPNN
Phần này luận văn đưa ra và lập luận nội dung về:
(i) Các nội dung quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp:phương pháp quản lý, công cụ quản lý , tổ chức bộ máy và giám sát thanh tra việctuân thủ chính sách
(ii) Các nhân tố ảnh hưởng tới hoàn thiện quản lý thuế thông qua phân tích:Quan điểm, chủ chương, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhànước; Các định hướng cải cách chính sách thuế trong quá trình hội nhập, ảnhhưởng của các Luật thuế hiện hành và Trình độ năng lực cán bộ xây dựng vàthực hiện chính sách thuế
(iii) Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý thuế SD ĐPNN thông qua việcphân tích các nội dung :
Trang 10Quản lý thuế SD ĐPNN phải đảm bảo sự phù hợp trong từng giai đoạn,góp phần bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài nguyên đất; Tập chungnguồn thu cho ngân sách Nhà nước và thực hiện phân phối lại nguồn thu củangân sách Nhà nước.
1.3 Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thuế SD ĐPNN ở một số nước
trên thế giới
Luận văn sau khi nghiên cứu những kinh nghiệm xây dựng và hoàn thiệnchính sách thuế tài nguyên ở một số quốc gia trên thế giới gồm các nước pháttriển và đang phát triển, các nước trong khu vực đã rút ra bài học kinh nghiệmcho Việt Nam về hoàn thiện chính sách thuế SD ĐPNN, đó là:
Thứ nhất: Đối tượng chịu thuế phải mở rộng để bao quát hết nguồn thu;Thứ hai: Mức thuế suất phải điều chỉnh hợp lý ở mỗi giai đoạn khác nhau;Thứ ba: Nên lựa chọn phương pháp tính thuế theo m2 để đơn giản, dễthực hiện;
Thứ tư: Thu hẹp diện miễn giảm thuế để đảm bảo khai thác, sử dụng tiếtkiệm hiệu quả tài nguyên đất đai
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trong phần này luận văn đã dùng những số liệu cụ thể để phân tích đánhgiá tổng quan về những thực trạng thực hiện chính sách thuế SD ĐPNN, kếtquả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế trong việc thực
hiện chính sách thuế SD ĐPNN
2.1 Khái quát quá trình cải cách chính sách thuế và chính sách thuế SD ĐPNN
Luận văn đã trình bày khái quát quá trình cải cách chính sách thuế vàchính sách thuế sử dụng đất qua các thời kỳ từ 1990 đến nay theo ba giai
Trang 11đoạn: Giai đoạn 1990- 1995, cải cách chính sách thuế bước 1; Giai đoạn1995- 2004, cải cách chính sách thuế bước 2; Giai đoạn 2005 – 2010, cải cáchchính sách thuế bước 3 Phần này luận văn nêu bật mục tiêu của cải cáchchính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là tập trung nguồn thu choNSNN, đảm bảo sử dụng tiết kiệm hiệu quả tài nguyên đất đai.
2.2 Tình hình thực hiện quản lý thuế SD ĐPNN trên địa bàn thành phố
Thứ hai: Những mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt tích cực, chính sách thuế SD ĐPNN cũng cònnhững mặt hạn chế: Chính sách thuế SD ĐPNN chưa tập trung nguồn thuđáng kể cho NSNN; Chưa bao quát chặt chẽ người nộp thuế, còn nhiều đốitượng chịu thuế chưa đưa vào quản lý thu; Giá tính thuế và thuế suất của cácloại đất còn nhiều bất cập; Về miễn giảm thuế còn nhiều vướng mắc trongquá trình thực hiện
2.3 Nguyên nhân hạn chế và những vấn đề đặt ra về hoàn thiện chính sách thuế SD ĐPNN
Qua phân tích cho thấy, việc thực hiện chính sách thuế đối với nhà vàđất, bên cạnh những thành tựu đạt được nhưng vẫn còn tồn tại hạn chế.Những hạn chế này là do các nguyên nhân sau:
Trang 12Thứ hai: Những hạn chế của cán bộ xây dựng và thực hiện chính sách
Cán bộ làm công tác xây dựng chính sách còn phải kiêm nhiệm nhiềuviệc, năng lực một số cán bộ còn hạn chế, chưa bao quát hết được những vấn
đề nảy sinh trong thực tiễn, nhất là những vấn đề sẽ phát sinh trong tương lai;Trình độ quản lý của một bộ phận cán bộ thuế chưa đáp ứng được đòi hỏi củathực tiễn quản ký thuế;
Đây là nguyên nhân làm giảm vai trò của chính sách thuế “là công cụ quan trọng để tập chung nguồn thu cho NSNN, quản lý khai thác, sử dụng hiệu quả đất đai.”
Thứ ba: Những vấn đề đặt ra hiện nay trong thực hiện chính sách thuế
sử dụng đất phi nông nghiệp ở Hà Nội
Vấn đề đặt ra trong việc thực hiện quản lý thuế sử dụng đất ở thành phố
Hà Nội đó là:
- Cách xác định giá tính thuế còn nhiều hạn chế trong việc thực thi chínhsách; Thuế suất thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đang là vấn đề đặt ra đốivới việc thực hiện như thế nào để đảm bảo đúng Luật; Việc miễn thuế đối vớiđối tượng chính sách đang là vấn đề cần giải quyết
Sự phối hợp giữa cơ quan thuế với các cơ quan hữu quan khác trongquản lý, kiểm tra giám sát, chưa được chặt chẽ nhất là ngành Tài nguyên vàMôi trường Ý thức chấp hành của người nộp thuế cũng là vấn đề bức xúchiện nay ở thành phố Hà Nội
Trang 13CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ SỬ DỤNG
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Luận văn đã đề cập tới các phương hướng hoàn thiện quản lý thuế sửdụng đất phi nông nghiệp trên cơ sở: Hoàn thiện chính sách thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp theo đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củaĐảng và Nhà nước ở mỗi thời kỳ của đất nước; Chính sách thuế phải hướngđến mục tiêu không ngừng nâng cao hiệu quả nguồn tài nguyên đất của đấtnước trong việc phát triển kinh tế - xã hội hợp lý, nhằm tăng cường nguồn thu
và vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước; Đồng thời chính sách thuế phải theohướng đơn giản, ổn định, mang tính luật pháp cao và có sự tương đồng vớikhu vực và phù hợp thông lệ quốc tế Cụ thể như sau:
- Hoàn thiện chính sách pháp luật về thuế đảm bảo phù hợp chuẩn mựcquốc tế, cam kết của Việt Nam
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ pháp luật cho người nộp thuế đểnâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật của người nộp thuế
- Giảm bớt chi phí quản lý hành chính thuế, nâng cao kỹ năng quản lýthuế cho cán bộ công chức thuế
- Xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu đáp ứng yêu cầu quản lýxác định giá đất, phân loại đối tượng người nộp thuế
3.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Luận văn nêu một số quan điểm nổi bật về hoàn thiện quản lý thuế sửdụng đất phi nông nghiệp, đó là: Chính sách thuế phải đơn giản, minh bạch,công bằng, dễ thực hiện, đảm bảo nguồn thu cho NSNN ngày càng tăng, khai
Trang 14thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực tài nguyên đất đai; Chính sáchthuế thực sự hiệu quả cả về mặt kinh tế và xã hội, đảm bảo sự công bằng giữacác đối tượng nộp thuế.
3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Sau khi phân tích định hướng chiến lược, quan điểm hoàn thiện chínhsách và căn cứ vào những mặt mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắcphục, luận văn đã đưa ra các giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý thuế sửdụng đất phi nông nghiệp như sau:
Thứ nhất: Hoàn thiện cơ sở pháp lý của chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Nhà nước cần tạo lập một hệ thống pháp luật đồng bộ liên quan tới Luậtthuế sử dụng đất phi nông nghiệp, có nghĩa là chính sách thuế và các chínhsách liên quan về hoạt động sử dụng đất phi nông nghiệp phải được hoànthiện đồng thời để đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả trong việc thực thi chínhsách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Hệ thống chế tài xử phạt không chỉ về mặt hành chính mà cả về mặt hình sự Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy đồng bộ để hướng dẫn tổchức thực hiện Đồng thời các văn bản pháp quy hướng dẫn Luật và các vănbản liên quan đến chính sách thuế phải tiến hành rà soát để xem xét bãi bỏ,sửa đổi cho phù hợp với chính sách hiện hành
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy cơ quan quản lý thuế.
Trước hết phải tinh giảm biên chế, đào tạo cán bộ chuyên nghiệp,chuyên sâu theo từng lĩnh vực quản lý thuế; Tổ chức phân cấp thẩm quyềnquản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và công tác quản lý thuế cho cơquan thuế cấp dưới; Phân công cán bộ quản lý đúng người đúng việc, dựatheo năng lực sở trường của mỗi cán bộ thuế trong đơn vị để bố trí công việc
Trang 15cho hợp lý; Phối hợp chặt chẽ với các cấp các ngành trong việc thực hiệnchính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân sử dụng đất ngay
từ khi bắt đầu sử dụng và kê khai với cơ quan thuế; Cải cách hành chính ứng dụngcông nghệ quản lý tiên tiến, hiện đại hoá trang thiết bị quản lý thu thuế
Thứ ba: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, chuyên gia hoạch định chính sách, thực hiện chính sách.
Đào tạo đội ngũ chuyên gia hoạch định chính sách chuyên nghiệp, mỗicán bộ nghiên cứu đảm nhiệm một lĩnh vực thuế nhất định; Đào tạo đội ngũcán bộ ngành thuế có năng lực chuyên môn, trình độ nghiệp vụ cao đáp ứngđược yêu cầu quản lý thuế hiện đại; Tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ làmcông tác hoạch định chính sách và đội ngũ cán bộ thuế đảm bảo thu hút đượccán bộ giỏi nhiệt tình với công việc Có nghĩa là, ngành thuế cần xét tuyển,các sinh viên tốt nghiệp đại học hệ chính quy loại khá giỏi ở những ngànhnào, trường nào thì được tuyển thẳng không cần qua thi tuyển Hoặc tất cảsinh viên khi tốt nghiệp đại học tiếp tục theo học sau đại học có bằng thạc sỹ
thuộc các lĩnh vực chuyên ngành kinh tế cũng được tuyển thẳng vào ngành
Tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao nhận thức trong việc thực thichính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Đối với người nộp thuế cònphải thường xuyên tổ chức tập huấn, đối thoại trực tiếp, gián tiếp mỗi khichính sách sửa đổi bổ sung để người nộp thuế thực thi chính sách kịp thờitheo quy định của pháp luật thuế
Thứ tư: Hoàn thiện các giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ
Trong phần này Luận văn đã đưa ra các giải pháp nghiệp vụ về hoànthiện quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp liên quan đến kê khai căn cứtính thuế, đối với căn cứ tính thuế cần phải hoàn thiện những nội dung về giátính thuế, hoàn thiện đối tượng chịu thuế và người nộp thuế, cần bao quát quản
Trang 16lý chặt chẽ người nộp thuế; Rà soát các đối tượng chịu thuế để đưa vào quản lýthu đảm bảo công bằng xã hội giữa các đối tượng nộp thuế Cụ thể qua các giảipháp sau:
- Giải pháp về quản lý khai thuế
- Giải pháp quản lý nộp thuế
- Giải pháp nâng cao hiệu lực kiểm tra, thanh tra thuế
- Giải pháp hỗ trợ đối tượng nộp thuế
- Giải pháp hiện đại hóa quản lý thuế
Kiến nghị UBND thành phố và Tổng cục Thuế hiện đại hóa hệ thốngquản lý đất đai trên cơ sở áp dụng thành tựu công nghệ thông tin
Bộ Tài chính trình cấp có thẩm quyền sửa những bất cập của chính sách
thuế sử dụng đất phi nông nghiệp như: Thuế suất, giá tính thuế, miễn giảm thuế
KẾT LUẬN
Mục tiêu bao trùm của chiến lược cải cách thuế đến năm 2020 là đảmbảo nguồn lực tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước; góp phần thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội; xây dựng hệ thốngchính sách thuế đồng bộ, hợp lý, phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế; đồngthời hiện đại hóa quản lý thuế cả về cơ chế quản lý, công nghệ quản lý, bộmáy và con người quản lý Với mục tiêu như vậy thì nhiệm vụ của quản lýthuế là rất khó khăn và nặng nề
Trang 17Là một sắc thuế được áp dụng tại Việt Nam từ năm 1992 đến nay, thuếnhà đất (trước đây) nay là thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đã đạt đượcnhững kết quả nhất định Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp giữ vai trò quantrọng trong hệ thống thuế quốc gia, cùng với các sắc thuế khác, thuế sử dụngđất phi nông nghiệp là công cụ tài chính của Nhà nước để điều tiết vĩ mô nềnkinh tế đất nước
Ngoài việc tập trung nguồn thu cho NSNN chính sách thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp còn góp phần quan trọng vào việc quản lý khai thác, sử dụngtiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai của đất nước Đồng thời, thôngqua các nội dung của chính sách đã nâng cao được ý thức của các tổ chức cánhân trong việc quản lý khai thác, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn lực từ đấtđai Cũng nhờ các chế tài xử phạt của Luật thuế mà người nộp thuế đã có ýthức trách nhiệm trong việc kê khai nộp thuế
Do vậy, việc hoàn thiện quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là mộttrong những vấn đề hết sức cần thiết nhằm thực hiện tốt vai trò tập trungnguồn thu cho NSNN
Trong những năm qua, các tổ chức cá nhân đã thực hiện kê khai nộp thuếđầy đủ, đóng góp một phần đáng kể cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên,quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đối với khu vực này trong nhữngnăm qua tuy đã có nhiều kết quả tích cực nhưng còn nhiều vấn đề tồn tại cầngiải quyết Do đó, việc tăng cường quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
là vấn đề tất yếu Luận văn đã tập trung nghiên cứu và xử lý các vấn đề sau :
Một là: Phân tích một số khía cạnh lý luận cơ bản, khái niệm, nội dung
quản lý thuế nói chung và quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp nóiriêng Xuất phát từ những cơ sở lý luận mang tính tiền đề này tạo điều kiện đểnghiên cứu thực trạng quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp một cáchđúng đắn và khoa học
Trang 18Hai là: Phân tích thực trạng quản lý thuế từ năm 2008 đến 2012 Qua
phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý thuế của các đối tượng nộp thuế,luận văn đã chỉ rõ những mặt mạnh, những tồn tại trong quản lý thuế trongthời gian qua Đồng thời làm rõ những nguyên nhân tồn tại đó không chỉ ở tổchức bộ máy, trình độ và năng lực cán bộ mà còn ở tất cả các hoạt động cụ thểcủa các nội dung quản lý thuế
Ba là: Luận văn đưa ra những quan điểm cơ bản cần quán triệt và những
định hướng nhằm tăng cường quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Đãphân tích và mạnh dạn đề xuất những giải pháp cơ bản, đồng bộ, có khả năng
áp dụng trên tất cả các nội dung của quản lý thuế: kiến nghị chính sách thuế,
tổ chức bộ máy; tư vấn, hỗ trợ người nộp thuế; tăng cường thanh tra, kiểm tra;
áp dụng công nghệ tin học
Trang 19§µO NGäC S¥N
HOµN THIÖN QU¶N Lý NHµ N¦íC VÒ THUÕ
Sö DôNG §ÊT PHI N¤NG NGHIÖP TR£N §ÞA BµN
Trang 20MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết chọn đề tài nghiên cứu
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nghị quyếttrung ương 8 (Khoá VII), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, cácNghị quyết trung ương 3, trung ương 6 (lần 2) và trung ương 7 (khoá VIII),công cuộc cải cách hành chính đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới
và phát triển của đất nước Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước, hệ thốngchính sách thuế, thuế đã được cải cách một cách căn bản Bắt đầu năm 1990,cải cách thuế bước I đã hình thành được một hệ thống chính sách thuế áp dụngthống nhất trong cả nước và chung cho mọi thành phần kinh tế Từ năm 1996,cải cách thuế bước II được đánh dấu bằng việc ban hành thuế giá trị gia tăng,thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản pháp luật thuế, thuế liên quan khácđang từng bước hoàn thiện theo hướng cải cách hành chính và phù hợp vớikinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong thời gian qua cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế, thịtrường nhà, đất phát triển nhanh chóng, đất đai trở thành tài sản quan trọngcủa quốc gia vì vậy, cần phải khai thác, sử dụng có hiệu quả Đảng và Nhànước đã có nhiều công cụ để bảo vệ, quản lý khai thác, sử dụng tiết kiệm hiệuquả nguồn lực từ đất đai Trong đó có chính sách thuế sử dụng đất phi nôngnghiệp là một trong những công cụ tài chính quan trọng để Nhà nước quản lýviệc khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai
Chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (nhà, đất trước đây) thựchiện theo Pháp lệnh thuế nhà, đất ngày 31/7/1992 và Pháp lệnh sửa đổi, bổsung một số điều của Pháp lệnh thuế nhà, đất ngày 19/5/1994 Sau hơn 15năm thực hiện Pháp lệnh thuế nhà, đất, cơ bản đã đạt được các mục tiêu, yêucầu đề ra khi ban hành Pháp lệnh, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế
Trang 21Vì vậy để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước trong tình hình mới; đồng thời nâng từ Pháp lệnh lên thành Luật thuế sửdụng đất phi nông nghiệp để nâng cao tính pháp lý của chính sách thuế liênquan đến nhà, đất hiện hành.
Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp được được Quốc hội nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17tháng 6 năm 2010 Chính phủ đã có Nghị định số 53/2011/NĐ-CP ngày 01tháng 07 năm 2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
Trong quá trình thực hiện đã khắc phục những hạn chế của chính sáchthuế liên quan đến nhà, đất hiện hành; hoàn thiện và nâng cao tính pháp lýđảm bảo tính công bằng minh bạch, đơn giản thuận tiện của chính sách thuế
về quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp được quy định tại Luật Thuế sửdụng đất phi nông nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012:
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện quản lý đối với thuế sử dụng đất phinông nghiệp vẫn còn một số hạn chế, bất cập cần được hoàn thiện Với những
lý do nêu trên đề tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” được chọn làm đề tài
luận văn thạc sỹ của tôi
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây đã có một số bài nghiên cứu liên quan đếnthuế nhà, đất nhưng chưa có luận văn nghiên cứu về quản lý thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp
Các đề tài về thuế nhà, đất đều nghiên cứu ở lĩnh vực và quy mô khácnhau, mỗi đề tài đều có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và cách tiếpcận mục tiêu khác nhau
Trang 22Trong khi mục tiêu nghiên cứu của tác giả đề cập tới loại thuế mới, thựcthi vai trò quản lý nhà nước theo cơ chế quản lý thuế thu thuế sử dụng đất phinông nghiệp với số liệu và kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ công chức thựcthi nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần hệ thống hoá những vấn đề lýluận cơ bản vai trò quản lý nhà nước của Tổng cục Thuế trong lĩnh vực quản
lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Tổng hợp các cơ chế quản lý, các vănbản quy phạm pháp luật nhằm:
- Tăng cường quản lý Nhà nước đối với nhà, đất, khuyến khích tổ chức,
cá nhân sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, góp phần hạn chế đầu cơ nhà, đất
và khuyến khích thị trường bất động sản phát triển lành mạnh
- Khắc phục những mặt hạn chế của chính sách thuế nhà, đất hiện hành.Nâng cao tính pháp lý của pháp luật hiện hành về thuế nhà, đất trên cơ sở bổsung mới và kế thừa các quy định còn phù hợp
- Tiếp cận với thông lệ quốc tế về thuế nhà, đất, tạo điều kiện thuận lợicho việc hội nhập quốc tế
- Động viên hợp lý sự đóng góp của chủ sở hữu nhà và người sử dụngđất nhất là những đối tượng sử dụng nhà, đất vượt hạn mức quy định vàongân sách nhà nước
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đối với thuế sử dụng đất phi nôngnghiệp; những lý luận chung quá trình thực thi cơ chế quản lý thuế sử dụngđất phi nông nghiệp trong điều kiện Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan tớiquản lý thuế nhà đất (trước đây) và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp hiệnnay Số liệu khảo sát từ năm 2008 đến năm 2012
Trang 235 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp biện chứng duy vật và duy vật lịch sử, phântích thực chứng qua số liệu thu thập, phương pháp so sánh đối chiếu, đồngthời sử dụng các phương pháp: diễn giải, tổng hợp, thống kê phân tích đánhgiá, nghiên cứu tình huống Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, các yếu tốảnh hưởng giữa chính sách và chỉ tiêu thu thuế
6 Đóng góp của luận văn
- Khái quát và hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản
lý nhà nước đối với thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Trên cơ sở đó làm rõchủ trương, đường lối, chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nước vềthuế nhà, đất (trước đây), thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (bắt đầu từnăm 2012) đến nay, làm rõ vai trò của thuế sử dụng đất phi nông nghiệpđối với quản lý nhà, đất
- Từ những nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm ở một số nơi khác trongnước và nước ngoài về nâng cao vai trò Nhà nước trong quản lý thuế, tác giảrút ra những bài học kinh nghiệm thực tiễn cơ bản trong việc vận hành cơ chếquản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
- Luận văn đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện
cơ chế quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, nội dung chính, kết luận, phụ lục và danh mục tàiliệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện quản lý nhà nước về
thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với thuế sử dụng đất phi
nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà
nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Trang 24CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ SỬ DỤNG
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
1.1 Lý luận chung về quản lý nhà nước đối với thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
1.1.1 Những vấn đề chung về thuế, và quản lý thuế
1.1.1.1 Khái niệm về thuế, vai trò của thuế và phân loại thuế
1.1.1.1.1 Khái niệm về thuế
Thuế ra đời, phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhànước, thuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử Lịch sử xã hộiloài người đã chứng minh Thuế là một đòi hỏi khách quan gắn với sự tồn tại
và phát triển của Nhà nước Để thực hiện các chức năng của mình, nhà nướccần có nguồn vật chất để thực hiện những chỉ tiêu của nhà nước, bằng quyềnlực chính trị nhà nước thu một bộ phận của cải xã hội để có được nguồn vậtchất đó Quan hệ thu và nộp những nguồn vật chất này chính là thuế
Về quan hệ giữa Nhà nước và thuế, Mác đã viết: "Thuế là cơ sở kinh tếcủa bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay sảnvật mà người dân phải đóng góp để dùng vào mọi việc chi tiêu của Nhànước" Ăng-ghen cũng đã viết: "Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có
sự đóng góp của công dân cho nhà nước, đó là thuế"
Thuế là sản phẩm tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại vàphát triển của Nhà nước, để thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của Nhànước mà xã hội giao cho Mặt khác, Nhà nước là người thay mặt xã hội đểcung cấp những hàng hóa công cộng thuần túy, do vậy Nhà nước dùng quyềnlực chính trị của mình quy định các sắc thuế bắt buộc các thành viên trong xã
Trang 25hội đóng góp để trả cho việc sử dụng hàng hóa công cộng cho người dân nênthuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử, mang tính pháp lý cao
từ sự xuất hiện của bộ máy nhà nước
Ở nước ta, đến nay cũng chưa có một khái niệm thống nhất về thuế.Theo từ điển tiếng Việt, trung tâm từ điển học (1998) thì: thuế là khoản tiềnhay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thunhập, nghề nghiệp v.v buộc phải nộp cho Nhà nước theo mức quy định Thuế là một khoản thu của Ngân sách Nhà nước đối với các tổ chức kinh
tế – xã hội cũng như mọi thành viên trong xã hội, khoản thu đó mang tính bắtbuộc, không được hoàn trả trực tiếp và được pháp luật quy định
1.1.1.1.2 Vai trò của thuế đối với sự phát triển kinh tế xã hội:
- Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước:
Với chức năng phân phối lại thu nhập quốc dân, thuế bằng nhiều cáchhình thành nên nguồn tài chính tập trung lớn nhất phục vụ cho chi tiêu côngcộng, đó là NSNN Ngân sách Nhà nước được tập hợp từ nhiều nguồn thukhác nhau, nhằm đảm bảo yêu cầu chi tiêu chung cho nhu cầu công cộng.Trong tất cả các nguồn, thông thường số thu về thuế chiếm tỷ trọng cao nhấttrong tổng số thu ngân sách nhà nước Hầu như mọi khoản chi tiêu của ngânsách nhà nước đều dựa vào sự đóng thuế của người dân Vì vậy, xã hội cótrách nhiệm phải tôn trọng người nộp thuế, những người thông qua hành vicủa mình đóng góp tài chính cho Nhà nước một cách trực tiếp và gián tiếp
- Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế:
Nhà nước thực hiện quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng nhiều biệnpháp như: giáo dục chính trị tư tưởng, hành chính, luật pháp và kinh tế; trong
đó biện pháp kinh tế là gốc Trong các biện pháp kinh tế, thuế là công cụ quantrọng và sắc bén nhất Thông qua chính sách thuế, Nhà nước khuyến khíchhay không khuyến khích đối với hoạt động xuất nhập khẩu ở mỗi giai đoạn
Trang 26khác nhau đảm bảo phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước,khuyến khích đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ khai thác góp phần thựchiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Để khuyến khích ngành, lĩnh vực nào đóphát triển trong mỗi giai đoạn khác nhau để nhằm khai thác tốt nhất nguồnthuế sử dụng đất phi nông nghiệp của mình, Nhà nước ban hành các chínhsách thuế, tính thuế hay không tính thuế, điều chỉnh mức thuế suất cao haythấp vào các ngành nghề, lĩnh vực, mặt hàng cụ thể ở các mức thuế suất khácnhau để hạn chế hay khuyến khích tiêu dùng Thông qua đó để thúc đẩy pháttriển những ngành kinh tế quan trọng ở giai đoạn đó
- Thuế là công cụ điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội:
Một trong những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường là có sự chênhlệch lớn về mức sống, về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội Kinh
tế thị trường càng phát triển thì khoảng cách giàu - nghèo giữa các tầng lớpdân cư ngày càng có xu hướng gia tăng Sự phát triển mọi mặt của một đấtnước là thành quả của sự nỗ lực của cả cộng đồng, mỗi thành viên trong xãhội đều có những đóng góp nhất định Nếu không chia sẻ thành quả phát triểnkinh tế cho mọi thành viên sẽ thiếu công bằng và tạo nên sự đối lập về quyềnlợi và của cải giữa các tầng lớp dân cư và gây ra bất ổn xã hội Chính vì vây,Nhà nước cần phải can thiệp vào quá trình phân phối thu nhập, của cải của xãhội Thuế là công cụ quan trọng mà Nhà nước sử dụng để tác động trực tiếpvào quá trình này
- Thuế là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh:
Vai trò này được xuất hiện trong quá trình tổ chức thực hiện các luậtthuế trong thực tiễn Để đảm bảo thu được thuế và thực hiện đúng các quyđịnh của các luật thuế đã ban hành, cơ quan thuế và các cơ quan liên quanphải bằng mọi biện pháp nắm vững số lượng, quy mô các cơ sở sản xuất, kinh
Trang 27doanh, ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng họ được phép kinhdoanh cũng như các định mức chi tiêu đặc thù và các phương thức hạch toánriêng có Từ công tác thu thuế mà cơ quan thuế sẽ phát hiện ra những khókhăn mà họ gặp phải để giúp đỡ họ tìm mọi biện pháp tháo gỡ Đồng thời,cũng qua công tác thu thuế, cơ quan thuế cập nhật được nhiều kiến thức quản
lý kinh tế để phục vụ tốt hơn cho việc kiểm tra, kiểm soát sau này Như vậy,qua công tác quản lý thu thuế mà có thể kết hợp kiểm tra, kiểm soát toàn diệncác mặt hoạt động của các cơ sở kinh tế, đảm bảo thực hiện tốt quản lý Nhànước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội
- Thuế góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển:
Thuế trong cơ chế thị trường không chỉ đóng vai trò là nguồn thu chủyếu của ngân sách nhà nước, mà còn là một công cụ làm đòn bẩy để thúc đẩysản xuất, kinh doanh phát triển Theo quan điểm công bằng, bất kỳ một tổchức, cá nhân khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế của mình với đấtnước, họ được quyền thụ hưởng và cung ứng những lợi ích công cộng nhấtđịnh và được tạo thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.Bên cạnh đó, phụ thuộc vào chủ trương kinh tế đất nước, mà Nhà nước có thểdùng thuế để tác động, tạo thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh ở một sốngành, vùng để khuyến khích sản xuất, kinh doanh phát triển nhằm tạo ra một
cơ cấu hợp lý hơn
1.1.1.1.3 Phân loại thuế: Có nhiều cách để phân loại thuế, song trong giới
hạn, phạm vi của đề tài, Luận văn chỉ đề cập đến 2 cách sau:
- Phân lại theo phương thức đánh thuế:
+ Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sảncủa người nộp thuế Ở nước ta thuế trực thu bao gồm: thuế thu nhập cá nhân,thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất phi nôngnghiệpv.v
Trang 28Đối tượng nộp thuế trực thu là người gánh chịu thuế Vì người nộp thuế
là người trả thuế cuối cùng trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh nên khảnăng và cơ hội chuyển dịch gánh nặng thuế của người nộp thuế cho ngườikhác trở nên khó khăn hơn Thường thi thuế trực thu mang tính chất thuế luỹtiến vì có tính đến khả năng nhận được thu nhập của người nộp thuế
+ Thuế gián thu: là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tàisản của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá
và dọch vụ Thuộc vào loại thuế này có có các sắc thuế mà cơ sở đánh thuế làcác khoản thu nhập dùng để tiêu dùng Ở nước ta thuế gián thu bao gồm: thuếGTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuv.v
Thuế gián thu là một yếu tố cấu thành trong giá cả hàng hoá và dịch
vụ Người sản xuất hàng hoá và cung ứng dịch vụ cộng thêm phần thuếthuế vào trong giá bán hàng hoá dịch vụ của mình khi hàng hoá và dịch vụđược bán ra Ngươì sản xuất thay mặt người tiêu dùng nộp khoản thuế giánthu cho nhà nước Thuế gián thu cí thể được chuyển dịch gánh nặng thuếtrong những trường hợp nhất định Do đó, thuế gián thu có ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cơ chế giá cả thị trường Tuynhiên, sự ảnh hưởng đó của thuế gián thu không những chịu chi phối bởimối quan hệ cung cầu trên thị trưởng, mà còn phụ thuộc vào bản chât củathị trường, trong đó có sự tác động của thuế, tức là thị trường đó là thịtrường cạnh tranh hay độc quyền
Thuế gián thu mang tính chất luỹ thoái vì mức thuế không phụ thuộcvào thu nhập có khả năng nhận được của người nộp thuế Người có thu nhậpcao hay thập đều phải chịu thuế như nhau nếu cùng mua một loại hàng hoá,dịch vụ Tuy nhiên, tỷ lệ thu nhập nộp thuế của người có thu nhập thấp sẽ caohơn tỷ lệ nộp thuế của người có thu nhập cao nếu so với tổng thu nhập trong
kỳ, bởi lẽ tốc độ tăng tiêu dùng bao giờ cũng thấp hơn tốc độ tăng thu nhập
Trang 29- Phân loại theo đối tượng chịu thuế:
+ Thuế thu nhập: bao gồm các sắc thuế có đối tượng chịu thuế là thu nhậpnhận được Thu nhập này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: Thu nhập
từ lao động dưới dạng tiền lương, tiền công, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinhdoanh dưới dạng lợi nhận, lợi tức cổ phần, lợi tức cho vay Do vậy, thuế thunhập có nhiều hình thức khác nhau: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanhnghiệp, thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài, thuế lợi tức cổ phần
+ Thuế tiêu dùng: Là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là phần thunhập nhận được mang tiêu dùng trong hiện tại Trong thực tế loại thuế tiêudùng được thể hiện dưới nhiều dạng như thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng,thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Thuế tài sản: Là loại thuế có đối tượng chịu thuế là giá trị tài sản Tàisản có nhiều hình thức biểu hiện: tài sản chính gồm có tiền mặt, tiền gửi, chứngkhoán, thương phiếu ; tài sản cố định gồm nhà cửa, đất đai, máy móc nhàxưởng, xe cộ tài sản vô hình như nhãn hiệu thương hiệu, bí quyết kỹ thuật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: đối tượng chịu thuế đất ở , đất kinh doanhphi nông nghiệp, đất khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng
1.1.1.2 Quản lý nhà nước về thuế trong nền kinh tế:
- Khái niệm quản lý nhà nước về thuế:
Để có căn cứ phân tích, làm rõ khái niệm quản lý nhà nước về thuế,trước hết xuất phát từ các khái niệm: quản lý và quản lý nhà nước
Quản lý có thể diễn ra trên nhiều lĩnh vực của đời sống và gắn liền vớimột tổ chức nhất định Quản lý là một thuật ngữ sử dụng cho các hệ thóng cócon người, được giải thích tuỳ thuộc lĩnh vực nghiên cứu Về nội dung thuậtngữ quản lý có nhiều cách hiểu không hẳn như nhau Theo từ điển tiếng Việtcủa Viện Ngôn ngữ học thì quản lý là “tổ chức và điều khiển các hoạt độngtheo những yêu cầu nhất định “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng
Trang 30đi của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đặt ratrong điều kiện biến động của môi trường” Quản lý trong một tổ chức, một
hệ thống bao gồm các khâu, các phần và các bộ phận có liên hệ khăng khítvới nhau Nói đến quản lý là nói đến các yếu tố cơ bản: hướng tới mục đích,thông qua con người, với các kỹ thuật và cấu trúc bên trong của một tổ chức.Tuỳ theo tính chất của tổ chức (nhà nước hay phi nhà nước), của khu vực
mà ở đó công tác quản lý diễn ra và ta có khái niệm quản lý công hay quản lý
tư Quản lý công là hoạt động quản lý diễn ra trong khu vực công Quản lýcông liên quan đến các chức năng và các quá trình quản lý diễn ra trong các
tổ chức nhà nước Dù ở lĩnh vực nào thì quản lý cũng có những đặc trưngchung như:
+ Quản lý bao giờ cũng là tác động có quyền uy, quản lý không bao giờngang quyền
+ Trong một tổ chức bao giờ cũng được phân tổ thứ, bậc khác nhau Mỗithứ bậc đều được xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm cụ thể
+ Quản lý bao giờ cũng có mục tiêu xác định và bao giờ quản lý cũng làhoạt động chủ quan của chủ thể Nếu hoạt động chủ quan trên cơ sở kháchquan sẽ mang lại hiệu quả và có tác động tích cực
+ Quản lý muốn thành công không chỉ tác động trong nội bộ hệ thống màcòn giải quyết rất nhiều các quan hệ khác ngoài hệ thống
+ Quản lý bao giờ cũng là sự phối hợp hoạt động của con người Muốnphối hợp tốt thì phải phân chia chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn từng vị trícủa tổ chức, cá nhân
Quản lý nhà nước được hiểu theo cách chung nhất là sự tác động, điềuchỉnh có tổ chức và bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội,các hành vi hoạt động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội, bảo toàn,củng cố và phát triển quyền lực nhà nước
Trang 31Quản lý hành chính nhà nước là quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp làhoạt động quản lý hành chính do Chính phủ đại diện nhà nước thực thi vàđảm bảo bằng quyền lực nhà nước.
Từ quan điểm chung về quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực của đờisống kinh tế - xã hội để xem xét một lĩnh vực cụ thể ở đây là quản lý thuế
Đã có những quan niệm về quản lý nhà nước đối với thuế từ những cách tiếpcận khác nhau và nhắm đến mục đích nhất định
- Quan niệm quản lý nhà nước về thuế:
+ Quản lý thu thuế là hoạt động của nhà nước mà cơ quan thuế là đạidiện để tổ chức điều hành các hoạt động, động viên nguồn thu từ thuế vào ngânsách nhà nước, thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong từng thời kỳ; hướng dẫnngười dân thực hiện đúng các quy định pháp luật về thuế, phí, lệ phí và cáckhoản thu khác (gọi chung là thuế) vào ngân sách nhà nước; phối hợp với tổchức, cá nhân trong xã hội thực hiện các quy định pháp luật về thuế
+ Quản lý nhà nước về thuế là: (1) Quá trình hoạch định chính sách,bao gồm cả chính sách điều tiết qua thuế và chính sách quản lý; (2) Quá trìnhxây dựng tổ chức bộ máy ngành thuế và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu quản lý thuế; (3) Việc vận dụng các phương pháp thích hợp tác động đếnquá trình thực hiện nghĩa vụ thuế của Người nộp thuế phù hợp với quy luậtkhách quan, bao gồm các hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ, thanhtra, kiểm tra thuế Theo đó, quản lý thuế bao gồm cả hoat động xây dựngchính sách thuế, ban hành pháp luật thuế và hoạt động tổ chức thu thuế
+ Quản lý nhà nước về thuế là phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ giữanhà nước với cá nhân và các tổ chức trong xã hội Chủ thể của quản lý thuế làNhà nước, trong đó cơ quan lập pháp với vai trò là người nghiên cứu, xâydựng hệ thống pháp luật thuế; cơ quan hành pháp với tư cách là người điềuhành trực tiếp công tác thu và nộp thuế; hệ thống các cơ quan chuyên môn
Trang 32giúp cho cơ quan hành pháp (cơ quan thuế, cơ quan hải quan) thay mặt chonhà nước tổ chức và thực hiện thu thuế
Đối tượng quản lý thuế là các tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế.Mục tiêu của quản lý thuế là huy động nguồn lực tài chính từ các tổ chức và
cá nhân trong xã hội cho nhà nước thông qua việc ban hành và tổ chức thihành pháp luật thuế
Quản lý thuế là một hệ thống thống nhất giữa các cơ quan quản lý nhànước với nhau và giữa xây dựng chính sách thuế với tổ chức thu thuế
Quá trình tác động điều hành thu thuế gắn với quá trình thực hiện các chứcnăng quản lý của Nhà nước và quá trình này tuân thủ các quy luật khách quan
Tuỳ vào điều kiện cụ thể, mỗi quốc gia đều hình thành các tổ chức cóchức năng quản lý nhà nước về thuế Đối với nước ta, quản lý nhà nước thuếđược tập trung chủ yếu ở các cơ quan: Quốc hội (ban hành các luật thuế),Chính phủ và các cơ quan thuộc, trực thuộc Chính phủ; Bộ Tài chính và Hộiđồng nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về thuế theo thẩm quyềnquy định tại pháp luật thuế
- Đặc điểm quản lý nhà nước về thuế:
+ Quản lý nhà nước về thuế trước hết phải quan tâm đến việc hoànthiện công tác lập pháp, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thuế
Khi xem xét vấn đề quản lý nhà nước ở tầm vĩ mô, các cơ quan quyềnlực nhà nước là chủ thể trực tiếp thực hiện các công việc lập pháp Hiện nay,
cơ quan lập pháp đối với thuế là Quốc hội, có sự phân công cho Chính phủ
và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong những văn bản pháp luật quy định vềnhững loại thuế cụ thể, chế độ thu, nộp từng loại thuế cụ thể Quản lý thuế
về nội dung lập pháp đang hết sức cần thiết và quan trọng, bảo đảm choquyền lợi của người dân không bị thu trái pháp luật, thu tuỳ tiện, thu khôngcông bằng và bình đẳng
Trang 33+ Quản lý nhà nước về thuế là hoạt động thực thi pháp luật về thuế,bảo đảm cho pháp luật thuế được thi hành đúng ở mọi lúc, mọi nơi
Quản lý các hoạt động thực thi pháp luật về thuế bao gồm những côngviệc về đăng ký, kê khai thuế; quản lý sổ sách chứng từ, khai báo nộp thuế;quản lý việc sử dụng tiền thuế và việc chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách nhànước; kiểm tra, thanh tra thuế
+ Quản lý nhà nước về thuế là sự tác động có tổ chức, có điều chỉnh,mang tính quyền lực của nhà nước trong lĩnh vực thuế
Sự tác động của chủ thể quản lý trong quản lý thuế là sự tác động cóđiều chỉnh Điều chỉnh là sự quy định của nhà nước thể hiện bằng pháp luật
và các quyết định quản lý về nguyên tắc, tiêu chuẩn, biện pháp Khi xemxét ở phạm vi vĩ mô về thuế chính là xem xét một trong các nội dung quản lýcủa nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế Do đó, chủ thể quản lý nhà nước vềthuế là thực hiện quyền lực của nhà nước về quản lý thuế Đối tượng bị quản
lý về thuế là những “người” thực thi pháp luật thuế, bao gồm: cơ quan banhành pháp luật thuế, cơ quan tổ chức thu thuế và người nộp thuế đều phảiphục tùng chủ thể quản lý một cách nghiêm túc, nếu không thì phải truy cứutrách nhiệm và bị xử lý theo pháp luật Tuy vậy, trong một số trường hợpnhất định, xét về một khía cạnh công việc cụ thể nào đó thì chủ thể quản lý
có thể đồng thời cũng là đối tượng bị quản lý
+ Quản lý nhà nước về thuế đồng thời là quản lý kinh tế - hành chínhtrong lĩnh vực thuế
Quản lý kinh tế là công việc quản lý trong các lĩnh vực kinh tế củanền kinh tế quốc dân, đó là quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể quản lý vàđối tượng quản lý trên bình diện nền kinh tế quốc dân Trong đó thuế mangđầy đủ đặc trưng, các quan hệ kinh tế của nền kinh tế quốc dân nói chung
Trang 34+ Quản lý thuế là quản lý kinh tế trong lĩnh vực thuế phải thực hiệnđúng quan điểm đổi mới của đảng và nhà nước, góp phần bố trí lại cơ cấu kinh
tế, giải phóng sức sản xuất xã hội, phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyếnkhích đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo cơ chế mới (nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa), mở rộng giao lưu kinh tế thế giới
- Nguyên tắc quản lý nhà nước về thuế:
Mặc dù được thuế hiện bởi cơ quan công quyền, quản lý thuế không thểđược tiến hành một cách tuỳ tiện gây phiền nhiễu đối với đối tượng nộp thuế
mà phải tuân theo nguyên tắc quản lý nhà nước, những khuôn khổ cho quátrình đảm bảo thu thuế:
+ Nguyên tắc tuân thủ pháp luật: Luật thuế phải phù hợp với quy địnhcủa Hiến Pháp Quy trình xây dựng biện pháp quản lý thuế phải xuất phát từcác luật thuế, luật quản lý thuế và nằm trong khuôn khổ luật quy định Tổchức và quản lý thu thuế phải bao quát nguồn thu mà các luật thuế điều chỉnh.Các biện pháp quản lý thuế còn phải tương thích với quy định chung về thuếcủa các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam là thành viên và phù hợp vớithông lệ quốc tế
+ Nguyên tắc thống nhất, tập chung dân chủ trong quản lý thuế: Quytrình tổ chức và quản lý thuế được áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nứơctheo luật định cho các cơ quan thuế, đối tượng nộp thuế, các pháp nhân và thểnhân Không có biệt lệ nào, cũng không được phân biệt đối xử giữa nhữngngười nộp thuế trong quá trình tổ chức thực hiện thu thuế Thực hiện phân cấpquản lý thuế theo luật pháp quy định giữa các cơ quan Tài chính, Thuế, hảiquan, Kho bạc Nhà nước
+ Nguyên tắc công bằng trong quản lý thuế: nguyên tắc cơ bản của thuế
là công bằng, mọi công dân có nghĩa vụ vật chất đối với nhà nước phù hợpvói khả năng tài chính của mình Khi xây dựng bịên pháp quản lý thuế,
Trang 35nguyên tắc này động viên được sức lực của toàn xã hội cho công cuộc xâydựng và phát triển đất nước, gắn kết nghĩa vụ, quyền lợi của các tổ chức vàcông dân với lợi ích quốc gia Như thế sự phát triển mới mang tính cộng đồngbền vững.
+ Nguyên tắc minh bạch: Các bước trong quy trình quản lý thuế phảiđược công khai hoá Công tác tuyên truyền, tư vấn, giải thích quy trình vàviệc tổ chức thực hiện quy trình phải rõ ràng, dễ hiểu, công khai Hạn chếtrường hợp đối tượng nộp thuế thiếu thông tin về các quy định thuế
+ Nguyên tắc thuận tiện, tiết kiệm và hiệu quả quản lý thuế: Hiệu quảquản lý thuế thể hiện ở những biện pháp mang tính nghiệp vụ và hành chínhpháp định Nguyên tắc này đòi hỏi cơ quan thuế phải xây dựng quy trình quản
lý thuế theo luật định một cách hợp lý sao cho phù hợp với tình hình, đặcđiểm, môi trường sản xuất kinh doanh của người nộp thuế, cần tạo ra nhữngthuận lợi và tiết kiệm tối đa chi phí về thời gian, vật chất cho cơ quan thuế vàcho người nộp thuế, phát huy hiệu quả và hiệu lực cơ chế thu thuế
1.1.2 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
1.1.2.1 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Luật Đất đai 2003 đã thể chế hóa các quy định của Hiến pháp năm 1992
về nội dung quản lý nhà nước về đất đai bằng việc quy định Nhà nước thốngnhất quản lý về đất đai Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồmcác nội dung chủ yếu như: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản
lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; xác định địa giớihành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính;khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiệntrạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; quản lý quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất; quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển
Trang 36mục đích sử dụng đất; đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địachính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất đai;quản lý tài chính về đất đai; quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụngđất trong thị trường bất động sản; quản lý, giám sát việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của người sử dụng đất; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quyđịnh của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; giải quyếttranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản
lý và sử dụng đất đai; quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai
Theo quy định của Điều 13 Luật Đất đai 2003 căn cứ vào mục đích sửdụng, đất đai được phân loại thành hai nhóm (1) Nhóm đất nông nghiệp baogồm các loại đất: Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏdùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; Đất trồng cây lâu năm; Đấtrừng sản xuất; Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thuỷsản; Đất làm muối; Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ; (2)Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất: Đất ở gồm đất ở tại nôngthôn, đất ở tại đô thị; Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sựnghiệp; Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; Đất sản xuất, kinhdoanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằngxây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản;đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; Đất sử dụng vào mục đích côngcộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế,giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tíchlịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình côngcộng khác theo quy định của Chính phủ; Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; Đất làm nghĩatrang, nghĩa địa; Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ
Trang 37Dựa trên cơ sở quy định của Luật pháp về đất đai, Nhà nước là đại diệnchủ sở hữu đất đai, thống nhất quản lý đất đai Với tư cách là đại diện chủ sởhữu, Nhà nước giao quyền sử dụng đất phi nông nghiệp cho tổ chức và cánhân sử dụng, Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu thông qua cơquan thuế để thực hiện thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Như vậy, đốitượng nộp thuế là thể nhân hoặc pháp nhân
Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là loại thuế gián thu, thu vào hoạt động sử dụng đất phi nông nghiệp, nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân
sử dụng nhà, đất hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả , bảo đảm công bằng trong việc
sử dụng nhà, đất và nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
Xét về mặt bản chất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là loại thuế giánthu, thu vào người tiêu dùng (người sử dụng) Xét ở góc độ quan hệ sở hữu và
sử dụng nó mang tính chất là một khoản thu về từ việc chuyển nhượng quyền
sử dụng (đất) giữa một bên là Nhà nước, một bên là các tổ chức, cá nhân sửdụng nhà đất
1.1.2.2 Quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Thuế nói chung và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp nói riêng là đốitượng quản lý của nhà nước Mục đích quản lý thuế là nhằm thu đúng thu đủ
và kịp thời thuế vào ngân sách nhà nước Muốn vậy, nhà nước trước hết phải
đề ra các quy định pháp luật tạo hành lang pháp lý thống nhất buộc mọi tổchức, cá nhân phải thực hiện Nhà nước tổ chức ra bộ máy quản lý thuế vàgiám sát hoạt động của cơ quan thuế Do bản chất của thuế là không mangtính chất hoàn trả trực tiếp nên yêu cầu người nộp thuế tự giác thực hiện khikhông có hệ thống pháp luật quy định nghĩa vụ bắt buộc đối người nộp thuế làđiều không khả thi, thậm chí kể cả khi có hệ thống pháp luật đồng bộ vớinhững hệ thống chế tài đủ mạnh, nhiều tổ chức cá nhân vẫn cố tình khôngthực hiện hoặc lợi dụng kẽ hở của chính sách để trục lợi Qua phân tích những
Trang 38đặc trưng, yêu cầu và mục đích của hoạt động quản lý nhà nước về thuế sử dụngđất phi nông nghiệp, quan niệm quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nôngnghiệp được hiểu đó là quá trình tác động có mục đích của nhà nước vào việchuy động nguồn thu từ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp để tập trung vào ngânsách nhà nước thông qua các văn bản pháp lý, phương pháp, hình thức tổ chứccủa các cơ quan chức năng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
Hoạt động quản lý nhà nước đối với thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là
sự phối hợp của các bộ phận thực hiện chức năng quản lý theo những nguyêntắc chung của quản lý kinh tế nhằm đạt được mục tiêu đề ra Như vậy quản lýnhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp gồm các hoạt động sau:
Thứ nhất: hoạch định mục tiêu thực hiện thu thuế sử dụng đất phi nông
nghiệp trong giai đoạn nhất định (thường là một năm)
Thứ hai: xây dựng, tổ chức bộ máy tương ứng để thực hiện mục tiêu đề ra Thứ ba: Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp đề ra Thứ tư: Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát và tuân thủ quy định pháp
luật và thực hiện chính sách về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
1.2 Nội dung, các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết hoàn thiện quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
1.2.1.1 Hoạch định mục tiêu thực hiện thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Dựa trên cơ sở phân tích tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước
và những dự báo khoa học về tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu chi ngân sách,nhu cầu sử dụng đất đai cho sản xuất nông nghiệp đảm bảo an ninh lươngthực, đất xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, đất ở của dân cư, đất để xây dựngcác khu công nghiệp v.v để lập quy hoạch sử dụng đất đai trong thời giandài và chục năm cho cả nước Trên cơ sở đó các địa phương xây dựng kếhoạch cụ thể để phân bổ sử dụng đất đai cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hộicủa địa phương Tổng cục Thuế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
Trang 39thuế trong đó có thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, hoạch định mục tiêu thựchiện thu thuế trong giai đoạn nhất định (thường là một năm); Căn cứ vào diệntích đất, loại đất sử dụng, thuế suất Mục tiêu thực hiện thu thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp, một mặt góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, mặtkhác điều tiết phân phối lại đảm bảo sự công bằng giữa các đối tượng sử dụngđất, đồng thời trong quá trình quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản,thuế sử dụng đất phi nông nghiệp với tư cách là công cụ quản lý vi mô hữu hiệunhằm duy trì ổn định thị trường để thị trường bất động sản hoạt động có hiệuquả, sửa chữa khắc phục những hạn chế của thị trường chống lại nạn đầu cơ lũngđoạn của thị trường, nâng giá đến mức vô lý tạo thành “bong bóng bất động sản”gây ra nguy cơ khủng hoảng cho cả nền kinh tế Như chúng ta biết, thuế sử dụngđất phi nông nghiệp thực chất là loại địa tô mà giá cả bất động sản phụ thuộc vàomức địa tô hàng năm Và theo nguyên tắc thị trường giá cả được hình thành trênthị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, người mua và người bán Giá đối vớingười bán là giá cung, được giới hạn bởi chi phí và giá đối với người mua là giácầu được quyết định bởi khả năng thanh toán Giá cả trung bình được hình thành
là giao điểm giữa giá cung và giá cầu
Ở đây ta xét đến giá cung của người kinh doanh đầu cơ bất động sản.phần lớn là những nhà đầu tư thứ cấp Họ hoạt động đầu cơ, tức là mua hànghoá bất động sản để bán nhằm mục đích thu lợi nhuận Bằng những thủ đoạnđầu cơ để tăng giá tạo ra “cầu giả” để tiếp tục đẩy giá lên gây rối loạn thịtrường Trong trường hợp này Chính phủ sử dụng thuế sử dụng đất phi nôngnghiệp là công cụ cùng với các chính sách khác can thiệp vào thị trường nhằmmục tiêu chống lại các hoạt động đầu cơ Nếu tăng thuế suất thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp , làm tăng giá hàng hoá bất động sản đến giới hạn nhu cầu cókhả năng thanh toán của người mua thì những người kinh doanh đầu cơ khôngbán được hàng hoặc là chấp nhận bán lỗ
1.2.1.2 Xây dựng tổ chức bộ máy tương ứng để thực hiện mục tiêu đề ra
Trang 40Trong các nguồn thu của NSNN, thuế là một hình thức huy động tàichính cho Nhà nước đã có từ lâu đời Thuế trở thành công cụ để Nhà nước cónguồn thu nhằm trang trải các chi tiêu của Nhà nước Các yếu tố cấu thànhmột sắc thuế gồm có: Người nộp thuế; người chịu thuế; đối tượng đánh thuế;căn cứ tính thuế; thuế suất; đơn vị tính thuế; giá tính thuế; khởi điểm đánhthuế; miễn giảm thuế; thưởng, phạt; thủ tục về thuế Trong nền kinh tế thịtrường: Thuế tạo nguồn thu chủ yếu cho NSNN Nguồn tích luỹ của NSNNchỉ có thể tăng nhanh trên cơ sở nền kinh tế phát triển và đạt hiệu quả cao.Thuế phải phát huy vai trò bồi dưỡng và khai thác nguồn thu ngày càng tăng
từ sự tăng trưởng kinh tế cho NSNN
Cơ quan Thuế là một trong các cơ quan thực hiện chức năng quản lýnhà nước về thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và trực tiếp thu thuế Cơquan Thuế có vai trò chủ đạo trong một số nội dung quản lý sau:
Một là, xây dựng các chính sách, chế độ về quản lý thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp; xây dựng chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêuquốc gia, chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng về quản lý thuế;
Dự toán thu thuế hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước
Hai là, Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với người nộpthuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế,
miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo
thuế, phát hành các lệnh thu thuế và thu khác theo quy định của pháp luậtthuế; đôn đốc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thờivào ngân sách nhà nước
Ba là, Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn chỉthuế; lập báo cáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khác phục vụ choviệc chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên
Bốn là, Tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế