1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam

45 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 405,5 KB

Nội dung

Giai đoạn từ 3/1993 - 4/1995: Theo Quyết định số 204/CNg-TCLĐ ngày22/3/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ, Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy GỗDiêm đợc chuyển đổi tổ chức và hoạt động th

Trang 1

Lời nói đầu

Hoà mình trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớc, hệ thống kế toánViệt Nam đã có những bớc chuyển mình lớn lao.Trớc hết là sự chuyển đổi nhậnthức về vai trò, vị trí của kế toán từ chỗ chỉ là công cụ phản ảnh tình hình hoànthành kế hoạch Nhà nớc giao, kế toán chỉ phục vụ yêu cầu quản lý của cơ quanNhà nớc, kế toán để quyết toán thuế… Ngày nay, kế toán trớc hết là công cụ quản

lý, điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mục tiêu của tất cả cácdoanh nghiệp là làm sao để tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận Để đạt đợcmục tiêu này bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm tới thông tin kế toán.Thông tin kế toán là cơ sở để đua ra các quyết định kinh tế

Để liên hệ giữa vấn đề lý luận và thực tế, em đã thực tập tại:

Tổng công ty Giấy Việt Nam- Số 25 Lý Thờng Kiệt- Hà Hội

Trong giai đoạn đầu thực tập tại công ty em đã tìm hiểu đợc tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và thực tế công tác kếtoán của doanh nghiệp Đây là điều kiện để em thực tập giai đoạn sau, có cơ hộivận dụng kiến thức chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp, đánh giá thực tế,giải quyết những bất cập của cơ sở thực tập Từ đó, nâng cao năng lực nghiên cứukhoa học, năng lực thực hành của em

Bài viết của em gồm những nội dung chính sau:

I Khái quát đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam

II Tổ chức bộ máy kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam

III công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam.

IV Đánh giá và kiến nghị

Do trình độ còn hạn chế, khả năng nghiên cứu thực tế cha nhiều nên bài viếtcòn nhiều thiếu sót Em mong đợc những ý kiến nhận xét của các thầy cô và cácanh chị cán bộ phòng Tài chính – kế toán để bài viết của em đợc hoàn thiệnhơn Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS TS Nguyễn NăngPhúc cùng quý Công ty trong thời gian thực tập để em hoàn thành bài viết này

Hà Nội ngày 15/02/2006

Sinh viên Cao Thị Phơng Thuý

I Khái quát đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theoquyết định của Thủ tớng Chính phủ và hoạt động dới sự quản lý của Bộ Côngnghiệp, các Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ, UBND tỉnh và Thành phố trựcthuộc Trung ơng

Giai đoạn từ 1976 đến 1978: Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và Công tyGiấy Gỗ Diêm phía Nam đợc thành lập Chức năng của hai Công ty này là quản

lý sản xuất đối với các xí nghiệp quốc doanh Giấy Gỗ Diêm Công ty vừa là cơ

Trang 2

quan quản lý cấp trên, cấp kế hoạch, vừa là cơ quan cấp điều hành sản xuất - kinhdoanh của các đơn vị trực thuộc Công ty phân giao và quyết định kế hoạch sảnxuất – kinh doanh của các đơn vị trong công ty Công ty giao chỉ tiêu vật t, chỉ

định địa chỉ và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cân đối đầu vào, kiểm tra, đánh giámức hoàn thành kế hoạch sản xuất - kinh doanh và duyệt quyết toán tài chínhnăm đối với các xí nghiệp thành viên

Giai đoạn từ 1978 đến 1984: Theo Nghị định 302/CP ngày 01/12/1978 củaHội đồng Chính phủ, hợp nhất hai Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và phía Namthành Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc Liên hiệp là cơ quan cân đối,phân giao kế hoạch sản xuất - kinh doanh, đồng thời là cơ quan quản lý cấp trêntrực tiếp của các đơn vị thành viên

Giai đoạn từ 1984 đến 1990: Thời kỳ này điều kiện thông tin trao đổi giữacác khu vực trong cả nớc còn gặp nhiều khó khăn Năm 1984, Liên hiệp xínghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc đợc tách ra thành hai Liên hiệp khu vực: Liênhiệp Giấy Gỗ Diêm số 1 (phía Bắc) và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số2 (phía Nam)

để thuận tiện cho việc quản lý và điều hành sản xuất

Tuy nhiên trên thực tế hai Liên hiệp nói trên vẫn hoạt động nh Liên hiệp xínghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc vì thời gian này vẫn còn cơ chế bao cấp Các

đơn vị thành viên vẫn phụ thuộc toàn diện vào hai Liên hiệp

Mô hình tổ chức của Liên hiệp lúc bấy giờ nhìn chung là phù hợp với nềnkinh tế nớc ta trong thời kỳ bao cấp, đặc biệt ở những mặt sau:

- Công ty, liên hiệp là cấp trên trực tiếp của các xí nghiệp

- Công ty, liên hiệp là cấp kế hoạch

- Công ty, liên hiệp là cấp điều hành sản xuất - kinh doanh

- Kinh phí hoạt động của công ty, liên hiệp do các xí nghiệp thành viên đónggóp

Giai đoạn từ 1990 đến 1993: Sự ra đời của Quyết định 217-HĐBT đã xoá bỏcơ chế quản lý bao cấp, tháo gỡ khó khăn cho các xí nghiệp công nghiệp quốcdoanh Điều này đã tạo cho xí nghiệp có quyền tự chủ về tài chính và sản xuấtkinh doanh Từ đó, vai trò của Xí nghiệp liên hiệp bị giảm đi rất nhiều

Ngày 13/8/1990, Quyết định 368/CNg-TCLĐ của Bộ Công Nghiệp nhẹ vềviệc hợp nhất hai Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 1 và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 2

đã hình thành Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm toàn quốc mục

đích là để phù hợp với cơ chế quản lý mới Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩuGiấy Gỗ Diêm toàn quốc hoạt động theo Điều lệ liên hiệp xí nghiệp quốc doanhban hành tại nghị định 27/HĐBT ngày 22/3/1989

Giai đoạn từ 3/1993 - 4/1995: Theo Quyết định số 204/CNg-TCLĐ ngày22/3/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ, Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy GỗDiêm đợc chuyển đổi tổ chức và hoạt động thành Tổng công ty Giấy Gỗ DiêmViệt Nam nhằm mục đích mở rộng chức năng kinh doanh, dịch vụ thơng mạitrong nền kinh tế thời mở cửa Nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm ViệtNam là sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, thơng mại và thực hiện các hoạt

động dịch vụ chuyên ngành giấy gỗ diêm

Năm 1995, ngành Giấy đề nghị Nhà nớc cho tách riêng vì ngành Gỗ Diêm

là một ngành kinh tế - kĩ thuật khác không gắn liền với ngành Giấy Chính vì vậyTổng công ty Giấy Việt Nam đã ra đời

Trang 3

Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 256/TTg ngày29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và Nghị định số 52/CP ngày 02/8/1995 củaChính phủ ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy ViệtNam.

1/2/2005, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 29/2005/QĐ-TTg chuyểncông ty Giấy Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con.Công ty mẹ đợc hình thành trên cơ sở tổ chức lại Văn phòng tổng công ty,công ty Giấy Bãi Bằng

Công ty mẹ là công ty nhà nớc thực hiện hạch toán kinh doanh và đầu t vốnvào các công ty con, công ty liên kết theo Luật Doanh nghiệp nhà nớc, theo điều

lệ tổ chức, hoạt động và quy chế tài chính của công ty mẹ do các cơ quan nhà nớc

có thẩm quyền phê duyệt

Công ty mẹ có:

a) Tên gọi: Tổng công ty Giấy Việt Nam

b)Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM PAPER CORPORATION

c)Tên viết tắt: VINAPACO

d)Trụ sở chính: Số 25 Lý Thờng Kiệt – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội

e)Vốn điều lệ tại thời điểm 31/12/2004: 1045,865 tỷ đồng

Công ty mẹ có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật

định, có con dấu, có tài sản riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong nớc và

n-ớc ngoài theo qui định của Nhà nn-ớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ củacông ty mẹ

2 Đặc tr ng cơ bản của ngành công nghiệp Giấy.

Những đặc trng cơ bản của ngành giấy sẽ có ảnh hởng rất quan trọng đến xuthế và tiến trình phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam nói riêng cũng nhtoàn ngành giấy nói chung Vì vậy mà nó cần đợc xem xét, đánh giá, phân tích,

từ đó mà hình thành nên t duy nhận thức đúng đắn trong quá trình định hớng pháttriển Tổng công ty Giấy Việt Nam

- Công nghiệp Giấy là ngành sản xuất công nghiệp tổng hợp đa ngành

Công nghệ sản xuất giấy từ công đoạn xử lý nguyên liệu ban đầu, nấu, rửa,tẩy trắng, sàng, lọc, nghiền xeo đến gia công chế biến, đóng gói thành phẩm ứngdụng một loạt các quá trình tác động hoá học, cơ học, năng lợng, thông tin và

Các nguyên liệu đầu vào để tạo ra đợc sản phẩm công nghiệp Giấy gồm gỗ,tre, nứa, rơm, rạ, than, hoá chất, thiết bị máy móc cồng kềnh đều phải vận chuyểnqua chặng đờng dài từ vùng nguyên liệu, từ các nhà cung cấp trong nớc và ngoàinớc đến nhà máy đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng tốt

- Công nghiệp Giấy có tính toàn cầu do đó đầu t phát triển ngành côngnghiệp Giấy đòi hỏi phải tập trung vốn lớn

Quá trình sản xuất giấy cần phải có một lu trình sản xuất dài với một hệthống dây chuyền máy móc thiết bị qui mô lớn, phức tạp, nhiều tiền cùng các bộ

Trang 4

phận sản xuất phụ trợ, sân bãi, nguyên liệu nhà xởng và kho tàng Vì vậy đầu txây dựng nhà máy giấy đòi hỏi tiến độ thời gian dài, diện tích mặt bằng quihoạch rộng, vốn đầu t lớn và suất đầu t cao, thời gian thu hồi vốn lâu.

3 Nhiệm vụ, chức năng, đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty.

3.1 Nhiệm vụ, chức năng của Tổng công ty

Tổng công ty Giấy Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Số 25 - Lý Thờng Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội Đây là nơi làm việc của Ban lãnh đạoTổng công ty:Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, kếtoán trởng và bộ máy giúp việc

Kiệt-Tổng công ty chịu sự quản lý nhà nớc của Bộ công nghiệp, các cơ quanngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ với t cách là các cơ quan quản lý Nhà n-ớc

Tổng công ty có quyền đầu t liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua mộtphần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định đồng thời cóquyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý củaTổng công ty Tổng công ty đựơc phép tiếp cận thị trờng trong và ngoài nớc, đàmphán, ký kết với các doanh nghiệp nớc ngoài các hợp đồng kinh tế về xuất nhậpkhẩu

Ngoài ra, Tổng công ty Giấy Việt Nam còn tham gia xây dựng quy hoạch,

kế hoạch và đầu t áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngành Giấy saocho có hiệu quả hơn Tổng công ty có nhiệm vụ hợp tác đầu t liên doanh liên kếtvới các thành phần, các chủ thể kinh tế trong và ngoài nớc theo pháp luật ViệtNam để mở rộng thị trờng kinh doanh

3.2 Đặc điểm sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty

Tổng công ty có nội dung hoạt động khá phong phú, đa dạng Cụ thể nh sau:

- Sản xuất, kinh doanh các loại giấy, xenluylô, các sản phẩm từ giấy, nguyênliệu giấy, dăm mảnh, văn phòng phẩm, hoá chất, vật t, thiết bị, phụ tùng phục vụngành giấy

- Khai thác, chế biến, kinh doanh các loại nông lâm sản, gỗ và các sản phẩmchế biến từ gỗ (gỗ dán, ván ép, bút chì, đũa, đồ mộc)

- Sản xuất, kinh doanh ngành in, các sản phẩm văn hoá phẩm, xuất bảnphẩm, các sản phẩm may mặc, da giầy, các mặt hàng từ chất dẻo

- Thiết kế, thi công, xây lắp phục vụ lâm nghiệp, khai hoang, trồng rừng,khai thác rừng, khoanh nuôi làm giàu rừng, thuỷ lợi nhỏ, xây dựng dân dụng vàcông nghiệp; quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng

- Kinh doanh sắt thép đặc chủng sử dụng cho ngành giấy, sủa chữa các thiết

bị, nhà xởng sản xuất giấy; sản xuất, lắp đặt thiết bị phụ trợ, kết cấu kim loạingành công nghiệp

- Kinh doanh phụ tùng xe máy chuyên dụng để bốc xếp, vận chuyển nguyênliệu; dịch vụ thiết bị vật t xăng dầu; sủa chữa xe máy; dịch vụ khoa học côngnghệ, vật t kỹ thuật và phục vụ đời sống; dịch vụ vận tải lâm sản và bốc xếp hànghoá vật t

- Xuất nhập khẩu sản phẩm giấy, xenluylô, lâm sản, thiết bị, vật t, hoá chất

và các loại hàng hoá khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty mẹ

- Sản xuất và kinh doanh điện

Trang 5

- Kinh doanh nhà khách, khách sạn và các dịch vụ kèm theo; dịch vụ chothuê văn phòng, nhà ở, nhà xởng, kho bãi; kinh doanh tổ chức dịch vụ, đăng caicác hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí; dịch vụ du lịch lữ hành nội địa

và quốc tế

- Nghiên cứu khoa học và công nghệ, thực hiện các dịch vụ thônag tin, đàotạo, t vấn đầu t, thiết kế công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mớitrong các lĩnh vực: nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, các sản phẩm giấy,xenluylô, nông, lâm nghiệp; sản xuất thử nghiệm và sản xuất lô nhỏ các mặthàng từ kết quả nghiên cứu; nghiên cứu cây nguyên liệu và các vấn đề lâm sinhxã hội và môi trờng có liên quan đến nghề rừng

- Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ và cơ điện phục vụ sản xuất kinhdoanh của ngành công nghiệp giấy; bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ kỹthuật và quản lý điều hành của các doanh nghiệp sản xuất giấy và tổ chức bồi d-ỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân; hợp tác liên kết với các cơ sở đào tạo,nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc để đa dạng hoá các loạihình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật

4 Quy mô hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Tổng công ty Giấy Việt Nam doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn nhấttoàn ngành Sự phát triển của Tổng công ty giấy Việt Nam ngày càng đáp ứng tốthơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của xã hội, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổimới, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ng-

ời lao động

Năm 2005 toàn Tổng công ty tiêu thụ đợc khoảng 258.000 tấn giấy các loại.Lợng tồn kho sản phẩm giấy đến hết thánag 12 khoảng 28.000 tấn, so với lợngtồn kho cuối năm 2004 (là 30.100 tấn) có giảm hơn trong đó công ty mẹ tồn8.000 tấn, các công ty con tồn 20.000 tấn, mặt hàng giấy in, viết tồn khoảnag17.000 tấn, giấy in báo tồn 2.300 tấn

Đối với mặt hàng giấy in, giấy viết, là mặt hàng chiếm hơn 55% sản lợngsản xuất của toàn Tổng công ty, trong năm qua, tuy giá cả đầu vào tăng nhng cácdoanh nghiệp thuộc Tổng công ty vẫn duy trì ổn định giá bán, hoặc có tăng nhngkhông đáng kể nhằm chiếm lĩnh và khống chế thị trờng không để xảy ra biến

động thị trờng giấy trong nớc Giấy bãi bằng chất lợng ngày càng đợc nâng cao,bao bì đợc cải tiến với mẫu mã đẹp, giá cả tơng đối ổn định và phù hợp với nhucầu thị trờng, phơng thức mua bán linh hoạt, mức đại lý phí hợp lý có tác dụngkích thích ngời tiêu dùng nên Công ty Giấy Bãi Bằng đã tiêu thụ vợt mức sảnxuất 6%

Tình hình nhập khẩu: Đến hết tháng 12/2005 dự kiến lợng bột giấy nhậpkhẩu trên cả nớc là 142.000 tấn, lợng giấy nhập khẩu khoảng 545.000 tấn, bằng118,4% lợng giấy nhập năm 2004 (545.000/460.000 tấn) Riêng Tổng công tyGiấy Việt Nam đã thực hiện giá trị nhập khẩu là 21,154 triệu USD, trong đó:nhập bột giấy: 14,994 triệu USD; nhập vật t, hoá chất, phụ tùng: 6,160 triệu USD.Tình hình xuất khẩu: Năm 2005 Tổng công ty đã xuất khẩu đợc 4.338 tấngiấy Tissue, 5.859 tấn giấy in và 71.072 tấn dăm mảnh, doanh thu xuất khẩu đạt14,679 triệu Đô la Mỹ, gấp 4,25 lần doanh thu xuất khẩu năm 2004

Trang 6

5 Chức năng hoạt động và tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty

5.1 Chức năng hoạt động của Tổng công ty Giấy

- Tổng công ty có quyền chiếm hữu, sử dụng vốn và tài sản của công ty đểkinh doanh, thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của Tổng công ty

- Tổng công ty có quyền sử dụng và quản lý các tài sản Nhà nớc giao, chothuê là đất đai, tài nguyên theo quy định của pháp luật về đất đai, tài nguyên

- Tổng công ty có quyền chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức bộmáy quản lý theo yêu cầu kinh doanh và bảo đảm kinh doanh có hiệu quả

- Tổng công ty có quyền kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật khôngcấm, mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của Tổng công ty và nhu cầucủa thị trờng trong và ngoài nớc

- Tổng công ty có quyền tìm kiếm thị trờng, khách hàng trong nớc, ngoài

n-ớc và kí kết hợp đồng

- Tổng công ty có quyền quyết định các dự án đầu t theo quy định của phápluật về đầu t; sử dụng vốn, tài sản của công ty để liên doanh, liên kết, góp vốnvào doanh nghiệp khác trong nớc; thuê, mua một phần hoặc toàn bộ công tykhác

- Đối với những công ty do Tổng công ty đầu t và nắm toàn bộ vốn điều lệ:Tổng công ty là chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên theo quy định của luật doanh nghiệp

- Đối với những công ty có vốn chi phối của Tổng công ty: Tổng công tythực hiện quyền, nghĩa vụ của cổ đông, thành viên góp vốn thông qua đại diệncủa mình tại doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam, pháp luật của nớc mà Tổng công ty đa vốn đến đầu t và theoquy định của Điều lệ doanh nghiệp bị chi phối Tổng công ty có quyền thu lợi tức

và chịu rủi ro từ phần vốn góp của mình ở doanh nghiệp bị chi phối

Tổng công ty có quyền giám sát, kiểm tra việc sử dụng phần vốn đã góp vàodoanh nghiệp bị chi phối

Tổng công ty tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và pháttriển phần vốn đã góp vào doanh nghiệp bị chi phối

- Đối với các doanh nghiệp có một phần vốn góp của Tổng công ty: Tổngcông ty thực hiện quyền, nghĩa vụ của bên góp vốn thông qua đại diện của mìnhtại doanh nghiệp mà mình có vốn góp, phù hợp với pháp luật và Điều lệ củadoanh nghiệp có một phần vốn góp của Tổng công ty

5.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Theo Quyết định số 29/2005/QĐ-TTg ngày 01 tháng 02 năm 2005 của Thủtớng Chính phủ, Quyết định số 09/2005/QĐ-BCN ngày 04 tháng 3 năm 2005 của

Bộ trởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển Tổng công ty Giấy Việt Nam sang hoạt

động theo mô hình công ty mẹ – công ty con thì tổ chức bộ máy quản lý Tổngcông ty Giấy Việt Nam bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám

đốc, các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trởng và bộ máy giúp việc, cụ thể nh sau:

- Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lợc, kế hoạch dài hạn, kế hoạch kinhdoanh hàng năm; ngành, nghề kinh doanh của Tổng công ty và doanh nghiệp doTổng công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ Tuyển chọn, ký hợp đồng hoặc bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức lơng đối với Tổng giám đốcsau khi đợc sự chấp thuận của ngời quyết định thành lập Tổng công ty Tuyển

Trang 7

chọn, ký hợp đồng hoặc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và quyết định mức

l-ơng đối với Phó Tổng giám đốc và Kế toán trởng theo đề nghị của Tổng giám

đốc Thông qua báo cáo tài chính hàng năm của Tổng công ty, thông qua báo cáotài chính hàng năm của công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty

- Ban Kiểm soát: giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp,chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghichép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty, nghị quyết,quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của chủ tịch Hội đồng quản trị Bankiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao, báo cáo và chịu tráchnhiệm trớc Hội dồng quản trị

- Tổng Giám đốc: là ngời đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàngngày của Tổng công ty theo mục tiêu, kế hoạch, phù hợp với Điều lệ Tổng công

ty và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trớc Hội

đồng quản trị và trớc pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao

- Phó Tổng Giám đốc: giúp Tổng Giám đốc điều hành Tổng công ty theophân công và uỷ quyền của Tổng Giám đốc; chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám

đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công hoặc uỷ quyền

- Kế toán trởng: tổ chức thực hiện công tác kế toán của Tổng công ty; giúpTổng Giám đốc giám sát tài chính tại công ty theo pháp luật về tài chính, kế toán;chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phâncông hoặc uỷ quyền

- Các phòng ban chức năng giúp việc cho Ban lãnh đạo: văn phòng, phòng

Tổ chức lao động, phòng Tài chính Kế toán, phòng Xây dựng cơ bản, phòng Kếhoạch thị trờng, phòng Lâm sinh

+ Văn phòng: Thay mặt Tổng giám đốc giao dịch với các cơ quan hữu quan,tham mu truyền đạt những qui định của Tổng giám đốc về lĩnh vực hành chính,

tổ chức in ấn lu trữ tài liệu của Tổng công ty Bố trí lịch làm việc của Tổng giám

đốc, Phó Tổng giám đốc và các phòng

+ Phòng Tổ chức lao động: Xây dựng điều lệ tổ chức và hoạt động của các

đơn vị phụ thuộc Tổng công ty, qui chế lao động, qui chế tiền lơng, khen thởng,

kỉ luật, đơn giá tiền lơng, đơn giá và định mức lao động, lĩnh vực hành chínhpháp chế và trong lĩnh vực đối ngoại

+ Phòng Tài chính Kế toán: có chức năng giúp tổng giám đốc trong lĩnh vựctài chính và kế toán, tổng hợp về vốn, chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm và xác

định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty Tổ chức chỉ

đạo công tác kế toán, hạch toán kinh tế ở công ty mẹ, công ty con đồng thời thựchiện việc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo quy định của Nhà nớc Nhiệm vụ củaphòng tài chính kế toán: Cân đối vốn hiện có điều chỉnh vốn tăng giảm khi có sựthay đổi nhiệm vụ hoặc quy mô phát triển SXKD của các công ty con, các đơn vịphụ thuộc theo quyết định của Tổng giám đốc Lập báo cáo tài chính hợp nhấtcủa toàn Tổng công ty trình lên Bộ Tài chính xét duyệt

+ Phòng Xây dựng cơ bản: cùng với các đơn vị phòng ban trong Tổng công

ty giúp Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản lý dự án và triển khai thực hiện các

Trang 8

ra, kết nối giữa các bạn hàng, các nhà cung cấp lớn cho các đơn vị thành viên.Xây dựng chiến lợc phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, dài hạn,

kế hoạch giá thành, điều phối tác nghiệp sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lợcthị trờng để cân đối nhu cầu giấy các loại cho xã hội Thực hiện việc bình ổn giácác sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy in báo theo qui định của Nhà nớc

+ Phòng Lâm sinh: Giúp Tổng Giám đốc trong việc quy hoạch vùng nguyênliệu, cân đối các vùng nguyên liệu, vật t chính của Tổng công ty

hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam

5.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Tổng công ty giấy Việt Nam hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công tycon thực hiện hạch toán kinh doanh và đầu t vốn vào các công ty con, công tyliên kết theo Điều lệ tổ chức, hoạt động và Quy chế tài chính của công ty mẹ docơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Công

ty con

Phòng Lâm sinh

Văn

phòng

Phòng

Tổ chức lao động

Phòng Tài chính

Kế toán

Phòng Xây dựng cơ bản

Phòng

Kế hoạch thị tr ờngBan kiểm soát

Công

ty liên kết

Đơn vị

sự nghiệp

Trang 9

* C¸c c«ng ty con bao gåm:

- C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n mét thµnh viªn:

1 C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n nhµ níc mét thµnh viªn Nguyªn liÖu vµ BétgiÊy Thanh Ho¸

2 C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n nhµ níc mét thµnh viªn Nguyªn liÖu giÊymiÒn nam

- C«ng ty cæ phÇn mµ C«ng ty mÑ gi÷ cæ phÇn chi phèi:

2 C«ng ty GiÊy Tissue S«ng §uèng

3 C«ng ty ChÕ biÕn vµ xuÊt nhËp khÈu d¨m m¶nh

4 C«ng ty VËn t¶i vµ chÕ biÕn l©m s¶n

5 Chi nh¸nh Tæng c«ng ty GiÊy ViÖt Nam t¹i Thµnh phè Hå ChÝ Minh

6 Chi nh¸nh Tæng c«ng ty GiÊy ViÖt Nam t¹i Thµnh phè §µ N½ng

7 Trung t©m DÞch vô vµ kinh doanh giÊy t¹i Hµ Néi

8 Ban Qu¶n lý dù ¸n Nhµ m¸y s¶n xuÊt giÊy vµ bét giÊy Thanh Ho¸

9 XÝ nghiÖp kh¶o s¸t vµ thiÕt kÕ l©m nghiÖp

10 L©m trêng CÇu Ham

11 L©m trêng Ngßi S¶o

Trang 10

26 Công ty Thi công cầu đờng và vận tải

* Các đơn vị sự nghiệp:

1 Trờng Trung học kỹ thuật công nghiệp giấy

2 Viện Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy

3 Viện Công nghiệp giấy và xenluylô

II.Tổ chức bộ máy kế toán

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý, quy mô và địa bànhoạt động, đồng thời để đảm bảo cho cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán đợc hợp lý,gọn nhẹ, chính xác, đầy đủ và hiệu quả cho các đối tợng sử dụng thông tin, vì vậy

bộ máy kế toán ở công ty mẹ đợc tổ chức nh sau:

- Tổ kế toán tổng hợp: (gồm 5 ngời) có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp hạchtoán toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty mẹ; chỉ đạo tổng hợp vàkiểm tra kết quả sản xuất kinh doanh của các công ty con và công ty liên kết

Kế toán tr ởng

Phó phòng kế toán văn phòng

tổng hợp XDCB

Kế toán thanh toán nội tệ &

theo dõi công nợ

Kế toán tổng hợp văn phòng công ty mẹ

Trang 11

- Tổ kế toán tại văn phòng Tổng công ty: ( gồm 5 ngời) có nhiệm vụ hạchtoán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của văn phòng công ty mẹ.

+ Phó phòng kế toán văn phòng: Phụ trách kế toán và kiểm tra kế toán, tổnghợp Báo cáo tài chính tại văn phòng Tổng công ty, thanh, quyết toán các hợp

đồng uỷ thác xuất nhập khẩu, thanh toán công nợ bằng VNĐ và ngoại tệ, theodõi TSCĐ và khấu hao tài sản cố định; tổ chức hạch toán và theo dõi tình hìnhquản lý sử sụng các quỹ của Tổng công ty cũng nh nguồn kinh phí sự nghiệp.+ Kế toán thanh toán tiền gửi Ngân hàng kiêm thủ quỹ: Quản lý tiền mặt,tiến hành nhận, xuất tiền mặt; theo dõi quỹ tiền mặt tại ngân hàng và ghi sổ liênquan

+ Kế toán thanh toán ngoại tệ và tổng hợp xây dựng cơ bản: Theo dõi phản

ánh các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ trong hoạt động xuất nhập khẩu củacông ty mẹ

+ Kế toán thanh toán nội tệ và theo dõi công nợ: hạch toán toàn bộ cácnghiệp vụ có liên quan đến quỹ tiền mặt, lập phiếu thu, phiếu chi, ghi sổ kế toánliên quan, theo dõi và duyệt quyết toán kinh phí sự nghiệp, theo dõi công nợ đốivới nhà cung cấp và khách hàng

+ Kế toán tổng hợp văn phòng công ty mẹ: Hớng dẫn chỉ đạo công tác kếtoán cho các đơn vị phụ thuộc phù hợp với yêu cầu quản lý của toàn Tổng công

ty, thực hiện kiểm tra, tổng hợp tài liệu kế toán của các công ty con để lập báocáo tài chính hợp nhất

Tổ chức lao động kế toán này đã tạo lập đợc mối quan hệ chỉ đạo, quản lý,

và các mối quan hệ phối kết hợp (ghi chép, cung cấp số liệu, kiểm tra đốichiếu…) giữa các lao động trong bộ máy kế toán Bộ máy kế toán trên góc độ tổchức lao động kế toán là tập hợp đồng bộ các cán bộ nhân viên kế toán để đảmbảo thực hiện khối lợng công tác kế toán phần hành với đầy đủ chức năng thôngtin và kiểm tra hoạt động của đơn vị cơ sở Các nhân viên kế toán trong bộ máy

kế toán có mối liên hệ chặt chẽ qua lại, xuất phát từ sự phân công lao động phầnhành trong bộ máy Mỗi cán bộ nhân viên đều đợc quy định rõ chức năng, nhiệm

vụ quyền hạn để từ đó tạo thành mối liên hệ có tính vị trí Lệ thuộc, chế ớc lẫnnhau Guồng máy kế toán hoạt động có hiệu quả là do sự phân công, tạo lập mốiliên hệ chặt chẽ giữa các loại lao động kế toán theo tính chất khác nhau của khốilợng công tác kế toán

2 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và ứng dung ph ơng tiện kỹ thuật xử

lý thông tin ở Tổng công ty Giấy

Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm các sổ kế toán, sốlợng, mẫu sổ, mối quan hệ giữa các sổ kế toán để ghi chép, hệ thống hoá và tổnghợp số liệu kế toán từ các chứng từ ban đầu, nhằm cung cấp các chỉ tiêu cần thiếtcho việc lập báo cáo theo trình tự và phơng pháp nhất định

Hiện nay Tổng công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.Nhằm hiện đại hoá khâu hạch toán, giúp nhà lãnh đạo có thông tin kịp thời

để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Tổng công ty đã áp dụng chơng trình kếtoán trên máy vi tính để phục vụ cho công tác kế toán ở Tổng công ty và các đơn

vị phụ thuộc

Hình thức chứng từ ghi sổ có đặc điểm là phù hợp với những doanh nghiệp

có quy mô vừa và lớn, với mọi trình độ quản ly, trình độ kế toán và cũng khá phùhợp với kế toán bằng máy vi tính

Trang 12

Hình thức Chứng từ ghi sổ tách rời việc ghi sổ theo thời gian và ghi sổ theo

hệ thống ở hai hệ thống sổ kế toán tổng hợp, đó là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và

sổ cái các tài khoản Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán đều phân loạichứng từ, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái các tài khoản

Theo hình thức này, hàng ngày căn cứ chứng từ gốc kế toán vào sổ hoặc thẻ

kế toán chi tiết Đối với chứng từ thu, chi tiền mặt thủ quỹ phải ghi vào sổ quỹ

Từ chứng từ gốc hoặc bẳng tổng hợp chứng từ gốc (bảng này lập cho nhữngchứng từ gốc phát sinh nhiều lần trong kỳ) kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ Từchứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Từ sổ (thẻ) kế toánchi tiết, cuối tháng kế toán ghi vào bảng tổng hợp chi tiết Bảng này sẽ đợc đốichiếu với sổ cái tài khoản liên quan và là cơ sở ghi vào báo cáo kế toán từ chứng

từ ghi sổ, định kỳ hoặc cuối tháng kế toán ghi vào sổ cái, từ sổ cái ghi vào bảngcân đối số phát sinh Bảng này đợc đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và làcơ sổ để ghi vào hệ thống báo cáo kế toán

Với hình thức kế toán này tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày

đều đợc đa vào chơng trình kế toán trên máy bằng việc cập nhật chứng từ ban

đầu Chơng trình sẽ tự động tính toán và vào các sổ chi tiết, tổng hợp, lập Báo cáotài chính đến cuối kỳ

Chơng trình kế toán trên máy gồm hai hệ thống: Hệ thống hạch toán cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng VNĐ và hệ thống hạch toán các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh bằng ngoại tệ

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 13

Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.

Tổng công ty ngoài chức năng quản lý còn tiến hành hoạt động kinh doanh kiếm lời và bộ phận kinh doanh thơng mại đó là Văn phòng Tổng công ty.Đa sốnhân viên của tất cả các phòng ban của Tổng công ty ngoài chức năng quản lýtheo điều lệ Tổng công ty quy định còn tham gia chức năng kinh doanh Lao

động kế toán ở Văn phòng Tổng công ty cũng đảm nhận vai trò nh thế và mọicông việc đợc tiến hành đợc tiến hành hầu nh hoàn toàn trên máy tính Khi mộtnghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phần hành sẽ vào sổ các chứng từ liên quantrực tiếp đến phần hành do mình phụ trách Tại bất kỳ trời điểm nào máy cũng cóthể in ra sổ chi tiết của từng tài khoản và cuối kỳ in ra sổ tổng hợp (thay cho bảng

kê và nhật ký chứng từ) của từng tài khoản bất kỳ Và cũng giống nh đa số cácdoanh nghiệp kinh doanh thơng mại khác, Văn phòng Tổng công ty sử dụng ph-

ơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho, kế toán viên sẽ theodõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục, có tính chất hệ thống tình hình nhập, xuất,tồn hàng hoá trên sổ sách Mặt khác, đối với hàng hoá kinh doanh của Văn phòng

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Sổ tổng hợp chi tiết

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Trang 14

Tổng công ty thì thờng là hàng hoá nhập khẩuvà có giá trị lớn lại ít phải lu khobãi nên để xác định giá trị hàng xuất kho Văn phòng Tổng công ty dùng giá thực

tế đích danh tức là giá trị của lô hàng xuất tính theo giá trị của lô hàng đó khinhập kho

Về hình thức sổ kế toán thì hiện nay Văn phòng Tổng công ty đang áp dụnghình thức kế toán Chứng từ ghi sổ kết hợp hình thức Nhật ký chứng từ trên phầnmềm kế toán đợc thiết kế riêng gồm hai hệ thống hạch toán, đó là: Hệ thống hạchtoán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng tiền VNĐ và hệ thống hạch toán theocác nguyên tệ phát sinh

3 Trình tự kế toán tại Tổng công ty

Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày kế toán thực hiện và in ấn trên máy vitính đồng thời các phiếu thu chi này đợc lu lại trong máy thành các chứng từ gốc(chứng từ ghi sổ)

- Căn cứ vào các chứng từ đã thu chi thủ quỹ theo dõi vào sổ quỹ

- Căn cứ vào sổ phụ và các chứng từ liên quan từ ngân hàng kế toán thanhtoán nhập các chứng từ này vào chơng trình kế toán đồng thời ghi các sổ chi tiết

để theo dõi

- Căn cứ vào các quy định về quỹ lơng, kế toán trích quỹ lơng và tính toánmức BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn Căn cứ vào số liệu này kế toán nhậpchứng từ vào chơng trình kế toán

- Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh các tài khoản trên đồng thời căn cứ vàoquá trình thanh toán công nợ giữa các khách hàng( các đối tợng thanh toán côngnợ), kế toán công nợ nhập các bút toán bù trừ công nợ vào chơng trình kế toán vàrút số d công nợ từ chơng trình kế toán để theo dõi

- Cuối kỳ căn cứ vào mức trích khấu hao cả năm đợc Bộ Tài chính phêduyệt, kế toán tổng hợp chia cho từng kỳ kế toán và tính toán phân bổ mức tríchKHCB của từng bộ phận liên quan và định khoản các bút toán trích KHCB vàochơng trình kế toán

- Cuối kỳ kế toán tổng hợp xem xét toàn bộ các số liệu trong chơng trình kếtoán thực hiện việc in ấn, đối chiếu tổng hợp các tài khoản so sánh số liệu với các

sổ kế toán chi tiết

- Đến kỳ báo cáo tài chính, kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính theoquy định

4 Hình thức tổ chức công tác kế toán ở Tổng công ty.

Hệ thống tài khoản sử dụng: Theo hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam

Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quảsản xuất kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ và Thuết minh báo cáo tài chính.Vào cuối mỗi năm tài chính, công ty sẽ chuẩn bị một bản báo cáo kế toán gồm:Bảng cân đối kế toán và báo cáo lỗ lãi cùng một bản báo cáo của Hội đồng quảntrị mà tất cả sẽ đợc Hội đồng quản trị thông qua và đợc đóng dấu chính thức công

ty Các báo cáo công ty nộp cho công ty Kiểm toán để kiểm toán và chuẩn bị báocáo kiểm toán Báo cáo kế toán và kiểm toán trình UBND Thành phố Hà Nội vàcơ quan Thuế trong vòng 3 tháng sau khi kết thúc năm tài chính của công ty.Ngôn ngữ sử dụng trong kế toán: Tiếng Việt Nam và tiếng Anh

Trang 15

Đơn vị sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng (Các đồng tiền khác phátsinh đều đợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nớc ViệtNam công bố tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế).

Đơn vị đo lờng sử dụng trong kế toán: theo hệ thống đo lờng chính thức ápdụng tại Việt Nam

Căn cứ vào đặc điểm, tính chất và quy mô hoạt động kinh doanh; dựa vào sựphân cấp quản lý kinh tế nội bộ, căn cứ vào đội ngũ cán bộ chuyên môn cũng nhkhối lợng, tính chất công việc kế toán; Tổng công ty Giấy đã xây dựng theo môhình vừa tập trung vừa phân tán

Theo mô hình này, ở Tổng công ty có phòng kế toán tập trung làm nhiệm vụhạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở văn phòng Tổng công ty, kiểm tra h-ớng dẫn công tác kế toán toàn Tổng công ty, Tổng hợp số liệu để lập báo cáo tàichính toàn ngành

Tại các đơn vị phụ thuộc công ty mẹ đều có phòng kế toán riêng thực hiệncông tác hạch toán hoàn chỉnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thuộc

đơn vị mình theo sự phân cấp của phòng kế toán Tổng công ty lập báo cáo cầnthiết để gửi lên phòng kế toán tập chung

Loại hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán có rất nhiềuthuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát của kế toán đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh ở các đơn vị thành viên Mặt khác loại hình tổ chức công tác kế toán nàycòn hạn chế bớt những khó khăn trong việc phân công lao động, thực hiệnchuyên môn hoá nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của kế toán cũng nhthuận tiện trong việc ứng dụng các trang thiết bị kỹ thuật tính toán và thông tin

kế toán

Tổng công ty tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán đã đápứng đợc yêu cầu tổ chức khoa học, hợp lý lao động, cán bộ và nhân viên kế toánxác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của mỗi bộ phận trong phòng kế toán sự phốikết hợp các bộ phận liên quan đảm bảo công việc thực hiện có hiệu quả và nhanhgọn Mặt khác việc tổ chức công tác kế toán này cũng đã tôn trọng các quy định

có tính chất nguyên tắc đó là: cán bộ kế toán đợc đảm bảo độc lập về chuyênmôn nghiệp vụ, quy định trong các chế độ kế toán, cán bộ kế toán không đợckiêm nhiệm làm thủ kho, thủ quỹ, tiếp liệu và phụ trách công tác kế toán,

Tổng công ty áp dụng hệ thống kế toán Doanh nghiệp ban hành kèm theoQuyết định số 1141TC/QĐ-CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995, Chế độ Báo cáotài chính Doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 167/2000/QĐ/BTC ngày 25tháng 10 năm 2000 của Bộ trởng Bộ Tài chính và các văn bản bổ sung, sửa đổi cóliên quan

III công tác tổ chức các phần hành kế toán tại tổng công ty giấy Việt Nam

1/ Kế toán vốn bằng tiền:

Tài sản bằng tiền tại Tổng công ty Giấy gồm:

- Tiền mặt tại quỹ tiền mặt

- Tiền gửi ở ngân hàng

Khi có các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi quỹ tiền mặt hoặc tiền gửi ngânhàng, kế toán vốn bằng tiền sẽ lập các phiếu thu, chi căn cứ vào nguyên nhân cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh

Trang 16

-Giấy thanh toán tạm ứng (MS 04 - TT)

-Biên lai thu tiền (MS 05 - TT)

Phiếu thu, chi do kế toán thanh toán lập Phiếu đợc lập thành 3 liên, đặt giấythan viết 1 lần, trong đó liên 1 lu cuống phiếu, liên 2 chuyển cho đối tợng thanhtoán, liên 3 dùng luân chuyển

- Với phiếu thu, kế toán thanh toán chuyển cho thủ quỹ để nhập quỹ, sauchuyển lại để ghi sổ, sau định kỳ chuyển cho kế toán trởng ký, lu giữ tại phòng

kế toán

- Với phiếu chi, kế toán thanh toán sẽ lập phiếu chi, sau chuyển cho thủ quỹchi tiền, định kỳ chuyển cho kế toán trởng ký, lu giữ tại phòng kế toán

b) Tài khoản sử dụng: TK111 "Tiền mặt"

c) Sổ sách kế toán: Sổ quỹ tiền mặt (kiêm báo cáo quỹ), sổ đăng ký chứng từghi sổ, sổ cái TK 111,

Sổ quỹ tiền mặt

Ngày…tháng…năm 2005

Số hiệu chứng

từ Diễn giải khoản đối ứngSố hiệu tài Số tiền

Phát sinh trong ngày

………

Cộng phát sinh

D đầu ngày

D cuối ngày Kèm theo …Chứng từ thu

- Giấy báo Nợ của Ngân hàng

- Giấy báo Có của Ngân hàng

- Bảng sao kê tài khoản của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷnhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…)

b) Tài khoản sử dụng: Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng”

c) Sổ sách kế toán: Sổ theo dõi Tiền gửi Ngân hàng, sổ cái TK 112

d) Trình tự hạch toán

Trang 17

Sơ đồ 1.1: Hạch toán vốn bằng tiền

Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ

Nộp tiền mặt vào ngân hàng

Trang 18

e) Quy tr×nh ghi sæ:

TK331

TK133

TK211,213 241

TK311,315 333,334,338

TK121,128 221,228,228

Thu thuÕ GTGT cho Nhµ

n íc khi b¸n hµng, cung

cÊp dÞch vô

Tr¶ nî hoÆc øng tr íc tiÒn

Thanh to¸n thuÕ GTGT

Mua TSC§ hoÆc thanh

Trang 19

2/Hạch toán quá trình mua hàng và thanh toán tiền hàng.

a) Chứng từ sử dụng:

- Hợp đồng ngoại (thanh toán bằng th tín dụng)

- Hoá đơn (invoice)

- Th tín dụng(L/C)

- Biên bản kiểm nghiệm hàng hoá

- Các hoá đơn vận chuyển, bốc xếp tại bên mua

- Phiếu nhập kho

b) Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 111: Tiền mặt

- Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng

- Tài khoản 152: Vật liệu

- Tài khoản 156: Hàng hoá

- Tài khoản 331: Phải trả ngời bán

- Tài khoản 311: Vay ngắn hạn

- Tài khoản 144: Thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn

c) Sổ sách sử dụng: Báo cáo nhập – xuất – tồn, sổ cáI TK 156, sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, sổ kế toán chi hàng hoá, vật t

d)Trình tự hạch toán:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

CTGS

Sổ đăng ký

Sổ cái 111,112,113 Bảng tổng hợp chi tiết vốn bằng tiền

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Trang 20

Tổng công ty áp dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên.Khi hợp đồng mua bán hàng hoá có hiệu lực phòng Tài chính kế toán tiến hành

mở L/C tại ngân hàng (Căn cứ vào quy định về tỷ lệ % ký quỹ của ngân hàng).Khi hàng về căn cứ vào trị giá ghi trên invoice và tính hợp lý của bộ chứng

từ nhận hàng, ngân hàng tiến hành thanh toán với ngời bán và yêu cầu ngời bán

mở L/C trả tiền theo bộ chứng từ kế toán

Sau khi nhận hàng kế toán thanh toán chi phí phát sinh trong quá trình vậnchuyển bốc xếp tại cảng, bến bãi và tính vào giá thành hàng hoá mua vào

Sơ đồ 2.1: Hạch toán mua hàng và thanh toán tiền hàng

Giá trị hàng nhập

Thuế nhập khẩu phải nộp VAT hàng NK

Giá trị hàng NK

đã kiểm nhận

Trang 21

Hµng ngµy, c¨n cø vµo chøng tõ gèc hoÆc B¶ng Tæng hîp chøng tõ gèc, kÕto¸n lËp chøng tõ ghi sæ:

Chøng tõ ghi sæ

Sè …Ngµy…th¸ng…n¨m

Trang 22

Số tiền

Ghi chú Số

Cộng phát sinh tháng x

Số d cuối tháng x Cộng luỹ kế từ đầu quý x

Ngày…tháng…năm …

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Tổng giám đốc

3/Kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.

Tài sản cố định (TSCĐ) là những t liệu lao động có hình thái vật chất, có giátrị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào toàn bộ quá trình kinh doanhcủa Tổng công ty đồng thời bị hao mòn dần qua trích khấu hao

Ngày đăng: 11/05/2015, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Hình t ổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam (Trang 8)
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 2 Tổ chức bộ máy kế toán (Trang 10)
Sơ đồ 3: Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 3 Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 13)
Sơ đồ 2.1: Hạch toán mua hàng và thanh toán tiền hàng - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 2.1 Hạch toán mua hàng và thanh toán tiền hàng (Trang 20)
Sơ đồ 3.3.1: Hạch toán tăng TSCĐ - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 3.3.1 Hạch toán tăng TSCĐ (Trang 24)
Sơ đồ 3.1.2: Hạch toán giảm TSCĐ - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 3.1.2 Hạch toán giảm TSCĐ (Trang 25)
Sơ đồ 4.1: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 4.1 Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng (Trang 29)
Sơ đồ 4.2: Hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 4.2 Hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 31)
Bảng tổng hợp chi tiết  thanh toán cho CNV - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng t ổng hợp chi tiết thanh toán cho CNV (Trang 31)
Sơ đồ 5.1: hạch toán tiêu thụ hàng hoá - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Sơ đồ 5.1 hạch toán tiêu thụ hàng hoá (Trang 32)
Bảng tổng hợp  chi tiết giá vốn - báo cáo thực tập: Công tác tổ chức các phần hành kế toán tại Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng t ổng hợp chi tiết giá vốn (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w