1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong phương thức đào tạo theo tín chỉ tại trường Cao đẳng Kinh tế Kĩ thuật Thương mại

111 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾNG ANH TRONG PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Xuân Hải HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Trường Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Xuân Hải, người tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình xây dựng, triển khai hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng, Khoa, Bộ môn Ngoại ngữ, bạn đồng nghiệp, em sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Thương mại quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến để tơi có kết nghiên cứu Xin cảm ơn người thân yêu gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng song chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi xin kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo Thầy giáo, Cô giáo bạn đồng nghiệp để nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Bích Thủy NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBCNV : Cán công nhân viên CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CSVC : Cơ sở vật chất ĐCHP : Đề cương học phần ĐH : Đại học ĐTNCSHCM : Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh GV : Giảng viên HĐKH : Hội đồng khoa học HSSV : Học sinh-sinh viên KTĐG : Kiểm tra, đánh giá PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học QTGD : Quá trình giáo dục SV : Sinh viên TACB : Tiếng Anh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 1.1: Quản lý thành tố trình dạy-học 10 Bảng 2.1: Trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giảng viên 38 Bảng 2.2: Thực trạng việc thực hoạt động giảng dạy giảng viên 39 Bảng 2.3: Thực trạng mức độ áp dụng phương pháp dạy học giảng viên 42 Bảng 2.4: Thực trạng mức độ sử dụng phương tiện dạy học giảng viên 44 Bảng 2.5: Thực trạng chung hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tiế ng Anh cu a ̉ sinh viên 46 Bảng 2.6: Thực trạng mức độ thực hoạt động lớp sinh viên 49 Bảng 2.7: Thực trạng sở vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng da ̣y -học tiếng Anh 51 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý đề cương ho ̣c phầ n 53 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý hoạt động dạy tiếng Anh giảng viên 55 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý hoa ̣t động ho ̣c tiế ng Anh của sinh viên 59 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý sở vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng da ̣y học tiếng Anh 61 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ nhóm biện pháp quản lý 85 Bảng 3.1: Khảo sát tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp 86 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Cấ u trúc luâ ̣n văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾNG ANH TRONG PHƢƠNG THƢ́C ĐÀ O TẠO THEO TÍ N CHỈ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học nói chung, dạy học học chế tín nói riêng 1.1.1 Mô ̣t số khái niê ̣m công cu ̣ 1.1.2 Cơ sở lý luâ ̣n bản về quản lý hoa ̣t đô ̣ng dạy- học 13 1.1.3 Đặc điểm dạy- học phương thức đào tạo theo tín 17 1.1.4 Quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh phương thức đào tạo theo tín trường Cao đẳng, Đa ̣i ho ̣c 28 Tiể u kế t chƣơng 31 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI SO VỚI YÊU CẦU CỦ A PHƢƠNG THƢ́C ĐÀ O TẠO THEO TÍ N CHỈ 32 2.1 Vài nét Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Thương mại 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2 Chức năng, nhiê ̣m vu ̣ 32 2.1.3 Tổ chức bô ̣ máy 32 2.1.4 Quy mô tuyể n sinh và ngành nghề đào ta ̣o 33 2.1.5 Tình hình sở vật chất 34 2.1.6 Bô ̣ môn Ngoa ̣i ngữ 35 2.2 Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y - học tiếng Anh so với yêu cầu phương thức đào ta ̣o theo tiń chỉ ta ̣i Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại (thông qua điề u tra khảo sát) 36 2.2.1 Yêu cầ u của da ̣y- học tiếng Anh theo ho ̣c chế tiń chi 36 ̉ 2.2.2 Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y tiế ng Anh của giảng viên 38 2.2.3 Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tiế ng Anh của sinh viên 45 2.2.4 Thực tra ̣ng sở vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng da ̣y -học tiếng Anh 50 2.3 Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y- học tiếng Anh Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Thương mại so với yêu cầ u của phương thức đào ta ̣o theo tin ́ chỉ 52 2.3.1 Thực tra ̣ng quản lý đề cương ho ̣c phầ n 52 2.3.2 Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y tiế ng Anh của giảng viên 55 2.3.3 Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng học tiếng Anh sinh viên 59 2.3.4 Thực tra ̣ng quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động dạy - học tiếng Anh 61 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng 3: NHƢ̃ NG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾNG ANH TRONG PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO TÍ N CHỈ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI 63 3.1 Nguyên tắ c xây dựng các biê ̣n pháp quản lý 63 3.1.1 Nguyên tắ c đảm bảo tính hệ thống 63 3.1.2 Nguyên tắ c đảm bảo tính thực tiễn 63 3.1.3 Nguyên tắ c đảm bảo tiń h hiê ̣u quả 63 3.2 Những biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y - học tiếng Anh phương thức đào ta ̣o theo tín chỉ 64 3.2.1 Nhóm biê ̣n pháp về quản lý đề cương ho ̣c phầ n phù hơ ̣p với phương thức đào ta ̣o theo tiń chỉ 64 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy tiếng Anh giảng viên phương thức đào ta ̣o theo tiń chỉ 68 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học tiếng Anh sinh viên phương thức đào ta ̣o theo tiń chỉ 73 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý kiểm tra , đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p sinh viên phương thức đào tạo theo tín 78 3.2.5 Nhóm biện pháp quản lý sở vật chất , trang thiế t bi ̣phu ̣c vụ hoạt động dạy -học tiếng Anh phương thức đào tạo theo tín 80 3.3 Mố i quan ̣ giữa các nhóm biê ̣n pháp quản lý 83 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp 85 Tiểu kết chƣơng 87 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ Kế t luâ ̣n 89 Khuyế n nghi 90 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đa ̣i kin h tế tri thức , tồn cầu hố , bấ t kỳ mô ̣t quố c gia nào cũng cầ n phải có mô ̣t nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao , sẵn sàng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Mô ̣t những nhân tố quan trọng mang lại th ành công cho nguồn nhân lực lực ngoại ngữ , có khả thić h ứng môi trường đa văn hoá, đa ngôn ngữ Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của ngoa ̣i ngữ , đă ̣c biê ̣t là tiế ng Anh đố i với sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hoá - hiê ̣n đa ̣i hoá đấ t nước , ngày 30 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, nhằ m đa ̣t mu ̣c tiêu : “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tố t nghiê ̣p trung cấ p, cao đẳ ng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập , tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hố; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.”[4] Ngày 13/8/2007, Bộ Giáo dục Đào tạo đã thức ban hành Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín theo Quyết định số 43/2007/QĐ–BGDĐT Đây là mô ̣t sự thay đổ i lớn đố i với tấ t trường hình thức tổ chức đào tạo , nhằ m phu ̣c vu ̣ yêu cầ u đổ i mới giáo dục đại học đất nước Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại đươ ̣c thành lâ ̣p theo Quyết định số 0156/QĐ-BTM ngày 30 tháng 01 năm 1998 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương ), sở nâng cấ p từ trường Trung cấ p Thương ma ̣i TW1 mà tiền thân trường Trung cấp Vật tư được thành lập từ năm 1961 Theo đó , mô ̣t những nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ ng tâm của nhà trường là đào ta ̣o nguồ n nhân lực cho ngành Công Thương , đáp ứng yêu cầ u phát triể n kinh tế xã hô ̣i của đấ t nước Viê ̣c da ̣y- học tiếng Anh trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật Thương mại mặc dù đã được quan tâ m từ nhiề u phiá , song những năm qua , kế t đạt được vẫn còn nhiều hạn chế Vì vậy, với mu ̣c đích tìm những giải pháp quản lý việc dạy - học tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng dạy học bô ̣ môn này phương t hức đào ta ̣o theo tiń chỉ , đáp ứng yêu cầ u của nhà nước về da ̣y ho ̣c ngoa ̣i ngữ và thực tế yêu cầ u của xã hô ̣i và người ho ̣c , chúng quyế t đinh ̣ cho ̣n đề tài “ Quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh phương thức đào taọ theo tín Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Thương mại.” 10.Mục đích nghiên cứu Đề xuấ t những biê ̣n pháp quản lý da ̣y - học tiếng Anh phù hợp với phương thức đào ta ̣o theo tiń chỉ , góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiế ng Anh Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thương mại 11.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy - học tiếng Anh Trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật Thương ma ̣i Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt đô ̣ng da ̣y- học tiếng Anh phương thức đào tạo theo tín Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thương mại 12.Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các biê ̣n pháp quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh phương thức đào ta ̣o theo tín chỉ ở các lớp Cao đẳ ng không chuyên tiế ng Anh Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thương mại 13.Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u 5.1 Hê ̣ thố ng hoá những vấ n đề lý luâ ̣n quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y- học tiếng Anh nói chung dạy học phương thức đào ta ̣o theo tiń chỉ nói riêng 5.2 Đánh giá thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y - học tiếng Anh Trường Cao đẳ ng Kinh tế -Kỹ thuật Thương mại so với yêu cầu phương thức đào tạo theo tín 5.3 Đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y - học tiếng Anh Trường Cao đẳ ng Kinh tế -Kỹ thuật Thương mại phù hợp với phương thức đào tạo theo tin ́ chi.̉ 14.Giả thuyết khoa học Nế u đề xuấ t và áp du ̣ng đươ ̣c các biê ̣n pháp quả n lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y- học tiế ng Anh phương thức đào ta ̣o theo tiń chỉ phù hơ ̣p với sở lý luâ ̣n giáo dục đại học đại , phù hợp với điều kiện thực tế đào tạo Trường Cao đẳ ng Kinh tế -Kỹ thuật Thương mại chấ t lươ ̣ng da ̣y- học môn học sẽ được đảm bảo từng bước được nâng cao , góp phần nâng cao chất lượng đào ta ̣o của nhà trường 15.Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luâṇ Tìm hiểu, nghiên cứu những vấ n đề lý luận qua tài liệu , ̣ thố ng văn chủ trương, sách Nhà nước, Bộ, liên quan đế n nhiê ̣m vụ nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điề u tra xã hô ̣i ho ̣c; - Phương pháp tổ ng kế t kinh nghiê ̣m quản lý; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp thố ng kê toán ho ̣c 16.Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 8.1 Ý nghĩa lý luận ... cứu Hoạt động dạy - học tiếng Anh Trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật Thương ma ̣i Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt đô ̣ng da ̣y- học tiếng Anh phương thức đào tạo theo tín Trường Cao đẳng Kinh. .. lý hoa ̣t đô ̣ng dạy- học 13 1.1.3 Đặc điểm dạy- học phương thức đào tạo theo tín 17 1.1.4 Quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh phương thức đào tạo theo tín trường Cao đẳng, Đa ̣i ho ̣c... chúng quyế t đinh ̣ cho ̣n đề tài “ Quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh phương thức đào taọ theo tín Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Thương mại. ” 10.Mục đích nghiên cứu Đề xuấ

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15/8/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
2. Đại học quốc gia Hà Nội, Ban Đào tạo. Đào tạo theo học chế tín chỉ. Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo học chế tín chỉ
3. Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
4. Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” , ban hành theo quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008, của Thu ̉ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”
5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý nhà trường. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý nhà trường
7. Nguyễn Quốc Chí. Những sơ sở lý luận Quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sơ sở lý luận Quản lý giáo dục
8. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
9. Đại học Ngoại ngữ- Đại học quốc gia Hà Nội. Những vấn đề cơ bản về dạy-học ngoại ngữ. Tuyển tập các bài báo khoa học, 1995-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về dạy-học ngoại ngữ
Tác giả: Đại học Ngoại ngữ- Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Tuyển tập các bài báo khoa học
Năm: 2007
10. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trường đại học, cao đẳng Việt Nam. Trường Đại học Đà Lạt. Đà nẵng, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ- nhận thức và kinh nghiệm triển khai tại các trường đại học, cao đẳng Việt Nam
11. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục. Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
12. Đặng Xuân Hải. Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường. Tạp chí phát triển giáo dục số 4, 7-8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường
13. Đặng Xuân Hải. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam: đặc điểm và điều kiện triển khai. Tạp chí KHGD, số 13/10-2006, trang 36-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam: đặc điểm và điều kiện triển khai
14. Đặng Xuân Hải. Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo chuyển đổi quy trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tạp chí Khoa học giáo dục số 13/10-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo chuyển đổi quy trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Nhà XB: Tạp chí Khoa học giáo dục
Năm: 2006
15. Đặng Xuân Hải. Tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của giảng viên và sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tạp chí Giáo dục, số 175/10-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của giảng viên và sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
16. Harold Koontz. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội
17. Nguyễn Thị Phương Hoa. Lý luận dạy học hiện đại. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
18. K.Marx và F.Engels. Các Mác và Ăng ghen toàn tập- tập 32. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác và Ăng ghen toàn tập- tập 32
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội
19. Nunan D. The Learner Centered Curiculumn.Cambridge University Press, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Learner Centered Curiculumn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w