1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

440 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủy hải sản tại xí nghiệp đông lạnh Thắng Lợi

78 396 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủy hải sản tại xí nghiệp đông lạnh Thắng Lợi
Tác giả Nguyễn Hồng Hải
Người hướng dẫn Lê Văn Hiển
Trường học Trường Đại Học DL Kĩ Thuật Công Nghệ
Chuyên ngành Quản Trị Ngoại Thương
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

440 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủy hải sản tại xí nghiệp đông lạnh Thắng Lợi

Trang 1

Bộ Giáo Dục & Dao Tao

Trường Đại Học DL Kĩ Thuật Công Nghệ

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

FeO OIC CR I OK AK

LUAN VAN TOT NGHIEP

Đề tat:

THUC TRANG HOAT DONG KINH DOANH

XUẤT KHẨU HÀNG THỦY HẢI SẲN TẠI XÍ NGHIỆP ĐƠNG LẠNH THẮNG LỢI

Giáo Viên Hướng Dẫn: Sinh Viên Thực Hiện:

Họ tên GV : Lê Văn Hiển Họ tên SV: Nguyễn Hồng Hải

Bộmôn : Quản Trị Ngoại Thương MSSV :02DHQT125

Lớp :02QN2

TPHCM - 2006

Trang 2

MUC LUC

PHẦN DẪN NHẬP Í

D Sự cần thiết của đề tài

ID Mục tiêu nghiên cứu

IID Đối tượng nghiên cứu

ry

NY

NHN

mm

IV) Phương pháp nghiên cứu 39959869658980868806688908888

PHẦN NỘI DUNG . - Á

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT

KHẨU NGÀNH THỦY HẢI SẢN VIỆT NAM 4

11) Giới thiệu tổng quan về tình hình xuất khẩu của Việt Nam 5

L2) Giới thiệu tổng quan về tình hình xuất khẩu ngành thuỷ hải

1 007 eee 7

L2.1) Tình hình xuất khẩu thủy hải sản 7

L2.2) Cơ cấu thị trường xuất khẩu 8

12.3) Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 11 L2.4) Tình hình thị trường thủy hải san thế giới trong thời gian

Trang 3

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY HẢI SẢN TẠI XÍ NGHIỆP ĐÔNG LẠNH THẮNG LỢI 13

I1) Giới thiệu chung về Xí Nghiệp Đơng Lạnh Thắng Lợi 14

H.1.1) Giới thiệu vài nét chính về Xí Nghiệp 14

II.1.2) Lịch sử hình thành và phát triển 15

H.1.3) Phạm vỉ hoạt động 15

II.1.4) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Xí Nghiệp 16

IIL1.5) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức nhân sự 17 II.2) Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủy hải

sản tại Xí Nghiệp 21 H.2.1) Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2003 - 2004 —

2005 21

12.2) Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu năm 2005 27

H.2.2.1) Doanh thu hàng xuất khẩu 27 II.2.2.2) Kim ngạch xuất khẩu 31

| IIL2.2.3) Công tác kinh doanh xuất khẩu sang một số thị trường

chính 35

| II.2.2.4) Chính sách các thị trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh

doanh xuất khẩu của Xí Nghiệp 39

11.2.2.4.1) Thi trường Mỹ 39

IIL2.2.4.2) Thị trường EU 45

II.2.2.4.3) Thị trường Nhật 52

Trang 4

11.2.3) Phuong huéng nim 2006 và định hướng phát triển

trong tương lai 56

H.2.3.1) Công tác thu mua, nuôi trồng 56 I.2.3.2) Công tác kinh doanh xuất khẩu 57

1.2.3.3) Công tác phát triển thị trường 60 II.3) Những thành quả và tồn đọng cơ bản của Xí Nghiệp 60

II.3.1) Thanh qua 60

11.3.2) Tôn đọng 62

CHUONG III:

MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH XUAT KHAU HANG THUY HAI SAN CUA XÍ NGHIỆP .63

II.1) Đẩy mạnh hoạt động Marketing, phát triển thị trường 63

HI.2) Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm 64 HI.3) Cải tiến, đầu tư thêm các trang thiết bị máy móc

hiện đại -«cce<e<e<es° sess 66

I4) Hợp tác với các công ty xuất khẩu lớn khác để thành lập

Công ty tại Mỹ 6 ỠẲỠỒẦŒt 67

Trang 5

- CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, .- .68 : IV.1) Kết luận <=e<=e=sess=e 68 IV.2) Kiến nghị 69

| IV.2.1) Đối với Nhà nước 69

IV.2.2) Đối với các tỉnh, cơ quan địa phương 70

IV.2.3) Đối với Xí Nghiệp 72

Trang 6

[7 —— DANH MỤC SƠ ĐỒ, BANG BIEU, ĐỒ THỊ SO DO So Đô Tổ Chức Xí Nghiệp Đơng Lạnh Thắng Lợi 18

BANG BIEU Bảng 1: Tổng kim ngạch xuất khẩu theo năm 5 Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản theo năm 7 Bảng 3: Kết quả hoạt động kỉnh doanh trong 3 năm 2003-2004-2005 26

Bảng 4: Tình hình thực hiện Doanh thu năm 2004 — 2005 28

Bảng 5: Tình hình thực hiện Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 - 2005 32

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường chính năm 2005 35

ĐỎ THỊ Đồ thị 1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản, tháng 1-6/2006 10

Đồ thị 2: Giá trị sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, tháng 1-6/2006 11

Đồ thị 3: Tình hình thực hiện Doanh thu năm 2004-2005 27

Đô thị 4: Tình hình thực hiện Kim ngạch xuất khẩu năm 2004-2005 31

Đô thị 5: Kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trường chính năm 2005 .35

Trang 7

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền PHẦN DẪN NHẬP ^

D Sự cần thiết của đề tài

| Hiện nay, hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành xu hướng và mục tiêu chung

| của tất cả các nước trên thế giới Quốc gia nào biết phát huy nội lực, tiếp thu những cơ hội thuận lợi cũng như vượt qua những thử thách trong một nền kinh tế mở toàn cầu hóa thì quốc gia đó sẽ phát triển vững mạnh Việt Nam đang từng bước vươn lên và những thành tựu mà đất nước ta đạt được trong những năm vừa qua là rất đáng khích lệ

|

Để tiếp tục tăng trưởng vững mạnh, Việt Nam không ngừng đây mạnh việc sản xuất và xuất khẩu các ngành hàng có thế mạnh của cả nước như gạo, cà phê, cao su, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, Trong đó, xuất khẩu thủy hải sản là một trong những ngành hàng chủ yếu và góp phần đem

lại nhiều ngoại tệ cho Việt Nam, đưa nước ta lên vị trí các nước xuất khẩu thủy

hải sản hàng đầu trên thế giới

Xí Nghiệp Đơng Lạnh Thang Loi — ThangLoi Frozen Food Enterprise — 1a | một trong những đơn vi xuất khâu thủy hải sản hoạt động có hiệu quả tại Thành

phố Hồ Chí Minh Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Xí Nghiệp là kinh doanh, chế biến, xuất khẩu thủy hải sản đông lạnh các loại Với lĩnh vực này Xí Nghiệp đã

| thu về nhiều ngoại tệ, hiệu quả hoạt động ngày càng cao, đóng góp có hiệu quả Vào sự phát triển kinh tê của địa phương và của đât nước

| Vì thế nên em đã chọn đề tài “Thực Trạng Hoạt Động Kinh Doanh Xuất

Khẩu Hàng Thủy Hải Sản Tại Xí Nghiệp Đơng Lạnh Thắng Lợi” làm đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp, nhằm hiểu thêm về tình hình kinh doanh xuất khẩu thủy

Trang 8

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền

——

hải sản của Xí Nghiệp, cũng như nâng cao sự hiệu biệt của em về thực tiên xuât khẩu ngành hàng này của nước ta

II Mục tiêu nghiên cứu

e Phân tích tình hình xuất khẩu hàng thủy hải sản tại Xí Nghiệp Đơng Lạnh

Thắng Lợi trong những năm gần đây nhằm rút ra những kinh nghiệm cũng như định hướng giải pháp cho kế hoạch kinh doanh trong những năm tiếp theo

° Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của Xí Nghiệp làm cơ sở cho VIỆC hoạch định kế hoạch chiến lược mới

° Giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủy hải sản của Xí Nghiệp

° Làm tài liệu tham khảo và học tập

II) Đối tượng nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu việc kinh doanh xuất khẩu thủy hải sản trong phạm vi Xí Nghiệp Đơng Lạnh Thắng Lợi để nắm bắt được tình hình hoạt động của Xí

Nghiệp trong những năm gần đây có chiều hướng phát triển thế nào, có những

thuận lợi và khó khăn ra sao để từ đó đưa ra giải pháp hoạch định kế hoạch cho

tương lai

- Dựa vào tài liệu, số liệu do Phòng Tổ chức Hành chánh, Phòng Kế hoạch Kinh doanh, Phịng Kế tốn cung cấp về tình hình hoạt động kinh doanh xuất

khẩu của Xí nghiệp trong những năm gần đây để qua đó so sánh, tổng hợp, đưa ra các nhận định, nhận xét, và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

IV) Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu trong đề tài gồm các phương pháp sau:

Trang 9

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền

a4 5 ss [== === SSS SO Â L_ 1 l[l—_=&=&==*&====x=_—_“-

e Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các thông tin, số liệu từ sách vở,

báo chí, Internet và từ tài liệu của Xí Nghiệp

° Phuong pháp thống kê — phân tích mô tả số liệu: tập hợp tài liệu, số liệu của Xí Nghiệp, sau đó tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu rút ra kết luận

° Phương pháp so sánh: Xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gôc)

Trang 10

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

PHAN NOI DUNG

CHUONG I:

GIGI THIEU TONG QUAN

VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU

NGÀNH THỦY HẢI SÁẢN VIỆT NAM

Trang 11

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền

EES eee

1.1) Giéi thiéu téng quan vé tinh hinh xuất khẩu của

Việt Nam

Bảng 1: Tông kim ngạch xuất khẩu theo năm

Đơn vị tính: Triệu USD

(Nguồn: www.motgov.vn)

Tổng kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2006 ước đạt hơn 18.728 triệu USD, tang 25,7% so với cùng kỳ năm trước Riêng tháng 6, kim ngạch xuất khẩu đạt 3.400 triệu USD, xấp xỉ mức kim ngạch của tháng 5/2006

Kim ngạch xuất khâu bình quân của 6 tháng đầu năm đạt 3,12 tỷ USD/tháng, cao hơn so với cùng kỳ là 2,4 tỷ USD/tháng

Số liệu hải quan về thị trường xuất khẩu 5 tháng đầu năm cho thấy, xuất khẩu hàng hoá sang hầu hết các châu lục đều đăng, chỉ giảm nhẹ ở châu Phi (-1,3%)

Trong đó, xuất khẩu vào châu Mỹ tăng cao nhất: 40%; châu Âu: 34,6%; châu A:

26,3%; châu Đại Dương: 11,5% so với cùng kỳ năm trước

Trang 12

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

CN, == -—E

Về quy mô của các thị trường xuất khẩu, châm Á là thị trường xuất khâu lớn

nhất với 7,449 tỉ USD chiếm 49% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nude; chau Mi đứng thứ 2 với 3,43 tỉ USD, chiếm 22%; châu Âu đứng thứ 3, chiếm 13%; tiếp

|

| đến là châu Đại Dương, châu Phi và các thị trường chưa phân loại

|

Theo số liệu Hải quan, 4 tháng đầu năm 2006 cho thấy nhìn chung, 5 đối tác

chính nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam theo nước và khu vực đều đạt mức tăng

cao Trong đó, đáng chú ý là 2 thị trường EU và thị trường Hoa Kỳ

Trong 4 tháng đầu năm 2006, xuất khẩu vào Hoa Kỳ Zăng 42,5% so với cùng

ÄÐ năm trước, gấp hơn 2 lần so với mức tăng 18% của năm 2005 so với 2004

| Trong đó, không chỉ bàng dệt may, các mặt hàng chủ lực khác đều có tốc độ tăng | trưởng cao (giày dép tăng 4654 gỗ và sản phẩm gỗ tăng 36% ) so với cùng kỳ năm trước Xuất khẩu vào thị trường EU đứng thứ 2, được hồi phục từ cuối năm

2005, đang có xu hướng Zăng nhanh (32% trong 4 tháng đầu năm) Các mặt hàng

xuất khẩu chủ lực có mức tăng mạnh như sau: bởi sản făng 84% so với cùng kỳ năm trước, hàng dệt may tăng 67%

Trang 13

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

—— ee

I2) Giới thiệu tổng quan về tình hình xuất khẩu

ngành thuỷ hải sản

1.2.1) Tình hình xuất khẩu thủy hải sản

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản theo năm

Đơn vị tính: 1.000 USD

(Nguồn: Trung tam Tìn bọc - Bộ Thủy sản)

Số liệu thống kê do Tổng cục Thống kê cung cấp cho biết, chỉ trong 6 tháng

đầu năm 2006, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đã đạt 1,409 tỷ USD, bằng 30,32% kế hoạch năm, tăng 29,03% so với cùng kỳ năm trước Giá trị kim ngạch

xuất khẩu của 6 thang nay da x4p xi bằng tông giá trị thực hiện của cả năm 2000, năm đánh dấu bước tăng trưởng đột biến về xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Kinh nghiệm chỉ ra rằng, nếu 6 tháng đầu năm thực hiện được trên 40% giá trị kim ngạch xuất khẩu, thì kế hoạch xuất khẩu của cả năm đó sẽ được hoàn thành thắng lợi Như vậy, có thẻ dự đoán kế hoạch kim ngạch xuất khẩu thủy sản 2,8 tỉ

USD của cả năm 2006 mà Bộ Thuỷ sản đặt ra sẽ được thực hiện và vượt

Trang 14

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền

—— _— ——_ẳÏ

Những kết quả về xuất khẩu thủy sản 6 tháng vừa qua là rất xuất sắc và mang nhiều nét mới rõ rệt Những kết quả đó càng có ý nghĩa hơn nêu đặt vào bôi cảnh của những sự kiện có nhiều tác động đến hoạt động của toàn ngành thủy sản thời gian qua

Trước hết đó là nguồn cung thủy sản nguyên liệu từ nuôi trồng và khai thắc ở

trong nước hạn chế Sản lượng khai thác thấp do những biến động bất lợi của

nguồn lợi và thời tiết Mùa thu hoạch tôm đến muộn hơn so với bình thường làm tăng tình trạng khan hiếm nguyên liệu cho chế biến

Tiếp theo là ảnh hưởng của dịch cúm gia cam va dịch lở mơm long móng khiến nguồn cung thực phẩm tươi sống trên thị trường nội địa bị hạn chế đáng kể, làm nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng mạnh, đây giá nguyên liệu lên cao

Cuối cùng là, mặc dù Bộ Thủy sản đã đặt mục tiêu tạo ra đột biến trong tổ

chức sản xuất và cải cách hành chính, nhưng sau 6 tháng vẫn chưa thấy có thay

đơi, quản lý hành chính cịn nhiều trì trệ, thiéu sự phối hợp của các cơ quan

chức năng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp Từ những kết quả đã đạt được trong 6 tháng đầu năm 2006 và cả quá trình phát triển của hoạt động xuất khẩu thủy sản nhiều năm qua, có thể tin rằng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục tìm được con đường để phát triển bất chấp mọi khó khăn và trở ngại

L2.2) Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Điểm rõ nét nhất là sự thay đổi rất đáng quan tâm trong cơ cầu thị trường

xuất khâu

Tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang các nước châu Âu tăng vọt, đạt 374 triệu USD, făng frên 89,424 so với cùng kỳ 2005, chiếm tới 26,51%

tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Trong đó riêng xuất khẩu sang các nước EU đạt giá trị 294,3 triệu USD, chiếm thị phần 20,86% tổng giá trị xuất khẩu,

i =====ễễễ—ễ SS Sl — _——_-_=-_ == TH GGGGGGGGGGGGGGGG HP G

Trang 15

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

ee _ _

E==—-ẶằẶằ— =>

không kém bao nhiêu so với thị trường truyền thống số một là Nhật Bản

(24,83%) và cao hơn thị trường Mỹ (18,432)

Cho đến năm 2005 vừa qua, Nhật Bản và Mỹ vẫn luôn là hai thị trường xuất

khẩu thủy sản đứng đầu của Việt Nam, với thị phần trên dưới 25% mỗi nước

Trong 6 tháng đầu năm 2000, giá trị xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản chiếm

38,25%, còn Mỹ là 22,08% Thị phần của cả khối thị trường EU với 15 quốc gia

lúc ay chỉ chiếm vỏn vẹn 6,19% Đến 6 tháng đầu năm 2005, giá trị xuất khẩu sang thị trường này đã tăng đáng kể, gấp 1,7 lần so với cùng kỳ năm 2004, song

cũng mới là 197 triệu USD, chiếm 16,93% thị phần

Một điểm nỗi bật nữa, giá trị xuất khẩu sang các nước Đông Âu đã tăng nhảy vọt so với năm 2005: Nga — 60,72 triệu USD (tăng 5,34 lần), Ukraina — 6,85 triệu USD (+18,52 lần), Ba Lan - 37,19 triệu USD (+13,72 lần), trong đó mat hang cd tra xuất sang các nước này chiếm tới 6§ — 75% tổng giá trị

Rõ ràng xuất khâu thủy sản sang thị trường châu Âu đã có sự tăng trưởng liên

tục và có những biến đổi về chất kể từ năm 2004 đến nay Đây là một tín hiệu đáng mừng, đánh dấu kết quả của sự phấn đấu không ngừng của ngành thủy sản

trong hoạt động xúc tiến thương mại, đa dạng hoá thị trường và sản phẩm, đảm

bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, vượt qua những rào cản kỹ thuật về vệ sinh an toàn thực phẩm Mới đây, Uỷ ban Liên minh châu Âu đã công nhận thêm 38 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU, nâng tổng số

doanh nghiệp được công nhận lên 209 Để được công nhận là rất khó, song dé

đứng vững và đảm bảo tăng trưởng bền vững trên thị trường này cịn là điều khó hơn

Một số thị trường ở các châu lục khác cũng có sự tăng trưởng đáng ghi nhận, trong số các thị trường nhập khẩu trên 10 triệu USD có thể kể đến là Ôxfrâylia (+25%) Niu Dilân (+193%), Han Quốc (+30%), Malaixia (+44%), Mêhicô (+98), v.v

Trang 16

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

SS

Ngược lại với xu hướng trên, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Ä⁄Ø có biểu

hiện khó khăn sau một loạt các tranh chấp thương mại Các khoản tiền ký quỹ,

thuế chống bán phá giá khiến việc xuất khẩu sang thị trường này trở nên bap bênh, gây tâm lý lo ngại cho các doanh nghiệp xuất khâu thủy sản Nếu rong 6 tháng đầu năm 2004, giá trị xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 283 triệu USD

chiếm 28,02% thị phần thì đến 6 tháng đầu năm 2006, giá trị xuất khẩu sang thị

trường này, tuy có cao hơn chút it so với 253,1 triệu USD của cùng kỳ năm 2005, nhưng cũng chỉ là 260,8 triệu USD, ƒj frọng 18,48%

Điều đáng suy nghĩ hơn là giá trị xuất khẩu sang Nhật Bản và Trung Quốc

Mặc dù Nhật Bản vẫn duy trì được vị trí dẫn đầu trong các thị trường nhập

khẩu thủy sản của Việt Nam với thị phần 24,83% song giá trị chỉ ở mức 350,4

triệu USD, (hậm chí thấp hơn so với 352,2 triệu USD của cùng kỳ 2005 Gây thất vọng hơn nữa là trường hợp của Trung Quốc - thị trường có rất nhiều dự báo về sự chuyển mình để vươn lên vị trí số 1 thế giới trong tương lại gan — thi giá trị nhập khẩu trong 6 tháng đầu năm 2006 chỉ còn bằng 96% năm trước

Đồ thị 1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản, tháng 1—6/2006

Thị phần xuất khẩu thuỷ san, 1-6/2006

Châu Đại Thị trưởng Chau A (rr

Dương khác Nhat &

6,56% 0,24% ASEAN) EU 15.51% 20,86% Nhật 24,83% Chau Au (try EU) : , ASEAN 5.65% My Châu Mỹ (rư 4,88% 18,48% ' 3,24% Mỹ) (Nguồn: www fistenet.gov.vn) SS ẽ ẽ _—_— Đo ———————— ————————————————HHAAS.a .Ộ.ỘỐ

Trang 17

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

ee

=

L2.3) Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

Những thay đổi về thị trường có quan hệ mật thiết với những biến đổi về cơ

cau san pham xuất khâu

Ciing nhu moi nim, t6m déng Ianh vẫn là mặt hàng dẫn đầu với giá trị 561

triệu USD, đăng 8% so với cùng kỳ năm 2005, song thị phần chỉ còn chiếm gần

40% thấp hơn nhiều so với 50% năm 2004 và 44,4% năm 2005 Nguyên nhân của tình trạng này là ảnh hưởng của điều kiện thời tiết biến động thất thường, do

đó tất cả các doanh nghiệp chế biến đều ở tình trạng “đói” nguyên liệu, chỉ huy

động được tối đa 60% công suất thiết bị chế biến

Ngược lại với tôm, xuất khẩu cá đông lạnh tăng vọt, đạt 436 triệu USD bằng 1,7 lần so với năm 2005 Thị phần của cá đông lạnh đã lan dau tién dat đới

30% tong giá trị xuất khẩu, cao hơn hẳn so với mức khoảng 20% của những năm trước Riêng mặt hàng cá tra, basa giá trị kim ngạch đã đạt 329 triệu USD, chiếm trên 75% giá trị xuất khẩu cá đông lạnh nói chung va chiếm 23,3% tông

thi phan

Đồ thị 2: Giá trị sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, tháng 1—6 /2006

Cơ cấu nhóm sẵn phẩm xuất khẩu 6 tháng Mực,bạch Tômđồng Cáđồng Cota, Cácmặt Hàng khó

tước đơng kh lank (trix besa hàng khác

lạnh cả ta, basa) (Nguén: www fistenet.gov.vn)

Trang 18

an

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền

Dễ —ễễễ————ễ—ễ—==

IL2.4) Tình hình thị trường thuỷ hải sản thế giới trong thời gian gần đây

Nhu cầu thuỷ hải sản đang tăng mạnh trên toàn cầu, đặc biệt ở Mỹ và EU,

nguyên nhân do dịch cúm gia cầm vẫn đang tiếp tục diễn ra nên rất nhiều người dân có xu hướng chuyên qua tiêu dùng các sản phẩm thuỷ sản Nhu cầu về thuỷ sản - nhất là tôm sú, cá tra, basa sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới Dự báo năm nay, nhu cầu nhập khẩu hàng thuỷ sản ở thị trường Nhật Bản, Mỹ và EU sẽ tăng

10-15% Nhu cầu ở Châu Á cũng đang tăng mạnh Trước tiên là nhu cầu đối với

nguyên liệu để chế biến và xuất khẩu sang Bắc Mỹ và Châu Âu, sau đó là cho

tiêu thụ trong khu vực

Tại thị trường thuỷ hải sản thế giới, giá tăng mạnh ở hầu hết các loại Dự báo

giá thuỷ hải sản sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới, trong bối cảnh giá dầu tăng đây chỉ phí sản xuất tăng, các quy chế về an toàn thực phẩm ngày càng chặt

chẽ, và dịch cúm gia cầm vẫn chưa được dập tắt

E=—————ễễ——ễ—ễ—ễễễễ

Trang 19

| Luan Van Tét Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUAT KHAU HANG THUY HAI SAN

TAI Xi NGHIỆP ĐÔNG LẠNH THẮNG LỢI

CÁ TRA

Tên tiếng Anh: Shutchi catfish

Tên khoa học: Pangasius hypophthalmus

CÁ BASA

Tên tiếng Anh: Yellowtail catfish

| Tên khoa học: Pangasius bocourfi

—_— — —_— — _DD Ô 5

————— — _ GGGGẰẪẰẳẰFFB_mxeeem

Trang 20

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

SS

H.1) Giới thiệu chung về Xí Nghiệp Đơng Lạnh

Thắng Lợi

I.1.1) Giới thiệu vài nét chính về Xí Nghiệp

- Tên đơnvj¡ : XÍNGHIỆP ĐÔNG LẠNH THẮNG LỢI - Tén giao dich : THANG LOI FROZEN FOOD ENTERPRISE

- Trụ sở chính : Lơ 4-6-8 Đường 1A Khu Công Nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Tân, TPHCM

Điện thoại : (84-8) 7542089 - 7541889 — 7541890

- Fax : (84-8) 7541891

- Email : thangloi@hcm.fpt.vn

- Cơ quan quản lý trực tiếp: CÔNG TY KINH DOANH THỦY HAI sAN (AQUATIC PRODUCTS TRADING COMPANY)

- Dia chi : Lô 4-6-8 Đường 1A Khu Công Nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Tân, TPHCM

- Điện thoại : (84-8) 7541800 âđ

- Fax : (84-8) 7541808 Pr

- Email : aptco@hcm.vnn.vn

Co quan chi quan: TONG CONG TY THUONG MAI SAI GON

SVTH: Nguyễn Hông Hải Trang 14

Trang 21

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

aaa S| |“ “= = SSS SO OO OOoSSSaSaS=_=_({[====“““““{”!)*_——== >

Xí Nghiệp Đơng Lạnh Thắng Lợi chuyên ngành kinh doanh, chế biến, xuất

khẩu thủy hải sản đông lạnh các loại Thị trường tiêu thụ rộng khấp nội địa và

nước ngoài (Mỹ, Australia, Châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Ban ) dem

lại nhiều lợi nhuận cho Xí Nghiệp

II.1.2) Lịch sử hình thành và phát triển

Xí Nghiệp Đơng Lạnh Thắng Lợi là một doanh nghiệp Nhà nước, được

thành lập theo quyết định số 309/QĐ-UB ngày 31/12/1992 của UBND

TPHCM theo Nghị định 388 của Hội Đông Bộ Trưởng, là một đơn vị thành

viên của Công Ty Kinh Doanh Thủy Hải Sản Đến ngày 19/01/2000 theo quyết định số 475/QĐÐUB-KT của UBND TPHCM chuyển Xí Nghiệp Đông Lạnh Thắng Lợi từ hạch toán độc lập sang hạch toán báo sổ trực thuộc Công

Ty Kinh Doanh Thủy Hải Sản

Về tư cách pháp nhân quan hệ với mọi thành phần kinh tế thông qua Công

Ty Kinh Doanh Thủy Hải Sản

11.1.3) Pham vi hoat dong

Xí Nghiệp chuyên ngành kinh doanh, chế biến, xuất khẩu thủy hải sản

đơng lạnh các loại Xí Nghiệp đã kết hợp với các tỉnh, địa phương có nguồn nguyên liệu khai thác thủy hải sản để tổ chức nuôi trồng, cũng như thực hiện

việc thu mua tại chỗ ở các tỉnh để sản xuất chế biến và kinh doanh xuất khẩu Trong nhiều năm qua Xí Nghiệp đã không ngừng cải tiến kỹ thuật, trang thiết

bị, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm

Với các yếu tố như đội ngũ quản lý, chuyên gia kinh nghiệm, năng động;

công nhân sản xuất, chế biến lành nghề; dây chuyển sản xuất hiện đại cùng

hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP, Xí Nghiệp Đông Lạnh

—_ ằ— _Ắ — Ầ _— 7Ï

———————— - mm

Trang 22

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

ee

=>

Thắng Lợi đã chế biến ra những sản phẩm thuỷ hải sản an toàn, chất lượng

phục vụ cuộc sống, cũng như đẩy mạnh công tác xuất khẩu sản phẩm sang thị trường các nước trên thế giới

Các sản phẩm chính của Xí Nghiệp như Thủy hải sản tươi đông (Cá đông

lạnh, Tôm đông lạnh, Mực đông, Bạch tuộc, Ghẹ đông, Hải sản chế biến đông ), Thủy hải sản khô (Mực khô, Cá khô, Hải sản khô khác ) đang được ưa chuộng tại nhiều thị trường trên thế giới Hiện nay sản phẩm thủy hải sản

xuất khẩu của Xí Nghiệp đã có mặt khắp các quốc gia và châu lục (Mỹ,

Australia, Châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản ) và sẽ ngày càng mở rộng trong tương lai

HI.1.4) Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Xí Nghiệp

Xây dựng và tổ chức thực hiện thắng lợi kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công Ty giao, cũng như việc xây dựng các định hướng chiến lược phát triển

sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Thực hiện tốt chế độ báo cáo sơ kết, tổng kết phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trong nội bộ Xí Nghiệp và báo cáo

Công Ty Bảo toàn và phát triển vốn của Công Ty giao, thực hiện thu chỉ tài chính đúng quy định của Nhà nước ban hành, không ngừng mở rộng và phát

triển sản xuất kinh doanh

Xí Nghiệp được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng

(trong quy chế của Công Ty quy định cho các đơn vị thành viên) Các van dé cần đưa ra thảo luận, lấy ý kiến tập thể, Giám đốc là người quyết định sau

cùng Giám đốc là người đứng đâu Xí Nghiệp, được Công Ty bổ nhiệm, là

người chịu trách nhiệm toàn diện, đầy đủ và trực tiếp trước Ban Giám đốc

Công Ty về kết quả sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Các Phó Giám đốc là

Trang 23

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

==ễễ——————>=> —

người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm điều hành công việc do Giám

đốc phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc

Xi Nghiệp có các phịng ban chun môn, các phân xưởng, cửa hàng thực hiện theo chức năng được giao và hoạt động theo chế độ thủ trưởng, chịu sự

chỉ đạo, quản lý toàn diện của Ban Giám đốc, đứng đầu là Giám đốc

Công tác ký kết các hợp đồng kinh tế: Giám đốc Công Ty ủy quyển cho

phép Xí Nghiệp được phép trực tiếp ký kết các hợp đồng

Công tác tổ chức cán bộ, tuyển dụng lao động: Xí Nghiệp được Công Ty

cho phép trực tiếp tuyển dụng lao động, bố trí sắp xếp bộ máy cho phù hợp

với quy mô sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp

Cơng tác thuế: cuối mỗi tháng Xí Nghiệp quyết tốn thuế với Cục Thuế có sự giám sát của Phòng Kế tốn Cơng Ty

I.1.5) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức nhân sự SƠ ĐỒ TỔ CHỨC XÍ NGHIỆP ĐÔNG LẠNH THẮNG LỢI

Dễ

Trang 25

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

ns SS SS SS SSS SSS OEE

- Giám đốc:

Là người chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ hoạt động Xí Nghiệp, trực tiếp chỉ đạo công việc các phịng ban thơng qua các Phó Giám đốc

Chỉ đạo giải quyết khiếu nại, tổ chức thanh tra trong việc chấp hành chế độ

chính sách Nhà nước quy định

- Phó Giám đốc 1: Phụ trách:

Công tác sản xuất, Xưởng Đồ hộp, Xưởng Bao bì, Xưởng Chế biến Thắng

Lợi, Kho hàng khu vực Thắng Lợi

Công tác nuôi trồng

Công tác bảo vệ an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy, xe và công tác

hành chánh

Công tác quy hoạch, đào tạo, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế _ Phó Giám đốc 2: Phụ trách:

Công tác kỹ thuật thiết bị, đầu tư, công tác quản lý chất lượng, Xưởng Chế biến Tân Tạo, Xưởng nước đá, Kho Tình Nghĩa

Cơng tác khốn

Cơng tác thi đua khen thưởng

Duyệt các chương trình cơng tác đơn vị hàng tuần, tháng

===ễễ—=ễ—ễễ—ễễễễ>>-

Trang 26

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

2 LE

————— _—:

Phòng Kỹ thuật thiết bị: phân công vận hành thiết bị máy móc đúng với

kỹ thuật chun mơn, bảo trì sửa chữa, lập kế hoạch mua mới để nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

" Phịng Kỹ thuật chế biến: tham mưu cho BGĐ trong việc thực hiện các

nghiệp vụ phát sinh về mặt kỹ thuật trong quá trình sản xuất của Xí nghiệp từ

việc mua nguyên liệu, sản xuất chế biến, đóng gói thành phẩm Nghiên cứu,

phân tích, tìm ra những mặt hàng mới phù hợp với thị trường

— Phịng Kế tốn: Quản lý và tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn, giám sát

về việc sử dụng vốn và tài sản của Xí Nghiệp Lập kế hoạch tài chính, đảm

bảo đủ ngn vốn cho mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất Quyết toán và chịu

trách nhiệm về cơng tác hồn thuế của Xí Nghiệp Trực tiếp quản lý và báo vệ an toàn quỹ tiền mặt của Xí nghiệp

— Phịng Tổ chức Hành chánh: Tổ chức và quản lý thực hiện các mặt về

công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm y tế,

bảo hiểm xã hội, công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ công nhân viên, công tác thi đua, tổ chức quản lý thực hiện công tác hành chánh văn phịng Xí

Nghiệp, hội họp, tiếp khách, tham quan

— Phòng Kế hoach Kinh doanh: Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện

các phương án, các kế hoạch kinh doanh, tổ chức khai thác nguồn hàng XNK,

tham gia khai thác nguồn hàng sản xuất trong nước và các nguồn hàng khác

— Các phân xưởng chế biến: trực tiếp tạo ra sản phẩm

=—— | — — _"_e Lee —ễễ—ễ=ễễễ—ễễ—ễễỄễỄ—ễễễễEE

Trang 27

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

nnn nnn

———————————— CCO.OFFAẶwnn

I2) Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủy hải sản tại Xí Nghiệp

H.2.1) Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2005 —

2004 — 2005

Qua Bảng 3 - Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2003 -2004 — 2005 (Trang 26) — ta thấy:

$%o sánh kết quả hoạt đông kinh doanh năm 2003 và năm 2004:

»> Lợi nhuận sau thuế của năm 2004 so với năm 2003 giảm 94.636.642 đ,

tương ứng -9,39% Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình này là:

— Tổng Doanh thu của năm 2004 so với năm 2003 giảm 2.641.119.723 ä tương ứng -1,96%, nguyên nhân do sản lượng bán ra bị sụt giảm do ảnh hưởng của các vụ kiện bán phá giá vào thị trường Mỹ

— Các khoản giảm trừ tăng 209.258.813 đ, tương ứng 41,71% Nguyên nhân do năm 2003 lượng hàng bán bị trả lại là 501.732.158 đ, trong khi đó năm 2004 lượng hàng bán bị trả lại là 710.990.971 đ Đây là mặt tiêu cực của Xí

Nghiệp cần khắc phục

=> 2 chỉ tiêu Tổng Doanh thu và Các khoản giảm trừ làm Doanh thu thuần của năm 2004 so với năm 2003 giảm 2.850.378.536 đ, tương ứng -2,13? —_ Giá vốn hàng bán năm 2004 so với năm 2003 giảm 7.349.169.213 đ tương ứng -5,89%, đó là nhờ trong năm 2004 Xí Nghiệp đã chủ động được nguồn

Trang 28

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

EE

——

A "A wy *2 Z Kw, Z : 2 a ` ⁄ `

nguyên liệu cho sản xuất, kiểm sốt tốt các chi phí đầu vào khác, làm hạ thấp

Giá vốn Đây là mặt tích cực của Xí nghiệp

=> 2 chỉ tiêu Doanh thu thuần và Giá vốn hàng bán làm Lơi nhuận gôp của

năm 2004 so với năm 2003 făng 4.498.790.677 đ, tương ứng 49,20

— Doanh thu HĐTC năm 2004 so với năm 2003 giđm 811.233.909 đ, tương

ứng -80,56% và Chỉ phí TC tăng 740.760.157 đ, tương ứng 39,66% đây là mặt tiêu cực trong hoạt động tài chính của Xí Nghiệp

— Chỉ phí bán hàng năm 2004 so với năm 2003 tăng 2.860.761.787 đ, tương

ứng 52,57% Chỉ phí quản lý doanh nghiệp năm 2004 so với năm 2003 tang

88.870.238 đ tương ứng 6,30% Các chỉ phí này tăng là do trong năm 2004 Xí Nghiệp tăng mức lương cho nhân viên và tăng mua sắm máy móc thiết bị

phục vụ sản xuất

= Các chỉ tiêu Lợi nhuận gộp và Doanh thu HĐTC, Chỉ phí TC, Chỉ phí bán hàng, Chỉ phí quản lý doanh nghiệp làm Lơi nhuận thuần từ HĐKD của năm

2004 so với năm 2003 giảm 2.835.394 đ, tương ứng -0,20%

—_ Lợi nhuận khác của năm 2004 so với năm 2003 giảm 128.604.387 đ, do thu nhập khác tăng 364.242.620 đ, tương ứng 72,96%, và chỉ phí khác tăng 492.847.007 đ, tương ứng 93,11%

=> Tổng hợp 2 chỉ tiêu Lợi nhuận thuần từ HĐKD và Lợi nhuận khác làm

Lơi nhuân trước thuế của năm 2004 so với năm 2003 giảm 131.439.781 ä, tương ứng -9,39%

Qua so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2004 và năm 2003, ta

thấy năm 2004 Xí Nghiệp đạt được mức Lợi nhuận sau thuế = 913.374.694 đ,

EE—Ễễễễ ễ _ễễễễễễễễễễ- -_

Trang 29

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền

E==———ỄễEEEễEEEEEEEễE Se

nhưng Lợi nhuận sau thuế của năm 2004 so với năm 2003 giảm 94.636.642đ,

tương ứng -9,39%,

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả trên là do Lợi nhuận hoạt động tài

chính và Lợi nhuận khác giảm, trong khi đó Chỉ phí bán hàng và Chi phi

quản lý doanh nghiệp tăng thêm

So sánh kết quả hoạt đông kinh doanh năm 2004 và năm 2005:

> Loi nhuận sau thuế của năm 2005 so với năm 2004 giảm 703.256.959 đ,

tương ứng -77,00% Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình này là:

— Tổng Doanh thu của năm 2005 so với năm 2004 đăng 26.711.673.746 ä

tương ứng 20,26%, nhờ Xí Nghiệp đẩy mạnh phát triển những mặt hàng mới

để đáp ứng tốt nhất về nhu câu thị hiếu của các thị trường, hồn thành tốt cơng

tác gia tăng doanh số bán ra Đây là mặt tích cực của Xí Nghiệp

— Các khoản giảm trừ giảm 612.393.756 đ, tương ứng -86,13? Như vậy các

khoản giảm trừ của năm 2005 đã giảm đáng kể so với năm 2004 Đó là do năm 2005 Xí nghiệp thực hiện việc giảm giá hàng bán cho khách hàng là 98.597.215 đ, trong khi đó năm 2004 lượng hàng bán bị trả lại là 110.990.971 đ Qua đó đã cho thấy sự nỗ lực lớn của Xí Nghiệp trong công tác

nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của

khách hàng, nhờ vậy trong năm 2005 đã khơng có lượng hàng bán nào kém

chất lượng bị khách hàng trả lại Đây là mặt tích cực của Xí Nghiệp

=> 2 chỉ tiêu Tổng Doanh thu và Các khoản giảm trừ làm Doanh thu thuần

của năm 2005 so với năm 2004 £ăng 27.324.067.502 đ, tương ứng 20,84%

===ễễỄễỄ————ễỄễỄễEỄễễ—ễ -

SVTH: Nguyễn Hông Hải Trang 23

Trang 30

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền

ee

ee eS

— Giá vốn hàng bán năm 2005 so với năm 2004 tăng 28.121.160.718 đ tương ứng 23,94%, nguyên nhân do sự khó khăn về tình hình nguyên liệu và sự tăng

giá của các yếu tố đầu vào khác như chỉ phí nhiên liệu, tiền lương nhân công

đã đẩy giá vốn hàng bán tăng cao Đây là mặt cần khắc phục của Xí Nghiệp

=> 2 chỉ tiêu Doanh thu thuần và Giá vốn hàng bán làm Lợi nhuận gộp của năm 2005 so với năm 2004 gidm 797.093.216 đ, tương ứng -5,84

—_ Doanh thu HĐTC năm 2005 so với năm 2004 făng 194.053.081 đ, tương ứng 99,15% và Chỉ phí TC giảm 43.819.493 đ, tương ting -1,68% day la mặt

tích cực trong hoạt động tài chính của Xí nghiệp

— Chỉ phí bán hàng năm 2005 so với năm 2004 tang 263.085.508 đ, tương

ứng 3,17% Chỉ phí quản lý doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2004 făng

157.963.408 đ tương ứng 10,53% Các chi phí này tăng là do trong năm 2005 Xí Nghiệp tăng mức lương cho nhân viên và do phải thực hiện công tác di dời

nhà máy dẫn đến có sự biến động lớn về chi phi hoạt động

=> Các chỉ tiêu Lợi nhuận gộp và Doanh thu HĐTC, Chỉ phí TC, Chỉ phí bán

hàng, Chỉ phí quản lý doanh nghiệp làm Loi nhuận thuần từ HĐKD của năm

2005 so với năm 2004 giảm 980.269.558 đ, tương ứng -68,68%

—_ Lợi nhuận khác của năm 2005 so với năm 2004 tang 3.523.782 d, do thu

nhập khác giảm 4.337.065 đ, tương ứng -0,50%, và chỉ phí khác giảm

7.860.847 đ, tương ứng -0,77%

—= Tổng hợp 2 chỉ tiêu Lợi nhuận thuần từ HĐKD và Lợi nhuận khác làm

Loi nhuân trước thuế của năm 2005 so với năm 2004 giảm 976.745.776 đ, tương ứng -77,00%

Trang 31

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền

1 `

—————— CCCO -FFFIIFFzẹwwnn

Qua so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2004 và năm 2005, ta

thấy tuy năm 2005 Xí Nghiệp vẫn đạt được mức Lợi nhuận = 210.117.735 đ,

nhưng Lợi nhuận sau thuế của năm 2005 so với năm 2004 giảm 703.256.959

đ, tương ting -77,00%

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả trên là đo giá vốn tăng hơn mức độ

tăng của doanh thu, bên cạnh đó cịn có các nguyên nhân khác đó là do chỉ

phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp tăng cao Kết luận:

Qua đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Xí Nghiệp trong 3 năm

2003 — 2004 — 2005, ta thấy mức Lợi nhuận sau thuế đang có xu hướng giảm

dân, chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa cao

Trong những năm tới Xí Nghiệp cần phải đưa ra biện pháp làm giảm giá

vốn hàng bán, giảm chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp để

nâng cao mức Lợi nhuận Đồng thời Xí Nghiệp cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác Marketing, phát triển thị trường, cũng như tiếp tục nâng cao chất

lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm để tăng doanh thu bán hàng

—“—_— — ———

ŸFŸẼŸẼFFẼ ẼỄẼỄẼỄẼỄẼỄÏŸỶŸEẼ ===ễỄễễEễEễễỄễ£®®£®ẽ->-~

Trang 33

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

————————— SS EE SEaEaEa==_Ela_F

IIL2.2) Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu năm

2005

II.2.2.1) Doanh thu hàng xuất khẩu

Đồ thi 3: Tình hình thực hiện Doanh thu năm 2004-2005

PVT: 1.000.000 Đồng 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 01 Tổng Doanh thu 8 Doanh thu hàng XK D Doanh thu nội địa

TH KH TH

2004 2005 2005

(Nguôn: Thực hiện lưu chuyển hàng hóa — dịch vụ năm 2005

_ Phòng Kinh doanh)

——————— —_—_ mm

Trang 35

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

ES

Qua Bang 4 - Tình hình thực hiện Doanh thu năm 2004 — 2005 - ta

thấy:

Tổng Doanh thu năm 2004 đạt được là 131,822 tỷ đồng

Kế hoạch Tổng Doanh thu năm 2005 là 150 tỷ đồng, thực tế Tổng Doanh thu năm 2005 đạt được là 158,534 tỷ đồng

Như vậy Tổng Doanh thu năm 2005 so với năm 2004 tăng 26,712 tỷ đồng,

tương ứng 20,26%, và so với kế hoạch năm 2005 tăng 8,534 tỷ đồng, tương

ứng 5,69% Đây là mặt tích cực của Xí Nghiệp Trong đó:

Doanh thu hàng xuất khẩu năm 2004 đạt được là 101,256 tỷ đồng

Kế hoạch Doanh thu hàng xuất khẩu năm 2005 là 128 tỷ đồng, kết quả thực hiện năm 2005 đạt được là 118,615 tỷ đồng

Doanh thu hàng xuất khẩu năm 2005 so với năm 2004 tăng 17,359 tỷ

đồng, tương ứng 17,14%, điều đó cho thấy sự nỗ lực của Xí Nghiệp trong việc

gia tăng doanh số bán hàng, nguyên nhân là do Xí Nghiệp giữ vững được các

thị trường truyền thống và mở rộng thêm một số thị trường tiêu thụ mới, ký kết được thêm nhiều hợp đông xuất khẩu mới làm doanh thu xuất khẩu tăng lên

Tuy nhiên Doanh thu xuất khẩu năm 2005 so với kế hoạch giảm 9,385 tỷ

đồng, tương ứng -7,33% Xí Nghiệp khơng hoàn thành kế hoạch Doanh thu

năm 2005 chủ yếu là do tình hình khó khăn về nguồn nguyên liệu khai thác, điều kiện cạnh tranh ngày càng cao trên thị trường, thị trường xuất khẩu gặp

nhiều khó khăn do thị trường EU quy định ngày càng nghiêm ngặt về dư lượng

chất kháng sinh trong sản phẩm, mặt khác các vụ kiện về việc bán phá giá cá

EEễ—ễễ—ễễễễ>££>ềễ- Ố

Trang 36

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiền

—=—————————EEEEEEEEễ—ễễễễễễễễễEEễEEE

==———=———————ễỄễễễễ tra, cá ba sa, tôm đông lạnh vào thị trường Mỹ cũng đã ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của Xí Nghiệp Từ những nguyên nhân đó làm cho doanh thu xuất khẩu có tăng so với cùng kỳ nhưng đã thấp hơn so với kế

hoạch

Trong khi đó Doanh thu nội địa cũng tăng lên, nắm 2004 là 30,566 tỷ

đồng, năm 2005 là 39,919 tỷ đồng, tăng 9,353 tỷ đồng, tương ứng 30,6%

Đây là chiều hướng tích cực chứng tỏ thị trường nội địa được mở rộng, việc tiêu thụ nội địa tăng lên trong năm 2005

Đồng thời Doanh thu nội địa đã hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2005,

tăng 17,919 tỷ đồng, tương ứng 81,45%, đây là mặt tích cực cần phát huy

Nhìn chung, Doanh thu hàng xuất khẩu của Xí Nghiệp chiếm tỷ trọng

tương đối lớn trong Tổng Doanh thu (trên dưới 75%), phản ánh đúng chiến lược kinh doanh của Xí Nghiệp là hướng về thị trường xuất khẩu

Trước tình hình trên địi hỏi Xí Nghiệp phải khắc phục những hạn chế, tích

cực tìm kiếm thêm nhiễu khách hàng, thị trường tiêu thụ mới, tiếp tục củng cố

mối quan hệ với các khách hang truyén thống, đồng thời phải nỗ lực giảm thấp

chỉ phí để có thể cạnh tranh về giá, đầu tư nhiễu hơn nữa vào lĩnh vực xuất khẩu để đạt kết quả cao, thu nhiều ngoại tệ về cho Xí Nghiệp và cho địa

phương

Trang 37

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

nnn ẻ

E=ễễễ————ễ—=ễễễễễ

I.2.2.2) Kim ngạch xuất khẩu

Đồ thi 4: Tình hình thực hiện Kim ngạch xuất khẩu năm 2004-2005

DVT: 1000 USD 14000 12000 10000 8000 @ Tong KNXK >

@ KNXK Thuy Hai San

6000 KNXK Nông Sản

4000

2000 TH 2004 KH 2005 TH 2005

(Nguén: Bao cdo thuc hién xudt khẩu năm 2005

_ Phòng Kinh doanh)

ee SS

SVTH: Nguyễn Hồng Hải Trang 31

Trang 39

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lé Van Hién

a

Ti ——Ễễ—ễ-ễ

Qua Bảng 5 - Tình hình thực hiện Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 ~

2005 — ta thay:

Tổng Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt được là 12,868 triệu USD

Kế hoạch Tổng Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 là 9 triệu USD, thực tế Tổng Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt được là 9,3 triệu USD

Như vậy Tổng Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 so với năm 2004 giảm

3,568 triệu USD, tương ting -27,73%, va so với kế hoạch năm 2005 tăng 300 ngàn USD, tương ứng 3,33%

Tổng Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đã giảm đáng kể so với cùng kỳ năm 2004 (giảm 27,73%), tuy nhiên đã thực hiện vượt mức kế hoạch (tăng 3,33%) Qua đó cho thấy Xí nghiệp đã dự báo được những khó khăn về tình hình thực hiện Kim ngạch xuất khẩu, và đã thực hiện những hướng đi thích hợp nhằm

đạt được kế hoạch đề ra

Trong đó:

Kim ngạch xuất khẩu của Thủy Hải Sản năm 2004 đạt được là 12,733

triệu USD

Kế hoạch Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ Hải Sản năm 2005 là 7,802 triệu

USD, kết quả thực hiện năm 2005 đạt được là 9,140 triệu USD,

Kim ngạch xuất khẩu Thuỷ Hải Sản năm 2005 so với năm 2004 giảm 3,593 triệu USD, tương ứng -28,22%, và so với kế hoạch năm 2005 tăng 1,338 triệu USD, tương ứng 17,15%

Trang 40

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Lê Văn Hiên

E=——————ễ———ễ——————=ễễễễễ

Kim ngạch xuất khẩu của Thuỷ Hải sản năm 2005 giảm 28,22% so với cùng kỳ năm 2004 Điều này đã được dự báo trước do những khó khăn về

nguồn nguyên liệu, sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng của những khách hàng

truyền thống (thị trường Mỹ đã giảm nhu cầu đối với các mặt hàng chế biến sâu), cũng như những biến động trên thị trường quốc tế (thị trường EU quy

định ngày càng nghiêm ngặt về dư lượng chất kháng sinh trong sản phẩm; các vụ kiện về việc bán phá giá cá tra, cá ba sa, tôm đông lạnh vào thị trường Mỹ) Tuy nhiên, với sự nỗ lực trong hoạt động kinh doanh của đội ngũ công nhân viên, Xí Nghiệp đã khắc phục những khó khăn hiện tại để hoàn thành

mục tiêu kế hoạch để ra, tăng 17,15% so với kế hoạch năm 2005

Kim ngạch xuất khẩu Nông Sản năm 2005 so với năm 2004 tăng 25.000

USD, tương ứng 18,52%, so với kế hoạch năm 2005 giảm 1,038 triệu USD, tương ứng -86,64% Điều này cho thấy mặt hàng Nông Sản nếu được đầu tư

nhiều hơn, tìm kiếm được thị trường tiêu thụ sẽ có thể đẩy mạnh sản lượng

cũng như Kim ngạch xuất khẩu, đóng góp cho sự gia tăng Tổng kim ngạch của Xí Nghiệp

Kim ngạch xuất khẩu của Thủy Hải Sản chiếm tỷ trọng rất lớn trong Tổng

Kim ngạch xuất khẩu (khoảng 98%-99%), chứng tỏ đây là mặt hàng chủ lực trong chiến lược kinh doanh của Xí Nghiệp, đem lại nhiều ngoại tệ cho Xí Nghiệp và cho địa phương, do đó cần phải không ngừng cải thiện, nâng cao

chất lượng sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thị trường, tiếp thị sản phẩm để việc

kinh doanh xuất khẩu ngày càng đạt hiệu quả cao hơn

Bên cạnh đó Kim ngạch xuất khẩu Nông Sản mặc dù chiếm tỷ trọng còn thấp (khoảng 1%-2%) nhưng nếu được đầu tư nhiều hơn thì hứa hẹn trong

tương lai sẽ gia tăng Kim ngạch xuất khẩu cho Xí Nghiệp

eee —

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w