Để đối mặt với sựthay đổi và lãnh đạo đội ngũ nhân viên khác nhau về nhiều mặt như năng lực,kinh nghiệm, đặc điểm tâm lý,…thì đòi hỏi nhà lãnh đạo phải biết vận dụnglinh hoạt các phong c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
ĐỀ TÀI: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
TỔNG THỐNG NELSON MANDELA TẠI NAM PHI
GIAI ĐOẠN 1994-1995
Nhóm : 1 Lớp : Cao học K19 QTKĐ Đêm 5 GVHD: TS Huỳnh Thanh Tú
TP Hồ Chí Minh, tháng 09, năm 2011
Trang 2NHÓM 1
1) Trần Thị Tố Quyên (Nhóm trưởng) 2) Nguyễn Thị Phương Hiếu
3) Nguyễn Viết Trọng Hiếu
4) Nguyễn Đình Hoàng
5) Nguyễn Thị Quỳnh Như
6) Lê Quang Hoàng Phong
7) Trần Quốc Phong
8) Trần Thị Hữu Phúc
9) Nguyễn Thị Phương
10) Trần Phước Quan
Trang 31.1.2.1 Phân loại phong cách lãnh đạo theo nghiên cứu của
Kurt Lewin: chia làm 3 loại
a Phong cách lãnh đạo độc đoán
b Phong cách lãnh đạo dân chủ
c Phong cách lãnh đạo tự do
1.1.2.2 Mô hình của trường đại học Ohio
a Phong cách lãnh đạo chú trọng đến con người
b Phong cách lãnh đạo chú trọng đến công việc
1.1.2.3 Tình huống về lựa chọn phong cách lãnh đạo
a Thế nào là phong cách lãnh đạo theo tình huống
b Quản lý kiểu hướng dẫn
c Quản lý kiểu tư vấn hay kiểu “ông bầu”
d Quản lý kiểu hỗ trợ
f Các yêu cầu đối với lãnh đạo tình huống:
g Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo:
h Các tình huống lãnh đạo cụ thể
Trang 4CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHONG 11 CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA TỔNG THỐNG NELSON
MANDELA
2.1 Phân tích thực trạng phong cách lãnh đạo của tổng thống 11 Nelson Mandela
2.1.1 Phong cách lãnh đạo dân chủ
2.1.1.1 Tạo ra bầu không khí cởi mở, thân thiện, quan tâm và
khuyến khích nhân viên bày tỏ quan điểm
2.1.1.2 Thể hiện sự tin tưởng, tôn trọng, đánh giá cao những năng
lực và nỗ lực của nhân viên
2.1.1.3 Ông luôn lắng nghe ý kiến của cấp dưới cho dù là những
ý kiến trái chiều, và sẵn lòng giải thích cặn kẽ:
2.1.1.4 Hạch định trước và đưa ra các mong đợi rõ ràng
2.1.1.5 Hướng dẫn và truyền cảm hứng để cấp dưới có thể làm
tốt hơn, giúp họ vượt lên trên những giới hạn của bản thân họ
2.1.1.6 Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên nhưng Ông để
họ tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ
2.1.1.7 Lãnh đạo cách làm gương cho nhân viên
2.1.2 Phong cách lãnh đạo độc đoán
2.2 Đánh giá phong cách lãnh đạo của tổng thống Nelson Mandela 16
2.2.1 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Trang 5CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH 18 LÃNH ĐẠO CỦA TỔNG THỐNG NELSON MANDELA
3.2 Giải pháp để để hoàn thiện phong cách dân chủ 18
3.2.1 Giải pháp phát huy ưu điểm của phong cách dân chủ.
3.2.1.1 Để tạo ra sự tự tin cho nhân viên, giúp họ vượt qua
những giới hạn và hoàn thiện bản thân
3.2.1.2 Để xây dựng sự tin tưởng, trung thành, và sự tận tụy của
nhân viên
3.2.1.3 Để xây dựng tinh thần đoàn kết, phát huy sự sáng tạo và sức mạnh tập thể trong nội bộ
3.2.2 Giải pháp khắc phục nhược điểm của phong cách dân chủ
3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện phong cách lãnh đạo độc đoán 19
3.3.1 Giải pháp phát huy ưu điểm của phong cách lãnh đạo độc
đoán
3.3.1.1 Để nhanh chóng ổn định tình hình, giải quyết mâu thuẫn
3.3.1.2 Để nắm bắt thời cơ thuận lợi để tạo dựng hình ảnh Nam
Phi kiểu mới
3.3.1.3 Tăng sự ủng hộ của người da trắng, làm giảm thành kiến
của người da trắng đối với người da đen
3.3.1.4 Giúp người dân Nam Phi vượt qua nỗi sợ hãi và những
hạn chế của bản thân, khám phá những trải nghiệm mới
3.3.1.5 Thể hiện sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết dân tộc,
đe dọa các thế lực chống đối trong và ngoài nước
3.3.1.6 Tăng uy tín và khẳng định tài năng lãnh đạo của
Tổng thống Nelson Mandela
3.3.2 Giải pháp để khắc phục nhược điểm của phong cách lãnh
đạo độc đoán
3.3.2.1 Khắc phục nhược điểm tạo cơ hội để các thế lực chống
đối xuyên tạc, chống phá thành quả cách mạng
Trang 63.3.2.2 Khắc phục sự hoài nghi, lo lắng, phản đối, bất mãn của
các quan chức và người dân da đen trong chính quyền mới
3.3.2.3 Khắc phục việc xây dựng hình ảnh một nhà lãnh đạo
Kết quả và ý nghĩa của đề tài
Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Trong điều kiện môi trường thay đổi liên tục như hiện nay, lãnh đạo trởthành vấn đề thu hút sự quan tâm rộng rãi không chỉ của các nhà lãnh đạodoanh nghiệp mà còn của cả những người lãnh đạo đất nước Để đối mặt với sựthay đổi và lãnh đạo đội ngũ nhân viên khác nhau về nhiều mặt như năng lực,kinh nghiệm, đặc điểm tâm lý,…thì đòi hỏi nhà lãnh đạo phải biết vận dụnglinh hoạt các phong cách lãnh đạo để có thể hoàn thành mục tiêu của tổ chức Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo của Tổng Thống Nelson Mandela sẽcung cấp nền tảng lý thuyết cũng như bài học thực tiễn quan trọng giúp các nhàlãnh đạo có thể hiểu và vận dụng các phong cách lãnh đạo phù hợp cho tổ chứccủa mình
Phạm vi đề tài.
Cựu tổng thống Nam Phi Nelson Mandela là một trong những nhà lãnh đạokiệt xuất của nhân loại Ông đã lãnh đạo Nam Phi vượt qua những giai đoạnkhó khăn nhất trong lịch sử của nó Cả cuộc đời, Ông đấu tranh chống chủnghĩa Aparthied, lãnh đạo đất nước hướng đến xây dựng một nước Nam Phikiểu mới vì một nền dân chủ và hòa giải dân tộc
Phong cách lãnh đạo của Ông luôn là bài học sống động và quý giá cho cácthế hệ lãnh đạo trên thế giới
Phạm vi của đề tài dựa trên bối cảnh Nam Phi giai đoạn 1994-1995, trong
đó tập trung làm rõ các phong cách lãnh đạo mà Tổng thống đã sử dụng để lãnhđạo Nam Phi trong những hoạt động hướng tới Giải vô địch thế giới môn Bóngbầu dục 1995
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Các khái niệm:
1.1.1 Lãnh đạo:
- Là làm cho công việc được hoàn thành bởi người khác
- Là chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh và đi trước
- Là tìm cách ảnh hưởng người khác để đạt được mục tiêu của tổ chức
- Là khơi dậy nổ lực của nhân viên để họ thực hiện công việc tốt hơn
- Là giúp tổ chức đạt được mục tiêu mong muốn
a Phong cách lãnh đạo độc đoán
Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọiquyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ý chícủa mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể
Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhânviên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà khôngkèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả
Giao tiếp: từ trên xuống dưới
Đối tượng sử dụng: những người có thái độ chống đối, những người không
tự chủ
Ưu điểm:
- Giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng
- Nó cần thiết khi tập thể mới thành lập
- Khi tập thể đó nhiều mâu thuẫn không thống nhất
Trang 9- Nhấn mạnh vào kết quả dự báo trước, chính xác, trật tự.
Nhược điểm:
- Triệt tiêu tính sáng tạo của quần chúng
- Bóp nghẹt tính chủ động sáng tạo của cấp dưới
- Hiệu quả công việc thấp khi không có lãnh đạo
- Không khí làm việc căng thẳng, dễ gây hấn
b Phong cách lãnh đạo dân chủ
Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phânchia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham giavào việc khởi thảo các quyết định
Kiểu quản lý này tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho những người cấpdưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kếhoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.Đối tượng sử dụng: những người có tinh thần hợp tác, những người thíchsống tập thể
Ưu điểm:
- Cấp dưới phấn khởi hồ hởi làm việc
- Khai thác sáng kiến của mọi người
- Nhận được sự cam kết của cấp dưới thông qua sự tham gia của họ
Trang 10- Các thành viên của nhóm tự thực hiện công việc theo cách tốt nhất mà họ
có thể
- Giao tiếp theo chiều ngang
- Đối tượng sử dụng: những người có đầu óc cá nhân, những người nộihướng
Ưu điểm:
- Phát huy cao sáng kiến của mọi người
- Cho phép cấp dưới thực hiện công việc khi thấy phù hợp mà không cần sựcan thiệp của lãnh đạo
Nhược điểm:
- Dễ sinh ra hiện tượng hỗn loạn, vô tổ chức
- Năng suất lao động thấp, lãnh đạo vắng mặt thường xuyên
1.1.2.2 Mô hình của trường đại học Ohio.
Theo mô hình này, các nhà quản lý có thể tập trung sự khuyến khích, độngviên của mình theo hai hướng: chú trọng đến con người và chú trọng đến côngviệc
a Phong cách lãnh đạo chú trọng đến con người
Phong cách lãnh đạo chú trọng đến con người có đặc trưng nổi bật là sựquan tâm đến đời sống, lợi ích và gần gũi, lắng nghe ý kiến nhân viên Các nhàlãnh đạo theo phong cách này cố gắng tạo ra bầu không khí thân thiện và dễchịu nơi làm việc
Do đó đem lại cho nhân viên ham muốn hoàn thành công việc của họ mộtcách hoàn hảo và điều đó khiến cho công việc của họ được thực hiện dễ dànghơn
Nhà lãnh đạo tìm kiếm sự nhất trí của cấp dưới bằng cách đối xử với họ dựatrên sự tôn trọng cá nhân và phẩm giá, giảm đến mức tối thiểu việc sử dụngquyền hạn Những hành vi của nhà lãnh đạo ân cần là:
- Biểu lộ sự đánh giá cao khi nhân viên hoàn thành tốt một công việc
Trang 11- Không đòi hỏi quá mức mà người nhân viên có thể thực hiện.
- Giúp đỡ nhân viên giải quyết những vấn đề riêng tư của họ
- Đối xử một cách thân thiện và gần gũi với nhân viên
- Khen thưởng kịp thời những nhân viên hoàn thành tốt công việc
b Phong cách lãnh đạo chú trọng đến công việc
Đặc trưng nổi bật của phong cách này là những hoạt động hoạch định, tổchức, kiểm soát và phối hợp các hoạt động của cấp dưới Phong cách này dựatrên cơ sở những giả thiết của thuyết X
Những hành vi điển hình của nhà lãnh đạo chú trọng vào công việc baogồm:
- Phân công nhân viên đảm nhiệm vào công việc cụ thể
- Thiết lập các tiêu chuẩn đánh giá thành tích
- Cung cấp những thông tin, tài liệu cần thiết cho nhân viên theo yêu cầucủa công việc
- Lập biểu đồ tiến hành công việc cho các thành viên của nhóm đảm nhận
- Khuyến khích áp dụng những quy trình thống nhất
Do hai nhóm hành vi quan tâm tới công việc và quan tâm tới con người làtương đối độc lập với nhau nên có thể có 4 phong cách lãnh đạo: (1) Quan tâmtới công việc cao và con người thấp; (2) Quan tâm tới công việc cao và conngười cao; (3) Quan tâm tới công việc thấp và con người cao; (4) Quan tâm tớicông việc thấp và con người thấp
Bốn dạng phong cách này được thể hiện qua sơ đồ :
Trang 12Công việc: Ít Con người: Nhiều
- Ô S3: Người lãnh đạo theo đuổi việc động viên sự hài hòa của nhóm vàthỏa mãn các nhu cầu xã hội của người dưới quyền
- Ô S4: Người lãnh đạo giữ vai trò thụ động và để mặc tình thế diễn ra
1.1.2.3 Tình huống về lựa chọn phong cách lãnh đạo.
a Thế nào là phong cách lãnh đạo theo tình huống
Không có phong cách lãnh đạo nào tốt nhất Thực tế, việc quản lý hiệu quảđòi hỏi nhiều phong cách quản lý khác nhau
Lãnh đạo theo tình huống bao gồm việc sử dụng bốn phong cách quản lýkhác nhau:
- Quản lý theo kiểu hướng dẫn
- Quản lý theo kiểu tư vấn hay kiểu “ông bầu”
- Quản lý theo kiểu hỗ trợ
- Phong cách phân cấp hay ủy quyền
b Quản lý kiểu hướng dẫn:
Ít
Nhiều
Quan tâm tới công việc
Trang 13- Nhà quản lý sẽ hướng dẫn nhân viên làm thế nào để hoàn thành công việc,kiểm tra chặt chẽ hoạt động của nhân viên và tự mình đưa ra hầu hết quyếtđịnh.
- Đây là phong cách thích hợp nhất để quản lý nhân viên mới vào nghề hoặcđối với những người thực hiện công việc không tốt
- Tuy nhiên, nếu nhà quản lý chỉ sử dụng một phong cách này thì sẽ trởthành tiểu tiết, độc đoán
c Quản lý kiểu tư vấn hay kiểu “ông bầu”:
- Nhà quản lý liên tục đưa ra các định hướng và buộc nhân viên cùng thamgia giải quyết vấn đề và tham gia vào quá trình ra quyết định
- Để thực hiện được điều này, cần lôi kéo ý kiến của nhân viên, trả lời cáccâu hỏi được nêu ra và thể hiện sự hứng thú bàn bạc công việc với từng cánhân
- Phong cách này thích hợp khi nhân viên không còn là người mới đối vớicông việc nhưng cũng chưa đủ khả năng hoặc sự tự tin về khả năng thực hiệncông việc của mình
- Tuy nhiên, thay vì giải quyết họ, nhà quản lý chỉ hỗ trợ họ Làm như vậy
sẽ tăng cường tính độc lập và sự tự tin của nhân viên
e Phong cách phân cấp hay ủy quyền:
- Sử dụng đối với nhân viên có cả kỹ năng và sự tự tin trong việc xử lý côngviệc
- Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng phong cách này trước khi nhân viên của bạnsẵn sàng cho những công việc thì họ có thể sẽ cảm thấy rằng bạn đã bỏ rơi họ
f Các yêu cầu đối với lãnh đạo tình huống:
Trang 14- Liên tục thay đổi phong cách quản lý để phù hợp với sự phát triển về kỹnăng, kinh nghiệm và sự tự tin của nhân viên Nếu không sẽ khiến nhân viênkhông thể phát triển được.
- Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau với cùng một người bởi trongkhi anh ta có thể tự tin và có khả năng thực hiện một việc này thì một việc mớigiao cho anh ta sẽ lại đòi hỏi một phong cách quản lý khác
- Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu làm cho nhân viên của mìnhphát triển kỹ năng và tăng tính độc lập hơn
- Lãnh đạo theo tình huống đã trở thành một cách tiếp cận phổ biến trongquản lý con người bởi nó tính đến sự khác biệt giữa các nhân viên Học cáchtiếp cận này, công việc của bạn sẽ trôi chảy hơn vì nhân viên của bạn sẽ họcđược cách tự quản lý mình
g Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo:
- Thời gian là bao nhiêu
- Các mối quan hệ được dựa trên sự tôn trọng và tin tưởng hay dựa trên sựthiếu tôn trọng
- Ai là người nắm giữ thông tin: bạn, các nhân viên hay cả hai?
- Các nhân viên được huấn luyện ra sao và bạn hiểu rõ các nhiệm vụ nhưthế nào?
- Các mâu thuẫn nội bộ
- Mức độ sức ép
- Kiểu nhiệm vụ Đó là kiểu cấu trúc, phi cấu trúc, phức tạp hay đơn giản
- Luật lệ hay các quy trình thủ tục được thiết lập
h Các tình huống lãnh đạo cụ thể:
h1 Theo thâm niên công tác:
- Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán đối với các nhân viên mới, nhữngngười còn đang trong giai đoạn thử việc
- Nhà lãnh đạo sẽ là một huấn luyện viên tốt với đầy đủ năng lực và trìnhđộ
- Nhờ đó, nhân viên sẽ được động viên để học hỏi những kỹ năng mới Đây
sẽ là một môi trường hoàn toàn mới dành cho các nhân viên
Trang 15h2 Theo các giai đoạn phát triển của tập thể:
- Giai đoạn bắt đầu hình thành là giai đoạn tập thể chưa ổn định Mọi thànhviên thường chỉ thực hiện công việc được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên
sử dụng phong cách độc đoán
- Giai đoạn tương đối ổn định Khi các thành viên chưa có sự thống nhất, tựgiác trong hoạt động, tính tích cực, sự đoàn kết chưa cao nên dùng kiểu lãnhđạo mềm dẻo, linh hoạt
- Giai đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu không khí tốt đẹp, có tinhthần đoàn kết, có khả năng tự quản, tự giác cao nên dùng kiểu dân chủ hoặc tựdo
h3 Dựa vào tính khí của nhân viên:
- Đối với tính khí sôi nổi-nóng nảy
- Đối với tính khí trầm tư-nhút nhát
h4 Dựa vào giới tính:
Phụ nữ thường hay làm việc tốt hơn dưới sự chỉ huy độc đoán
h5 Theo trình độ của nhân viên:
- Sử dụng phong cách lãnh đạo ủy thác đối với các nhân viên hiểu rõ vềcông việc hơn chính bản thân nhà lãnh đạo
- Nhà lãnh đạo không thể ôm đồm tất cả mọi thứ Các nhân viên cần làmchủ công việc của họ
- Cũng như vậy, trường hợp này sẽ giúp nhà lãnh đạo có điều kiện để làmnhững công việc khác cần thiết hơn
h6 Dựa theo tuổi:
- Nên dùng kiểu lãnh đạo tự do đối với người hơn tuổi
- Trái lại đối với người nhỏ tuổi thì dùng kiểu độc đoán
Trang 16- Những người có tinh thần hợp tác.
- Có lối sống tập thể
h9 Nên tự do với:
- Những người không thích giao thiệp
- Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa
h10 Với tình huống bất trắc:
- Với một số tình huống đòi hỏi ta phải hành động khẩn trương và kịp thời,chẳng hạn như hỏa hoạn
- Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình huống
- Doanh nghiệp cần một sự lãnh đạo cứng rắn và uy quyền
h11 Bất đồng trong tập thể
Khi có sự bất đồng trong tập thể, trước sự thù địch, chia rẽ nội bộ, nhàquản trị cần áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực củamình
h12 Những tình huống gây hoang mang:
- Thỉnh thoảng do sự xáo trộn trong tập thể như thay đổi, cải tổ…không aibiết nên phải làm gì, mọi người đều hoang mang
- Nhà quản trị phải tỏ ra gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông báo, tạo mối quan
hệ thân mật để trấn an nhân viên
Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn phong cách lãnh đạo dân chủ và độc đoán để làm cơ sở lý luận cho đề tài.