Với tâm huyết và mong muốn đượcnghiên cứu, chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm nhỏ bé của mình với đồng nghiệptrong việc giảng dạy, tạo điều kiện cho các em HS được rèn luyện, nâng cao kiến
Trang 1đó việc đầu tư cho chất lượng mũi nhọn, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi luônđược các cấp học quan tâm.
Thế kỷ XXI là thế kỷ của Sinh học, đặc biệt là ứng dụng Công nghệ Sinhhọc vào nâng cao chất lượng đời sống của con người bằng cách tạo ra những sảnphẩm nông, lâm, ngư nghiệp có năng suất cao, phẩm chất tốt Vì vậy việc họctốt môn Sinh học là một yêu cầu quan trọng đối với mỗi học sinh phổ thông nóichung và học sinh trung học cơ sở (THCS) nói riêng
Môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, một khoa học mở, luôn luônmới và rất trừu tượng Mỗi một tiết học, một kiểu bài lên lớp đòi hỏi phải cóphương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của bài mới phát huy đượctính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, rèn kĩ năng vận dụng kiến thứcvào thực tiễn, đem lại niềm vui và hứng thú học tập bộ môn
b/ Cơ sở thực tiễn:
Chương trình Sinh học 9 THCS sau cải cách mang tính khái quát và trừu
tượng khá cao, đặc biệt phần “Di truyền và biến dị” chiếm 42 tiết mang tính kế
thừa và đi sâu vào chương trình Sinh học PTTH Do đó yêu cầu đặt ra với giáoviên THCS ngày càng cao vì việc giải bài tập di truyền lớp 9 thường gây khókhăn đối với học sinh
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học trong trường THCS TTPhố Lu chúng tôi được BGH nhà trường và giáo viên ngày càng quan tâm hơn,
học sinh ngày càng yêu thích môn học trước kia được xem là môn phụ, thành
tích được duy trì
Bản thân nhiều năm liên tục tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường,học sinh giỏi cấp huyện dự thi cấp tỉnh Với tâm huyết và mong muốn đượcnghiên cứu, chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm nhỏ bé của mình với đồng nghiệptrong việc giảng dạy, tạo điều kiện cho các em HS được rèn luyện, nâng cao
kiến thức, tiếp cận với những cái “mới”… theo hướng “phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo…” đáp ứng được yêu cầu của việc bồi
dưỡng học sinh giỏi hiện nay
Đó là lý do của đề tài : “ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG
TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9”
II/ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI :
1/ Một số yêu cầu đối với giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi
Trang 2+ Chọn tài liệu, nội dung bồi dưỡng
+ Lập kế hoạch bồi dưỡng
+ Cung cấp kiến thức
+ Kiểm tra kiến thức
3/ Nội dung bồi dưỡng:
+ Kiến thức lý thuyết: Gồm kiến thức cơ bản và nâng cao theo từng chủ đề + Bài tập : Gồm bài tập cơ bản và nâng cao theo từng chủ đề và các dạngbài tập tổng hợp (có lời giải và tự giải)
III/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH :
- Theo dõi số lượng, chất lượng học sinh tham gia các kì thi học sinh giỏi cấphuyện, tỉnh 3 năm học liền kề từ năm học 2007- 2008 đến nay tìm ra
nguyên nhân của các tồn tại ( khách quan, chủ quan) và có biện pháp khắc
phục kịp thời
- Nắm rõ từng đối tượng học sinh, từng lớp … có phương pháp giảng dạy phùhợp gây được hứng thú học tập trong các em, khơi dậy lòng yêu thích bộmôn, qua đó phát hiện học sinh khá, giỏi và có kế hoạch tuyển chọn, bồidưỡng
- Hệ thống kiến thức theo từng chủ đề qua hệ thống biểu bảng, từ đó HS biếtkhái quát, phân tích và tổng hợp
- Hệ thống bài tập theo từng chủ đề theo hướng từ dễ khó, từ đơn giản phức tạp giao bài tập về nhà Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá
IV/ CƠ SỞ VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU:
1/ Cơ sở tiến hành:
+ Các đội tuyển HS giỏi cấp trường của Trường THCS TT Phố Lu và các độituyển HS giỏi cấp huyện của Phòng Giáo dục- Đào tạo Bảo Thắng mà bảnthân được tham gia giảng dạy
+ Trao đổi kinh nghiệm, nội dung bồi dưỡng với các đồng nghiệp trong vàngoài huyện cùng tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
+ Tham khảo tài liệu, sách vở có liên quan đến công tác bồi dưỡng học sinhgiỏi
2/ Thời gian nghiên cứu : Từ năm học 2007- 2008, 2008- 2009, 2009- 2010,
tiếp tục vận dụng và hoàn thiện đề tài trong năm học 2010- 2011
Trang 3Phần II: NỘI DUNG
huynh đối với môn học môn Sinh học được xem là “môn phụ” nên HS không
mấy hứng thú học tập GV gặp nhiều khó khăn trong giảng dạy, kết quả đạt yêucầu không cao; tỉ lệ HS khá giỏi hạn chế đã ảnh hưởng phần nào đến chất lượngmũi nhọn
- Chương trình Sinh học 9 có nhiều điểm mới so với chương trình trước đây:Phần Di truyền và biến dị ngoài việc kế thừa chương trình cũ còn đi sâu vào bản
chất các vấn đề ( Nhiễm sắc thể, ADN, lai một và hai cặp tính trạng ), phát triển và nâng cao các vấn đề ( Di truyền liên kết, di truyền tương tác, sinh tổng hợp prôtêin…) Phần Sinh thái và môi trường là một phần khá mới mẻ đối vối
các em Với nội dung chương trình như vậy nhưng trong phân phối chương trình
chỉ bố trí một tiết luyện tập ( Bài tập trắc nghiệm khách quan) nhưng hầu hết
các kì thi đều có bài tập tự luận dạng không dễ Vì vậy chúng tôi gặp nhiều khó
khăn trong giảng dạy ( Mở rộng và nâng cao kiến thức tạo nguồn )
- Từ năm học 2000 - 2001 việc thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học được PGDHuyện triển khai nhưng do kinh nghiệm bồi dưỡng chưa có, bên cạnh học sinh
không mấy ưa thích môn học “phụ” này nên hai năm học liên tục chúng tôi có
ít học sinh giỏi Giảng dạy ở một trường có số lớp nhiều nhất huyện, đội ngũgiáo viên tuổi nghề khá cao, tham gia nhiều hoạt động chuyên môn của ngành…
Điều này làm chúng tôi trăn trở, suy nghĩ rất nhiều: Do phương pháp giảng dạy hay do nội dung không được đầu tư đúng mức hay do việc tuyển chọn đội tuyển…?
- Nhận thức được những thuận lợi, khó khăn của nhà trường, bắt đầu từ nămhọc 2002 - 2003 nhà trường đã đưa việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinhgiỏi vào một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học Có lẽ chúng tôi đãtìm được câu trả lời dù chưa thật chuẩn, việc dạy bồi dưỡng bắt đầu có kết quả
và từ năm học 2005 - 2006 đến nay con số học sinh giỏi môn Sinh học trong nhàtrường có nhiều chuyển biến đáng mừng và duy trì khá bền vững Hiện nay việclựa chọn đội tuyển học sinh giỏi dù không dễ dàng như các môn : Văn, Toán,Anh văn, Vật lý, Hóa học, nhưng cũng không khó khăn như trước đây, đó mộttrong những điều kiện giúp chúng tôi thành công bước đầu trong việc bồi dưỡnghọc sinh giỏi, đẩy mạnh chất lượng mũi nhọn trong nhà trường
Qua các năm ôn luyện cho học sinh tham gia dự thi cấp Huyện, tỉnh, nhà
* THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP MÔN SINH
Trường THCS TT Phố Lu( B n thân tr c ti p tham gia gi ng d y ) ản thân trực tiếp tham gia giảng dạy ) ực tiếp tham gia giảng dạy ) ếp tham gia giảng dạy ) ản thân trực tiếp tham gia giảng dạy ) ạy )
2 giải ba
1 giải KK
Trang 43 giải KK
* THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN SINH
Phòng Giáo dục& Đào tạo Bảo Thắng ( Bản thân trực tiếp tham gia gi ng ản thân trực tiếp tham gia giảng dạy )
1 giải nhì; 3 giải 3; 5 giải kk
Mặc dù hầu hết các năm học nhà trường đều đạt giải cấp Huyện, tuynhiên chất lượng giải đạt được nguyện vọng mong muốn, trong quá trình tổ chứcthực hiện còn một số tồn tại như sau :
- Chất lượng học sinh giỏi ( đầu vào) không cao, hầu hết các em thực sự
giỏi nằm chủ yếu ở đội Toán, Lý, Hóa, Anh văn, Ngữ văn
- Do sự nhận thức của phụ huynh và học sinh đối với môn học, nên các
em không muốn tham gia học bồi dưỡng, nên sự nhiệt tình học tập, đầu tư,nghiên cứu còn ít, chưa đúng mức dẫn đến chất lượng bài làm chưa cao
II/ NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỚI :
Qua giảng dạy, tìm tòi nghiên cứu, dự giờ rút kinh nghiệm ở đồng nghiệpchúng tôi đã đúc rút một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
và xin phép được trình bày để các bạn cùng tham khảo:
1. Một số yêu cầu đối với giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi
+ Trình độ chuyên môn: Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và có tính chất quyết định
trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ muốn học trò giỏi trước tiênngười thầy phải giỏi Trình độ chuyên môn vững chắc thì giáo viên mới có thể
đi sâu, tìm tòi, nghiên cứu, mở rộng vốn kiến thức, tận dụng tối đa sức hiểu biếtcủa trò
+ Tinh thần trách nhiệm: Tinh thần trách nhiệm thể hiện ở sự nhiệt tình, quan
tâm đúng mức và ý thức nghiêm túc trong quá trình bồi dưỡng để việc bồidưỡng học sinh giỏi có kết quả Người dạy phải có trách nhiệm đối với thànhtích học tập của học sinh mình, trách nhiệm đối với sự tin tưởng của BGH nhàtrường và đồng nghiệp, phải đặt trách nhiệm lên hàng đầu, không tính toán, luônxem thành tích của học sinh là niềm vui trong việc giảng dạy của mình Từ đó
GV mới tạo được uy tín nhất định đối với học sinh
+ Thời gian: Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là việc dạy ngoài chương trình chính
khoá, do đó vấn đề thời gian cũng là một yêu cầu rất quan trọng, nếu giáo viêndạy không đảm bảo đủ thời gian thì việc giảng dạy cũng không thể đảm bảo kếtquả khả quan được
2. Các giai đoạn cần thiết thực hiện đối với học sinh trong quá trình chuẩn
bị và bồi dưỡng học sinh giỏi:
+ Chọn học sinh bồi dưỡng: Thông qua giáo viên bộ môn, chọn học sinh giỏi từ
lớp 8, số lượng khoảng từ 8 đến 10 học sinh cho một khối.Trước khi tham gia kỳthi HSG lớp 9 ta khảo sát chọn ra 5 7 học sinh đi thi Giáo viên cần chọn đúng
học sinh có sự nhạy bén về môn Toán, có sự yêu thích với môn Sinh học.
Trang 5+ Chọn tài liệu, nội dung bồi dưỡng: Việc chọn tài liệu là rất quan trọng, bởi
vậy giáo viên phải chịu khó tìm tòi sưu tầm, đa dạng hóa các dạng bài tập từ cơbản đến nâng cao thuộc khối THCS của các nhà xuất bản phù hợp với trình độhọc sinh và yêu cầu kiến thức.Tham khảo các đề thi học sinh giỏi của các năm
học trước (Huyện, tỉnh,chuyên ban), sưu tầm tài liệu trên báo, tạp chí, Internet…
Nói chung tài liệu thì rất đa dạng, để chuẩn bị tốt cho bài giảng của mình ngườidạy phải luôn luôn tự trau dồi
+ Lập kế hoạch bồi dưỡng: Trao đổi với BGH lên thời khoá biểu hợp lý không
quá nhiều và không quá ít tốt nhất là từ 4-6 tiết trên tuần
+ Cung cấp kiến thức: Trong quá trình cung cấp kiến thức giáo viên phải biết
lựa chọn kiến thức phù hợp, đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Biết hệ
thống các kiến thức đã học có liên quan đến giải bài tập
Giáo viên có thể cung cấp kiến thức rồi cho học sinh thực hành trả lời Rèn kĩnăng phân tích, so sánh và tổng hợp các vấn đề, giải thích những mấu chốt củakiến thức Đối với bài tập nhận biết đúng dạng, định hướng cách giải và cách lậpluận.Việc làm bài tập ở nhà giúp học sinh có thời gian nghiên cứu hơn nênchúng ta nên photo đề cho học sinh làm và sau đó làm thêm một thao tác chữa
và sửa lỗi Hoạt động này giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn Những kiếnthức được cung cấp không tách rời với những chủ đề học sinh đã học trongchương trình chính khoá, giáo viên cần đi sâu và mở rộng thêm vốn kiến thứctrong sách giáo khoa
+ Hướng dẫn học sinh làm bài: Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà giáo
viên - những người trực tiếp dạy bồi dưỡng không thể bỏ qua nó, bởi cách làmbài cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thi của các em.Theo tôi, nên hướngdẫn học sinh khi nhận được đề thi nên dành từ một đến hai phút để đọc đề, xácđịnh yêu cầu đề bài, xác định loại hình bài, cố gắng hiểu đúng những yêu cầu đềbài, câu nào dể làm trước, câu nào khó làm sau, tập trung làm bài
Điều mà giáo viên cần lưu ý học sinh khi làm bài nữa là phải phân phối
thời gian sao cho hợp lý
+ Kiểm tra kiến thức: Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong quá trình bồi
dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ nếu ta chỉ dạy mà không kiểm tra thì ta sẽ không thểbiết được sự tiếp thu kiến thức của học sinh đạt đến mức độ nào Việc rút kinhnghiệm sau mỗi bài kiểm tra thật sự rất cần thiết, từ những lần rút kinh nghiệmhọc sinh có thể nhận ra mình còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục Để thựchiện khâu này giáo viên có thể chuẩn bị các bài tập theo dạng các đề thi ở cácnăm học trước cho các em thực hành, có qui định thời gian làm bài, có chấmđiểm, có khen thưởng nếu các em làm bài tốt, nhưng nếu các em làm bài chưatốt thì ta không nên quở trách mà chỉ nên động viên các em cố gắng hơn lần sau.Bởi lẽ việc học này là phần học các em phấn đấu thêm ngoài nhiệm vụ học tậptrên lớp, do đó nếu chúng ta không khéo thu hút, các em sẽ dể dàng từ chối theohọc Trong quá trình kiểm tra và chữa bài giáo viên không chỉ đơn thuần đưa rađáp án đúng mà hãy để học sinh tự phân tích sự lựa chọn của chúng bằng những
câu hỏi: Tại sao? Giải bằng phương pháp nào? rồi sau đó giáo viên mới góp
ý Nếu bài tập khó giáo viên mới giải thích kĩ Hãy để học sinh trình bày ý kiếncủa chúng, để chúng tranh luận như thế sẽ nhớ kiến thức lâu hơn
Trang 63 Một số nội dung chọn lọc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi : Nội dung bồi
dưỡng HSG môn Sinh học 9 có nhiều chuyên đề nhưng tôi chỉ đưa ra một sốchuyên đề trong phần di truyền để minh hoạ
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN GHI NHỚ:
a/ Phương pháp xác định tính trạng trội, tính trạng lặn:
- Dựa vào qui luật đồng tính của Menđen
tính trạng lặn)
- Dựa vào qui luật phân tính của Menđen
Tính trạng chiếm tỉ lệ ¾ là tính trạng trội còn tính trạng chiếm tỉ lệ ¼ là tínhtrạng lặn
- Xuất hiện tính trạng lạ so với P tính trạng lặn
- Tự qui định tính trạng trội - tính trạng lặn: Áp dụng với trường hợp không
xác định được tương quan trội - lặn bằng qui luật đồng tính và phân tínhMenđen.( Lí luận 2 trường hợp )
Ví dụ: Tỉ lệ kiểu hình 1 : 1
Tỉ lệ kiểu gen 1 : 2 : 1
- Dựa vào qui luật phân li độc lập của MenĐen
Tính trạng chiếm tỉ lệ 56,25% (9/16) là tính trạng trội còn tính trạng chiếm tỉ
lệ 6,25% ( 1/16) là tính trạng lặn
b/ Xác định giao tử, hợp tử, kiểu gen, kiểu hình.
( Bài toán thuận )
c/ Đối với bài toán nghịch của phép lai hai cặp tính trạng cần chú ý:
Bài toán liên quan đến tỉ lệ :
cả về hai cặp gen
F1 : 3: 3: 1: 1: = ( 3: 1 ) ( 1: 1 ) P: AaBb x Aabb
Bài toán liên quan đến số hợp tử, số giao tử
Trang 7Với tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là 12,5% = 1/8
Kiểu gen P : AaBb x aaBb hay AaBb x Aabb
Kiểu gen P : AaBb x aabb hay Aabb x aaBb
Kiểu gen P : AABb x aabb hay AaBB x aabb.
*Chú ý khi biện luận để rút ra kiểu gen của bố và mẹ cần dựa vào đề cho
CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG:
A/ CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN:
DẠNG 1: Vận dụng qui luật đồng tính và qui luật phân tính của MenĐen 1.Loại 1: Bài toán thuận
Giả thiết cho biết tương quan trội - lặn và cho biết kiểu hình của P Xác định
* Phương pháp giải:
- Bước 1: Qui ước gen ( Nếu bài tập cho sẵn qui ước gem thì sử dụngqui ước gen đã cho)
- Bước 2: Xác định kiểu gen của P
- Bước 3: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con
Lưu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội - lặn thì phải xác định tươngquan trội - lặn trước khi qui ước gen
+ Bước 2: Kiểu gen cà chua quả tròn là: AA hoặc Aa
Kiểu gen cà chua quả dài phải là aa
+ Bước 3: Kiểu hình quả tròn (trội) có hai trường hợp:AA; Aa (Đề không chothuần chủng hay không)
Trang 8GP: A, a a
F1: Kiểu gen: 1Aa : 1aaKiểu hình: 50% quả tròn: 50% quả dài
2.Loại 2: Bài toán nghịch
a) Trường hợp 1: Đề bài đã cho tỉ lệ phân tính ở con lai:
*Phương pháp giải:
+ Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ
+ Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả
(Chú ý: Cần xác định tính trạng nào là trội, lặn dựa vào tỉ lệ phân tính ở con lai
để quy ước gen – nếu đề bài chưa cho trực tiếp hoặc gián tiếp)
428 quả lục:152 quả vàng Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên Giải
Bước 1: Xét tỷ lệ kiểu hình ở con lai:
Quy ước gen: A là gen quy định tính trạng quả lục.a………quả vàng
Con lai phân tính theo tỷ lệ 3 : 1 Chứng tỏ bố , mẹ đều có kiểu gen dị hợp: Aa
Bước 2: Sơ đồ lai:
b) Trường hợp 2: Đề bài không cho tỉ lệ phân tính ở con lai:
* Cách giải:Trường hợp này , ta phải dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST
trong quá trình giảm phân và thụ tinh Cụ thề là căn cứ vào kiểu gen của F đểsuy ra giao tử mà F có thể nhận từ bố và mẹ Sau đó lập sơ đồ lai kiểm nghiệm
BÀI 1: Ở người, màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt đen là tính
trạng lặn Trong 1 gia đình, bố mẹ đều mắt nâu Trong số các con sinh ra thấy
có đứa con gái mắt đen Hãy biện luận và lập sơ đồ lai giải thích .
Giải: Quy ước gen: A : mắt nâu; a : mắt đen.
Con gái mắt đen nên kiểu gen là: aa.trong đđó một có nguồn gốc từ bố vàmột từ mẹ Cả bố và mẹ đều có mắt nâu , vậy gen còn lại là A Suy ra cả bố và
mẹ đều có kiểu gen :Aa
Sơ đồ lai: P : Aa(Mắt nâu) x Aa(Mắt nâu)
Trang 9Kiểu gen: 1AA : 2 Aa : 1 aa; Kiểu hình: 3 nâu: 1vàng.
Bài 2: Ở người, nhóm máu được quy định bởi các kiểu gen tương ứng như sau: Nhóm máu A kiểu gen : I A I A hoặc I A I O
Nhóm máu B kiểu gen : I B I B hoặc I B I O
Nhóm máu O kiểu gen : I O I O
Nhóm máu AB kiểu gen : I A I B
a Lập sơ đồ lai và xác định kiểu gen, kiểu hình của các con trong các trường hợp sau:
- Bố máu A, mẹ máu O
- Bố máu AB, mẹ máu B dị hợp tử.
b Người có máu AB có thể sinh con có máu O được không ? Vì sao ?
c Bố có máu A (hoặc B có thể sinh con có máu O được không ? Giải thích và cho biết nếu được thì kiểu gen và kiểu hình của mẹ phải như thế nào?
Giải
a Sơ đồ lai, kiểu gen, kiểu hình của con.
* Bố máu A có kiểu gen I A I A hoặc I A I O
; Mẹ máu O có kiểu gen I O I O
Kh: 1 máu AB : 1 máu A : 2 máu B
thể tạo được giao tử (IO )
c Bố có máu A (hoặc máu B) có thể hoặc không thể sinh con máu O vì:
IBIO :IAIO IOIO
DẠNG 2: Vận dụng qui luật phân ly độc lập của MenĐen
Loại 1: Bài toán thuận
Trang 10Giả thiết cho biết kiểu hình của P Xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
* Phương pháp giải:
- Bước 1: Xác định tương quan trội lặn ở từng tính trạng
- Bước 2: qui ước gen
- Bước 3: Xác định kiểu gen của P
- Bước 4: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con
BÀI TẬP :
Mỗi tính trạng do một gen quy định, các gen nằm trên các NST thường khác nhau Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F 2 khi cho cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng thụ phấn với cây cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ.
Giải: - Quy ước gen: A lá chẻ ; a lá nguyên; B quả đỏ : b quả vàng
- + Cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng có kiểu gen : AAbb
+ Cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ có kiểu gen : aaBB
Kiểu gen: 9 A-B- : 3 A-bb : 3aaB- : 1aabb
Kiểu hình: 9 lá chẻ, quả đỏ : 3 lá chẻ, quả vàng : 3 lá nguyên, quả vàng : 1 lánguyên, quả vàng
Bài 2:
Ở đậu Hà Lan tính trạng thân cao và hạt vàng là hai tính trạng trội hoàn
toàn so với tính trạng thân thấp và hạt xanh Hai cặp tính trạng về chiều cao và
về màu hạt di truyền độc lập với nhau.
Hãy lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai sau đây :
a) Cây thân cao hạt xanh giao phấn với cây thân thấp , hạt vàng
b) Cây thân cao hạt vàng giao phấn với cây thân thấp hạt xanh.
Hướng dẫn:
Theo đề bài qui ước :
A: thân cao; a: thân thấp ;B: hạt vàng ; b: hạt xanh
Phép lai 1:
P: Thân cao, hạt xanh x Thân thấp, hạt vàng
- Cây thân cao ,hạt xanh có kiểu gen :AAbb hay Aabb
- Cây thân thấp , hạt vàng có kiểu gen: aaBB hay aaBb
Trang 11Do đó có 4 trường hợp lai:
P1: Aabb x aaBB P2: Aabb x aaBb
P3 : Aabb x aaBB P4 : Aabb x aaBb
Phép lai 2:
P: Thân cao , hạt vàng x thân thấp , hạt xanh
- Cây thân cao , hạt vàng có kiểu gen : AABB, AABb , AaBB, hay AaBb
- Cây thân thấp , hạt xanh có kiểu gen aabb do đó có 4 trường hợp lai
P1 : AABB x aabb P2 : AaBB x aabb
P3 : AABb x aabb P4 : AaBb x aabb
Loại 2: Bài toán nghịch
Giả thiết cho kết quả lai ở đời con Xác định kiểu gen và kiểu hình của P
* Phương pháp giải:
- Bước 1: Xác định tương quan trội lặn
- Bước 2: qui ước gen
- Bước 3: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con trên từng tính trạng để suy
ra kiểu gen của bố mẹ
- Bước 4: Xác định kiểu gen của bố mẹ
- Bước 5: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời con
BÀI TẬP :
Bài 1: Ở một loài thực vật , tiến hành các phép lai sau:
- Phép lai 1:
P: Cây thân cao, quả đỏ x cây thân thấp, quả đỏ
F 1 : 92 cây cao, quả đỏ : 31 cây cao, quả vàng: 91 cây thấp quả đỏ: 30 cây thấp quả vàng
- Phép lai 2:
P: Cây thân cao, quả đỏ x cây thân cao quả vàng
F 1 : 120 cây cao quả đỏ : 119 cây cao quả vàng : 40 cây thấp quả đỏ : 41 cây thấp quả vàng.
Xác định kiểu gen và kiểu hình của cây bố mẹ và viết sơ đồ lai minh hoạ.
* Hướng dẫn giải:
- Xét từng cặp tính trạng riêng lẽ ở 2 phép lai để suy ra tính trạng trội, tính trạng
lặn, qui ước gen và biện luận cho từng trường hợp và viết sơ đồ lai
Bài 2: Cho F 1 giao phấn với 3 cây khác, thu được kết quả như sau
- Với cây 1 thu được 6,25% cây thấp , quả vàng
- Với cây 2 thu được 75% cây cao quả đỏ và 25% cây cao quả vàng
- Với cây 3 thu được 75% cây cao quả đỏ và 25% cây thấp quả đỏ
Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các NST thường khác nhau Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp.
Trang 12F2 có tỉ lệ 6,25% = 1/16 cây thấp, quả vàng do đó F2 có 16 tổ hợp = 4 x 4 suy
Sơ đồ lai:
F1 AaBb x AaBb
G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2 9(A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) : 1aabb
9 cao đỏ : 3 cao vàng : 3 thấp đỏ : 1 thấp vàng
2 Xét phép lai với cây 2
thể là AA x Aa
F2 cho tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng nên phép lai là Bb x Bb
Vậy cây thứ 2 có KG là AABb Sơ đồ lai:
F1 AaBb x AABb
G AB, Ab, aB, ab AB, Ab
KH 3 cao đỏ : 1 cao vàng
3 Xét phép lai với cây 3
thể là BB x Bb
F2 cho tỉ lệ 3 cao : 1 thấp nên phép lai là Aa x Aa
Vậy cây thứ 2 có KG là AaBB Sơ đồ lai:
F1 AaBb x AaBB
G AB, Ab, aB, ab AB, aB
KH 3 cao đỏ : 1 thấp đỏ
B/ BỔ SUNG CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN SAU MENĐEN
DẠNG 3: Lai một cặp tính trạng với hiện tượng trội không hoàn toàn
Loại 1: Bài toán thuận
Giả thiết cho biết tương quan trội – lặn và kiểu hình của P
* Phương pháp giải:
- Bước 1: Qui ước gen ( nếu bài tập cho sẵn qui ước gen thì sử dụng quiước gen đã cho)
- Bước 2: Xác định kiểu gen của P
- Bước 3: Viết sơ đồ lai
Luu ý: Nếu bài tập chưa cho biết tương quan trội - lặn thì phải xác địng tươngquan trội - lặn trước khi qui ước gen
a Cho 2 cây có dạng quả khác nhau giao phấn với nhau, thu được F 1 đồng loạt giống nhau Tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn, F 2 có kết quả như sau: 68 cây cố quả tròn, 135 cây có quả bầu dục và 70 cây có quả dài.
Nêu đặc điểm di truyền của phép lai Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và
F 1
Lập sơ dồ lai từ P => F 2
Trang 13b Có cần kiểm tra tính thuần chủng của cây bí quả tròn bằng phép lai phân tích không ? Vì sao ?
Giải:
gian giữa dạng quả tròn và dạng quả dài Tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặnnghiệm đúng với quy luật phân li tron trường hợp trội không hoàn toàn
di truyền trung gian( tính trội không hoàn toàn)
Kiểu gen của bí quả tròn : AA
Kiểu gen của bí quả bầu dục : Aa
Kiểu gen của bí quả dài : aa
trạng tương ứng, nên
P : Kiểu gen AA : quả tròn ; Kiểu gen aa : quả dài
KH: 1quả tròn : 2 quả bầu dục : 1 quả dài
b Không cần kiểm ra tính thuần chủng của cây bí quả tròn vì đây là tính trạngtrội, luôn có kiểu gen AA, tức thuần chủng
Loại 2: Bài toán nghịch
gen, kiểu hình của P và viết sơ đồ lai
- Bước 3: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả
BÀI TẬP:Ở bò, tính trạng lông đen là tính trạng trội không hoàn toàn so vớitính trạng lông vàng Kiểu gen dị hợp qui định bò có màu lông với những đốmđen vàng xen kẽ Hãy cho biết bò đốm đen, vàng có thể được tạo thành từnhững phép lai nào ? Giải thích và minh họa
Hãy biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình cho tất cả các con bò nêu trên.Giải Quy ước: Gen A quy định lông đen
Gen a quy định lông vàng
Kiểu gen AA : lông đen