1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay.PDF

127 797 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm đặc điểm QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 1.1.1 Khái niệm QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 1.1.2 Đặc điểm QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 1.2 Nội dung QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 1.3 20 28 Những xu hƣớng QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học giới 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 2.1 2.2 42 Thực trạng xây dựng pháp luật QLNN lĩnh vực giáo dục đại học 42 Thực trạng tổ chức thực pháp luật 51 2.2.1 Về máy tổ chức thực pháp luật giáo dục đại học 51 2.2.2 Thực trạng trình đưa pháp luật giáo dục đại học vào sống 2.3 2.4 54 Thực trạng công tác tra xử lý vi phạm pháp luật QLNN lĩnh vực giáo dục đại học 61 Đánh giá chung nguyên nhân hạn chế 64 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tăng cƣờng QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học- yêu cầu cấp bách 3.2 69 Quan điểm tăng cƣờng QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam 3.3 69 75 Giải pháp tăng cƣờng QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 85 3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách giáo dục đại học nhằm tạo sở khoa học cho việc QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 3.3.2 Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 85 95 3.3.3 Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật giáo dục đại học 100 3.3.4 Từng bước hoàn thiện máy quản lý giáo dục đại học 102 3.3.5 Tăng cường công tác pháp chế lĩnh vực giáo dục đại học 104 Kết luận 109 Tài liệu tham khảo 113 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN QLNN: Quản lý nhà nước UNESCO: Tổ chức văn hoá, khoa học, giáo dục Liên Hợp Quốc XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta ngày nay, pháp luật ngày phát huy mạnh mẽ vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội Việc tăng cường QLNN pháp luật lĩnh vực khác đời sống xã hội trở thành yêu cầu nhằm bảo đảm ổn định trật tự kinh tế- xã hội, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá; điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững QLNN lĩnh vực giáo dục nói chung lĩnh vực giáo dục đại học nói riêng, đó, có vai trị thực quan trọng thời kỳ đổi Khi kinh tế chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường theo định hướng XHCN, với lĩnh vực xã hội khác, giáo dục đại học có thay đổi to lớn, đặt yêu cầu hoạt động QLNN lĩnh vực Có thể nói, giáo dục đại học nước ta năm đổi có bước phát triển rõ rệt quy mơ, đa dạng hố loại hình hình thức đào tạo, bước đầu điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo huy động nhiều nguồn lực xã hội Số lượng sinh viên đại học không ngừng gia tăng nhu cầu học tập trình độ cao ngày lớn Sự tồn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần xu hướng xã hội hố giáo dục đa dạng hố mơ hình đào tạo bậc đại học, từ chỗ có mơ hình đại học cơng lập nay, có nhiều mơ hình hoàn toàn đại học dân lập, đại học bán công, đại học tư thục, đại học liên kết với nước ngồi,v.v Các hình thức giáo dục đại học ngày trở nên phong phú, tạo nhiều hội cho người có nhu cầu học tập, giúp họ tự lựa chọn theo học hình thức phù hợp học tập quy, tập trung, chức, đào tạo từ xa, du học chỗ,v.v Chất lượng giáo dục đại học số ngành, lĩnh vực, sở giáo dục đại học có chuyển biến tích cực, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Đội ngũ cán có trình độ đại học đại học mà tuyệt đại đa số đào tạo sở giáo dục nước góp phần quan trọng vào công đổi xây dựng đất nước Tuy nhiên, thành tựu giáo dục đại học chưa vững chắc, chưa mang tính hệ thống bản, chưa đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhu cầu học tập nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn Trên thực tế, bên cạnh khởi sắc nói trên, lĩnh vực giáo dục đại học phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực, gây xúc xã hội khiến cho hoạt động ngành giáo dục trở thành điểm nóng tồn xã hội thời gian vừa qua Sự buông lỏng quản lý quan nhà nước, tình trạng tuân thủ pháp luật chưa nghiêm minh xu hướng thương mại hoá giáo dục dẫn đến nhiều tượng không lành mạnh lĩnh vực giáo dục đại học “chạy điểm”, thi hộ để vào đại học, mua-bán cấp, chứng chỉ, tuyển sinh vượt khả đào tạo, cấp văn sai quy chế, chất lượng giáo dục chưa cao,v.v Bên cạnh đó, cịn tồn yếu kém, bất cập chế quản lý, cấu hệ thống, cấu ngành nghề, mạng lưới sở giáo dục đại học, quy trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, học tập, đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục hiệu sử dụng nguồn lực cho giáo dục đại học Những hạn chế phần làm giảm sút niềm tin người dân lĩnh vực giáo dục đại học, nơi cung cấp nguồn nhân lực có tri thức cao, phục vụ trực tiếp cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước Một lần nữa, vai trò nhà nước giáo dục đại học cần phải nhìn nhận lại cách nghiêm túc, vai trị khơng thể giảm nhẹ mà phải tăng cường điều kiện kinh tế thị trường nước ta Tình hình nói đặt u cầu cấp bách việc nghiên cứu, tìm tịi giải pháp khả thi, từ bảm đảm tăng cường QLNN lĩnh vực giáo dục đại học, đặc biệt quản lý nhà nước pháp luật, nhằm góp phần vào nghiệp chấn hưng giáo dục nước nhà Với lý trên, chọn đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Hiện có số cơng trình nghiên cứu vấn đề QLNN pháp luật nhiều lĩnh vực Ví dụ: “Tăng cường QLNN pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay” (Trịnh Đăng Thanh, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004); “Tăng cường QLNN pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam nay” (Nguyễn Kim Thái, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005); “Tăng cường QLNN pháp luật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay” (Lê Văn Trung, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề QLNN lĩnh vực giáo dục đại học từ góc độ khác nhau, như: “Mối quan hệ vai trò QLNN giáo dục quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học” Đặng Xuân Hải, Tạp chí Giáo dục, số 76/2004; “Vấn đề kiểm định chất lượng giáo dục đại học nước ta” Phạm Thành Nghị Tạp chí Giáo dục, số 10/2002, “Thực trạng xã hội hoá giáo dục đại học Việt Nam” Nguyễn Cơng Giáp Tạp chí Giáo dục, số 61/2003; Các cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu dựa phương diện chuyên môn tuý quản lý giáo dục đề cập đến vài khía cạnh QLNN giáo dục đại học, mà chưa có cơng trình luận giải cách tồn diện có tính hệ thống vấn đề pháp lý liên quan đến việc QLNN lĩnh vực giáo dục đại học Mặc dù vậy, nói, tất cơng trình nêu tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Phạm vi nghiên cứu QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học vấn đề rộng lớn phức tạp, khuôn khổ có giới hạn, luận văn tập trung vào số khía cạnh pháp lý chủ yếu liên quan đến vấn đề này, đặc biệt hoạt động xây dựng, thực bảo đảm thực pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Thời gian nghiên cứu đề tài giới hạn từ năm đổi đến nay, chủ yếu từ năm 1998, Luật Giáo dục ban hành Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam, từ đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam - Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Phân tích sở lý luận QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học luận chứng yêu cầu khách quan việc tăng cường QLNN pháp luật lĩnh vực Việt Nam + Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam từ năm 1998, Luật Giáo dục ban hành + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học MácLênin, như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử- cụ thể; bên cạnh vận dụng số phương pháp môn khoa học khác phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp luật học so sánh, v.v Điểm luận văn: Luận văn chuyên khảo nghiên cứu cách tương đối tồn diện, có hệ thống vấn đề QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học cụ thể sau: - Luận giải đưa khái niệm, nêu đặc điểm nội dung QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học - Bước đầu đánh giá ưu, khuyết điểm nghiên cứu công tác xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật công tác kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua - Nêu luận giải số quan điểm giải pháp nhằm tăng cường QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận văn: - Kết luận văn góp phần làm phong phú thêm số vấn đề lý luận QLNN pháp luật nói chung lý luận QLNN pháp luật giáo dục đại học nói riêng - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng dành cho người quan tâm nghiên cứu vấn đề liên quan đến QLNN pháp luật QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm đặc điểm QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 1.1.1 Khái niệm QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 1.1.1.1 Khái niệm QLNN Quản lý tượng xã hội, đồng thời dạng hoạt động người Hoạt động quản lý phát sinh người kết hợp với thành tập thể, tổ chức để thực mục tiêu chung Quản lý trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội điều khiển học, ngôn ngữ học, khoa học quản lý, khoa học pháp lý, v.v Về mặt ngôn ngữ, thuật ngữ “quản lý” hiểu hành động điều khiển, tổ chức hoạt động quan, đơn vị [7, tr 1363] Theo quan điểm hành cơng, quản lý việc thực số chức soạn thảo sách, quy hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát đánh giá; sử dụng số kỹ định, thông tin liên lạc, đổi mới, giải xung đột kỹ thương thuyết [62, tr 274] Dưới góc độ khoa học quản lý, quản lý định nghĩa phương thức làm cho hoạt động hồn thành với hiệu suất cao, thơng qua người khác [57, tr 3] Nói cách khác, quản lý cơng việc có mục tiêu làm cho trạng tình hình chuyển sang trạng thái tới, mà trạng thái tới phải tốt hơn, hiệu có chất lượng so với tình trạng ban đầu ... VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tăng cƣờng QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học- yêu cầu cấp bách 3.2 69 Quan điểm tăng cƣờng... QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam 3.3 69 75 Giải pháp tăng cƣờng QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 85 3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách giáo dục đại học nhằm tạo sở khoa học. .. QLNN pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 3.3.2 Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực giáo dục đại học 85 95 3.3.3 Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật giáo dục đại học 100 3.3.4 Từng bước hoàn thiện

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh (2004), “Một số kinh nghiệm phát triển và cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc”, Tạp chí Giáo dục, (84), tr. 47-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm phát triển và cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Năm: 2004
2. Nguyễn Như Ất (2005), “Dịch vụ giáo dục ở Việt Nam hiện nay: vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (8), tr. 45-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ giáo dục ở Việt Nam hiện nay: vấn đề và giải pháp”, "Tạp chí Thông tin khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Như Ất
Năm: 2005
3. Nguyễn Trần Bạt (2005), Suy tưởng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tưởng
Tác giả: Nguyễn Trần Bạt
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2005
4. Nguyễn Thị Bình, “Mấy vấn đề về giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”, Báo Nhân dân, ngày 14/5/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”, "Báo Nhân dân
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945-1995)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1999
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Báo cáo tình hình thi hành Luật Giáo dục trong 5 năm 1998-2003 và những nội dung cần sửa đổi, bổ sung đối với các quy định của Luật Giáo dục, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thi hành Luật Giáo dục trong 5 năm 1998-2003 và những nội dung cần sửa đổi, bổ sung đối với các quy định của Luật Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI- Kinh nghiệm các quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI- Kinh nghiệm các quốc gia
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Thống kê giáo dục và đào tạo năm học 2004-2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê giáo dục và đào tạo năm học 2004-2005
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2005
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp và bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp và bộ máy nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2002
18. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục- đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
19. Trần Khánh Đức (2003), “Đặc trưng và mô hình quản lý giáo dục ở một số nước trên thế giới, Tạp chí Thông tin Khoa học và Giáo dục, (102), tr. 42-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng và mô hình quản lý giáo dục ở một số nước trên thế giới, "Tạp chí Thông tin Khoa học và Giáo dục
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2003
20. Trần Ngọc Đường (1998), Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
21. Nguyễn Công Giáp (2003), “Thực trạng xã hội hoá giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, (61), tr. 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng xã hội hoá giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Nhà XB: Tạp chí Giáo dục
Năm: 2003

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w