CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI, DỊCH VỤ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MAY VESTON 1
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÚC LỢI, DỊCH VỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG & QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI, DỊCH VỤ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2
I Cơ sở lý luận chung về phúc lợi, dịch vụ cho người lao động trong doanh nghiệp 2
I.1 Phúc lợi 2
1 Khái miệm 2
2 Các loại hình phúc lợi 2
2.1 Phúc lợi bắt buộc 2
2.2 Phúc lợi tự nguyện 2
I.2 Các loại dịch vụ cho người lao động 3
1 Khái niệm 3
2 Các loại hình dịch vụ 3
2.1 Các dịch vụ tài chính: 3
2.2 Các dịch vụ xã hội 5
I.3 Kết luận 6
II Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động 7
II.1 Mục tiêu của chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động 7
II.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động 7 II.3 Các bước xây dựng chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động 7
II.4 Quản lý chương trình phúc lợi và dịch vụ 8
II.5 Ý nghĩa việc xây dựng chương trình phúc lợi và dịch vụ cho người lao động 9
II.6 Sự cần thiết hoàn thiện xây dựng và quản lý các chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI, DỊCH VỤ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MAY VESTON 1-CÔNG TY CỔ PHẦN
Trang 2MAY 10 11
I Tổng quan về xí nghiệp may veston 1-công ty cổ phần may 10 11
I.1 Giới thiệu chung về xí nghiệp may veston 1-công ty cổ phần may 10 11
1 Quá trình hình thành và phát triển 11
2 Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp 12
3 Đặc điểm về tổ chức quản lý 13
4 Đặc điểm của xí nghiệp may veston 1 ảnh hưởng tới công tác phúc lợi và dịch vụ 15
4.1 Về quy mô lao động: 15
4.2 Về cơ cấu lao động: 16
4.3 Đăc điểm quy trình công nghệ và máy móc thiết bị 20
4.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 24
II Thực trạng việc xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động tại xí nghiệp may veston 1 25
II.1 Các loại hình phúc lợi, dịch vụ đang được xí nghiệp áp dụng 25
1 Các loại hình phúc lợi 25
1 Phúc lợi bắt buộc 25
2 Phúc lợi tự nguyện 27
2.1 Các phúc lợi bảo đảm về thu nhập và hưu trí 27
2.2 Tiền trả cho những thời gian không làm việc 27
2.3 Phúc lợi cho lịch làm việc linh hoạt 27
3 Các loại dịch vụ cho người lao động 29
3.1 Các dịch vụ tài chính 29
3.2 Các dịch vụ xã hội 30
II.2 Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động tại xí nghiệp may veston 1 34
1 Xây dựng chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động tại xí ngiệp.34 1.1 Xây dựng chương trình phúc lợi cho người lao động 34
1.1.1 Phúc lợi bắt buộc 34
1.1.2 Phúc lợi tự nguyện 35
1.2 Xây dựng các loại hình dịch vụ cho người lao động 36
Trang 3II.3 Đánh giá chung việc xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi, dịch vụ
cho người lao động tại xí nghiệp 40
3.1 Các mặt đạt được 40
3.2 Những mặt hạn chế 40
3.3 Nguyên nhân 40
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI, DỊCH VỤ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 42
I Phương hướng phát triển của xí nghiệp trong thời gian tới 42
II Các giải pháp 44
KẾT LUẬN 46
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các tổ chức doanh nghiệp phát triểnvới tốc độ mạnh mẽ trong đó có rất nhiều tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài Mụctiêu của của các doanh nghiệp chính là tối đa hoá lợi nhuận, vấn đề đặt ra là doanhnghiệp cần làm gì để thực hiện được điều đó? Một trong những biện pháp đó là phảibiết quản lý và sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả Bởi vì con người lànguồn lực quan trọng nhất, không thể thiếu được, con người trong quá trình laođộng là yếu tố duy nhất đưa lại lợi ích kinh tế làm tăng của cải cho xã hội, chỉ cócon người mới tạo ra giá trị thặng dư cho doanh nghiệp Công tác phúc lợi chongười lao động mà tốt thì người lao động có động lực làm việc, họ hăng say, nhiệttình, ham mê với công việc, điều đó sẽ tạo ra năng suất lao động cao góp phần vàoviệc đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sản xuất ngày càngphát triển, đời sống của người lao động ngày càng được nâng cao, cái mà người laođộng quan tâm giờ đây không chỉ đơn thuần là những nhu cầu vật chất mà còn baogồm cả những nhu cầu về tinh thần Vì vậy doanh nghiệp cần phải nhận biết đượcnhu cầu đang tồn tại trong người lao động để đáp ứng nhu cầu đó Qua thời gianthực tập tại xí nghiệp may veston 1 thuộc công ty cổ phần may 10, em nhận thấycông tác phúc lợi cho người lao động tại xí nghiệp còn nhiều vấn đề cần phải hoàn
thiện hơn nữa Bởi vậy em chọn đề tài “ Hoàn thiện việc xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động tại Xí nghiệp may veston 1 thuộc Công ty cổ phần may 10 ” làm đề tài nghiên cứu của mình Qua tìm hiểu,
phân tích và đánh giá về công tác phúc lợi tại xí nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháphoàn thiện công tác này của xí nghiệp may veston 1 – công ty cổ phần may 10
Trong bài em đã sử dụng phương pháp phân tích đánh giá và phương pháp tổnghợp Trên cơ sở số liệu thống kê tính toán, phân tích, đánh giá và đưa ra các nhậnxét khái quát về quá trình hoạt động phát triển cũng như thực trạng công tác phúclợi cho người lao động tại xí nghiệp may veston 1 – công ty cổ phần may 10
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÚC LỢI, DỊCH VỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG & QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI, DỊCH VỤ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
I Cơ sở lý luận chung về phúc lợi, dịch vụ cho người lao động trong doanh nghiệp.
I.1 Phúc lợi
khoản phúc lợi mà người lao động nhận được rất đa dạng phụ thuộc vào nhiều yếu
tố khác nhau: quy định của pháp luật, khả năng tài chính của công ty, điều kiện cụthể của doanh nghiệp Nhưng xét tổng quát thì phúc lợi bao gồm hai phần chính:phúc lợi theo luật pháp quy định và phúc lợi do công ty tự nguyện áp dụng thể hiện
sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống người lao động, có tác dụng kích thíchngười lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp
2 Các loại hình phúc lợi
2.1 Phúc lợi bắt buộc
Là các khoản phúc lợi tối thiểu mà các tổ chức phải đưa ra theo yêu cầu củapháp luật Phúc lợi bắt buộc có thể là: các loại bảo đảm, bảo hiểm xã hội, trợ cấpthất nghiệp, bảo hiểm y tế
Pháp luật đưa ra những quy định về phúc lợi nhằm đảm bảo quyền lợi củangười lao động, giúp họ yên tâm công tác.Phúc lợi bắt buộc gồm 5 chế độ bảo hiểm
xã hội cho người lao động: trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp,thai sản, hưu trí,tử tuất
2.2 Phúc lợi tự nguyện.
Là các phúc lợi mà các tổ chức đưa ra, tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế của họ và
sự quan tâm của người lãnh đạo ở đó Bao gồm các loại:
Các phúc lợi bảo hiểm
Bảo hiểm sức khoẻ: Để trả tiền cho việc ngăn chặn bệnh tật như các
1 ThS NGUYỄN VĂN ĐIỀM và PGS TS NGUYỄN NGỌC QUÂN (chủ biên), Giáo trình QUẢN TRỊ NHÂN LỰC-2007
2
Trang 6chương trình thể dục thể thao để tránh căng thẳng trong môi trường làm việc hoặcchăm sóc ốm đau, bệnh tật.
Bảo hiểm nhân thọ: trả tiền cho gia đình người lao động khi người laođộng qua đời Có thể người sử dụng lao động hỗ trợ đóng một phần bảo hiểm hoặctoàn bộ khoản tiền bảo hiểm
Bảo hiểm mất khả năng lao động: dành cho người lao động bị mất khảnăng lao động không liên quan đến công việc họ đảm nhận
Các phúc lợi bảo đảm
Bảo đảm thu nhập: Những khoản tiền trả cho người lao động bị mấtviệc làm do lý do từ phía tổ chức Như thu hẹp sản xuất, giảm biên chế, giảm cầusản xuất dịch vụ…
Bảo đảm hưu trí: Khoản tiền trả cho người lao động khi họ làm chocông ty đến một mức tuổi nào đó phải nghỉ hưu với số năm làm tại công ty theocông ty quy định
Tiền trả cho những thời gian không làm việc
Khoản tiền trả cho những thời gian người lao động không làm việc do thoảthuận ngoài mức quy định của pháp luật Ngày nay những người chủ doanh nghiệp
đã trả thù lao cho công nhân viên cả trong thời gian nghỉ giải lao, nghỉ uống cà phê,và thời gian họ thực sự không đi làm-những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép hay nghỉ ốm.Nghỉ phép có lương thường được bắt đầu sau một thời gian làm việc tối thiểu Chiphí của những trợ cấp này chịu ảnh hưởng từ lương cơ bản của công nhân viên
Phúc lợi do lịch làm việc linh hoạt
Nhằm trợ giúp cho người lao động do lịch làm việc linh hoạt như tổng số giờlàm việc trong ngày, hoặc số ngày làm việc trong tuần ít hơn quy định hay chế độthời gian làm việc thay đổi linh hoạt, chia sẻ công việc do tổ chức thiếu việc làm…
I.2 Các loại dịch vụ cho người lao động.
1 Khái niệm.
Dịch vụ cho người lao động là những khoản cũng có tác dụng to lớn như phúclợi, nhưng nguời lao động phải trả một khoản tiền nào đó
2 Các loại hình dịch vụ.
2.1 Các dịch vụ tài chính:
Nhằm giúp đỡ tài chính cho người lao động và gia đình họ liên quan trực tiếpđến tài chính của cá nhân họ
Dịch vụ bán giảm giá: Công ty bán sản phẩm cho nhân viên với giá rẻ hơn
Trang 7mức giá bán bình thường, hay với phương thức thanh toán ưu đãi hơn so với kháchhàng Chương trình này nhằm hỗ trợ cho cuộc sống của người lao động, giảm bớtnhững khó khăn về vật chất Người lao động sử dụng sản phẩm của công ty sẽ làmtăng doanh thu đồng thời sẽ tạo ra sự tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, tăng niềmtin vào uy tín và thương hiệu của công ty.
Hiệp hội tín dụng: Nhiều công ty lập các chương trình tiết kiệm để tích lũycác khoản chi bằng tiền mặt cho việc mua nhà ở, các cá nhân thường xuyên gửi cáckhoản tiền tiết kiệm, trích từ số lương hàng tháng và tiền thưởng của họ vào đó đểhưởng lãi suất cao hơn đáng kể so với tiền gửi vào các ngân hàng thương mại
Mua cổ phần của công ty: Người lao động trở thành những người sở hữu củacông ty bằng việc được mua một số cổ phiếu với giá ưu đãi Hiện nay hình thứctham gia cổ đông được sử dụng tương đối phổ biến, đem lại lợi ích thiết thực chocác bên trực tiếp liên quan
Đối với công ty và cổ đông, bán cổ phần cho nhân viên được xem làmột công cụ tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của công ty Các lợi íchmà chương trình bán cổ phần đem lại là một động lực lớn giúp nhân viên thi đuahoàn thành công việc để được hưởng các lợi tức Điều này giúp cho công ty trở nênnăng động và không ngừng phát triển
Đối với nhân viên công ty, chính sách này giúp họ phát huy khả năngcủa chính mình và thu lợi ích trực tiếp từ sự phát triển của công ty Ngoài ra họ cònđược cung cấp thông tin về tình hình hoạt động của công ty và được tham gia quyếtđịnh các vấn đề quan trọng và các vấn đề khác liên quan đến công việc họ đang làm
Giúp đỡ tài chính của tổ chức: Một số tổ chức cho người lao động vay mộtkhoản tiền với lãi suất rất thấp nhằm giúp họ mua một số tài sản có giá trị, và khoảntiền vay trả lại cho tổ chức dưới dạng khấu trừ dần vào tiền lương hàng tháng củahọ
Các cửa hàng cửa hiệu, căng tin bán cho người lao động với giá rẻ Đây làmột hệ thống mà trong đó, các cửa hàng của tổ chức bán các sản phẩm cho ngườilao động
Kế hoạch phân chia lợi nhuận cho nhân viên: tùy thuộc tình hình họat độnghiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, người lao động sẽ được chia lợi nhuậntheo tỷ lệ % nhất định căn cứ vào các chỉ tiêu: thâm niên, mức độ đóng góp vàothành quả của công ty v.v… Điều này sẽ kích thích nhân viên làm việc tốt hơn vàquan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty vì gắn liền với lợi ích của họ,
4
Trang 8người lao động sẽ phấn đấu để doanh nghiệp phát triển mạnh hơn Ngoài ra, nhânviên sẽ không yêu cầu tăng lương khi có lạm phát, giữ trạng thái ổn định đặc biệtkhi doanh nghiệp đang trong tình trạng khó khăn về tài chính.2
2.2 Các dịch vụ xã hội
Trợ cấp về giáo dục, đào tạo: Tổ chức trợ cấp một phần hay toàn bộ kinh phícho người lao động học tập ở các trình độ khác nhau liên quan đến công việc
Dịch vụ nghề nghiệp: Một số tổ chức lấy nhân viên của mình để phục vụ chongười lao động trong tổ chức không mất tiền:
Cố vấn kế toán công khai: luật sư và kế toán có thể trợ giúp đắc lực chongười lao động trong tổ chức thông qua việc: luật sư đưa ra những lời khuyên bổ íchliên quan tới việc ký kết các hợp đồng, hay giúp họ tìm những luật sư giỏi để giảiquyết những trường hợp phức tạp, các kế toán giúp người lao động trong việc tínhtoán khai báo thuế hoặc những vấn đề liên quan đến khai báo tài chính
Tư vấn cho người lao động: Một số tổ chức thuê nhân viên dịch vụ tưvấn nghề nghiệp, thầy thuốc tâm thần và các nhà tâm lý nhằm giúp cho nhân viêntránh được những căng thẳng, rối loạn tâm thần, các vấn đề hôn nhân gia đình
Phúc lợi chăm sóc y tế tại chỗ: Cung cấp thuốc men cùng các nhân viên
y tế, bác sĩ và y tá phục vụ tại tổ chức
Thư viện và phòng đọc: Trang bị phòng đọc và thư viện mà ở đó cungcấp những sách chuyên ngành và giải trí, cung cấp thông tin thời sự giúp nhân viêncập nhật kiến thức
Hệ thống nghiên cứu đề nghị của người lao động: Động viên và khuyếnkhích việc đưa ra sáng kiến, góp ý nâng cao hiệu quả kinh doanh Một ủy ban đượcthành lập để đánh giá những đề nghị này, công nhận và thưởng cho các đề nghịbằng cả bằng vật chất, tinh thần
Dịch vụ giải trí: Tạo cho người lao động những cơ hội để họ sử dụng thờigian nhàn rỗi một cách bổ ích Giúp người lao động phục hồi sức khỏe và tinh thần,tạo cảm giác thoải mái, phấn chấn và có cơ hội xích lại gần nhau và khuyến khíchngười lao động tham gia tự nguyện
Chương trình thể thao văn hóa: Một số tổ chức tự vạch ra và từng cánhân có thể tham gia Hình thức tổ chức có thể là thi đấu nội bộ hay giao lưu thi đấuvới bên ngoài
2TS.Trần Thị Nhung & PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, 2004, Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay Tr 45
Trang 9 Chương trình dã ngoại: Nhằm tạo quan hệ hiểu biết lẫn nhau, mở rộngquan hệ giữa các cá nhân trong tổ chức, các tổ chức thường cung cấp các chuyếnthăm quan, du lịch hàng năm.
Dịch vụ chăm sóc người già và trẻ em: để giúp nhân viên an tâm làm việcmột số tổ chức mở các lớp mẫu giáo để trông trẻ, chăm sóc bố mẹ già để các nhânviên an tâm công tác.Có một vài phương thức hỗ trợ:
Phương thức thứ nhất là một tài khoản chi linh hoạt cho phép công nhânviên để dành tiền lương trước thuế cho những chi phí nhất định, bao gồm việc giúp
đỡ bố mẹ già và chăm sóc con cái Cách làm này tiết kiệm cho công nhân viênnhững khoản thuế đánh vào số tiền chuyển vào tài khoản sau này
Phương thức thứ hai là công ty đứng ra tổ chức việc chăm sóc Nhiềucông ty đã tổ chức cơ sở này ở gần trụ sở mình, thế nhưng những cách này có thểphát sinh những vấn đề trách nhiệm pháp lý và khả năng thiên vị trong việc tiếpnhận trẻ
Một phương án nữa là giúp đỡ tài chính cho những người chăm sóc củacộng đồng một cách trực tiếp cũng như gián tiếp thông qua phiếu trả tiền.3
Dịch vụ nhà ở và giao thông đi lại:
Nhà ở: Một số tổ chức có chi nhánh đóng ở các tỉnh, tổ chức có thểcung cấp những nơi ở tiện nghi cho nhân viên khi họ đi công tác xa Có nơi còn làmnhà phân phối hoặc bán cho người lao động với giá rẻ hoặc trả góp Nhưng hiện naymột số công ty đình chỉ xây dựng nhà ở mới cho nhân viên mà tiến đến tiền tệ hóamạnh hơn các khoản trợ cấp nhà ở nhằm đảm bảo sự công bằng trong vấn đề đãingộ và linh hoạt hơn trong vấn đề quản lý Chương trình giúp đỡ nhân viên muahoặc tự xây dựng nhà riêng cho mình, chương trình này không chỉ có lợi cho công
ty mà còn có lợi cho nhân viên vì khuyến khích nhân viên tìm cách mua nhà riêngphù hợp với sở thích và nhu cầu của mình
Trợ cấp đi lại: Người lao động được hưởng tiền trợ cấp đi lại hoặc một
số doanh nghiệp có tổ chức xe đưa đón cán bộ công nhân viên của cơ quan đi làm
I.3 Kết luận
Phúc lợi, dịch vụ được sử dụng nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động
đã và đang làm việc tại doanh nghiệp Việc xây dựng và quản lý các chương trìnhphúc lợi, dịch vụ được quan tâm thực hiện tốt làm tăng uy tín, thương hiệu củadoanh nghiệp trên thị trường, làm người lao động thấy phấn chấn, từ đó giúp tuyển
3 John.W.Boudrean, Quản trị nguồn nhân sự ( Ts Văn Trọng Hùng dịch), 2000, Tr.510-511
6
Trang 10mộ và gìn giữ một lực lượng lao động có trình độ cao Đặc biệt phúc lợi, dịch vụcòn góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động, từ đó thúcđẩy nâng cao năng suất lao động.
II Xây dựng và quản lý chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động
II.1 Mục tiêu của chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động
Chương trình phúc lợi, dịch vụ là điều kiện để thu hút và gìn giữ người lao
động giỏi Các mục tiêu của chương trình này phải gắn kết, hoà hợp với các chínhsách quản trị nguồn nhân lực Các mục tiêu của chương trình này phải đảm bảo:
Duy trì, và nâng cao năng suất lao động
Thực hiện chức năng xã hội của các chương trình đối với người lao độngmang tính nhân bản và thể hiện văn hoá của doanh nghiệp, chia sẻ lợi nhuận củacông ty cho những người đã có công tạo nên nó, tạo ra sự công bằng hơn cho xã hộikhi mà xã hội có nhiều người chủ hơn
Đáp ứng đòi hỏi của đại diện người lao động và nâng cao vai trò điều tiết củachính phủ
Duy trì mức sống vật chất và tinh thần của người lao động
II.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động
Chương trình đó phải vừa có lợi cho người lao động, vừa có lợi cho ngườiquản lý Chi phí cho phúc lợi, dịch vụ phải đem lại kết quả là tăng năng suất laođộng, chất lượng phục vụ, sự trung thành của người lao động và tinh thần của họđược nâng cao, giảm sự mâu thuẫn giữa người lao động và tổ chức
Chương trình đó phải có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh Chẳnghạn, nếu người lao động không hiểu được quyển hưởng phúc lợi trợ cấp ốm đau thìcó thể làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh vì họ không nỗ lực hết mình trongcông việc
Chi phí của chương trình phải nằm trong khả năng thanh toán của tổ chức
Chương trình phải được xây dựng rõ ràng, thực hiện một cách công bằng và
vô tư với tất cả mọi người
Chương trình phải được mọi người lao động tham gia và ủng hộ Các phúclợi, dịch vụ như vui chơi giải trí, thể thao có thể do người lao động tổ chức trongthời gian nhàn rỗi của họ
II.3 Các bước xây dựng chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động
Chương trình nhằm cung cấp tối đa lợi ích cho người sử dụng lao động vàngười lao động Khi xác định tổ hợp phúc lợi, dịch vụ biên tối ưu cần lưu ý các
Trang 11Bước 1: Thu thập các dữ liệu về giá cả chủ yếu của tất cả các mặt hàng và dịch
vụ có liên quan
Bước 2: Đánh giá xem cần có bao nhiêu tiền thì có thể thực hiện được tất cả cácloại phúc lợi, dịch vụ trong kỳ tới
Bước 3: Đánh giá bằng điểm từng loại phúc lợi và dịch vụ theo các yếu tố như:yêu cầu của luật pháp, nhu cầu và sự lựa chọn của công nhân viên và sự lựa chọncủa tổ chức
Bước 4: Đưa ra quyết định về phương án tối ưu kết hợp giữa các loại phúc lợivà dịch vụ khác nhau4
Các bước trên thực hiện phải mang tính logic, khách quan, có kế hoạch và phùhợp thực tế
II.4 Quản lý chương trình phúc lợi và dịch vụ
Chương trình phúc lợi, dịch vụ là điều kiện để thu hút và gìn giữ người laođộng giỏi Cho nên tổ chức cần phải quản lý tốt để tìm ra những vướng mắc khôngđáng có, giải quyết kịp thời nhằm thu được kết quả tốt Hơn nữa, chi phí chochương trình không phải nhỏ mà ngày càng có xu hương tăng tỉ trọng trong tổng chiphí thù lao Do đó, tổ chức cần phải theo dõi, hạch toán một cách sát sao để chi phícho chương trình nằm trong khả năng thanh toán và kế hoạch kinh doanh của tổchức Việc quản lý chương trình phúc lợi, dịch vụ cần lưu ý tới các khía cạnh sau:
Tiến hành nghiên cứu chương trình phúc lợi, dịch vụ của các tổ chức kháctrong và ngoài ngành tham khảo
Nghiên cứu sở thích và sự lựa chọn của công nhân viên: việc nghiên cứu nàycó thể tiến hành thông qua bảng hỏi, phỏng vấn, điều tra chọn mẫu trong tổ chức
Tiến hành xây dựng các quy chế phúc lợi, dịch vụ một cách rõ ràng côngkhai bao gồm: các quy định, điều khoản, điều kiện thực hiện từng loại phúc lợi vàdịch vụ, thông tin thường xuyên và giải thích cho người lao động hiểu tránh tìnhtrạng người lao động có những đòi hỏi quá mức, không hợp lý
Tiến hành theo dõi và hạch toán chi phí một cách thường xuyên Chỉ tiêu đểhạch toán phải dựa trên những nhân tố có thể đo được những thu nhập của côngnhân viên hoặc thời gian phục vụ trong tổ chức của họ như: chi phí phúc lợi so sánhvới doanh thu/năm, chi phí phúc lợi tổng quỹ lương, chi phí phúc lợi trên một giờ
4 ThS NGUYỄN VĂN ĐIỀM và PGS TS NGUYỄN NGỌC QUÂN (chủ biên), Giáo trình QUẢN TRỊ NHÂN LỰC-2007
8
Trang 12làm việc
Phải quản lý thông tin thông suốt duy trì việc trao đổi thông tin giữa ngườilao động và người sử dụng cung cấp với lợi ích mà các bên thu được từ chươngtrình; đánh giá những mặt được và chưa được để điều chỉnh hợp lý và kịp thời.Đồng thời giải thích những thắc mắc phát sinh từ phía người lao động nhằm giảmnhững chi phí xung đột không đáng có
Khi thực hiện quy trình phúc lợi và dịch vụ, phòng (ban) quản trị nguồn nhânlực có vai trò tư vấn cho lãnh đạo về việc xây dựng, thực hiện, quản lý các chươngtrình phúc lợi và dịch vụ được cung cấp
II.5 Ý nghĩa việc xây dựng chương trình phúc lợi và dịch vụ cho người lao động
Nhận thức được tầm quan trọng của con người trong tổ chức, hầu hết các doanhnghiệp đều xây dựng chiến lược nhằm thu hút, gìn giữ, phát triển nguồn nhân lực cóchất lượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra Chương trình phúc lợi và dịch vụđược xem là một phương pháp hiệu quả cho mọi doanh nghiệp hiện nay Không chỉmang lại lợi ích cho người lao động, chương trình phúc lợi và dịch vụ còn mang lại
sự tâm huyết của người lao động với doanh nghiệp, làm tăng uy tín của doanhnghiệp trên thị trường lao động Người lao động sống trong một tập thể đoàn kết,gắn bó như gia đình sẽ tạo động lực tốt cho công việc của mình:
Đảm bảo cuộc sống cho người lao động như hỗ trợ tiền mua nhà, xe, tiềnkhám chữa bệnh…
Phúc lợi làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, làm người laođộng phấn chấn, từ đó có thể giúp tuyển mộ và giữ gìn một lực lượng lao động cótrình độ cao
Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động sẽ thúcđẩy và nâng cao năng suất lao động
Đặc biệt, giúp giảm bớt gánh nặng của xã hội trong việc chăm lo cho ngườilao động như BHXH, BHYT, BH thất nghiệp
II.6 Sự cần thiết hoàn thiện xây dựng và quản lý các chương trình phúc lợi, dịch vụ cho người lao động
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc giữ chân người lao động, tạo độnglực cho họ là vấn đề quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp Việc cải tiến công tácphúc lợi sao cho phù hợp với tình hình hiện tại sẽ đem lại hiệu quả cho doanhnghiệp dưới góc độ quản trị nhân sự
Trang 13Duy trì, và nâng cao năng suất lao động của cán bộ công nhân viên.
Tăng sự trung thành của người lao động với doanh nghiệp
Tinh thần của họ được nâng cao, giảm sự mâu thuẫn giữa người lao động vớidoanh nghiệp
Đảm bảo mức sống cho người lao động, giúp họ tham gia đầy đủ và hiệu quảtrong quá trình công tác
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI, DỊCH VỤ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
10
Trang 14TẠI XÍ NGHIỆP MAY VESTON 1-CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10
I Tổng quan về xí nghiệp may veston 1-công ty cổ phần may 10
I.1 Giới thiệu chung về xí nghiệp may veston 1-công ty cổ phần may 10
1 Quá trình hình thành và phát triển
Xí nghiệp may veston 1 là đơn vị trực tiếp triển khai sản xuất theo đúng trình
tự công đoạn nhập NPL đến công đoạn (cắt-may-là-đóng gói-đóng hòm) và xuấtthành phẩm nhập kho công ty
Với số lượng công nhân ngày đầu thành lập là 300 người đến nay số lượngcông nhân đã lên tới 580 Lúc đầu chỉ sản xuất được 500-600 sản phẩm trên 1ngày Đi vào sản xuất với 5 cụm: Cổ, Thân trước, Thân sau, Tay, Lắp ráp Mặt hàngchủ yếu là veston xuất khẩu sang thị trường EU (CH Liên bang Đức), Mỹ, NhậtBản
Đến nay xí nghiệp đã đa dạng hóa sản phẩm thêm các sản phẩm jacket,veston nữ… và mỗi ngày sản xuất được từ 800 – 1000 sản phẩm
Cơ ngơi nhà xưởng ngày càng hoàn thiện và hiện đại; Công nghệ sản xuấthiện đại với máy móc thiết bị thuộc phiên bản mới nhất được nhập từ nước ngoài vềvà được sử dụng trong sản xuất toàn bộ máy chuyên dùng, nhằm đảm bảo chấtlượng sản phẩm và tăng năng suất lao động Cơ cấu sản xuất gồm một giai đoạn – 2trưởng ca, 10 tổ trưởng sản xuất may; 1 tổ trưởng tổ là, 1 tổ trưởng tổ cắt, tổ trưởngđóng gói với gần 500 công nhân được phân bổ trong các bộ phận
Dự án đầu tư lắp đặt dây chuyền sản xuất veston 1 và veston 2 đã được lãnhđạo Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam phê duyệt có tổng mức đầu tư là 50,7 tỷđồng trong đó tài sản đang sử dụng chuyển sang và vốn tự bổ sung là 16,7 tỷ đồng
Sản phẩm của xí nghiệp có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế, Sảnphẩm xí nghiệp được cấp chứng chỉ ISO9000 Hiện nay xí nghiệp được cấp chứngchỉ hệ thống tích hợp ISO9000-SA8000 và ISO 14000 Bởi vậy sản phẩm chính củaxí nghiệp là hàng cao cấp để xuất khẩu sang thị trường EU Hiện nay xí nghiệp cònsản xuất nhiều mặt hàng xuất khẩu sang nhiều nước như: Anh, Mỹ, Nga …
Sau 6 năm xây dựng và trưởng thành, xí nghiệp may Veston 1 đã từng bướcphát triển, được coi là 1 trong những xí nghiệp dẫn đầu của công ty về kim ngạchxuất khẩu Với mức năng suất từ 1.200.000 sản phẩm đến nay đạt 2.645.000 sảnphẩm, doanh thu 7$/người/ngày đến nay đạt 14$/người/ngày, năng suất lao động từ
8 áo/người đến nay đạt mức 24 áo/người
Trang 152 Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp
Chức năng
Xí nghiệp may Veston 1 dưới sự kiểm soát của tổng công ty ban đầu được giaonhiệm vụ sản xuất mặt hàng veston nam Cho đến nay sau 6 năm hình thành, pháttriển xí nghiệp đã đa dạng hóa sản phẩm sản xuất thêm các loại mặt hàng như: áoveston nữ và áo jacket
Tuân thủ các quy định của pháp luật, cũng như các chính sách của nhà nước
Hoạch định cùng tổng công ty cổ phần may 10 trở thành doanh nghiệp maythời trang lớn trong nước và khu vực
Phát triển đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh phát huy sản phẩm mũi nhọn,không ngừng nâng cao chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng
Hoạch định cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ cho hoạt động kinhdoanh sản xuất của xí nghiệp
Phát triển hơn nữa thị phần trong nước, ổn định và mở rộng thị trường xuấtkhẩu
Tích cực bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn lao động theo quy địnhcủa nhà nước
Xí nghiệp phải đạt năng suất mà công ty đã đề ra, có các sang kiến để đạtnăng suất cao hơn
Đảm bảo công việc ổn định cho công nhân,không ngừng nâng cao điều kiệnlao động cũng như đời sống cho cán bộ công nhân viên
Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
3 Đặc điểm về tổ chức quản lý
Sơ Đồ 1: Cơ cấu tổ chức xí nghiệp may Veston 1
12
TỔ QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC XÍ
NGHIỆP
TRƯỜNG CA 2(CHẤT LƯỢNG)
NHÓM SỬA MÁY
NHÓM
CÔNG
VỤ
NHÓM NHÂN VIÊN
NHÓM PHỤ
LIỆU
BP KỸ
THUẬT
TỔ KIỂM HÓA
TRƯỞNG CA 1
Tổ
cắt Chuyền1
Chuyền2
Chuyền3
Chuyền4
Chuyền
5 A
Chuyền
Trang 16Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy quản lý của xí nghiệp có sự phân chia thành cácphòng ban và có sự chuyên môn hóa Bộ máy quản lý khá tinh giản và gọn nhẹ, đápứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao
Cơ cấu tổ chức Xí Nghiệp được chia thành các tổ chính
Tổ quản trị gồm 4 nhóm: Nhóm văn phòng, sửa máy, phụ liệu, công vụNhóm văn phòng gồm giám đốc xí nghiệp, 2 trưởng ca, 1 nhân viên kế hoạch, 1nhân viên tiền lương, 1 nhân viên hệ thống
Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc, GĐXN phải thực hiện tốt các nội quy, quychế và thỏa ước lao động tập thể của công ty GĐXN là người điều hành công việccủa toàn xí nghiệp GĐXN quản lý toàn diện và chịu trách nhiệm về mọi mặt sảnxuất kỹ thuật của xí nghiệp
Trang 17Dưới quyền giám đốc là các trưởng ca.Trưởng ca thay mặt giám đốc đôn đốcđiều hành chỉ đạo sản xuất công đoạn, đảm bảo kế hoạch năng suất ngày kế hoạchgiao hàng của công ty, đôn đốc các tổ sản xuất (tổ cắt, may, là, thu húa) bộ phận tácnghiệp (tổ kỹ thuật,bảo toàn phục vụ) hoàn thành nhiệm vụ lao động và giải quyếtcác vấn đề phát sinh khi vắng mặt hoặc có ủy quyền.
Nhân viên kế hoach: Tiếp nhận thông tin đầu vào, cân đối chia hàng, theo dõitiến độ sản xuất các tổ, lên lịch xuất hàng, hết tháng quyết toán nguyên phụ liệu,xuất nhập hàng tính toán doanh thu XN
Nhân viên tính lương: Cập nhật năng suất công nhân, từng mã hàng để tínhlương, tính lương theo thời gian sản xuất các chi tiết sản phẩm, quy ra giây
Nhân viên hệ thống : Theo dõi chấm công hàng ngày, kiểm tra theo dõi tất cảcác yêu cầu đánh giá của khách hàng
Tổ kĩ thuật: Nhiệm vụ của tổ là nghiên cứu và quản lý công tác kỹ thuật,công nghệ trong xí nghiệp để chuẩn bị cho sản xuất các mã hàng.
Tổ IE : Nghiên cứu tổ chức sản xuất
Tổ sản xuất gồm :
Phân công nhiệm vụ trong ban lãnh đạo xí nghiệp Veston 1
Giám Đốc xí nghiệp:
Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất chung của Xí nghiệp
Phụ trách về công tác nhân sự và tài chính
Trưởng ca 1điều hành sản xuất:
Chịu trách nhiệm công tác kế hoach của cả xí nghiệp
Trực tiếp quản lý tổ cắt và chuyền quần
Điều hành sản xuất và báo cáo toàn bộ các vấn đề của xí nghiệp với Giámđốc khi Giám đốc vắng mặt
Trưởng ca 2 phụ trách chất lượng:
Chịu trách nhiệm quản lý điều hành sản xuất từ khâu đầu vào của kỹ thuật,trực tiếp quản lý khu vực là hoàn thiện, chịu trách nhiệm về năng suất, chất lượngvà tiến độ giao hàng
Quản lý trực tiếp tổ kỹ thuật và tổ kiểm hóa
Chịu trách nhiệm về chất lượng từ mẫu mã, NPL của nhóm kỹ thuật, kiểm tra
14
Trang 18các yêu cầu đảm bảo mới được cung cấp cho cắt, là, may, đóng gói và theo sát chấtlượng của xí nghiệp cho đến khi hàng rời khỏi nhà máy.
Cập nhật thông tin về chất lượng hằng ngày để có biện pháp xử lý triệt để,tổng hợp công tác chất lượng tháng trước khi họp sơ kết sản xuất vào đầu tháng
Đôn đốc vấn đề kiểm soát chất lượng trong xí nghiệp và báo cáo Giám đốchàng ngày
Phụ trách chuyền áo:
Chịu trách nhiệm điều hành sản xuất trong toàn bộ khu vực các chuyền mayáo, cân đối, bố trí một cách hợp lý để khu vực này hoạt động có hiệu quả
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện sản xuất, thiết bị
Đôn đốc quá trình sản xuất toàn bộ chuyền áo, chịu trách nhiệm về năngxuất, chất lượng và tiến độ giao hàng
Đôn đốc, nhắc nhở công nhân trong khu vực mình quản lý thực hiện đúngđắn văn bản trong 3 hệ thống QLCl, QLMT, TNXH mà công ty đang thực hiện
Cập nhật năng xuất hàng ngày để cân đối đường chuyền cho phù hợp
Báo cáo trưởng ca về mọi hoạt động xảy ra trong khu vực mình quản lý hàng ngày
4 Đặc điểm của xí nghiệp may veston 1 ảnh hưởng tới công tác phúc lợi và dịch vụ
4.1 Về quy mô lao động:
Hiện tại toàn xí nghiệp có tổng số lao động 580 người: bao gồm cả lao động trực
tiếp, lao động gián tiếp, lao động quản lý
Giám đốc xí nghiệp : 1 người
Trưởng ca sản xuất : 2 người
Công nhân sửa máy : 3 nguời
Công nhân vệ sinh công nghiệp: 4 người
Công nhân phát phụ liệu :2 người
Tổ trưởng tổ cắt : 5 người
Tổ trưởng tổ may :12người
Tổ trưởng tổ là :1 người
Tổ trưởng kiểm hóa :1 người
Công nhân cắt : 75 người
Công nhân may :324người
Công nhân là :84 người
Công nhân kiểm hóa :28 người
Tổ phó may :12 người
Tổ IE :6 người
Trang 19Tổ kỹ thuật :6 người
Tổ đóng gói :12 người
Tuy xí nghiệp mới thành lập mới được 6 năm, nhưng đã đi vào hoạt động hiệuqủa và ổn định, biến động về lao động qua có sự gia tăng tương đối ổn định Năm
2004 khi mới thành lập xí nghiệp chỉ có 300 lao động Cho đến năm 2005 là 450lao động, năm 2006 số lao động là 500, năm 2007 là 550, năm 2008 là 600 và tínhđến năm 2009 là 580 Sự thay đổi về quy mô lao động có những ảnh hưởng nhấtđịnh tới công tác phúc lợi và dịch vụ trong xí nghiệp Các chương trình phúc lợi vàdịch vụ của xí nghiệp vừa phải xây dựng sao cho phù hợp với số lượng lao độngmới, vừa phải thực hiện đầy đủ các chế độ cho các lao động đã về hưu Để thực hiệnđược điều này phòng tổ chức hành chính cần xây dựng và quản lý các chương trìnhphúc lợi, dịch vụ mang tính logic, khách quan, linh hoạt
4.2 Về cơ cấu lao động:
Bảng 1 : Cơ cấu lao động của Xí nghiệp may veston 1
Số lượng
Tỷ trọng ( %)
Số lượng
Tỷ trọng (% )
Số lượng
Tỷ trọng ( % )
Tổng số 550 100 600 100 580 100
I Lao động gián tiếp 57 10.36 58 9.67 58 10
1 Quản lý kinh tế 10 17.54 10 17.24 5 8.62
2 Quản lý kỹ thuật 47 52.46 48 82.76 53 91.38
II Lao động trực tiếp 493 89.63 542 90.33 522 90
1 Công nhân sản xuất 478 96.96 523 96.5 499 95.6
2 Công nhân khác 15 3.04 19 3.5 23 4.4
(Nguồn: Phòng tổ chức)
Nhận xét : Qua bảng Ta thấy tỉ lệ lao động trực tiếp của xí nghiệp qua các năm
khá cao Tỉ lệ công nhân may trong tổng số lao động của xí nghiệp giảm dần theocác năm, nhưng doanh thu của Xí nghiệp vẫn tăng qua các thời kỳ đó Điều này cóthể là do xí nghiệp đã áp dụng thành công những biện pháp tăng năng suất lao động,
do đó số công nhân trực tiếp may cần ít hơn, nhưng số công nhân khác như côngnhân sửa máy hay công nhân phát phụ liệu lại tăng lên do khối lượng sản phẩm tăng.Lao động gián tiếp có xu hướng tăng qua các năm Nguyên nhân có thể do lựclượng lao động của thế hệ trước còn đang tham gia lao động, dẫn tới các tiến bộ kĩ
16
Trang 20thuật về máy móc còn chưa được sử dụng tối đa Xí nghiệp cần có biện pháp khắc
phục vấn đề này như tổ chức các chương trình đào tạo ngắn hạn cho CBCNV nhằmnâng cao trình độ tăng năng xuất lao động
Sự chênh lệch giữa số lượng lao động trực tiếp và số lượng lao động gián tiếp
có ảnh hưởng không nhỏ tới tới việc xây dựng các quỹ bảo hiểm cho người lao
động Lượng lao động gián tiếp thường chịu các rủi do cao hơn về sức khỏe xongmức hưởng chế độ không được phân biệt rõ ràng
Cơ cấu lao động theo giới tính và đối tượng lao động
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo giới tính và đối tượng lao động
Sl (ng)
Tỷtrọng(%)
Sl (ng)
Tỷtrọng(%)
Sl (ng)
Tỷtrọng(%)
tiếp 55 11 57 10.36 58 9.66 58 10
Phân loại theo
Lao động nữ 416 83.2 450 81,82 492 82 474 81.72Lao động nam 84 16.8 100 18,18 108 18 106 18.28
(Nguồn: Phòng tổ chức)
Nhận xét:
Dễ dàng nhận thấy rằng lao động tại xí nghiệp chủ yếu là lao động nữ Số lao
động nữ qua các năm đều chiếm tỷ lệ trên 80% Điều này là hoàn toàn hợp lý với
đặc điểm của ngành sản xuất dệt may
Tỷ lệ lao động trực tiếp qua các năm đều tăng, xong tỷ lệ lao động gián tiếp
cũng tăng nhẹ Điều này cho thấy việc áp dụng các tiến bộ khoa học của xí nghiệplà chưa hợp lý, cần có những biện pháp khắc phục
Lực lượng lao động nữ tại xí nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số lao động Vìvậy các chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản và các chế độ áp dụng cho lao
Trang 21động nữ của xí nghiệp cần tổ chức, thực hiện chi tiết nhằm tạo điều kiện thuận lợicho quá trình lao động Cần theo dõi, tính toán số lượng công nhân nữ trong thời kỳthai sản ở từng tổ/cụm để có các chương trình hỗ trợ và phân công lao động hợp lý.
Cơ cấu lao động theo trình độ.
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo trình độ
TC nghề 155 31,00 212 38.55 206 34,34 210 36,21Tốt nghiệp
lớp 12 335 67,00 326 59,27 380 63,33 356 61,38Tốt nghiệp
lớp 9 0 0 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Phòng tổ chức)
Nhận xét: Qua bảng cơ cấu theo trình độ trên ta có thể thấy là lao động của
của xí nghiệp chủ yếu là lao động phổ thông và đã qua đào tạo nghề Không có laođộng chưa tốt nghiệp phổ thông Cơ cấu lao động qua các năm thay đổi không nhiềuvà tương đối ổn đinh, trong đó lao động qua đào tạo trung cấp nghề có xu hướngtăng Điều này cho thấy xí nghiệp đã thực hiện tốt quá trình tuyển dụng, từ đó gópphần nâng cao năng xuất lao động chung cho toàn xí nghiệp
Trình độ lao động có sự tác động lớn tới ý thức làm việc của người lao động.Với cơ cấu lao động có số lao động đạt trình độ tốt nghiệp lớp 12 chiếm đa số thìviệc áp dụng các chế độ phúc lợi nhằm tạo tâm lý tốt cho họ là điều cần được quantâm Nhằm đạt được sự thoải mái và đem lại hứng thú trong công việc, từ đó nângcao năng xuất lao động, tránh những bất đồng với các cấp lãnh đạo
Cơ cấu lao động theo bậc thợ
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo bậc thợ
số
% so với tổng số theo từng bậc thợ
Bậc thợ bình quân
18
Trang 221 Công nhân may 340 50 16 24 7 2.0 1.0 1.99
(Nguồn: Phòng tổ chức) Nhận xét: Qua bảng cơ cấu theo bậc thợ trên ta thấy ở mỗi quy trình giai đoạn khác
nhau yêu cầu số lượng công nhân theo từng cấp bậc cũng khác nhau
Sô lượng công nhân thuộc lĩnh vực khác như công nhân sửa máy hay công nhân
vệ sinh công nghiệp lại có bậc thợ bình quân là 3.02 Đây không phải là lĩnh vựchoạt động chính của XN, điều này sẽ gây nên lãng phí nếu như XN không tiến hànhđiều chỉnh cho phù hợp
Công nhân may là lực lượng rất quan trọng trong xí nghiệp, nhưng lại có bậcthợ bình quân 1.99 Điều này có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của xản phẩm, đặcbiệt là các sản phẩm xuất khẩu Xí nghiệp cần thuyên chuyển các công nhân bậc caohơn cho tổ may nhằm đáp ứng chất lượng sản phẩm
Công nhân cắt rất quan trọng , nó quyết định trực tiếp đến năng suất của tổ may vàchất lượng của sản phẩm, nhưng bậc thợ của công nhân cắt chưa cao, chỉ là 3.06, điềunày không hợp lý
Đối với công nhân đóng gói, mức độ phức tạp của công việc không cao, nhưng XN
sử dụng 100% công nhân bậc 3, điều này cũng không hợp lý Nên dùng công nhân bậc
1 hoặc 2 cho công việc đóng gói, công nhân bậc 3 cho công việc may hoặc là thì sẽ hợplý hơn
Với bậc thợ bình quân thấp, chỉ ở mức 2.43 sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến khảnăng hoàn thành chỉ tiêu đặt ra của xí nghiệp Bởi trình độ thấp cho nên các thao tácđộng tác sẽ chậm chạp, kém chính xác dẫn đến năng suất lao động không cao, chấtlượng sản phẩm thấp do sản phẩm hỏng và lỗi nhiều
Việc sử dụng công nhân không đúng trình độ không chỉ gây lãng phí, giảmnăng xuất cho xí nghiệp mà còn ảnh hưởng tới vấn đề phụ cấp cho công nhân vớimỗi mức độ khó trong quá trình sản xuất Các công nhân có trình độ tay nghề caokhông tham gia sản xuất những chi tiết được hưởng mức phụ cấp tương xứng gây
Trang 23sự bất bình, chán nản trong công việc, giảm năng xuất hoặc xin thôi việc.
4.3 Đăc điểm quy trình công nghệ và máy móc thiết bị
Tình hình máy móc thiết bị tại xí nghiệp.
Do yêu cầu sản xuất, Công ty thường xuyên đầu tư nâng cao năng lực sản xuất,đổi mới dây chuyền thiết bị công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất cũng nhưyêu cầu về sự phát triển tiến bộ của khoa học công nghệ Đến nay công ty đã có cácloại máy móc đáp ứng yêu cầu công nghệ may, thoả mãn đòi hỏi của khách hàng vềmặt kỹ thuật Dự án đầu tư lắp đặt dây chuyền sản xuất veston 1 và veston 2 đãđược lãnh đạo Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam phê duyệt có tổng mức đầu tư là50,7 tỷ đồng trong đó tài sản đang sử dụng chuyển sang và vốn tự bổ sung là 16,7 tỷđồng
Qua 6 năm hình thành và phát triển xí nghiệp đã từng bước cập nhật và ứng dụngnhững máy móc thiệt bị hiện đại phục vụ cho sản xuất Xí nghiệp đã có 1 hệ thống côngnghệ và máy móc trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất được thể hiện qua bảng dướiđây:
Bảng 5: B ng t ng h p máy móc thi t b ảng tổng hợp máy móc thiết bị ổng hợp máy móc thiết bị ợp máy móc thiết bị ết bị ị.
SL Huy động
Chờ thanh lý
1 máy may 1 kim Nhật 145 143 2 2004
2 máy 5 chỉ Nhật 12 12 2004
3 máy ống cuốn Nhật 12 12 2004
4 máy may 2 kim Nhật 12 12 2004
5 máy thùa Nhật 15 14 1 2004
6 máy đính cúc Nhật 14 14 2004
7 máy dò ghim Nhật 1 1 2004
8 máy ép mex Đức 3 3 2004
9 máy cắt vòng Nhật 3 3 2004
20
Trang 2410 máy cắt đẩy tay Đức 3 3 2004
11 máy thổi chỉ Đức 1 1 2004
12 máy ép nẹp,thân Đài Loan 4 4 2004
13 máy ép dưỡng cổ Nhật 3 3 2004
14 máy ép dưỡng bác tay Nhật 3 3 2004
15 máy ép bác cổ Nhật 2 2 2004
16 máy ép phom cổ Đức 2 2 2004
17 Bàn là treo Đức 13 12 1 2004
18 Bàn là hơi Đức 3 3 2006
19 máy điều hòa trung tâm Nhật 3 3 2004
20 máy điều hòa nhỏ Nhật 4 4 2008
(Nguồn : Bộ phận văn phòng XN may veston 1) Nhận xét: Từ bảng tổng hợp ta thấy số lượng máy móc thiết bị của xí nghiệp
chủ yếu được nhập khẩu từ Đức và Nhật Đây là 2 quốc gia có trình độ khoa học kĩthuật phát triển và có uy tín trong việc sản xuất máy móc, thiết bị công nghiệp Từđó, có thể thấy rằng xí nghiệp đã rất chú trọng việc đầu tư trang thiết bị phục vụ chosản xuất
Máy móc của xí nghiệp có chất lượng cao xong việc bố trí và số lượng từng loạikhông hợp lý Xí nghiệp có quá nghiều máy may 1 kim (143 máy) so với máy may
2 kim, trong khi xí nghiệp bố trí 12 tuyến sản xuất (yêu cầu cho mỗi tuyến có 2 máymay 2 kim) Về bàn là, ta thấy bàn là treo đã đáp ứng đủ về số lượng, mỗi tuyến có
1 bàn là treo Tuy nhiên bàn là hơi lại bị thiếu hụt so với tiêu chuẩn (theo tiêu chuẩncủa ngành may, cứ 3 tuyến phải có 1 bàn là hơi)
Chính việc phân bố không phù hợp từng loại máy móc thiết bị dẫn tới sự lãngphí trong quá trình sản xuất Bên cạnh đó áp lực hoàn thành chỉ tiêu sản xuất gây rahiệu ứng căng thẳng cho công nhân do phải chờ đợi trong quá trình làm việc Từ đótạo rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng chương trình phúc lợi, dịch vụ nhằm tạođộng lực cho người lao động trong sản xuất
Quy trình công nghệ
Xí nghiệp được tổng công ty giao cho nhiệm vụ chính là sản xuất các mặt hàngveston nam Cho đến nay, do đáp ứng nhu cầu của thị trường và mở rộng sản xuấtxí nghiệp đã đa dạng hóa mặt hàng sản xuất thêm các sản phẩm áo jacket và vestonnữ Về cơ bản thì tất cả các chủng loài sản phẩm của xí nghiệp đều đươc sản xuấttheo qui trình rất nghiêm ngặt, đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trườngEU
Bên cạnh đó XN vẫn nhận sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước
Trang 25theo các đơn hàng Tuy nhiên yêu cầu của sản phẩm do khách hàng đặt ra dẫn đếntính chủ động trong công nghệ sản xuất rất thấp Có nhiều mã hàng đang trong quátrình sản xuất khách hàng lại thay đổi, bổ sung một số chi tiết cho sản phẩm Điềunày làm ảnh hưởng đến việc tổ chức sắp xếp cho công nhân, gây ra những hiệu ứngstress, mất hứng thú trong công việc, ảnh hưởng tới công tác phúc lợi và dịch vụcho người lao động.
22
Trang 26Sơ Đồ 2: Quy trình sản xuất một sản phẩm ở xí nghiệp may Veston 1
Nguyên phụ
liệu và vật tư
kỹ thuật
Lập kế hoạc sản xuất mẫu đo hàngTài liệu & Nguồn nhân lực
Nhân lực
Thiết bị
SX, kỹ
thuật, đo lường
Kiểm tra Lệnh sản xuất Chuẩn bị SX
kho
Cắt
Kiểm tra
May - Gặt
Bao gói
Là - Gấp
Kiểmtra
Kiểm tra
Kiểm trakho
Xuất hàng
Xử lý sản phẩm không phù hợp
Hành động khắc phục phòng ngừa
In thêu
Kiểmtra