1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý sự phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

120 892 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG DOÃN TRUNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI - 2011 CHÚ THÍCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBGV : Cán bộ, giáo viên CBQL : Cán quản lí CMHS : Cha mẹ học sinh CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐĐ : Đạo đức GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDNGLL : Giáo dục lên lớp 10 GĐ : Gia đình 11 GV : Giáo viên 12 GVCN : Giáo viên chủ nhiệm 13 HS : Học sinh 14 QL : Quản lý 15 QLGD : Quản lí giáo dục 16 THCS : Trung học sở 17 THPT : Trung học phổ thông 18 TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên 19 XH : Xã hội 20 XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đối tượng khảo sát thực trạng 33 Bảng 2.2 Ý kiến học sinh cần thiết GDĐĐ ….……… 34 Bảng 2.3 Ý kiến xếp loại ĐĐ theo tiêu chuẩn học sinh …… … 34 Bảng 2.4 Nhận thức học sinh phẩm chất đạo đức cần giáo dục trường THPT …………………….… 35 Bảng 2.5 Thái độ học sinh quan niệm đạo đức … 36 Bảng 2.6 Ý kiến học sinh vị trí ĐĐ GDĐĐ ………… … 37 Bảng 2.7 Thực trạng biểu đạo đức học sinh …… …… 40 Bảng 2.8 Những nguyên nhân dẫn đến hành vi sai phạm học sinh 42 Bảng 2.9 Nhận thức GV việc GDĐĐ cho học sinh ………… 46 Bảng 2.10 Ảnh hưởng lực lượng đến GDĐĐ học sinh …… 48 Bảng 2.11 Nhận thức quần chúng ý nghĩa phối hợp … 50 Bảng 2.12 Nhận thức quần chúng trách nhiệm lực lượng việc GDĐĐ học sinh ………………… …… 50 Bảng 2.13 Bảng kết điều tra nhận thức quần chúng lí phải phối hợp lực lượng nhằm GDĐĐ cho học sinh ……………………………………………………… 51 Bảng 2.14 Nội dung phối hợp nhà trường gia đình ………… 53 Bảng 2.15 Sự phối hợp nhà trường gia đình ……… ……… 54 Bảng 2.16 Nội dung phối hợp nhà trường với XH 55 Bảng 2.17 Các biện pháp phối hợp nhà trường XH nhằm GDĐĐ cho HS …………………………………………… 56 Bảng 2.18 Hiệu phối hợp lực lượng nhằm GDĐĐ cho học sinh …………………………… ……… 58 Bảng 2.19 Nguyên nhân làm hạn chế hiệu phối hợp lực lượng nhằm GDĐĐ cho học sinh …………… … 59 Bảng 3.1 Đối tượng khảo nghiệm ………………………………… 91 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm biện pháp …………………… 92 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chức quản lí …………………… ………………… 10 Biểu đồ 3.1 Mức cần thiết tính khả thi % …………………………… 93 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………… ……… ……… Mục đích nghiên cứu………………………………… ….…….…… 3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… ….……… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………….….…… Phạm vi giới hạn nghiên cứu…………………………… ….…… Giả thuyết khoa học………………………………………….…….… 4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………….…… Cấu trúc luận văn……………………………………………….….… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.………….…………………… ………… 1.1 Sơ lược vấn đề đạo đức nghiên cứu giáo dục đạo đức 1.2 Một số khái niệm công cụ ……………………………….….… … 6 1.2.1 Khái niệm quản lý ……………………………… ……….… 1.2.2 Quản lí giáo dục………………………………………….….….… 1.2.3 Quản lí nhà trường……………………………… …… … …… 10 12 1.2.4 Đạo đức ………………………………………… …… ……… 1.2.5 Giáo dục đạo đức……………………… ………………….… … 12 15 1.2.6 Các lực lượng giáo dục………………………… ….…… 1.2.7 Phối hợp, quản lý phối hợp……… ………………….……… 1.3 Ý nghĩa việc GDĐĐ phát triển tâm lực học sinh phổ thơng nói riêng, người nói chung giai đoạn nay… 17 18 1.4 Nội dung phối hợp lực lượng GDĐĐ cho học sinh THPT 1.4.1 Các lực lượng xã hội cần tham gia giáo dục đạo đức học sinh 1.4.2 Nội dung phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh 1.5 Những yêu cầu việc quản lý phối hợp lực lượng 21 21 22 trình giáo dục đạo đức 22 1.5.1 Khảo sát, đánh giá tiềm xã hội phục vụ cho hoạt động GDĐĐ 22 19 1.5.2 Kế hoạch hố nội dung hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho phù hợp 23 1.5.3 Xây dựng chế phối hợp lực lượng 23 1.5.4 Chỉ đạo, kiểm tra, rút kinh nghiệm, tổng kết 23 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 23 1.6.1 Hoàn cảnh xã hội địa phương thời kỳ hội nhập 24 1.6.2 Định hướng giáo dục giá trị người Việt Nam giáo dục phổ thông thời kỳ công nghiệp hố, đại hố……………… ……… 24 1.6.3 Trình độ nhận thức lực chủ thể tham gia vào phối hợp giáo dục 26 1.6.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 27 1.6.5 Những điều kiện sở vật chất , kinh phí phục phụ cho hoạt động giáo dục đạo đức 29 Tiểu kết chương 1……………………….………………………… 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN…………………………………………………………… 31 2.1 Khái quát tình hình Kinh tế - Xã hội – Giáo dục huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn…………………………………………………………… 31 2.1.1 Đặc điểm tình hình Kinh tế - Xã hội huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn… 31 2.1.2 Khái quát giáo dục THPT huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn… 31 2.2 Thực trạng phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa 32 bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn…………………….……………… 2.2.1 Tổ chức điều tra thực trạng đạo đức học sinh THPT………….… 32 2.2.2 Kết khảo sát phối hợp lực lượng việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn……………………………………………………………………… 33 Tiểu kết chương 2……………………………………………………… 61 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN… 62 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp……………………… 62 3.1.1 Phải đảm bảo mục tiêu giáo dục THPT…………………………… 3.1.2 Biện pháp phải đồng bộ………………….………………… …… 62 63 3.1.3 Phù hợp với thực tiễn…………………………… ……………… 3.1.4 Phát huy tính tích cực chủ thể………….………………… 63 64 3.2 Một số biện pháp………………………………………… ……… 3.2.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục 64 đạo đức cho học sinh phù hợp với đặc điểm, chức lực lượng xã hội suốt năm……………… 3.2.2 Xây dựng xác định chế phối hợp nhà trường với gia 64 đình xã hội công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn……………………… 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho chủ thể tham gia 70 hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh……………………………… 3.2.4 Chỉ đạo tổ chức xây dựng tạo dư luận xã hội lành mạnh, thông 79 qua phong trào thi đua học tập, xây dựng điển hình………………… 3.2.5 Sử dụng hợp lí tăng cường sở vật chất , kinh phí cho hoạt động GDNGLL, hoạt động giáo dục đạo đức…………….…… 85 3.2.6 Kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp lực lượng 87 công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng…… ….… 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi biện pháp………….…… 89 Tiểu kết chương 3…………………………………………………….… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 94 96 Kết luận:………………………………………………………… …… 96 Khuyến nghị:……………………………… ……… ….……………… 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….………… 99 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức giáo dục đạo đức phạm trù xã hội, xuất có xã hội lồi người, tồn phát triển theo phát triển xã hội loài người Đạo đức mặt quan trọng nhân cách người, nói lên mối quan hệ người với quan hệ mà họ tham gia Đạo đức kết trình giáo dục, kết tu dưỡng, rèn luyện thân Ngày 21 tháng 10 năm 1964 Bác Hồ thăm trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nói: “cơng tác giáo dục đạo đức nhà trường phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhà trường XHCN Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng” Nhiệm vụ nhà trường phải tìm biện pháp có hiệu cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Hội nghị lần II BCH TW khoá VIII khẳng định “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững để thực mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”[10] Phát triển nguồn lực người phát triển đức tài, hai mặt nhân cách mà nhà trường giữ vai trị quan trọng q trình giáo dục xã hội giáo dục gia đình Từ năm 1986 Đảng ta thực công đổi mới, kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN tạo nên chuyển biến mạnh mẽ tất lĩnh vực, tác động đến mặt đời sống xã hội có giáo dục Trước xu mở cửa, hội nhập quốc tế ngày diễn mạnh mẽ trở thành quy luật tất yếu thời đại nên số giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống gặp thách thức lớn trước xâm nhập văn hoá nước ngoài, lối sống phương tây tác động chế thị trường Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam lần II khoá VIII, đánh giá công tác giáo dục đào tạo thời gian qua nêu “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có trình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước”[10] Tầng lớp thanh, thiếu niên vốn nhạy cảm với mới, kinh nghiệm sống hạn chế nên dễ bị vào vịng xốy cám dỗ vật chất, dễ mắc tệ nạn xã hội xa vào vòng ảnh hưởng lối sống thực dụng, hưởng thụ vật chất, kích động bạo lực, tình dục, muốn ly kiểm sốt gia đình, nhà trường, xã hội… coi thường xa rời chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Tình trạng thiếu niên mắc vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật ngày gia tăng có chiều hưóng diễn biến phức tạp Đặc biệt tệ nạn tiêu cực xã hội, tượng làm ăn phi pháp, tham nhũng, lối sống thực dụng, chạy theo giá trị vật chất coi nhẹ giá trị đạo đức ngày có tính phổ biến Một phận khơng nhỏ gia đình khơng quan tâm giáo dục cái, mải làm ăn, số cán quản lý không quan tâm giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, phó mặc cho nhà trường Trong năm gần tệ nạn xã hội, tình trạng bạo lực, lối sống buông thả… xâm nhập vào học đường gây nhiều lo lắng cho bậc phụ huynh Tình trạng học sinh vơ lễ, vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, tình trạng bạo lực, quan hệ nam nữ thiếu lành mạnh, phận thiếu niên sống thiếu lý tưởng, sống thiếu trách nhiệm… ngày tăng mà nguyên nhân quan trọng vấn đề cịn bất cập cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt học sinh bậc THPT Vậy phải làm để khắc phục tình trạng trên, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển toàn diện người Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục phụ cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Bắc Sơn huyện tỉnh Lạng Sơn, cách thủ đô Hà Nội khoảng 160Km, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 70 km, thành phố thủ phủ tỉnh Lạng Sơn khoảng 80 km Huyện Bắc Sơn dễ dàng nhanh chóng tiếp thu ảnh hưởng mặt tích cực tiêu cực xẩy chế thị trường trình hội nhập thành phố đặc biệt lối sống thành thị với nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cao Những thực trạng đã, xẩy huyện Bắc Sơn có chiều hướng ngày gia tăng, nhà quản lý giáo dục cần nhận thức sâu sắc vấn đề đặc biệt việc nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh địa bàn huyện Bắc Sơn Cho đến chưa có tác giả nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để rút kết luận khoa học biện pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” với mong muốn góp phần hồn thiện việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Mục đích nghiên cứu Dựa sở lí luận quản lý giáo dục đạo đức, thực trạng đạo đức học sinh THPT Huyện Bắc Sơn công tác quản lý giáo dục đạo đức trường THPT huyện Bắc Sơn, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lí luận việc quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ... luận quản lý phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng việc quản lý phối hợp lực lượng việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh. .. địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Vì mạnh dạn chọn đề tài ? ?Quản lý phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn? ?? với mong... công tác quản lý giáo dục đạo đức trường THPT huyện Bắc Sơn, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý phối hợp lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Bắc Sơn,

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai , Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 2004
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số số khái niệm về quản lí giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số số khái niệm về quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 1999
4. Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2006
7. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề về Đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường THPT, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường THPT
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
8. Phạm Khắc Chương (2001), Đạo đức học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 1993
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII . Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 2006
12. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2005
13. Harold Koontz- Cyryl Odonnenll – Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lí. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lí
Tác giả: Harold Koontz- Cyryl Odonnenll – Heinz Weihrich
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1992
14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dụ
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
15. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
16. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá , Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển toàn diện con người thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
17. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2001) , Về phát triển văn hoá và xây dựng con ngưòi thời kỳ CNH - HĐH , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển văn hoá và xây dựng con ngưòi thời kỳ CNH - HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
18. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2010) , Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI , Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2010
19. Đặng Xuân Hải (2004), Quản lí sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy, ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí sự thay đổi
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2004
20. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985) , Những bài giảng về quản lý trường học, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 1985
21. Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lí nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lí học quản lí. Tài liệu dành cho học viên Cao học QLGD, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học quản lí
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w