Từ những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về các phương pháp sấy kể trên déu có những ưu và nhược điểm về giá thành hay chat lượng sản phẩm, để khắc phục các nhược điểm kể trên c
Trang 1ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHAT TRIEN NONG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG 71
UNG DUNG CONG NGHE SAY CHAN KHONG DE SAN XUAT
CAC LOAI BOT QUA HOA TAN PHYC WY NOI TIE VÀ XUẤT KHẨU
PHAM ĐÌNH DUNG Phôn Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch
I LỜI MỞ ĐẦU
Do mức sống và thu nhập của người dân ngày
cang tang Nhu cau thị trường rau quả tươi trong
nước ngày càng nhiều Dự kiến năm 9000, sản
lượng rau, quả tương ứng là 6 triệu và 5 triệu tan,
trong đó có 300 nghìn tấn cho xuất khẩu Năm
1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 100 triệu đôla Mỹ,
năm nay dự kiến tăng 2ð — 30%
Theo báo cáo của Mỹ, đầu thế kỷ 20, giá trị
người nông dân làm ra chiếm 60% giá trị mà
người tiêu dùng phải mua, 40% do công đoạn sau
thu hoạch, nhưng cuối thế kỹ 20, tỉ lệ thay đổi và
tương ứng là 92% và 78% Điều này cho thấy nếu
áp dụng tốt, đúng mức công nghệ sau thu hoạch
thì sẽ nâng giá trị nông sản lên gân 4 lần
Tuy nhiên, hiện nay trái cây Việt Nam vấn
còn bị ép giá khi đến mùa thu hoạch rộ, làm cho
người sản xuất gặp nhiêu khó khăn, không định
hướng được trong sản xuất mà chỉ nhờ vào may
rủi từng năm Công nghiệp chế biến trái cây ở
trong nước tuy đã được đầu tư nhiều nhưng nhìn
chung vẫn chưa đa đạng và phong phú mà chủ
yếu đi vào sản xuất các loại dé hộp rau quả, nước
quả và một số sản phẩm sấy khô, mà chưa khai
thác mạnh mảng bột trái cây hòa tan phục vụ cho
nhu cầu trong nước và xuất khẩu Bột trái cây rất
tiện dụng cho người dân và khách du lịch cũng
như làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực
phẩm
Trên thế giới, đặc biệt là các nước có nền công
nghiệp tiến tiến thì hệ thống chế biến các sản
phẩm bột trái cây hòa tan đã được ứng dụng rộng
rãi và cho kết quả tốt cả về chất lượng lẫn số
lượng
Hiện nay trên thế giới đã có nhiễu phương
pháp chế biến các loại bột trái cây như: sấy phun,
sấy lạnh, sấy thăng hoa, sấy tâng sôi, sấy chân
không
Công nghệ sấy này đã tương đối phổ biến trên
thế giới và một số kết quả đã được giới thiệu trên
các phương tiên truyền thông và internet nhưng
để chọn lựa và áp dụng cho phù hợp tình bình
biện tại ở các địa phương trong nước vẫn còn bỏ
ngỏ
Ở trong nước công nghệ sấy phun đã được áp
dụng ở một số cơ sở lớn và vùng nguyên liệu tập trung với quy mô nhỏ và giá thành còn cao, do vậy
tính hiệu quá kinh tế kém Từ những vần để trên
năm 2001 Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM
dã đặt hàng Phân Viện Cơ Điện NN & CNSTH
đề tài “Nghiên cứu công nghệ uò thiết bị sản xuất cóc loại bột quả theo phương pháp sấy lạnh uà sấy màng qui mô nhớ" do Thạc sĩ Tran Ngọc Tân chủ trì và đã cho kết quả tốt đối với các loại trái cây như xoài, chuối, đu đủ nhưng thời gian sấy dài, giá
thành cũng còn cao Còn phương pháp sấy tầng
sôi hiện nay cũng đã được triển khai ở một số đoanh nghiệp chế biến các mặt hàng như trà hòa tan, bột cam, bột ngừng nhưng màu sắc sản phẩm
sau khi sấy kém, bị biến màu trong quá trình sấy
và bị đóng vớn trong thời gian bảo quản
Từ những kết quả nghiên cứu trong và ngoài
nước về các phương pháp sấy kể trên déu có những ưu và nhược điểm về giá thành hay chat
lượng sản phẩm, để khắc phục các nhược điểm
kể trên chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm ng-
hiên cứu công nghệ chế biến các loại bột hòa tan theo phương pháp sấy chân không với tiêu chí như sau:
- Chất lượng sản phẩm sau khi sấy tương đương với sấy phun, sấy thăng hoa, sấy lạnh
- Thời gian sấy nhanh, chỉ phí đầu tư cho mô
hình thấp
- Vận hành đơn gián
- Ấp dụng ở quy mô trang trại và hộ gia đình
II NGUYÊN LIỆU VẢ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Nguyên liệu
Nguyên liệu dùng cho chế biến các loại bột quả ở Việt Nam hiện nay là rất đa dạng và phong phú, các loại quả sau khi chế biến đều cho giá trị cao về mặt dinh dưỡng như: xoài, chuối, đu đú,
hồng, dâu,
Nguyên liệu đưa vào chế biến bột quả không
xanh quá và cũng không được chín quá vì nó ảnh
hưởng tới chất lượng sản phẩm sau khi chế biến,
Trang 272
mà mỗi loại quả đều có một độ chín kỹ thuật thích
hợp phù hợp cho sản phẩm chế biến Việc xác
định độ chín kỹ thuật được xác định dựa vào chỉ
số thu hoạch của trái, độ Brix, hàm lượng axit, và
cảm quan về màu sắc vỏ trái tùy theo loại quả mà
có độ chín kỹ thuật đưa vào chế biến khác nhau
3.2 Phương pháp tiến hành
Việc sấy các sản phẩm bột trái cây hòa tan
bằng phương pháp sấy chân không Xét ảnh hướng
Phụ gia
UNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
của yếu tố như: độ chín kỹ thuật của nguyên liệu trước, nêng độ và thời gian xử lý địch quả trước
khi đưa vào sấy, đệ chân không trong buồng sấy, nhiệt độ trong buồng sấy, thời gian sấy, chất phụ
gia cho vào trong quá trình
2.3 Quy trình công nghệ sản xuất bột quả
hòa tan (chuối, xoài, đu đủ )
Lâm sạch, bóc vo, bo hạt
lil KET QUA VA THAO LUAN
3.1 Độ chín chế biến của một số loại quả
Qua nghiên cứu độ chín chế biến một số loại trái cây phục vụ cho
bột quả như: chuối, xoài, đu đủ thì độ chín kỹ thuật đưa vào chế biến
Lầm mát
trước khi đưa vào chế biến
quá trình chế biến một số loại thích hợp nhất được trình bày
ở bảng 1
BẰNG 1 ĐỘ CHÍN KỸ THUẬT CỦA 1 SỐ LOẠI QUẢ ĐƯA VÀO CHẾ BIẾN BOT QUA
Nguyên liệu Màu vỏ Màu ruột aX Bx Chất lượng bột sau khi sấy Chuối Vâng xanh Vâng trắng 029-032 | 24-265 bà lu vệng, vị ngợi, mũi
Xaài xanh, núm vấn đậm 0,29 - 0,34 235-27 mùi đặc trưng
còn xanh
5 Vàng, gần vả | v„ - _ Bột màu vàng, vị ngọt, mùi đặc
Du du cuống xanh Vàng nhạt 0,25 - 0,26 10-12 trưng
Trang 3ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÓNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
3.2 Nồng độ và thời gian xử lý dịch quả
73
Hiện nay việc xử lý để phá húy các enzyme làm biến đổi màu sản phẩm có rất nhiều phương pháp
như: dùng hoá chất, nhiệt
Trong tham luận này chúng tôi dùng một số hóa chất để xử lý sự biến màu sản phẩm như: metabi- sulphit, vit C, Axit citric dé xử lý dịch
xử lý được trình bày ở bang 2
BANG 2 NỔNG ĐỘ
quả trong quá trình chế biến, nêng độ các chất và thời gian
VÀ THỞI GIAN XỬ LÝ CỦA 1 SỐ DỊCH QUÁ ( CHUỐI, XOÀI, BU BU.)
Xoài 0.03 - 0,04 0,1-0,3 0,01- 0,2 15-20 Bat mau vang ty nhién
bud 0,02-0,08 |02-05 005-03 16-30 | Bột màu vàng ty nhién
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình
sấy tới chất lượng sản phẩm
Chất lượng bột quả sau khi sấy có chất lượng
tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều về yếu tố chân
không, nhiệt độ và thời gian sấy, nếu ta sấy ở
do chan khong tir 450 mmHg - 550 mmHg thi
sản phẩm có hiện tượng bị biến màu, thời gian
sấy lâu, và có hiện tượng đóng vón nhanh trong
thời gian bảo quản Theo kinh nghiệm của chúng
tôi sản phẩm sấy ở độ chân không từ 650mmHg
† độ sấy từ 95 - 110°C thì cho
, thời gian sấy nhanh, độ bám
h thiết hi khang ding kf, SHAE cian
- Quy trình nghiên cứu các loại bột quả hòa tan
dựa theo phương pháp sấy chân không gần như
tương đối thành công, sản phẩm tạo ra có chất lượng dinh dưỡng gần như không thay đổi so với nguyên liệu ban đấu, sản phẩm khi dùng có mùi
vị đặc trưng, thời gian bảo quản dài, giá thành
chỉ phí đầu tư thấp, ngoài các loại quả kể trên đã
nghiên cứu thành công trong thời gian tới chúng
tôi sẽ tiến hành nghiên cứu một số một số sản phẩm bột quả hòa tan như: hổng, dâu, dưa hấu,
thông tin sản phẩm, có như vậy mới tạo ra nhiều
loại sản phẩm phục vụ cho nhụ cầu trong nước
và khách du lịch, đồng thời tăng thu nhập và ổn
định đầu ra cho người nông dân
Trang 4
74 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LẦM ĐỒNG
UNG DUNG CONG NGHE SINH HỌC TRONG VIỆC
NHÂN BIẾNG HOA LAN PHYC
PHAT TRIEN HOA - CAY KIENG TP.HCM
L2 là một loài hoa được ưa chuộng lâu đời
do tính hấp dẫn và màu sắc quyến rũ của
hoa Lan thường dùng trong các địp lễ hội và giao
tiếp hay còn là thú chơi thanh nhã của mọi người
“Trước kia lan là một loài quí hiếm và thường dùng
cho giới thượng lưu, ngày nay do kỹ thuật nuôi
trông và canh tác lan tiến bộ nên giá thành hạ
làm cho lan ngày càng trở thành một loại hoa
thông dụng và được mọi người ưa chuộng với giá
cả hợp lý Các nước trồng lan công nghiệp trên
thế giới như Thái Lan, Hà Lan, Mỹ, Nhật đã
sản xuất và tiêu thụ một số lượng lớn hoa lan và
là một nguồn xuất khẩu và hấp đần du lịch với
sản lượng ngày càng tăng Cho tới ngày nay họ
lan (Orchidaceae) có khoáng 765 loài và 17.500
giống lan trên thế giới phần lớn ở rừng nhiệt đới
nơi có ẩm độ và ánh sáng yếu và nhiệt độ không
thay đổi nhiều Lan có thể phân theo hai nhóm:
Nhóm lan thường mọc hay bò dưới đất (Terres-
trial} có đời sống ngắn và nhóm lan mọc trên các
cành hay nhánh cây (Epiphyte), có đời sống dài,
chúng thường có bộ rễ khỏe và to dùng để hấp
thu chất đinh đưỡng từ không khí và mưa Hiện
nay các nhà trồng lan và thực vật tìm cách lai tạo
cho nhiều giống lan mới làm đa dạng và phong
phú các giống lan Riêng hai giống Dendrobium
và Bulbophylum chiếm số lượng lớn nhất với trên
700 giống và hơn 1.000 loài Do như cầu cây cảnh
ngày càng gia tăng và kỹ thuật khai thác các
giống lan ngày càng hoàn thiện làm cho lan thị
trường ngày càng phong phú, đa dạng, hấp dẫn và
trở thành một sản phẩm phục vụ nhu câu tiêu thụ
và xuất khẩu cho các nước trên thế giới và khu
vực Lan trồng theo phương pháp truyền thống
phát triển không nhanh và sản lượng không cao
Hiện nay, các kỹ thuật mới như vi nhân giống và
lai tạo giúp nhân nhanh với số lượng lớn các loài
lan mới nhất trở thành một quy trình công nghệ
sản xuất có hiệu quả cao
Trong chương trình mục tiêu phát triển hoa,
cây kiểng, cá cảnh của thành phố Hê Chí Minh
(giai đoạn 2004-2010), dự kiến điện tích trồng lan
từ 20 ha (năm 2003) sẽ tăng lên 200 - 400 ha năm
TS DUONG HOA XO Trung Tâm Công Nghệ sinh học TP HCM
2010 (hai phương án) Như vậy, việc cung cấp các loại giống lan phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng là một vấn để cần được quan tâm để đáp ứng nhu cầu về cây giống chất lượng cho thành phố Hồ Chí Minh
Nhưng hiện nay, nhu cầu về giống vẫn còn là một
khoảng trống trong nh vực phát triển hoa lan Các giống hoa lan với mẫu mã đẹp hầu hết đều
phải nhập nội, chủ yếu là từ Thái Lan, Đài Loan Cho đến nay, chưa có một cơ quan nghiên cứu
nào đứng ra đảm trách việc nghiên cứu, chọn tạo,
nhân giống các loại lan Có một số ít công trình
nghiên cứu, nhưng biệu quả ứng dụng còn thấp
1- $ơ lược về tình hình cung cếp cây giống hoa lan trên địa bởn TP
Qua số liệu điều tra năm 2004, hiện nay tại Thành phế có những đơn vị kinh doanh cung cấp giống lan với số lượng lớn như:
- Vườn lan Minh Huệ - Bình Hưng Hoà, quận Bình Tân
Kim Ngân phong lan - Phường 4, quận 5
- Hoàng Hoà Orchid - Phường 2, Q Tân Bình
- Huong Lan Orchid - Phường 2, quận Tân
và Bình Chánh Một số vườn có quy mô lớn chú
yếu do các hộ từ nội thành ra đầu tư Giống trồng
chủ lực biện nay là hai nhóm Dendrobium và Mokara với nguồn giống nhập chủ yếu từ Thái
Trang 5UNG DUNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
Lan Theo số liệu điều tra không chính thức, vào
thời điểm hiện nay, lượng cây giống hoa lan do
các doanh nghiệp tại Thành phố nhập từ Thái
Lan về cung cấp cho các nhà vườn khoảng 40.000
cây/tháng Giá giống lan hiện nay tăng khá cao so
với năm 2004, ví dụ như các giống nhóm Mokara
bình quân giá hiện nay đã trên 45.000 đ/cành
(tăng 15 - 20%) Có những giống có giá lên tới 50 -
52.000 đ/cành Như vậy nếu chỉ tính khoảng 50%
lượng giống nhập về Thành phố là nhóm Mokara
thì trị giá lượng cây giống lan nhập loại này đã
lên tới gần 1,0 tý đông/tháng
Với việc mở rộng diện tích trông hoa lan hiện
nay, việc phụ thuộc nguồn giống nhập từ Thái
Lan, Đài Loan về là một bất cập do chúng ta phải
bổ ngoại tệ ra trong khi đó khả năng nhân giống,
cấy mô biện nay ở Thành phố với tiêm năng còn
dang bé ngé
2- Tinh hinh chun:
nghiệm nhân giống
Thanh pho
Qua số liệu điều tra của Trung Tâm Công nghệ
sinh học Thành phố năm 2005 cho thấy:
Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nuôi cấy
mô thực vật trên địa bàn thành phố chủ yếu là
các Viện, trường, doanh nghiệp, còn lại là một số
cơ sở tư nhân quy mô nhỏ
về cúc phòng thí
ng nuôi cấy mô tại
aI Tình hình nhân sự - quy mô phòng thí
nghiệm, nhà xưởng, trang thiết bị
Theo số liệu điều tra, hiện nay có 10 đơn vị
75 nhà nước trên địa bàn thành phố tham gia vào
trong lĩnh vực này Các đơn vị nhà nước (các Viện,
trường) là nơi tập trung nhiều nhân lực có trình
độ cao, trình độ thạc sĩ trở lên (chiếm 78% nhân
sự có trình độ cao) Các Viện trường, trung tâm
là nơi đầu tư nhiều về cơ sở vật chất, diện tích
phòng thí nghiệm và vườn ươm rộng lớn, quy mô
trang thiết bị nhiễu, đầy đủ thuận lợi cho việc đầu
tư nghiên cứu và có tiểm năng sản xuất nuôi cấy
mô dạng công nghiệp nếu được chú trọng đầu tư (Bảng 1)
Các doanh nghiệp tư nhân hoạt động nuôi cấy
mô chủ yếu là tham gia vào sản xuất, nên nhân sự
tập trung là các kỹ thuật viên (chiếm 73% trình
độ các kỹ thuật viên trong thành phố), trình độ thạc sĩ trở lên thấp Tại các đơn vị hoạt động sản xuất mạnh, họ cần một tiến sĩ, hoặc 1 thạc sĩ cố vấn về chuyên môn, các cử nhân trực tiếp tham
gia các hoạt động nghiên cứu, còn lại là các kỹ
thuật viên trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất bằng cách cấy chuyển, nhân số lượng cây con một cách nhanh chóng để tiêu thụ Vì đây là các đơn vị sản xuất kinh doanh, nên chủ yếu họ chỉ tập trung vào việc cấy chuyển, tạo sân phẩm
để cung cấp cho thị trường, vì vậy, họ chỉ thuê các kỹ thuật viên để giảm giá thành sản xuất
Cơ sở vật chất được đầu tư nhiều về phần diện
tích, nhất là các phòng nuôi cây, (chiếm đến 76% tổng diện tích khu vực thí nghiệm), và điện tích vườn ươm (Bảng 2) Phần trang thiết bị được dau
tư rất hạn chế, chủ yếu là các trang thiết bị tối thiểu phục vụ cho công tác nuôi cấy mô như máy cất nước, cân kỹ thuật, tủ cấy, nổi hấp khử trùng,
STT | Đơnvị Số lượng viên Tiến #I Thạc sĩ - kỹ sư viên
( Số ligu diéu tra Trung tam CNSH nam 2005 )
BANG 2: TONG DIEN TICH CAC PHONG THÍ NGHIỆM, NHÀ XƯỞNG, VƯỜN ƯƠM
STT Đơn vị tích khu vục chuẩn bị nuôi cấy atl ay) viên om
phục vụ thí nghiệm môi trường (m) (m) (m)
Trang 676
b) Công nghệ cấy mô, đối tượng nhân giống nà
các tiêm năng
Các Viện, trường chủ yếu hoạt động theo
hướng nghiên cứu, hoàn thiện quy trình nhân
giống nhiều loại cây (cây lương thực, công nghiệp,
dược liệu, ăn trái, lâm nghiệp ) nhưng tập trung
chủ yếu vẫn là các loại cây hoa kiểng, trong đó
có hoa lan
Về công nghệ cấy mô, các đơn vị này có nhiều
phương pháp cải tiến, ngoài các phương pháp như
nuôi cấy trên môi trường rắn (chủ yếu là nuôi cấy
các cơ quan, bộ phận khác nhau trên môi trường
rin (agar), tuỳ thuộc vào từng loại cây ), tạo
protocorm, tao mô sẹo, còn có các kỹ thuật mới
hội nhập với các kỹ thuật cao của thế giới nhự
nuôi cấy lớp mồng tế bào, nuôi cấy trên môi
trường lỏng, nuôi cấy bằng bioreactor để sản xuất
những hợp chất thứ cấp, nhân nhanh với số lượng
lớn Tuy nhiên, các phương pháp được cái tiến chỉ
dừng ở mức độ nghiên cứu, chưa đưa vào ứng dụng
đại trà, chưa hoàn thiện quy trình công nghệ để
có thể chuyển giao phục vụ cho sắn xuất, Hiện
nay, hoạt động mạnh nhất trong lĩnh vực nuôi cấy
mô tại thành phố Hỗ Chí Minh là Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên và Viện sinh học nhiệt đới,
nơi tập trung nghiên cứu và chuyển giao hầu hết
các quy trình nhân giống nhiễu loại cây trên địa
bàn thành phố
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÓNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
Tại các đơn vị sản xuất kinh đoanh, công nghệ
nuôi cấy mô chỉ hoạt động theo cách truyền thống
(nuôi cấy các cơ quan, bộ phận khác nhau trên môi trường rắn (agar), tuỳ thuộc vào từng loại cây) Các đơn vị này chủ yếu được chuyển giao công nghệ từ các cơ quan nghiên cứu như Viện sinh học nhiệt đới, trường Khoa học tự nhiên,
hoặc tự nghiên cứu quy trình nhân giống của một
vài loại cây, sau đó tiến hành khâu cấy chuyên để
tiếp tục sắn xuất Việc nhân giống hiện nay vẫn còn được thực hiện theo cách truyền thống nên có nhiều hạn chế và không đủ đáp ứng các nhu cẫu
sản xuất: hệ số nhân thấp và tốc độ sinh trưởng
của cây trong các bình nuôi cấy (bình thủy tỉnh nút kín) chậm do hạn chế về dinh dưỡng, về sự
trao đổi khí, độ Ẩm và các yếu tố khác Mặt khác, quy mô nhân giống của các đơn vị sản xuất nhỏ,
tốn kém về nhân lực nên giá thành của cây cấy
mô còn cao
Đối tượng nhân giống của các đơn vị kinh doanh chỈ tập trung vào một số loại cây hoa kiểng, chủ yếu là các loại hoa lan mà hiện nay thị trường ưa chuộng, chủng loại không đa đạng như
các đơn vị nghiên cứu Các phòng nuôi cấy mô tư
nhân hiện nay đang gặp khó khăn do thiếu nguồn vốn, nguồn nhân lực và thị trường tiêu thụ, Số liệu điểu tra của Trung Tâm Công nghệ Sinh học Thành phố năm 2005 về tình hình sản xuất và tiêu thụ cây giống cấy mô hoa lan được ghi trong
bảng số 3
BẰNG 3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GIỐNG HOA LAN INVITRO
¬
5 | Viện Sinh học Nhiệt đới 1.000.000
Cộng | 1.000.000 Trung tâm
6 Trung tâm CNSH ứng dụng 100.000
Xi nghiệp
Xí nghiệp giống lâm nghiệp Đông Nam Bộ 5.000
8 _ | Doanh nghiệp Trần Trọng Nghĩa 280.000
10 | Công ty Long Đỉnh 200.000
1† | Công ty giống cây trồng TP 10.000
12 _ | Công ty cổ phần CNSH Sài Gòn 1.400.000
14 _| Doanh nghiệp Tran Minh Quang 7,000
15 _ | Doanh nghiệp Đoàn Thị Bắc Phi 34.000
Cộng: | 1.936.000
Trang 7
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
3- Sự tham gia của Trung Tâm Công
Nghệ Sinh học Thành phố vào chương trình
phót triển hoa lan
Với chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Công
nghệ sinh học thành phố theo Quyết định thành
lập số 161/2004/QĐ-UB ngày 02/07/2004 của
UBND thành phố, Trung tâm có khả năng thực
hiện việc sưu tập nguồn gen, nghiên cứu, nhập
nội, khảo nghiệm và nhân nhanh các giống hoa
lan phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu nhằm
góp phản thúc đẩy việc phát triển hoa lan trên
địa bàn Thành phố và các tỉnh trong khu vực
Cũng như đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu san
xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả và công
nghệ cao
Trong năm 2005 Trung Tâm đã trình Thành
phố để án “Sưu tập, chọn tạo, nhập nội, khảo ng-
hiệm uè nhôn nhanh các giống hoa lan phục uụ
thị trường nội địa uà xuất khẩu” Đề án được triển
khai nhằm mục đích:
- Suu tap và chọn tạo các giống lan phù hợp với
điều kiện khí hậu nhiệt đới, phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng
- Nhập nội để khảo nghiệm đánh giá một số
giống lan mới để đưa vào sản xuất những giống có
đặc tính phù hợp
- Ap dung ky thuật công nghệ tế bào thực vật
trong việc nhân nhanh các giống lan tốt và được
thị trường chấp nhận để tổ chức nhân giống và
cung ứng giống đủ chất lượng cho thành phố và
cho các tỉnh trong khu vực
Giai đoạn đầu được thực hiện trong 3 năm
(2005 - 2008 ) với các nội dung;
- Sưu tập bộ giống lan: Dendrobium (20 giống),
Mokara (20 giống), Cattleya (10 giống), Phalae-
nopsis (10 giống), Vanda (10 giống), Oneidium (10
giống) đã phát triển tốt và được ưa chuộng trên
địa bàn Thành phố Nhóm lan rừng: 20 giống
Quy mô bộ sưu tập được đánh giá là lớn và đa
đạng nhất tại Thành phố và khu vực
- Nhập nội và khảo nghiệm nhằm chọn ra các
giống hoa lan có khả năng sinh trưởng phát triển
và có chất lượng hoa tốt, mẫu mã phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng trong nước Dự kiến nhập
và khảo nghiệm 40 giống lan, trong đó nhóm
Dendrobium: 10 giống; nhóm Mokara: 10 giống;
nhém Phalaenopsis: 5 giéng; nhém Vanda: 5
giống; nhóm Oneidium: 5 giéng; nhém Cattleya: 5
giống với số lượng 100 cây/giống
- Nhân giống phục vụ thị trường nội địa: Đây
là một yêu câu cấp bách để tham gia vào chương
trình phát triển hoa lan, giải quyết nhanh vấn để
cung cấp cây giống hoa lan với giá cả hợp lý Do
đó việc ứng dụng công nghệ mới trong việc chọn
tạo giống hoa, nghiên cứu các môi trường, nuôi cấy
thích hợp để cấy mô cho từng loại lan, nâng cao
năng suất nhân giống và nhân nhanh các giống
77 lan quý hiếm có nhu cầu lớn trong sản xuất
A- Một số hướng nghiên cứu nông cao
hiệu quỏ vi nhân giống
Những thành tựu nhân nhanh giống cây trồng, trong đó có cấy mô hoa lan chủ yếu vẫn dựa vào các phương pháp nuôi cấy mô truyền thống, trong
đó cây hoàn chỉnh duge tdi sinh trong dia petri, ống nghiệm, bình tam giác nút kín Phương pháp
truyền thống đã bộc lộ nhiều hạn chế và không
đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất:
- Tốc độ sinh trưởng và hệ số nhân thấp do
những hạn chế về dinh dưỡng, dưỡng khí, độ ẩm
cây giống và tự động hoá quá trình nhân giống
vô tính thông qua sử dụng các phương pháp nhân giống mới, các hoạt tính sinh học mới, các thiết
bị mới tương tự như các nổi lên men vi sinh hay còn gọi là Bioreactor
Cần nghiên cứu ứng dụng các công nghệ
mới sau đây:
- Nhập mới, cải tiến, tiến tới chế tạo các dụng
cụ và thiết bị cấy mô mới, cải thiện điều kiện môi
trường dinh dưỡng
Hệ số nhân và chất lượng cây giống invitro đã tăng nhanh đáng kể nhờ các cải tiến công nghệ:
- Tăng cường trao đổi không khí giữa bình nuôi
và môi trường ngoài:
+ Tang hàm lượng CO, và cường độ chiếu sáng
ở mức tối ưu trong bình nuôi nhằm tăng cường
quang hợp của cây in vitro
+ Giảm hàm lượng etylen và độc tế Các chất
này thường được tích luy trong bình nuôi kín
dẫn đến ức chế sinh trưởng của tế bào và cây in
vào bình nuôi :
„ Sử dụng ánh sáng tự nhiên thay thế ánh sáng nhân tạo chẳng những giảm chỉ phí năng lượng
mà còn tăng hệ số nhân giống và chất lượng cây giống
Trang 878 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
- Ứng dụng phương pháp nuôi cấy thấm dung dịch lồng của môi trường theo chu kỳ làm tăng đáng
kể hệ số nhân giống và chất lượng cây cấy mô Phương pháp này dựa trên cơ sở bơm dụng dịch lồng thấm ướt mô nuôi cấy kết hợp với không khí và sau dó lại rút dung dịch đi theo chu kỳ
- Kích thích quá trình ra hoa trong điều kiện nuôi cấy invitro
- Ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học mới
Trang 9
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG 79
QUI TRINH SAN KUAT HOA LAN
THEO HUGNG CONG NGHIEP
NGUYEN DANG NGHIA Viện Khoa hoc Kỹ thuật Nông nghiệp mién Nam
MỤC TIÊU
Xây dựng qui trình sản xuất hoa phong lan
theo hướng công nghiệp, ứng dụng công nghệ phù
hợp với điều kiện Việt Nam nhằm tăng năng suất,
chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
Năng suất dự kiến đạt 150.000 cành/ha/năm
Chất lượng đạt tiêu chẩn tương đương với lan
cất cành của Thái Lan (trung bình với Dendro-
bium đạt 18 hoa/cành)
Lợi nhuận đạt từ 150 - 200 triệu/ha/năm
Phổ biến kiến thức về kỹ thuật trồng phong
lan theo hướng bán công nghiệp phục vụ xuất
khẩu và tiêu thụ nội địa
PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Phạm ví Qui trình áp dụng cho qui mô sản
xuất từ 0,5 ha trở lên
Đối tương áp dung Qui trinh này có thé áp
dụng cho nông hộ bay các trang trại
Phải có 1 kỹ sư nông nghiệp chuyên ngành
về trồng trọt Riêng người quản lý cũng phải là
người có trình độ và kinh nghiệm trong linh vực
hoa phong lan
Có một đội ngũ công nhân từ õ - 7 người/ ha
(bao gồm cả bảo vệ)
Cơ sở vật chất
Đất đai: Với qui mô trông lan theo hướng áp
dụng công nghệ cao thì đất tối thiểu phải có từ 0,5
ha trở lên (thích hợp nhất là 1 - 3 ha)
Đất phải ở nơi thoáng mát không bị ô nhiễm do
các nguồn khí thải hoặc bụi bặm và có đủ nguồn
ánh sáng, nguồn nước tưới đổng thời phải ở khu
vực có đường giao thông thuận tiện
Trang thiết bị và máy móc:
+ Nhà kho đựng các trang thiết bị và vật tư
phục vụ cho nuôi trồng lan
+ Hệ thống giàn che ánh sáng và các loại lưới
màu, lưới biến quang để chủ động điểu chỉnh cường độ-ánh sáng và chất lượng ánh sáng thích hợp tùy theo từng tuổi cây và giống lan
+ Hệ thống giàn đặt chậu lan treo đạt tiêu
chuẩn mật độ thích hợp và hiệu quả kinh tế (đạt hiệu suất nông học và hiệu quả kinh tế)
+ Hệ thống tưới nước và phun xịt chất dinh
dưỡng bón lá hoặc thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Phải tiến dần đến áp dụng hệ thống điều khiến bằng vi tính và tự động hóa
+ Máy bơm nước, hệ thống lọc nước và bể chứa
nước
+ Các vật tư khác gồm có chau vai, giá thể
trồng lan (than củi, vỏ dừa chặt khúc, đớn mềm
dớn cọng, đá bọt bazan, vô cà phê đã xử lý), phân bón, thuốc BVTV, bao bì đóng gói sau thu hoạch
Vốn đầu tư ban đầu Tiên thuê đất: 1 ha/25 năm = 12ð triệu (5 triệu/
ha/ năm)
"Tiền vật tư và trang thiết bị = 200 - 300 triệu/
ha (40 - 60 triệu/ năm Dự kiến khấu hao trong 5
năm)
Tiền giống lan: 200 - 300 triệu/ ba/ năm (thay
đổi tùy theo giống và tuổi cây)
NOI DUNG QUI TRINH
1 THIẾT KẾ VƯỜN PHONG LAN 1.1 GIÀN LAN
* Sườn giàn lan:
Trụ đứng phải được trồng bằng sắt hoặc bê
tông cốt sắt để đảm bảo lâu dài, có nhiều cây chằng ngáng ngang đọc vững chắc để chống lại
gió bão
Hệ thống giàn che ánh sáng với các loại lưới
màu, lưới biến quang để chủ động điểu chỉnh
cường độ ánh sáng và chất lượng ánh sáng thích
hợp tùy theo tuổi cây và giống lan
Ví du: Lan Phalaenopsis chiu 50% nắng,
Dendrobium chịu 75% nắng, Oneidium chịu 70%
Trang 1080
nắng, Rhynchostylis chịu 60% nắng
Hệ thống giàn đặt chậu phong lan làm bằng
sắt, chiều đài giàn tùy theo diện tích vườn từ 20 -
30 em, chiều rộng giàn 1,2 - 1,5 m; chiéu cao giàn
0,7 - 0,8 m ; giàn lưới đan bằng sắt phù hợp cho
từng kích cỡ chậu lan (lan còn nhỏ và lan trưởng
thành), khoảng cách giữa các chậu khoảng 10 - 15
cm (áp dụng cho hình thức chậu đặt)-
Hệ thống giàn treo phong lan làm bằng cây
tắm vông hay ống nước tròn để móc chậu lan vào
Cây tầm vông (ống nước) phải gác song song, cách
nhau khoảng 30 cm/cây Chậu lan treo cách mặt
đất 1 m, máng các chậu lan cách xa vừa phải để
được thông thoáng (Áp dụng cho hình thức chậu
treo)
Bố trí các chậu lan cùng cỡ, cùng giéng lan,
cùng độ tuổi theo từng khu vực để đễ chăm sóc,
tưới tiêu
* Vị trí giàn lan
Chọn vị trí gần nguồn nước tốt (đạt tiêu chuẩn
nước tưới, không bị phèn mặn, kiểm và ô nhiễm
vi sinh vật gây bệnh), thông thoáng không bị ô
nhiễm do các nguồn khí thai hoặc bụi băm để giàn
lan có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển
Có thể đào mương rãnh dưới giàn lan để tạo
điêu kiện tiểu khí hậu ẩm mát cho vườn lan, đặc
biệt là chú ý về mùa khô
1.2 HỆ THỐNG TƯỚI TIÊU
Nguồn nước: phải có nguồn nước sạch, không
nhiễm phèn và mặn, kiểm (pH = 6,0 - 7,0)
Bố trí máy bơm nước, hệ thống lọc nước, bể
chứa nước, béc phun tự động
Béc phun có thể nối tiếp nhau qua ống dẫn
nước thành 1 hàng Do đó, tùy bán kính hoạt động
của béc phun và áp lực của nước, bố trí số lượng
hàng sao cho khi hệ thống hoạt động, không chậu
lan nào không được tưới Đối với phong lan con
{từ nuôi cấy mô) sử đụng hệ thống vòi phun sương;
đối với lan trưởng thành tưới bằng béc phun điều
chỉnh cho tia nước thích hợp và phun đều Có thể
áp dụng kỹ thuật tưới và hệ thống tưới (có sử
dụng dạng phân bón qua lá) của ISRAEL, Úc,
Việt Nam, Thái Lan
2 GIỐNG TRỒNG
2.1 lối ổ biến (thích hợp cho
việc áp dụng theo hướng công nghệ cao)
~ Dendrobium
- Phalaenopsis
- Ôncidium
- Cattleya
2.2, KY thuật nhân giống (phương pháp
nuôi cấy mô)
Kỹ thuật chọn cây mẹ, chọn mẫu: chọn cây
ỨNG DỤNG CỘNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LẮM ĐỒNG
sạch bệnh, thân cây và hoa cân đối, khoẻ, màu
sắc đẹp không bị biến dị
Xỹ thuật khử trùng:
+ Môi trường cấy và nước cất phải được tiệt
trùng trong nổi hấp với áp suất 15 PSI trong 10
- 30 phút
+ Các dụng cụ dùng cho cấy mô sau khi tiệt trùng ở nồi hấp, đều phải được tiệt trùng sau mỗi lần dùng bằng cách nhúng vào cồn 90° rồi hơ trên
ngọn lửa, hoặc nhúng vào dung dịch Clorox 10%
rôi nhúng vào nước cất khử trùng
+ Tủ cấy được khử trùng bằng đèn cực tím + Phòng nuôi cấy mô được khử trùng bằng
formon
a Céy mé giéng lan Dendrobium (Dang Lan)
@ Cay nét Dendrobium
* Vat liệu và phương pháp
“Thân được lột vỏ, bỏ lá, vảy khô, mô ngoài; sau
đó đem rửa và chải nhẹ với nước và xà phòng rồi
rửa lại dưới vòi nước
Cắt phân thân đã rửa sạch thành từng mảnh đài 2 - 3 cm sao cho phần đỉnh mỗi mảnh mang
3 chổi, phần giữa mỗi mảnh chỉ mang 1 chỗi Sau khi khử trùng, phẩn nào bị đổi màu trên các mảnh được cắt bỏ Các mảnh được khử trùng
trong dung dịch 6% clorin (từ hypoclorit natri) với
tỉ lệ 1 thuốc : 1 nước Phần đỉnh được khử trùng
5 - 7 phút và phản giữa khử trùng trong 10 - 15 phút Tiếp tục loại bỏ những phần đổi màu Sau cùng, nhúng chúng vào nước cất khử trùng để chuẩn bị cấy
* Điều kiện nuôi cấy
- Môi trường Knop để tạo chải
- Môi trường Knudson C + 15% nước chuối dùng để tạo rễ
+ Ánh séng: 1.500 lux/ m?
- Quang kỳ: 16 giờ
- Nhiệt độ: 22 - 25%Ơ
- Ống nghiệm: 2ð x 18 mm, chai PET
* Môi trường Enudson € cải tiến: Thành phần trong 1 lít môi trường:
+ Đa lượng của Knudson C:
(NH,),8O,: 500 mg; NH,NO,: 500 mg; KH,PO,:
250 mg; Ca(NO,),.4H,O: 500 mg; KCI: 250 mg + Vì lượng của Heller (1ml)
ZnSO,.7H,0: 1,000 mg; KI: 0,010 mg; H,BO,:
1,000 mg; Fetilon (Fe): 30 mg; MnSO,.4H,0: 0,076 mg; Đường: 20 g; CuSO,.5H,0: 0,030 mg;
Agar: 8 g; AICI,.6H,O: 0,050 mg; pH = 5,7; NiCI,.6H,O: 0,030 mz
Trang 11ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
Chải của nốt phát triển trong môi trường Knop
sau 4 tuần lễ, cây con phát triển và tiếp tục được
nuôi dưỡng trong môi trường này từ 2 -3 tuần
nữa Sau đó, cấy chuyển chúng sang môi trường
Knudson C, ré sé phat triển sau 2 tuần
@ Cay mô phân sinh giống lan Dendrobium
* Vật liệu và phương pháp
Vật liệu cấy có thể là mô phân sinh ngọn hay
mô phân sinh bên, rửa đưới vòi nước chảy, rửa lại
bằng dung dịch tẩy hoặc bằng nước xà phòng pha
loãng, sau đó rửa lại bằng nước Khử trùng mặt
ngoài bằng clorox 10% trong 10 - 16 phút, rửa lại
bằng nước cất vô trùng Cắt bổ phần mẫu vật bị
biến màu do hóa chất khử gây ra, mẫu vật cấy
khoảng khoảng 2 - 4 mm
* Điều kiện nuôi cấy
- Môi trường Knudson (lỏng + 5% nước dừa)
- Môi trường Knaudson (đặc + 1 phần triệu
Phát hoa cây lan Hỗ Điệp có chiểu dài từ 40
- 50 em, phần dưới phát hoa có trung bình từ 4
- 5 đốt có mang mắm nga (vi trí mầm số 1 ở
dưới cùng của cọng phát hoa), bên trên có hoa đã
nở Từ các phát hoa trên, đoạn mang mắm ngủ
được cắt ngắn, các mẫu này được lau bằng côn 70
Sau đó được rửa trong dung dịch có chứa vài giọt
teepol, rửa mẫu với nước sạch và khử trùng trong
dung dich hypocloric canxi 7% trong 10 phút, rửa
lại với nước cất vô trùng từ 3 - 4 lần Trong tủ
cấy vô trùng, các đoạn trên được cắt cách đầu
trên và đầu đưới mang mắm lem, tách vẫy lá bao
mầm Sau đó, mẫu được cấy trong các môi trường
dinh dưỡng và đặt nuôi ở điểu kiện nhiệt độ là 20
~ 2B%C, chiếu sáng 16 giờ/ ngày, ẩm độ 7B - 80%
* Nuôi cấy đoạn mắm trên phát hoa
Môi trường MS cải tiến: MSb Thành phần
trong 1 lít môi trường
+ Đa lượng của MS (1962)
NH,NO,; 1,650 g; MgSO,.4H,O: 0,370 g; KNO,:
+ Vitamin cia Morel (Morel vA Wetmore
1951)
Meso-inositol: 100,00 mg; Vitamin B6: 1,000
mg, Penthotenat canxi: 1,000 mg; Vitamin B1:
1,000 mg; Axit nicotinic: 1,000 mg; Biotin: 0,010
mg
+ FeEDTA cia Murashige va Skoog, 1962 Na,EDTA: 27,300 mg; FeSO,.7H,O: 3,730 mg; Duong: 20 g; Agar: 8 g; pH: 5,7
Các môi trường trên có thêm 5 mg BAP Moi
trường được khử trùng bằng nổi hấp vô trùng ở
120C, áp suất 1,2 kg/ cm? trong khoáng thời gian
25 phút
Để gia tăng nhiễu số nhân giếng, dùng môi trường kích thích tạo chổi sinh sản, để tư đó có thể cắt thành nhiều đoạn mô có mang mâm Nhiệt
độ 20°C Để tránh hiện tượng hóa nâu môi trường
nuôi cấy, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của mầm đặt mẫu cấy ở vị trí ngược (tức mầm hướng xuống theo chiêu ngịch) Sau khi tăng trưởng 1 cm
thì cấy lại theo chiều thuận bình thường
3 CHUẨN BỊ GIÁ THỂ VÀ CHẬU NUÔI TRÔNG
1.1 Chuẩn bị giá thể
Than dùng làm giá thể là loại than của những
loại gỗ tốt hay gỗ đã già, chặt nhỏ vừa (kích thước
1x3x 2cm) Không nên chặt nhỏ quá sẽ làm cản trở hô hấp của rễ Than ngâm rữa sạch và phơi
khô (không được dùng than gỗ cây đước và cây tràm vì sẽ làm chết cây đo than bị nhiễm mặn
7ÿ lệ phối trộn giá thể cho phong lan Phalae- nopsis (Hề Điệp)
Công thức 1: 60% than củi + 20% vô dừa chặt
Trang 12
82 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHAT TRIEN NONG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
Châu nuôi trêng tháng thì chuyển sang chậu lớn (đường kính 18 ích thước chậu tùy theo từng loài lan và tuổi
cây (0 - 6 tháng; 6 - 12 tháng; 12 - 18 tháng) mà
chọn cỡ chậu cho thích hợp
Đối với chậu đất nung thì phải chọn các chậu
đã được nung chín (tay ướt sờ vào không hút bám
vào chậu, gõ nhẹ thanh trong) Kích thước chậu
phải cân đối với khả năng phát triển của cây, có
nhiều lỗ thoáng (cho cây rễ mập và cây có rễ gió
nhiều), chậu không úng nước, miệng chậu không
nên có gờ vì rất khó gắn tỉ tơ Chậu phải sạch
hoặc rửa sạch trước khi trồng
Đối với chậu nhựa với lợi điểm là nhẹ và dé
dàng vận chuyển, nó không hấp thụ các chất
khoáng từ nước và phân bón, rễ không bám chặt
vào thành chậu Kích thước chậu phải cân đối với
khả năng phát triển của cây, có nhiều lỗ thoáng
Chậu cũng phải sạch hoặc phải được rửa sạch
trước khi trồng
Ghi chú: loại chậu bằng chất liệu nhựa sẽ dễ
dàng chuyển chậu hơn
4, KỸ THUẬT CHUYỂN CHAU
Nuôi trỗng lan cấy mô gồm 4 giai đoạn
- Giai đoạn lấy từ chai cấy mô ra
- Giai đoạn trồng chung trên giàn
~ Giai đoạn trồng vào châu nhỏ
- Giai đoạn thay chậu nhỏ và trồng vào chậu
lớn
Giai đoạn lấy từ chai cấy mô ra: Khi cây lan
cấy mô có kích thước 4+ 0,Bem là đạt tiểu chuẩn
chuyển ra ngoài chai Cây mô lấy ra thật nhẹ
nhàng rồi rửa sạch thạch, để trên một miếng lưới
hay rổ, kê lên trên miệng chậu nước để giữ mát
cho cây con (Ẩm độ từ 80 ~ 90%, điều kiện nhiệt
độ từ 25 - 28°C) Không nên để cây con trên giàn
quá lâu sẽ mất sức, cần tiến hành chuyển qua môi
trường giá thể càng sớm càng tốt
lại đoạn trổi ‘ian: Lay xo dita
bó chung quanh gốc và ràng lại bằng một khoanh
đây thu nhỏ rồi sắp lên giàn hoặc đặt vào khay
có khuôn lỗ (khay bằng nhựa hoặc mous) Duy trì
ẩm độ từ 70 - 80%, tỷ lệ chiếu sáng 50% đối với
Dendrobium và 30 - 50% đối với Phalaenopsis
Ghi chú: xơ dừa xé ra cho tơi rồi ngâm nước
vôi 5% hoặc NaOH trong 24 giờ, rửa sạch cho bớt
chất chát (tanin) và chất mặn, sau đó đem phơi
khô trước khi sử dụng (nên chọn xơ dừa già vì nó
sẽ lâu mục)
Giai đoạn trồng vào châu nhỏ: Từ giai đoạn
trồng chưng trên giàn được khoảng 6 - 7 tháng thì
chuyển sang tréng vào chậu có đường kính 19 - 13
em tồi tiếp tục chăm sóc
Giai đoạn thay châu nhỏ và trồng vào chậu
lớn: Sau khi trồng trong chậu nhỏ khoảng 6 - 7
- 20 cm) Việc chuyển chậu vừa căn cứ vào tháng
tuổi của cây, vừa căn cứ vào tình trạng thực tế của cây Sau thời gian chuyển chậu 1 tuần, khi cây đã
phục hồi mới được bón các chất dinh đưỡng
Sử dụng chậu nưôi trồng phong lan bằng chậu
nhựa thì việc nuôi trồng ít gặp khó khăn hơn chậu làm bằng đất nung, rễ không bám dính vào
thành chậu Muốn thay chậu phải tưới nước thật đẫm trước 5 - 10 phút hoặc ngâm vào xô nước, có
thé dé dang lấy bụi lan ra Sau đó, làm vệ sinh, cắt bỏ hết rễ hư thối và các giá hành đã khô héo trồng vào chậu mới
5 CHĂM SÓC VÀ QUẦN LÝ
Có thể chia tuổi lan ra làm 3 độ tuổi:
: Lan từ 0 - 6 tháng tuổi (giai đoạn sinh
trưởng)
- Lan từ 6 - 12 tháng tuổi (giai đoạn sinh trưởng
và phát triển)
- Lan từ 12 - 18 tháng tuổi (giai đoạn phát
triển và thu hoạch)
Ghi chú: tuổi lan được tính từ khi lan ra khỏi
Déi voi Phalaenopsis, cây tăng truéng va phat triển tốt ở những vùng có ẩm độ cao và nhiệt độ
khoảng 1ð - 35°C Vao thai ky ra hoa nhiệt độ từ
21 - 23°C là thích hợp để kích thích sự trổ hoa,
vì thế vào thời điểm này cần chuyển cây lan vào trong nhà kính để xử lý nhiệt độ thấp (cảm ứng
ra hoa) Ngay sau khi ra hoa, có thể đặt cây lan
trong điều kiện nhiệt độ từ 21 - 29°C
Kỹ thuật bón phâ
Nguyên tắc
Qui trình kỹ thuật bón phân phải tuân theo
Trang 13ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TAI LAM BONG
Ta phải phân biệt được phân cân sử dụng là
loại phân nào? Hữu cơ hay vô cơ? Loại lông hay
loại bột (hoặc dạng rắn khác)? Phân bón rễ hay
phân bón lá? Phân đơn hay phân đa lượng?
2 Đúng liều lượng
Trong lĩnh vực hóa học, các nhà khoa học đã
khẳng định: “Không có chất nào bổ, không có chất
nào độc mà chỉ có liều lượng bổ và liều lượng độc”
Như vậy, chúng ta thấy tầm quan trọng của liều
lượng Với cùng một chất (hay là một loại phân)
nếu đúng liễu thì là chất bổ, nếu quá liễu lại trở
thành chất độc cho cây
Liễu lượng ở đây phải hiểu là khi cần bón cho
lan một loại phân nào đó phải chú ý:
Pha bao nhiêu gam cho 1lít nước?
Xịt bao nhiêu nước đã pha phân cho 1 đơn vị
điện tích?
Bao nhiêu lâu thì xịt 1 lần?
3 Đúng thời kỳ
Thời kỳ ở đây có nghĩa là muốn xác định xem
cây lan đang ở tuổi nào? Đang ở giai đoạn nào của
chu kỳ sinh trưởng phát triển Bởi lẽ, mỗi một
độ tuổi và ở mỗi giai đoạn thì nhu cầu về thành
phản, tỷ lệ các chất dinh dưỡng cũng khác nhau
'Tuỳ theo từng chủng loại phân để lựa chọn qui
cách bón cho phù hợp nhằm khai thác triệt để
hiệu quả của loại phân đó
Phải nắm vững kỹ thuật bón, xịt phân dựa trên
các dụng cụ, trang thiết bị, dựa vào điều kiện thời
tiết khí hậu và mức độ đầu tư
Tùy theo mỗi chủng loại lan và tùy từng giai
đoạn tuổi sẽ có chế độ bón phân phù hợp cho sinh
trưởng và phát triển
ø Đối uới lan từ 0 - 6 thang tuổi (giai đoạn
tăng trưởng, tăng sinh khối):
Bón dưới gốc châu (theo hệ rễ): Sử dụng phân
hữu cơ sinh học hoặc phân hữu cơ khoáng chậm
tan; phân khoáng có màng bọc đã chế biến với
công nghệ cao (công nghệ nén đùn thành viên và
công nghệ chất mang) và được cho vào từng túi
83
nhỏ có kích thước 7 x 4 cm Đặt lên mặt chậu (1 túi/ chậu), khi tưới nước phân sẽ tan từ từ cung
cấp cho hệ rễ của cây
Phân lỏng xịt thêm 2 lần/tháng, loại phân hữu
cơ sinh học dạng lỏng có chứa các Amino acid và các loại Vitamin (có tỷ lệ vitamin B1 và vitamin
C cao hon)
Kỹ thuật bón phân dưới gốc cho lan theo qui
trình trên là một khâu công nghệ cao góp phần
cho việc tăng năng suất và chất lượng lan
Bón phân trên lá (theo hê lá): Sử dụng phân
hổn hợp NPK 30-10-10 với liễu lượng igfit va
acid Humic với liều lugng 0,5g/lit để phun xịt định
kỳ cho lan Giai đoạn từ 0 - 3 tháng, phun xịt 3 ngày/lần Từ 3 - 6 tháng phun xịt 5 ngay/an Phân hữu cơ sinh học đạng lông được chiết xuất từ rong biển hoặc từ cá biển được xịt bổ sung thêm 7 ngày/lẩn sẽ giúp lan sinh trưởng khoẻ
hơn, lá dày và xanh hơn (các loại phân này chú yếu nhập từ nước ngoài) Ví dụ Vitamin B1, Fish Emulision
Quy trình bón phân qua lá được sử dụng bằng
hệ thống phun sương của ISRAEL đạt hiệu quả và công suất cao Đây là khâu kỹ thuật công nghệ
cao
b Đối uới lan từ 6 - 12 tháng tuổi (Giai
đoạn sinh trưởng và phát triển):
Bón dưới gốc chậu (theo bê rễ): Sử dụng phân hữu cơ sinh học hoặc phân hữu cơ - khoáng cham tan; phân khoáng có màng bọc đã chế biến với công nghệ cao (công nghệ nén đùn thành viên và công nghệ chất mang) và được cho vào từng túi nhỏ có kích thước 7 x 4 cm Đặt lên mặt chậu (1 túi/ chậu), khi tưới nước phân sẽ tan từ từ cung
cấp cho hệ rễ của cây
Phân lông xịt thêm 2 lần/tháng, loại phân hữu
cơ sinh học dạng lỏng có chứa các Amino acid và các loại Vitamin (có tỷ lệ vitamin B1 và vitamin
C cao hon)
Kỹ thuật bón phân dưới gốc cho lan theo qui
trình trên là một khâu công nghệ cao góp phần
cho việc tăng năng suất và chất lượng lan
hân trên ê lá); Sử dụng hỗn
hop NPK 30-10-10, 20-20-20 ; Theo dinh kỳ: xịt
9 lần 30-10-10 thì đổi qua xịt NPK 20-20-20 (mỗi
lần cách nhau 7 ngày) với liễu lượng 2glít + 0,5
lit acid Humic
Xit bé sung thém 2 lan/thdng loai phan hiu co
sinh học như: Vitamin B1, Fish Emulision với liều lượng 30ml/bình 10 lít nước
Qui trình bón phận qua lá được sử dụng bằng
hệ thống tưới phun theo công nghệ của hãng Ne-
tafim (Israel)
e Đối uới lan từ 12 - 18 tháng tuổi (giai
đoạn ra hoa và thu hoạch hoa):
Trang 1484
hữu cơ sinh học hoặc phân hữu cơ - khoáng chậm
tan; phân khoáng có màng bọc đã chế biến với
công nghệ cao (công nghệ nén đùn thành viên và
công nghệ chất mang) và được cho vào từng túi
nhỏ có kích thước 7 x 4 em Đặt lên mặt chậu (1
túi/chậu), khi tười nước phân sẽ tan từ từ cưng cấp
cho hệ rễ của cây
Phân lông xịt thêm 2 lần/tháng, loại phân hữu
cơ sinh học dạng lỏng có chứa các Amino acid và
các loại Vitamin (có tỷ lệ vitamin B1 và vitamin
€ cao hơn)
Ky thuật bón phân dưới gốc cho lan theo qui
trình trên là một khâu công nghệ cao góp phần
cho việc tăng năng suất và chất lượng lan
Ghỉ chú: Tùy theo tình trạng sinh trưởng và
phát triển của lan để điều chỉnh tăng liêu lượng
và số lần bón phân cho phù hợp
Bón phân trên : Sử dụng hỗn
hợp NPK 6-30-30, 10-60-10 va acid Humic Theo
định kỳ: xịt 2 lần 6-30-30 thi déi qua xit NPK 10-
60-10 (mỗi lần cách nhau 7 ngày) với liễu lượng
2g/ít + 0,5 lít acid Humic
Để kích thích ra hoa, kết hợp bổ sung thêm 2
lắn/tháng loại phân hữu cơ sinh học như: Vitamin
B1, Fish Emulision với liễu lượng 80ml/bình 10
lít nước
Phân giữ cho hoa có màu sắc đẹp và lâu tàn
chỉ tưới khi nào thấy xuất biện phát hoa Để làm
cho cây đứng vững, vòi hoa dài thẳng thì sử dụng
phân NPK 10-10-30; nhưng khi hoa tàn rồi, ra
chổi mới phải sử dụng trở lại phân 30-10-10 để
chéi non tang trưởng nhanh
Qui trình bón phân qua lá được sử dụng bằng
hệ thống tưới phun theo công nghệ của hãng
Netafim (Israel)
ð.1 Tưới nước
Nước tưới phải tuyệt đối không quá mặn, không
bị phèn, không quá kiểm và hàm lượng clor đưới
mức cho phép (Tiêu chuẩn nước sạch Việt Nam)
Nếu dùng nước máy để tưới thì phải hứng dự trữ
để cho bay hết chất clor Độ pH của nước phù
hợp cho sự tăng trưởng của lan phải aeid nhẹ,
pH = 5,6 - 6,5 véi Dendrobium va pH = 5,2 - 6,5
với Phalaenopsis
Tưới nước nhiều hay ít tùy thuộc vào mùa vụ,
ẩm độ, sự thông thoáng, giá thể, loài lan, mùa
tăng trưởng, nhiệt độ, sự che sáng nơi trồng, tình
hình bệnh trạng của lan
5.2, Thay châu hoa lan (áp dụng cho trường
hợp ngoài qui trình)
Biểu hiện cần phải thay chậu lan là:
~ Kích thước mất cân đối giữa cây và chậu
- Giá thể bị hư mục
UNG DUNG CONG NGHE SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
- Rễ bị thối nhiều
~ Rêu bám đây chậu
- Định kỳ khoảng 2 năm để thay chậu có thể
áp dụng cho hầu hết các loài Tiến hành thay chậu vào đầu mùa tăng trưởng
của từng loài, hoặc vào đầu mùa mưa 5.3 Phòng trừ sâu bệnh hại cây hoa lan 1.1.1 Bệnh đốm vàng lá
Mặt dưới lá xuất hiện các đốm vàng nhạt, sau lan rộng theo hình tròn hoặc hình không đều làm
toàn bộ lá bị vàng và rụng hàng loạt nếu không
xử lý kịp thời Về sau các đốm bệnh có màu đen tía hơi lõm xuống, phần tiếp giáp giữa các mô
bệnh và mô khoẻ vẫn còn màu vàng, * Nguyên nhân: do nấm Cercospora đendrobii
gây ra
Phòng trừ: Bệnh làm cho lá vàng và rụng hàng loạt, phát triển nhanh trong mùa mưa, Do
đó không để các chậu lan sát gần kể nhau để
tránh sự lây lan bệnh, có thể sử dụng thuốc Super
Mastercop 21 AS, Zineb 80WP để phòng trừ Tuy
nhiên phải phun sớm khi bệnh mới chớm xuất
hiện khoảng 3 - 5% thì mới ngăn được bệnh 2.2.2 Bệnh đốm đen lá
Gồm 2 dạng triệu chứng: dạng đốm lõm và đốm 2 mặt lá
Triệu chứng đốm lõm: trên lá xuất hiện các vết
nhé màu đen sau phát triển thành hình bầu dục
lõm xuống, vết bệnh biểu hiện ở cà 2 mặt lá, Nguyên nhân: do nấm Phyllosticta capitalensis
va curvularia sp
2.2.3 Bệnh đốm vòng lá
"Trên mặt lá lan xuất hiện những đốm mất màu
với hình bầu đục dài, rìa vết bệnh có màu vàng
Về sau vết bệnh lan rộng ra, rìa vết bệnh có màu
nâu đậm, tâm vết bệnh có màu đen phân bế theo đường vòng đồng tâm với những chấm nhé li ti,
phần tiếp giáp giữa mô bệnh và mô khoẻ chuyển
màu nâu đen
Nguyên nhân: do nấm Alternaria porri gay ra Bệnh phát sinh gây hại nặng trong vườn lan
chăm sóc kém, giàn che thấp, ẩm độ trong vườn cao
2.2.4 Bệnh đốm lá (bệnh cháy khô đầu lá)
Trên đầu lá xuất hiện các chấm nhỏ màu nâu
vàng, các vết bệnh lan rộng liên kết với nhau làm
cho ngọn lá bị khô, phần khô có thể chiếm 1⁄4 đến 2/3 lá, giữa vết bệnh -€ó màu nâu xám phát triển thành những vòng đổng tâm, trên đốm bệnh có
những đốm nhỏ li tí màu đen Phần tiếp giáp giữa
các mô bệnh và mô khoẻ có màu nâu đậm
Nguyên nhân: do nấm Coileetotrichum
Trang 15ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LẮM ĐỒNG
orchidearrum gây ra
Bệnh phổ biến trên giống lan vũ nữ,
Dendrobium, Vanda
Thuốc phòng trừ: các thuốc gốc đồng,
Dipomate, Viben-C, Carbenzim
2.2.5 Bệnh thối khô giả hành
Cây bệnh bộ lá vàng, mỏng, quăn queo, giả
hành văn vẹc, rễ bị thối đen Trên giả hành xuất
hiện một vòng hoặc một đải màu tím trong các
lớp biểu bì, bó mạch li be có màu hồng nhạt Về
sau toàn bộ giá hành bị thối đen
Nguyên nhan: do ném Fusarium oxysporum
gay ra
3.2.6 Bệnh thán thư hoa và giả hành
Trên giá hành: xuất hiện đốm bệnh hình tròn
hoặc không đều, lõm sâu, màu xám vàng, giữa mô
bệnh và mô khoẻ có màu nâu đen
xên nụ và hoa: Xuất hiện các đốm tròn, nhỏ
từ màu nâu đỏ tới nâu đen, có thể xuất hiện ở giữa
cánh hoa hoặc tập trung ở mép hoa làm cho cánh
hoa khô lụi di
gloeosporioides gây ra
9.2.7 Bệnh thối khô nụ hoa
Bệnh xuất hiện gây hại trên những nụ hoa
chưa nở của nhánh hoa Nụ hoa chuyển sang màu
vàng nâu sau đó héo và rụng Bệnh nặng, cả cành
hoa sẽ có màu đen, héo, không đâu hoa mới Bệnh
nhẹ có triệu chứng héo nâu nhưng vẫn ra hoa mới
xen kẽ với các nụ hoa tàn
Nguyên nhân: do tuyến trùng Apkolenchoides
sp
Thude phong tri: Vimocab
2.3.8 Bệnh thối nâu (Bệnh thối mềm)
“Trên lá xuất hiện các vết thâm màu xanh xám
đậm, lan rộng rất nhanh Các vùng bị bệnh úa
mềêm, có màu nâu vàng sũng nước và có mùi hôi
Vét úa lan nhanh trong lá và rễ làm cho phần gốc
và lá non thối rữa Bệnh gây hại nặng trên giống
Dendrobium, Cattleya, Cymbidium va Oncidium
Bệnh thường gây hai nặng vào thời kỳ chuyển
từ mùa khô sang mùa mưa hoặc từ mùa mưa sang
mùa khô, nhất là những tháng mưa nhiễu, ẩm
độ cao, trên những vườn lan không được vệ sinh
và nhất là khi có sự hiện diện gây hại của côn
trùng
Nguyên nhân: do vi khuẩn Erwinia carotovora
gây ra
Phòng trừ: Khí xuất hiện bệnh nên tập trung
các chậu bệnh vào một nơi để tránh lây lan, cắt
bổ hết chỗ bị bệnh, xử lý vết cắt bằng vôi rỗi
phun Ditacin 8L, Kasumin 2L hoặc thuốc kháng
sinh Agrimycine 1% Phun liên tiếp 3 lần, mỗi
nấm Collectotrichum
85
lần cách nhau 7 ngày, ngưng tưới nước 2 ngày để cho vết cắt mau lành Nếu bệnh nặng, nhổ cả cây nhúng vào dung dịch thuốc Kasumin 2L 0,1% để khô rồi trồng lại Lưu ý phải xử lý cả chậu và giá thể trồng
2.2.9 Bệnh thối đen
Bệnh làm chỗi non biến màu nâu đen và thối, nấm lan xuống làm thối cả thân Đôi khi tạo thành những đốm thâm đen ở rễ và gốc thân rồi lan dần làm chết cây
Nguyên nhân: do nấm Phyfophthorg sp
Thuốc phòng trừ: Alpine, Mexy]-MZ, Ridomil,
Curzate-MB
2.2.10 Bénh héo ré
Ré bị thối đen và khô mục, đôi khi sinh lớp mốc trắng
Nguyên nhân: do nấm 6cÌerotium rolfsi
“Thuốc phòng trừ: Hexin, Monceren
9.2.11 Bệnh thối hoa Bệnh làm cuống hoa bị teo khô, đài hoa thối
rữa và cả hoa bị thối Trời ẩm ướt chỗ bị thối phú
lớp sợi nấm như lông tơ màu xám, Nguyên nhân: do nấm Boiryfis cinerea
“Thuốc phòng trừ: Hexin, Daconil, Viben-C 9.2.12 Bệnh hoa lá do virus
Phiến lá có các đốm hoặc mảng màu vàng xen
kš màu xanh loang lổ Cây cần cỗi, hoa nhỏ, cánh
hoa có vệt khác màu Virus còn gây bệnh xoán
đọt
Virus lây qua dụng cụ tách chiết (dao, kéo), qua
vết chích của côn trùng và cá tay người
Phòng trừ đối với virus chủ yếu là khử trùng dụng cụ qua lửa trước khi dùng, phòng trừ rệp và
bọ trĩ, rửa tay sạch sau khi tiếp xúc cây bệnh
5.6 Sâu hại trên lan 5.6.1 Rệp sáp Tên khoa học: Pariaforia proteus, Pseudococ- cus sp
Bên ngoài cơ thể phủ lớp vẩy cứng hoặc bột
Tên khoa hoc: Thrip palmi
Bọ rất nhỏ, màu đen hoặc vàng nhạt Tập trung ở ngọn lá, chổi non, nụ hoa, chích hút nhựa tạo thành các đốm trắng bạc sau chuyển màu nâu,
Trang 1686
cánh hoa bạc màu và uốn cong
Thuốc phòng trừ: Dragon, Sherzon, Confidor,
Polytrin
2.2.3 Nhện đó
Tên khoa học: Tetranychus sp
Nhện rất nhỏ, màu đồ hồng, bám tập trung mặt
đưới các lá già, chích hút nhựa tạo thành những
chấm trắng nhỏ hoặc những mảng màu nâu đen
hi cây có hoa, nhện bám ở cuống hoa tạo thành
các chấm màu nâu đỏ, giảm giá trị hoa
Thuốc phòng trừ: Nissorun, Danitol, Ortus,
Dầu SK enspray 99
Ngoài ra còn có:
- Sâu khoang, sâu róm ăn lá: phòng trừ bằng
các loại thuốc trừ sâu thông thường
- Ốc sên ăn lá, hoa và rễ: dùng bả độc
Deadline hoặc bả cám gạo có trộn thuốc sâu
(Padan, Gà nòi)
2.3 Các biện pháp phòng trừ bệnh chung
1.1.1 Cham sóc
Không để giàn lan quá ẩm, khi bệnh xuất hiện
phải giảm số lẳn tưới và phải để các chậu lan
cách xa nhau 20 cm, tránh lây bệnh từ chậu này
sang chậu khác
Bệnh hại trên lan có liên quan đến thời gian
tưới nước, số lần tưới nước trong ngày nên cần
phải chú ý nên tưới 2 lần/ngày, nếu trời nắng gắt
thì tưới thêm một lần nữa vào buổi trưa Không
tưới vào chiều mát, nước không bốc thoát kịp sẽ
đọng lại trên thân lá tạo điều kiện cho vi khuẩn
phát triển gây hại
Chiều cao giàn che nên làm cao tit 3,5 - 4 m dé
vườn lan được thông thoáng Tuyệt đối không để
nước đọng lại dưới gầm giàn lan trong mùa mưa
1.1.2 Gid thể
Giá thể là một trong những nguyên nhân gây
ra bệnh thối nâu, nhất là trồng bằng giá thể Fila,
giá thể dớn và xơ dừa thích hợp cho lan trong
mùa khô để giữ ẩm Giá thể than thích hợp cho
lan trong mùa mưa Do vậy trong trồng mới phải
chú ý đến loại giá thể này để tránh sự phát sinh
gây hại của vi khuẩn
1.1.3 Vệ sinh vườn
Thu dọn các lá bị rệp hại, các lá gốc bị thối
vàng, thối nhữn đem ra khôi vườn tiêu hủy Tuyệt
đối không để rác trên giàn lan
Tóm lại để phòng trừ tốt sâu bệnh hại lan,
nhất thiết phải chú ý đến việc phòng là chính,
nên phun thuốc trừ sâu bệnh định kỳ 2 tuần/lần,
chú ý vào thời điểm chuyển mùa là thời kỳ thích
hợp cho sâu bệnh phát triển nên phải phun thuốc
kịp thời và thường xuyên theo dõi vườn để phát
biện sớm thì việc phòng trừ mới hiệu quả
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁI TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
Trong mùa mưa, trên bể mặt giá thể thường
bị rêu xanh làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của lan, đo vậy phải phun thuốc Funguran OH 70WP,
Vizineop 50BTN nồng độ 0,1% vào đầu, giữa và cuối mùa mưa Kết hợp trừ ốc sên, kiến đế và các
loài sâu hại khác
1.2 Thu hoạch - đóng gói và bảo quản Hoa có chất lượng cao phải đạt tiêu chuẩn cho từng giống lan (hơn 10 hoa/cành đối với
Dendrobium), màu sắc hoa tươi và đẹp, không bị sâu bệnh; cánh hoa đây đặn và cứng, cành hoa cứng cáp Thu hoạch bán cắt cành thường tỉa
đi những hoa xấu và giá bán được tính theo số
hoa/cành
Sử dụng dung dịch “hoa tưới lâu héo” ngâm gốc
bó hoa trong 15 phút sẽ giúp kéo dài thời gian bảo quản hoa Hoa được bó thành từng bó và bọc
lại bằng giấy báo, sau đó được chuyển đến người
tiêu thụ
Đối với bán chậu thì chậu hoa dat chat lượng phải
có số lượng giả hành, số chồi trong chậu phát triển tốt Thân giả hành to, mập, lá xanh tốt, có nhiều
vòi hoa, số lượng hoa/cành nhiều, màu sắc hoa đẹp,
cánh hoa đẩy đặn và cứng, không bị sâu bệnh, Giá
bán được tính theo từng giống lan và số lượng vòi
hoa/chậu
Hình thức bảo quản đóng gói gửi hàng đến các nơi
xa thì thường bó từng chậu lan lại bằng giấy báo cho
vau thùng, đóng gói lại và vận chuyên bằng tàu hỏa
Trang 17UNG DUNG CONG NGHE SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG 87
DIEU CHE MANG BAN THAM CHITOSAN
DE BAO QUAN RAU QUA TUOL XUAT KHẨU
GSTS TRAN KIM QUI
Hiệp hội Rau quả Đà Lạt
Vi khi hậu bán nhiệt đới, Lâm Đồng có nhiều
chúng loại rau với chất lượng đặc trưng và
tiêm năng phát triển rất lớn Nhiều nước trên thế
giới ưa thích rau quả Việt Nam đặc biệt rau quả
Lâm Đẳng nhưng đến nay chỉ có một phẩn nhỏ
rau quả Việt Nam được xuất sang các nước ngoài
ở thị trường edn do khang thé Inu trữ dài ngày
i xuất Đang ƯEHgĐ ĐIỂM du các (} Hruỡng lớu
ở xa như châu Âu, Mỹ nên không cạnh tranh
được với rau quả các nước lân cận như Thái Lan,
Mã Lai
Để làm chậm quá trình hư thối của rau quả cần
phái nghiên cứu phương pháp kìm hãm hoạt động
của tế bào tức là làm chậm quá trình biến đổi và
phân hủy các sinh phân tử trong rau quả bằng
cách khống chế các phản ứng oxy - hoá khử xúc
tác enzym đặc biệt là hệ catalase (CT) hệ poly-
phenoloxydase (PPO) va hé superoxid dismutase
(SOD)
Hiện nay để bảo quản rau quả xuất khẩu người
ta thường dùng phương pháp lạnh đông, cấp đông
hoặc siêu đông Các phương pháp cấp đông, siêu
đông đòi hỏi thiết bị rất đất và chỉ phí vận hành
cao chỉ thích hợp cho một số cơ sở sản xuất lớn
còn nếu dùng phương pháp lạnh đông thì ít tốn
kém hơn nhưng trong rau quả đo có sự cọ xát của
những tỉnh thể nước đá lớn làm rách màng tế
bào, phá hủy cấu trúc mô làm giảm giá trị đỉnh
dưỡng và cảm quan của rau quả Nếu dùng bao PE
tỷ trọng thấp LDPE có kết hợp với nhiệt độ lạnh
như nhiễu cơ sở sản xuất nhỏ của chúng ta hiện
dang sit dung thì chỉ sau một thời gian ngắn lượng
nước đọng lại trong túi PE khá lớn tạo ra sự lên
men yếm khí làm thối rau quả
Theo xu thế hiện nay, người ta sử dụng
một số màng bán thấm ăn được, sinh phân huỷ
để bao bọc bảo vệ rau quả nhằm khống chế sự hô
hấp, hạn chế sự mất nước và ngăn chặn vi sinh vật có hại xâm nhập vào phá hại rau quả Hiện
nay có nhiều loại màng bán thấm được sử dụng
rộng rãi ở nước ngoài như màng Semperfresh (Surface systems Intt Ltd), Prolong (Courtald Group), Sta-Fresh (Food Machinery Corp), Nutri-Save (Nown Cham? O Viat Nam, chiing ta cé
ine su dung mag chitosan dieu ché tur v6 tom cua
phế liệu của các cơ sở chế biến thủy hải sản làm
màng bán thấm bảo vệ rau quả tươi xuất khẩu Điều chế chitosan
Trước đây có nhiều công trình nghiên cứu điều
chế chỉitosan từ vẻ tôm cua phế liệu nhưng sử
dụng một lượng lớn HCI1, NaOH nồng độ cao và
đưn ở nhiệt độ trên 100°C nên đòi hồi thiết bị đặc biệt chuyên đùng chống acid - kiểm và giá thành chitosan cũng rất cao Trong để tài nay chúng tôi
áp dụng công nghệ sinh học để điều chế chitosan
qua 2 giai đoạn:
- Rhử muối vô cơ với các chủng ví sinh vật
thuộc giống Baclius và Pseudomonay ở nhiệt độ
phòng, trong 36 giờ
Giống vi sinh vật này được phân lập từ môi trường đất mùn, nuôi cấy trên môi trường Pikovs- kaya 2, nhân giống trên môi trường pepton và sau
đó được kiểm dinh theo TCVN 6167-1996
- Phân giải protein và cắt nối peptid trong
chitin véi enzym protease ở nhiệt độ thường trong
24 giờ
Enzym protease được trích từ phế liệu nhà máy chế biến dứa xuất khẩu với dung dịch (NH,),SO,, tính chế bằng phương pháp thẩm tích trên cột Cephadex G-50 và do hoạt độ trên máy UV ở
À=980nm theo phương pháp Murachi
Hoạt độ của protease đo được là Apr=74,4PU
Trang 1888
(Protease unit) tương đương với protease nhập của
hãng MERCK, Đức
Chitosan điều chế theo công nghệ sinh học này
có chất lượng tốt giá thành chỉ bằng 30% so với
điều chế theo phương pháp hoá học trước đây
lửa sạch chitosan với nước lọc, sấy khô ở
100°C, chitosan thu được ở thể rắn, dạng vảy
mồng, trắng ngà, không mùi, không vị, hiệu suất
UNG DUNG CONG NGHE SINH HOC PHYC VU PHAT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHE CAO TAI LAM ĐỒNG
43,5% tính theo nguyên liệu khô Chitosan không
tan trong nước, trong dung dịch kiểm, dung môi
hữu cơ, tan tốt trong acid loãng như acetic aeid 1%, formic acid 0,5%
Dinh tinh chitosan bing phan ting mau Van
Wisselingh: nhỏ 1 giọt lugol lén dung dich chito- san, dung dịch chuyển sang màu nâu, nhỏ thêm
vài giọt H,S0, màu nâu chuyển sang màu đồ tím
KIỂM ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA CHITOSAN THEO ASTM F04.42 VÀ DƯỢC BIỂN VIỆT NAM
1 Phé IR do trén may Shimadzu IR 470, V 1406.1153 1083 - Dat
Ham lugng N toàn phần đo thea pp
3 88 doaceiy do với phố UV ở 8878 Đạt Đạt
4 SN fe trưng đo trên máy Ostwald cla dd 1% acetic 5,045 Đạt Đạt
Trọng lượng phản tử irung bình M Tĩnh theo công thức Mark
6 Độ tro oan phan (%} dun ở 800% trong 6 giỏ 0,32 Đạt Đạt
7 Tạp chất không tan trong dd acetic acid 1% 0,25 Đạt Đạt
Điều chế dung dịch tao mang bón
chitosan so với đối chứng dựa vào các chỉ tiêu sau
đây:
Pha dung dịch 1,5% w/v chitosan trong dd ace-
tic acid 1% có chứa 0,1% Tween 80 dang lam chat
thấm ướt và điều chỉnh pH của dung dịch đến 5,6
với NaOH 1N
~ Cường độ hô hấp được tính đựa vào lượng co,
sinh ra, đo trên máy GC với đâu dò TCD
¬ Lượng nước bị mất được tính đựa vào mức Nhúng rau quá trong dung dịch chitosan trong giảm trọng lượng rau quả
2 phút, lấy ra để ráo nước và đưa vào kho bảo
quản ở nhiệt độ và ẩm độ thích hợp cho từng loại
rau quả,
- Tuổi thọ của rau quá được tính từ khí bắt bảo
quản đến lúc bê mặt bị thối cao hơn 35% bê mặt rau quả
Chúng tôi thu được một số kết quả như sau:
BANG 1: CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA MỘT SỐ RAU QUA BAO TRONG
MANG BAN THAM CHITOSAN, KE TU NGAY BAO MANG
Loai rau Cường độ hô hấp (mg CO,/kg/g) sau ngày bao chilosan
Nhận xét: Từ các kết quả trên chúng ta nhận thấy màng bán thấm chỉitosan có tác dụng làm giảm
cường độ hô hấp nên kéo đài được tuổi thọ rau quả
Trang 19
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG 89
BANG 2: TAC DUNG CUA MANG CHITOSAN LÀM GIẢM SỰ MẤT NƯỚC CỦA RAU QUA
TT Loại rau Tỷ lệ mất nước (%) sau thời gian
củ quả 5 ngày 10 ngày löngày | 20ngày | 25ngay | 30 ngày
BANG 3: TÁC DUNG CUA MANG CHITOSAN LAM GIAM TY LE HU HONG \
CUARAU QUA TRONG QUA TRINH BẢO QUẦN
T Loại rau Tỷ lệ hư hồng (%) sau thời gian “|
củ quả 5 ngày 10 ngày 15ngay | 20ngày | 25ngày | 30ngày
Từ những kết quả trên chúng tôi nhận thấy
mang chitosan cé tac dụng tốt kiểm hãm sự hô
hấp của rau quả, làm giảm mất nước và kéo dài
tuổi thọ rau quá một cách đáng kể
Để đạt được kết quả tốt nhất chúng ta cần phải
kết hợp một số biện pháp khác như điệt nấm mốc
và vi sinh vật lây bệnh trên bể mặt rau quả với
nước ozôn trước khi nhúng vào màng chitosan, lưu trữ rau quả đã bao cñitosan trong kho bảo quản ở
nhiệt độ thích hợp từng loại rau quá Đối với một,
số quả có đột phá hô hấp cũng cần phải sử dụng
bột hấp thụ khí ethylen sinh ra để khống chế sự chín sớm của quả.
Trang 20ƯNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁ! TRIỂN NÓNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
NGHIÊN ('ÚU PHÁT TRIỂN CAY XOAN AN DO (CAY NEEMI
CAZADIRACHTA INDICA A JUSS) TAI VIET NAM
NGUYÊN TIẾN THẮNG, BÙI VAN TOAN, VU VAN ĐỘ
feet anaes
I LỠI MỞ ĐẦU
Đối với người Ấn Độ, cây xoan Ấn Độ, còn gọi
à cây Neem (Azadirachta indica) được coi là cây
thần kì vì những công dụng hữu ích của nó Theo
Schmutterer và Dennis hoạt chất của cây Neem
có tác động phòng trừ sâu hại đối với hơn 200 loại
côn trùng gây hại mùa màng, mối, nấm, vi khuẩn
và virus gây bệnh trên nhiều cây nông nghiệp
quan trọng Hoạt chất từ cây NÑeem còn được sử
dụng rộng rãi trong y tế Bánh đầu thu nhận sau
khi ép dầu hạt Neem là một loại phân hữu cơ rất
tốt Ngoài ra cay Neem còn là cây lý tưởng phục
vụ công tác phủ xanh đất trống đổi trọc ở những
vùng đất hoang hóa khô cần, vùng đất cát ven
biển góp phần cải tạo môi trường sống ở những
khu vực này Mục tiêu của để tài nghiên cứu này
là:
- Chọn dòng Neem cao sản chứa hàm lượng
azadirachtin cao, tạo giống Neem cao sản cấy mô
và trông thử nghiệm đại trà
- Chiết tách, thu nhận hoạt chất, tạo chế phẩm
chứa hoạt chất từ Neem và thử nghiệm chúng
trong phòng chống nấm bệnh, ngài gạo, sâu tơ và
1 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP
1 Chiết tách oà xác định hoạt chất chính
trong hat Neem
Nghién nhan hat Neem thanh bét va ray qua rây đường kính 0,ð mm, Tách dầu bằng n-hexan
Tách hoạt chất azadirachtin bằng methanol và cho cô quay trong chân không ở nhiệt độ 40C
Can methanol còn lại được bổ sung 20 mÌ nước
cất, tiến hành chiết 5 lần với 50 m1 ethylacetat
(EtOAc) và làm khan dịch chiết bằng Na,SO,
Loai EtOAc trong chân khéng @ 40°C
Tách azadirachtin bằng sắc ký trên cột
silieagel 60 (0,040 - 0,063 pm) Merck, với 6 29
mm, dai 50 cm Dung méi chay cét là hỗn hợp
EtOAc: n-hexan tang dan từ 10 đến 100% Thu
hoạt chất azadirachtin trong các phân đoạn
16 - 27, mỗi phân doan 20 ml Gom các phân đoạn và cho cô quay chân không thu được cặn thô azadirachtin Tĩnh chế tiếp azadirachtin trên cột
với $ 1õ mm dai 50 em, tách bằng hỗn hợp dung môi ether petroleum: aceton = 3:2, mỗi phân đoạn thu 20 ml Azadirachtin có trong phân đoạn từ
16 - 38 Gom các phân đoạn và cho cô quay chân
Trang 21ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÓNG NGHIỆP CONG NGHE CAO TAI LAM ĐỒNG
không thu được azadirachtin sạch
Kiém tra độ tính khiết của azadirachtin thu
được bằng phân tích phổ IR và HPLC trên cột
Hypercil BDS C18 với pha động MeOH : H2O và
detector đo ở 217 nm, tốc độ dòng 0,6 ml/ phút
9 Vật liệu oà phương pháp nhân nhanh
in vitro Neem cao sản
Mẫu cấy là mầm cành nơn của cây Neem được
đánh giá là cao sản có năng suất quả và hàm
lượng azadirachtin cao Mẫu được rửa sạch bằng
xà bông, sau dé khit trang trong cén 70° và xử lý
lần lugt trong hypoclorit canxi 3% trong 15 phut,
HgCl, 0,05 % trong 6 phút Sau đó mẫu được
rửa nhiều lần bằng nước vô trùng và đưa vào môi
trường nuôi cấy
Môi trường sử dụng là khoáng MS:
(mg) NH,NO, 1650, KNO, 1900, KH,PQ, 170,
CaCl,2H,O 440, MgSO,7H,0 370, có bổ sung
đường saccharose 30g/1, vitamin và các loại chất
sinh trưởng tùy trường hợp Cường độ ánh sáng
2000 - 4000 lux với chu kỳ chiếu sáng từ 8 đến
16 giờ (sáng /tối) tùy giai đoạn phát triển Nhiệt
độ 26°C + 3
3 Thử nghiệm chế phẩm bảo uệ thực oật
sản xuất thử từ Neem phòng chống nấm
bệnh, ngài gạo, sâu tơ nà sâu xanh
Chiết xuất hoạt chất hạt Neem trong ethanol,
methanol, nước và thử nghiệm so sánh hoạt tính
kháng nấm gây bệnh cây Fusarium oxysporum và
Alternaria sp với đầu Neem do Ấn Độ cung cấp
Dùng nút khoan đục lỗ đường kính Š mm lấy các
đám tơ nấm Fusarium oxysporum va Alternaria
sp mọc trên môi trường PGA (khoai tây-glucose
- agar) đem cấy vào giữa đĩa môi trường PGA chứa
các sản phẩm chiết xuất nói trên ở các nổng độ
khác nhau Đo đường kính sinh trưởng tơ nấm
theo dang téa tròn (mm) ở các lô thí nghiệm tại
thời điểm tơ nấm ở lô đối chứng lan tỏa hết đĩa
thạch Hoạt độ ức chế nấm sinh trưởng tính theo
(%) tỷ lệ giữa đường kính tơ nấm ở lô thí nghiệm
và lô đối chứng,
Thu đầu Neem bằng phương pháp ép nhân hạt
Neem trên máy ép dầu chuyên dụng của hãng
KOMET (Đức) Chiết azadirachtin còn lại trong
bánh đầu (bã còn lại sau khi ép) bằng ethanol và
trộn với đầu thu được Phối trộn dầu Neem với
bột Bt Trung Quốc (3,2 x 109 bào tử/mg) theo các
tỷ lệ khác nhau thu được sản phẩm phối trộn dầu
Neem với Bt Thử hiệu quá gây chết của chế phẩm
phối trộn trên sâu xanh (Heliothis armigera) và
sâu tơ (Plutella xylostella)
91
Khảo sát hiệu quả gây ngán ăn và gây chết của dịch chiết nhân hạt Neem đối với ngài gạo (Coreyra cephalonica 6t.) sử dụng sâu non tuổi 3
nuôi trên môi trường cám gạo, nhiệt độ 28 -30°C,
ẩm độ 75 - 85% So sánh hoạt lực của 6 loại dịch
chiết nhân hạt Neem trong acetone, ethanol, hex- ane, methanol và nước bằng cách thả 30 sâu non
vào hộp nhựa (thể tích 500 mÌ) chứa 100 g gạo sạch Oắm vào giữa hộp thí nghiệm 1 eppendorf
(loại 1,5 ml) chứa sẵn các dịch chiết từ hạt Neem
ở nỗng độ lựa chọn, ở liễu lượng 0,5 ml va 1 ml dịch chiết Đậy kín nắp hộp trong 3 ngày, sau đó đậy bằng nắp lưới và theo dõi tỉ lệ chết của sâu
non sau 72 giờ, tỉ lệ hóa nhộng và tỉ lệ nhộng vũ
hóa thành ngài trưởng thành
II KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
1 Chọn dòng Neem cao sản, tạo giống Neem
cœo sản cấy mô 0à trông thử nghiệm đại trừ
1.1 Chọn dòng Neem cao sản
Từ 250 gram nhân hạt Neem tách dầu bằng
n-hexan đã thu được 89,5 g dầu tương ứng 35,8%
trọng lượng nhân hạt ban đấu điểu này chứng
tô nhân hạt Neem chứa nhiều dầu Hàm lượng
dầu biến thiên từ 32,9% đến 51,6%, trung bình là
41,6% Điều này lại càng có ý nghĩa khi đầu Neem chứa nhiều hoạt chất sinh học và được sử dụng để
sản xuất thuốc bảo vệ thực vật
Can methanol sau khi được chiết 5 lần với 60
ml ethylacetat (EtOAc), lam khan dich chiét bing Na,SO, va loai EtOAc trong chân không ở 40°C thu được 4,6 g azadirachtin thé, mau vàng sậm tương ứng 1,84% trọng lượng nhân hạt ban đầu Làm sạch tiếp azadirachtin trên cột silicagel 60 (0,040 - 0,068 ura) Merck, có ¿ 29 mm, đài 50 cm với dung môi chạy cột là hỗn hợp EtOAc : n-hexan
tăng dần từ 10 đến 100% Thu azadirachtin trong các phân đoạn 16 - 27, mỗi phân đoạn 20 ml
Gom các phân đoạn và cho cô quay chân không thu được 1,6 g Tinh chế riêng azadirachtin bằng
cách tách tiếp 1,6 g hoạt chất nói trên trên cột
có ÿ 15 mm dài ð0 cm với dung môi chạy cột là hén hgp ether petroleum : aceton = 8:2, mỗi phân doan thu 20 ml Azadirachtin có trong phân đoạn
từ 16 - 38 Gom các phân đoạn và cho cô quay
chân không thu được 0,8432 g hoạt chất tương ứng 0,32 % trọng lượng nhân hạt ban dau
Phân tích phổ IR cho biết hoạt chất chiết thu được là azadirachtin Phân tích bằng HPLC trên
cột Hypercil BDS C18 với pha động MeOH: H,O và detector do 6 217 nm, téc dé dong 0,6 ml/phut cho
kết quá độ sạch của azadirachtin đạt gần 95% BANG 1: HẦM LƯỢNG AZADIRACHTIN, SALANIN VÀ NIMBIN TRONG HẠT NEEM
CHON LOC TRONG TẠI NINH THUAN (PPM)
Trang 22
92
Đã tiến hành đánh giá năng suất quả và phân
tích hàm lượng azadirachtin trong hạt quả của
một số cây Neem chọn lọc Hàm lượng azadi-
rachtin trong hạt Neem 6-6 tuổi trồng tại Ninh
Thuận biến thiên từ 2.205 ppm đến 4.210 ppm
Tựa vào kết quả phân tích azadirachtin chúng tôi
đã chọn cây số 2ð làm cây Neem đâu dòng cao
sản để nhân in vitro tạo cây Neem cao sản cấy
mô
1.2 Nhân nhanh cây Neem cao sản bằng
nuôi cấy mô
Đã tạo ra một lượng lớn cây Neem cao sản
bằng nhân giống cấy mô theo quy trình sau:
Trước tiên gây chổi cành non Neem cao sản
trên môi trường chứa BA 0,5 ppm và Kinetin 1
ppm Tiếp theo tiến hành nhân chổi trên môi
trường có BA 0,1 ppm va kinetin 0,05 ppm va
UNG DUNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIENSNONG NGHIEP CONG NGHE CAO TA! LAM ĐỒNG
nhân bằng cắt đốt trên môi trường có IBA 0,2 ppm Sau cùng khi cây đã có đủ rễ thì đem trồng
ra bầu đất, cây cứng cáp chịu được nắng hạn vùng
Ninh Thuận
Hình 1 Cây neem cao sản nhân giống in vitro tai Viện
Sinh học Nhiệt đối
HÌNH 2 SƠ ĐỔ CHIET TACH HOAT CHAT VA TAO SAN PHAM TU HAT NEEM
Bot nhan hat neem
Loại dau bằng hexane
‡ Phan ba da loai dau
vC dung HỘI tƯỡNg img |
9 Chiết tách thu nhận hoạt chất từ hạt
Neem, chế tạo thử thuốc bảo uệ thực uật uà
thử nghiệm chúng trong phòng chống nấm
bệnh, ngài gạo, sâu tơ uà sâu xanh
3.1 Quy trình chiết tách hoạt chết trong hạt
Neem va thu nhận dâu Neem
Trong tiến trình thực hiện dé tài kết hợp tham
khảo kết quả nghiên cứu của Đào Đình Kim,
chúng tôi đã xây dựng được quy trình công nghệ
chiết tách hoạt chất và tạo sản phẩm từ Neem
như hình 2:
2.2Thừnghiệm chế phẩm sẵn xuất thử trong uiệc
phòng trừ nấm gây bệnh cây, ngài gạo sâu xanh va
sâu tơ
2.2.1 Anh hưởng của dịch chiết hạt Neem ức
chế sinh trưởng nấm gây bệnh cây
Kết quả thử hoạt tính ức chế sinh trưởng vi
nấm gây bệnh cây cho thấy hoạt tính ức chế sự
sinh trưởng vị nấm của các dịch chiết nhân hạt
Neem trong nuéc, ethanol, methanol tang dan
ban mong (TLC) ;
Định lượng azadirachtin bằng sắc ký lông cao áp (HPLC)
cao hơn (2,Š và 5%), thì ngược lại, có tác động
ức chế
Mỗi loại dịch chiết tác dụng khác nhau lên mỗi
loại nấm 8o sánh tác động của các địch chiết lên từng loại nấm cho thấy:
+ Tác dựng ức chế nấm Fusarium oxysporum theo % ức chế tăng dần theo các dịch chiết như sau: dầu Neem Ấn Độ<dịch chiết nhân Neem trong nuéc<dich chiết nhân Neem trong methanol
<dịch chiết nhân Neem trong ethanol
+ Tác dụng ức chế nấm Alternaria sp theo
% ức chế tăng dần theo các dịch chiết như sau:
địch chiết nhân Neem trong nước < đầu Neem An
Đậ<dịch chiết nhân Neem trong methanol<dich chiết nhân Neem trong ethanol
2.2.2 Ảnh hưởng của dịch chiết hạt Neem lân
sinh trưởng và biến thái ngài gạo
Trang 23ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TAI LAM ĐỒNG
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết hạt
Neem lên sinh trưởng và biến thái ngài gạo cho
thấy dịch chiết chứa hoạt chất trong nhân hạt
Neem có ảnh hưởng lên mọi giai đoạn phát triển
và biến thái của ngài gạo Ở điều kiện phòng
thí nghiệm cho thấy các sản phẩm chiết xuất
hoạt chất trong hạt Neem đều có khả năng ức chế
quan thể ngài gạo phát triển theo nhiễu phương
thức khác nhau như gây ngán ăn, gây chết, kéo
dài vòng đời, gây biến dạng và ức chế sinh sản
So sánh hoạt lực của 5 loại dịch chiết nhân hạt
Neem trong acetone, ethanol, hexane, methanol
và nước ảnh hưởng lên sinh trưởng và biến thái
ngài gạo nhận được các kết quá sau:
* Gây ngán ăn: dịch chiết nhân hạt Neem bằng
methanol có biệu lực gây ngán ăn mạnh nhất
180,7%, dịch chiết nhân hạt Neem bằng hexane
có hiệu hực yếu nhất 106,6%, so với đối chứng
* Réo dài vòng đời: Dịch chiết nhân hạt Neem
bằng nước kéo dài vòng đời nhất (50,8 ngày) khác
biệt có ý nghĩa so với đối chứng không xử lý (38,0
ngày) Đây là kết quả tổng hợp của sự kéo dài
thời gian ở các giai đoạn phát triển: ấu trùng,
nhộng, thành trùng và giai đoạn ủ trứng
* Gây biến dạng: các dịch chiết nhân hạt Neem
đều gây biến đạng cho thành trùng ngài gạo và
tác động mạnh nhất ở giai đoạn nhộng Ở giai
đoạn này từ 18,1 % (dịch chiết nước) đến 28,0
% (dịch chiết hexane) thành trùng bị biến dạng
nặng, từ 9,3 % (dịch chiết nước) đến 18,0 % (dịch
chiết methanol) biến dạng trung bình và từ 2,9
(dịch chiết nước) đến 11,5 % (dịch chiết ethanol)
biến dạng nhẹ Thành trùng thế hệ 2 vẫn bị biến
dạng nhưng ở tỉ lệ thấp hơn thế hệ 1
* Ức chế sinh sản: dịch chiết nhân hạt Neem
bằng hexane có hiệu lực ức chế sinh sản ngài gạo
mạnh nhất, dịch chiết nước có hiệu lực yếu nhất
Số lượng trứng ở nghiệm thức xử lý dịch chiết
hexane từ 82,1 - 142,5 trứng, bằng 23,6 - 41,0 %
so với ở nghiệm thức đối chứng
Những thành trùng cái bị biến dạng nặng hoàn
toàn không có khá năng giao phối và đẻ trứng
Các thành trùng biến dạng trung bình có mức
sinh sản bình quân là 39,4 trứng với tỉ lệ trứng
nở là 19,1%, Những thành trùng biến dạng nhẹ
đẻ khoảng 71,1 trứng với tỉ lệ trứng nở là 43,%
Dich chiết bằng hexane làm trứng bị lép, làm cơ
quan sinh dục đực và phiến đề trứng của con cái
bị ngắn hơn so với con bình thường
2.2.3 Thứ nghiệm chế phẩm phối trộn dầu
Neem và bột Bt trên sâu tơ và sâu xanh
Dâu Neem được phối trộn với bột Bt trong 16
công thức ký hiệu từ NoBo (không chứa dầu Neem
và Bt) đến N3B3 (chứa dầu Neem va bét Bt nhiều
nhất) Các chế phẩm phối trộn chứa cả dầu Neem
và Bt gây chết sâu xanh (Heliothis armigera) và
sâu tơ (Plutella xylostella) mạnh hơn so với chế
93
phẩm chỉ chứa đầu Neem (N1B0, N2B0, N3B0)
hoặc chỉ chứa Bt (N0B1, N0B2, N0B8) Trong đó chế phẩm N2B2, N2B3 có hiệu quả nhất về mặt kinh tế cũng như ý nghĩa phòng trừ sâu bệnh đối với sâu xanh và sâu tơ
Hình 3 Tỷ lệ sâu tơ chết sau 2 ngày xử lý bằng chế
phẩm phối trộn dầu Neem vả Bt
Bt, nhưng vẫn phải đòi hỏi thời gian nhất định
để đạt hiệu lực gây chết 100 “% đối với sâu tơ (1
đến 2 ngày với nồng độ sử dụng 2,õ %) (hình 3)
và sâu xanh (5 đến 6 ngày với nồng độ sử dụng
5 #%) (hình 4)
IV KẾT LUẬN
1 Bước đầu đã xác định hàm lượng azadirachtin
trong hạt Neem trồng tại Ninh Thuận biến thiên trong khoảng từ 2.205 ppm đến 4.210 ppm và đã
chọn được dòng Neem cao sản chứa hàm lượng azadirachtin cao
9 Đã tạo được cây Neem cao sản cấy mô và
trông thử nghiệm đại trà đạt kết quả tại vùng đất
cát khô hạn ven biển Ninh Thuận
3, Đã xây dựng được phương pháp chiết tách thu nhận hoạt chất từ hạt Neem và thử nghiệm tạo chế phẩm bảo vệ thực vật
4 Dịch chiết chứa hoạt chất hạt Neem bat đầu thể hiện ức chế sinh trudng F oxysporum va Alternaria sp 6 néng độ 0,625 % và tăng dần theo
sự gia tăng nông độ thử nghiệm Đối với ngài gạo, dịch chiết chứa hoạt chất hạt Neem đều thể hiện hiệu lực gây ngán ăn, gây chết, kéo dài vòng đời
và gây biến dạng ở các mức độ khác nhau so với đối chứng Đã chứng minh chúng ức chế ngài gạo sinh sản thông qua tác động làm ngắn cơ quan sinh dục đực và phiến đề trứng của con cái Chế phẩm phối trộn dầu Neem và Bt gây chết sâu tơ 100% ở nêng độ xử lý 2,5 % trong 2 ngày và sâu
xanh với nẵng độ xử lý 5 % trong 6 ngày.
Trang 2494 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÓNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LÂM ĐỒNG
NONG DAN BA LAT VOl UNG DUNG CONG NGHE SINH HOC TRONG Vitc
PHAT TRIEN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO
lện nay trên địa bàn Thành phố Đà Lạt có
trên 9.600 ha đất sản xuất nông nghiệp với
trên 10.000 hộ nông nghiệp Hằng năm cung cấp
cho thị trường trên 200 ngàn tấn rau và 350 triệu
cành hoa các loại, gần 90 tấn cây dược liệu Atisô,
các loại cây dâu đặc sản ngày càng tăng cao trên
thị trường
Đầu ra sản phẩm phần lớn do tự nông dân
vươn lên tự tìm, đa số thông qua các thương nhân
ở Đà Lạt, TP HCM, các tỉnh miền Đông Tây Nam
bộ trao đổi, mua bán nên giá cả hàng nông sản
Đà Lạt không ổn định, bấp bênh, cung cầu không
cân đối trong thị trường tác động ảnh hưởng
đến thường xuyên đời sống của người nông đầân
Đà Lạt
Những năm gần đây qua các chương trình, qua
các thông tin kỹ thuật, qua các lớp tập huấn
chuyển giao kiến thức của hội nông dân Thành
phố phối hợp với các ngành nông nghiệp, các nhà
nghiên cứu, các trung tâm khuyến nông, đã tạo
ra một sự chuyển biến rõ nét trong phương pháp-
sản xuất mới trong nông nghiệp và nông đân
Đà Lạt
Tuy nhiên, với đòi hỏi của nhu cầu thị trường
tiêu thụ ngày càng cao, về chất lượng hàng hoá
ngày càng an toàn, sạch, mẫu mã hấp dẫn, cách
bao quản hàng sau thu hoạch điều đó đặt ra cho
người quản lý, người vận động tổ chức và cụ thể
tác động trực tiếp đến người nông dân
Đà Lạt có nhiều trung tâm nghiên cứu, ứng
dụng trong sản xuất ngành nông nghiệp, có một
số viện, phân viện có tác động đến sản xuất nông
nghiệp Tuy nhiên sự phối hợp và tạo điều kiện
của ngành quản lý đối với người nêng dân cho
những chương trình ứng dụng công nghệ sinh học
trong sản xuất rau hoa, các loại cây ăn quả vẫn
còn khoảng trống, ngăn cách còn nhiều
Theo chứng tôi, việc ứng dụng công nghệ sinh
học trong sản xuất tại vùng Đà Lạt là rất cân
thiết theo hướng công nghệ cao, sạch trong sản
phẩm Tuy nhiên, cẩn quan tâm đến các yếu
tố sau:
VÕ VĂN LƯỢM
Chủ tịch Hội Nông đôn thành phố Đà tạt
Một là, những điểu cơ bản trong kỹ thuật nên
có thông tin tuyên truyền bằng nhiều hình thức
kể cả làm thí điểm cho từng vùng trồng từng loại rau, hoa để làm mô hình nhân rộng định hướng
tới 2010 mới đảm bảo được phần nào sản xuất theo hướng công nghệ cao
Hai là, các kết quả nghiên cứu về xây dựng sản xuất quy trình giống, các phương pháp công nghệ
hỗ trợ cần nhân rộng, có những khâu nhân chọn giống chuẩn và đặc biệt sự phối hợp cùng nhau
của các ngành nghiên cứu với cơ quan quản lý nhà nước và cấp hội để đưa tận nông dân dé dam Lao san xuất, không thông qua trung gian làm giá thành đột biến, làm thiệt bại đến lợi nhuận của
người nông dân kể cả người sản xuất ra giống
Ba là, xây dựng và thử nghiệm mô hình sản
xuất có tính công nghệ cao để nơi đó là địa chỉ
thường xuyên cho người nông dân an tâm đến lựa chọn, xem xét, học hỏi, đặc biệt các nhà nghiên
cứu sẽ có địp tuyên truyền tốt hơn,
Bốn là, có những hình thức, phương pháp nào
nghiên cứu phát triển các chế phẩm để xử lý,
bảo quản sau thu hoạch các loại rau hoa được ứng dụng công nghệ sinh học, tăng cường thêm chất
lượng sản phẩm, nhất là các loại rau hoa được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài
Năm là, các cơ quan nghiên cứu, các trung tâm
ứng dụng khoa học, nhà quần lý cần có một số chính sách tạo điểu kiện ban đầu trong việc hỗ trợ giống, hỗ trợ trong tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm của người nông dân, có một cơ chế đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá của người nông dân, nhất là đầu tư công nghệ chế biến sau thu hoạch để tăng chất lượng và giá thành sản phẩm Khi đầu ra cho nông dân Đà
Lạt được ổn định với chương trình ứng dụng công
nghệ sinh học trong sản xuất, đó sẽ là động lực to lớn phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Lạt ngày càng bên vững xứng đáng là trung tâm sản xuất rau hoa chất lượng cao của cả nước,
Trang 25ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LẦM DONG 95
CAC KET QUA NGHIEN COU UNG DUNG TRONG HOAT DONG
NGHIEN CUU KHOA HOC CUA TRUNG TAM NGHIEN CUU CHUYEN GIAO
KỸ THUẬT CAY CONG NGHIEP VA CAY AN QUA LAM BONG
GIAI BOAN 2000 - 2005
PHAN QUOC HUNG
Giám đốc Trung tam Nghién cdu Chuyển giao Kỹ thuật Cây CN vờ Cây AQ
[ue tâm nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật
cây công nghiệp và cây ăn quả tỉnh Lâm Đồng
là đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT
tỉnh Lâm Đồng, với nhiệm vụ chính là nghiên cứu
thực nghiệm và chuyển giao công nghệ trên các
lĩnh vực: giống cây trồng, phân bón, thuốc BVTV,
kỹ thuật canh tác Trong ö năm qua (từ năm 2000
- 9005), Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Kỹ
thuật Cây công nghiệp và Cây ăn quả Lâm Đồng
đã thực hiện được nhiều để tài nghiên cứu độc
lập, các để tài nghiên cứu hợp tác với các viện
nghiên cứu, trường đại học.có tính ứng dụng cao,
các kết quả nghiên cứu đã trở thành lực lượng
sản xuất:
+ Đề tài “Khảo nghiệm các giống chè có
triển oọng tại Lâm Đồng” (1998-2001):
Đã nghiên cứu và chon lọc được các giống chè
tiền vọng thịch nghĩ với điều kiện đất đai và khì
hậu Lâm Đông bao gồm các giống chè trong nước
như: TBR14, L97, PHI, LDP1 Các giống này đã
được Tỉnh cho phép dùng làm giống chủ lực thay
thể các giống chè cũ đã thoái hoá năng suất thấp
hiệu quả kém Trong 3 năm qua (2002 - 2005) đã
sử dụng nhân với số lượng lớn để trồng trong toàn
tỉnh ở các điện tích chè trọng điểm Từ diện tích
3% chè cành (1997) đến nay đã có 25% diện tích
chè cành các giống trên diệnt tích chè toàn tỉnh
Đã chuyển giao giống LĐ97 ra trồng tại tỉnh
Nghệ An ở diện tích trước đây bà con đân tộc
trỗng cây anh túc (huyện Kỳ Sơn - Nghệ An)
Hiện nay đang sinh trưởng và phát triển tốt trên
điện tích 00 ha
Thí nghiệm cũng đã chọn lọc được các giống
chè nhập nội có tính thích nghỉ cao, năng suất
chất lượng đạt yêu cầu sản xuất chè cấp cao như
Kim Tuyên, Ngọc Thuý, Tứ Quý, Ó long Các giống
này hiện nay đã được trồng phổ biến ở Bảo Lộc
(chủ yếu ở xã ĐamBTri), Bảo Lâm (tập trung xã
Lộc Án, Lộc Tân, Lộc Thanh), Di Linh (xã Liên
Đâm), Đức Trọng (xã Đà Loan), Lâm Hà, thành
phố Đà Lạt (xã Xuân Trường, Xuân Thọ),
Diện tích các giống này hiện nay đã có trên
1.000 ha và nhanh chóng đạt hiệu quả kinh tế
cao
Qua 4 năm theo dõi chặt chẽ các diện tích được
trồng trên điện rộng, các giống chọn lọc đã thể
hiện tính thích nghỉ, ổn định và cho năng suất
như kết luận để tài khuyến cáo
+ Để tài “Khảo nghiệm các giống chè nhập noi ty Trung Quéc, Indonesia, Srilan-
ka trong điều biện đất đai uà khí hậu Lâm
Đồng” (2002 - 2005):
Bước đầu đã đánh giá được 4 giống có triển
vọng là Phúc Vân Tiên, Hùng Đỉnh Bạch, Keo Am Tích là giống chè của Trung Quấc và giống chè Cinirual 143 của Indonesia
Bám sát chủ trương chuyển đổi cơ cấu giống
chè, phát triển diện tích trồng chè của tỉnh Lâm
Đông đến năm 2010 đưa diện tích chè toàn tỉnh
đạt 25.000 - 28.000 ha, với năng suất bình quân 9 tấn/ha; trong đó diện tích chè cảnh phải đạt 50%
điện tích Như vậy song song với đổi mới giống chè có năng suất cao, chất lượng tốt: TB14, LĐð7, LDP1 để chế biến chè xanh và đen, cần đẩy mạnh
điện tích trồng chè chất lượng cao: Kim Tuyên,
Ngọc Thuý, Tứ Quý, O long va mot Số giống mới nhập nội theo chương trình giống quốc gia
có triển vọng: Phúc Vân Tiên, Hùng Đỉnh Bạch, Cinirual 143, Keo Am Tích để chế biến chè đặc
sản, chè xanh phục vụ thị trường Đông Nam Á và
nội tiêu Những giống này mặc dù đầu tư ban đầu cao, nhưng hiệu suất đồng vốn trong chủ kỳ kinh
doanh đem lại lớn hơn, giá chè sản phẩm bán cao hơn chè xanh thông thường từ hàng chục đến hàng trăm lần Tuy vậy, cần căn cứ vào điều kiện đất đai, lao động, khả năng tài chính, trình độ kỹ
thuật Để việc chuyển đối giống mới có hiệu cao nhất thì việc thay đổi giống chè Lâm Đẳng là việc
làm thiết thực và phải có chiến lược lâu dài
+ Đề tài “Nghiên cứu bệnh hại rễ chè
trong uườn ươm góp phân nông cao tỷ lệ xuất uườn cây giống”:
Nấm bệnh #Ö/zoctonia phát triển mạnh trong vườn ươm đến bộ rễ cây chè con ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ xuất vườn Đã nghiên cứu các công thức
sử dụng phối hợp các bộ thuốc để phòng trừ có
hiệu quả Nâng tỷ lệ xuất vườn từ 60% (năm 1897) lên 90% (năm 2004)
+ Đề tài chè ghép:
Đã được hội đồng khoa học tỉnh công nhận
là một ứng dụng mới trong kỹ thuật nhân giống
chè có hiệu quả Để tài đã được hội đồng khoa
học - Bộ Khoa học Công nghệ đánh giá cao và cho ứng dụng nhân giống trong chương trình của
Bộ (2002-2004), Dé tai da dua kỹ thuật ghép đối
với cây chè nhằm mục đích sử dụng gốc ghép là
Trang 2696
cây chè có bộ rễ cọc (oó khả năng chịu hạn) và
ngọn là giống chè chất lượng tốt, năng suất cao để
trồng ở những vùng đất đốc không có nước tưới
+ Đề tài “Ảnh hưởng của các liêu lượng
phân uô cơ đến năng suất, chất lượng chè”:
Xác định được chế độ phân bón (N:P:K) hợp
lý cho các giống chè địa phương, mối tương quan
giữa năng suất và phân bón Qua nghiên cứu cho
thấy tỷ lệ khuyến cáo sử đụng phân nguyên chất
N:P:K cho chè hiệu quả nhất là 1:3:1
Bổ sung nguồn đỉnh dưỡng cho cây chè
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Kỹ
thuật Cây công nghiệp và Cây ăn quả Lâm Đồng
đã phối hợp với các cơ sở sản xuất phân bón tiến
hành nghiên cứu thực nghiệm, xác định tỷ lệ
N:P: K cân đối, sản xuất phân bón chuyên dùng
cho chè Từ đó làm cơ sở khuyến cáo sản xuất bón
phân hợp lý cho chè, đã góp phần cải thiện chất
lượng chè Lâm Đồng đáng kể, ngoài ra việc sử
dụng các dưỡng chất vi lượng cho chè ngày càng
được người làm chè quan tâm ứng dụng
Qua kết quả điều tra về tình hình sử dụng phân
bón năm 2002, chúng tôi nhận thấy nhìn chung
việc bổ sung nguồn dinh dưỡng cho cây chè còn
nặng về phân vô cơ Tỷ lệ hộ bón phân hữu cơ cho
chè còn thấp (15% số hộ điều tra), mặt khác đầu
tư hữu cơ cho chè còn thấp trong tỷ trọng phân
bón, đo đó làm chất lượng chè Lâm Đồng chưa
được nâng cao ngang tẩm với điều kiện tự nhiên
vốn có, đặc biệt là chất hoà tan trong chè Lâm
Đồng còn thấp Do vậy việc đầu tư phân hữu cơ
cho chè là một giải pháp kỹ thuật cần đẩy mạnh
ngay trong thời gian tới
+ Các đề tài về sâu bệnh hại chè:
Về dư lượng thuốc BVTV:
Trong kỹ thuật canh tác và tiêu thụ chè, việc
quản lý dư lượng thuốc BVTV hiện nay có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng Thường xuyên khuyến
cáo quản lý dịch hại tổng hợp, theo hướng sản xu-
ất chè an toàn, song không có nghĩa là không sử
dụng thuốc BVTV, bởi vậy việc khuyến cáo không
lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật là cần thiết Nếu
chè có đư lượng thuốc BVTV quá ngưỡng cho phép
thì tất yếu sé bị hàng rào về kỹ thuật Khi đó chè
Việt Nam nói chung, chè Lâm Đồng nói riêng sẽ
bị mất thị trường, mất uy tính của khách hàng
trên thế giới
Xác định và tìm biện pháp phòng trừ các đối
tượng hại chè đã và đang gây hại chè và có xu
hướng gia tăng trong thời gian gần đây: Mọt đục
thân cành chè, bệnh đán cao hại chè, rệp vay
hồng, tảo hại chè, bệnh nấm hồng, bệnh thối rễ
tơ cà phê, bệnh thối cổ rễ Phối hợp các biện pháp
phòng trừ sâu bệnh hại một cách tổng hợp theo
chương trình IPM
Khảo nghiệm hiệu quả của các loại thuốc trừ
ray xanh hai chè, thuốc trừ nhện đỏ, trừ bọ xít
muỗi, mọt đục thân và cành chè là những đối
tượng sâu hại chính trên chè Lâm Đồng
Nhìn chung, các chương trình nghiên cứu
mang tính ứng dụng sát thực tế, giải quyết kịp
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TAI LAM ĐỒNG
thời các vấn đề thực tế đặt ra, kết quả được đưa vào ứng dụng và chuyển giao cho nông dân và các
thành phần kinh tế
+ Công nghệ chế biến và tính tất yếu xây
dựng thương hiệu:
Trong thời gian qua ngành chè Lâm Đông đã
không ngừng đổi mới trang thiết bị, nhiều cơ sở nhỏ đã đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới thiết bị, các cơ sở chế biến lớn đã bổ sung và hoàn thiện công nghệ nhưng chưa đạt được yêu cầu sản xuất để nâng cao chất lượng chè Lâm Đồng, đảm
báo hội nhập kinh tế thế giới và khu vực
Tuy vậy, trong thời gian qua tỉnh Lâm Đồng
đã có nhiều chủ trương, cơ chế chính sách thu hút
đầu tư của nước ngoài, đặc biệt các dây chuyển công nghệ của Đài Loan, Nhật Bán đã đầu tư vào
Lâm Đông với trình độ thiết bị công nghệ cao, hiện đại
Song các cơ sở chế biến vừa và nhỏ, các nhà
máy chế biến lớn của nhà nước về cộng nghệ chế
biến còn thiếu đồng bộ, do vậy cần khắc phục mấy
Trong sản xuất chè đen, cần chuyển đổi công
nghệ chế biến chè OTD sang CTC để khai thác chất lượng nguồn nguyên liệu chè cành, đặc biệt
là giống chè TB14 và LÐ97 là những giống có nội
chất tốt khi chế biến chà đen
Quy trình chế biến chè xanh và chè đen cân đầu tư đồng bộ hơn trong các khâu của quy trình
chế biến Cần có những chương trình đào tạo đối
với các cơ sở chế biến chè về tiêu chuẩn chất
lượng chè
Tổ chức quản lý lao động, nâng cao trách nhiệm công nhân chế biến và coi yếu tố vệ sinh thực phẩm là một trong những chỉ tiêu trọng yếu
trong kinh doanh chè
Mỗi doanh nhiệp cần xác định thế mạnh sản phẩm của doanh nghiệp mình, đẩy mạnh đầu tư
thiết bị, đa dạng hoá sản phẩm, sẵn xuất các sản
phẩm sau chè (nước chè đóng lon, nước chè và sản
phẩm phục vụ đời sống , bánh kẹo chè, .), mạnh dạn đầu tư khai thác thị trường Hiện nay có một điều nghịch lý là các cơ sở chế biến ai cũng muốn bán cho được nhiều chè nhưng ít ai quan tâm đến việc tuyên truyền phổ biến về tính được liệu của
chè, do vậy việc tiêu thụ nội địa chè Việt Nam
vẫn còn gặp khó khăn
Để ngành chè Lâm Đồng phát triển bển vững, sản xuất có hiệu quả trong nên kinh tế của Tỉnh
còn phải giải quyết rất nhiều vấn để Đòi hồi
phải có sự định hướng của ngành chè Việt Nam, định hướng của UBND tỉnh, sự phối kết hợp chat chẽ của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh Đặc biệt sự kết hợp chặt chẽ, đồng bộ mối liên kết giữa 4 nhà theo quyết định 80/2002/TTg
ngày 24 tháng 6 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ.
Trang 27ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÓNG NGHỆ CAO TẠI LẮM ĐỒNG 97
NGHIEN CUU UNG DUNG CONG NGHE CHIEN CHAN KHONG
DE CHE BIEN MOT SO LOAI RAU CU QUA
1 TONG QUAN
Công nghệ chiên chân không (CCK) được ứng
dụng vào sản xuất từ thập niên 70 thế kỷ XX để
chế biến các sản phẩm từ khoai tây (chip, snack)
ở các nước phát triển Gần đây, công nghệ chiên
chân không đã được ứng dụng khá nhiều vào chế
biến các sản phẩm từ rau, củ, quả, hải sản
“Tháng 1/1978, nhà khoa học Yamazaki (người
Nhật) đã đăng ký sáng chế về kỹ thuật chiên thực
phẩm trong môi trường chân không Sau đó các
nhà nghiên cứu Đài Loan đã ứng dụng thành công
công nghệ này vào thực tiễn sản xuất
Đến nay đã có khá nhiều bằng sáng chế
(patent) được công bố Ngày 9/5/1989, nhà khoa
học người Nhật đã được cấp patent No U54828859
về chiên chân không trái cây (H.1) Patent No
US4844931 về sấy trái cây trong môi trường chân
không cấp cho nhà khoa học người Mỹ Webb
'Wells vào ngày 4/7/1989
H.1 Patent No US4828859 về chiên chân
không trái cây
Ưu điểm nổi bật của công nghệ CCK là quá
trình chế biến diễn ra ở nhiệt độ chiên thấp,
trong môi trường chân không cao và thời gian
ngắn Nhờ vậy các dưỡng chất, màu sắc, hương vị
có trong nguyên liệu tươi ít bị biến đổi nên sản
phẩm có chất lượng cao, giữ được phần lớn các
dưỡng chất và hương vị so với nguyên liệu tươi
Đầu đóng vai trò chất tải nhiệt đồng thời bổ sung
chất béo không cholesterol Sự bốc hơi nước ào ạt
ở giai đoạn đầu làm cho sản phẩm xốp, tăng sự
hấp dẫn và dễ tiêu hóa
Ở nhiệt độ chiên, hấu hết các loại vi sinh vật
đều bị tiêu diệt, các loại enzim bị vô hoạt hóa
VŨ CÔNG KHANH
Phân Viện Cơ Điện NN & Công Nghệ STH
Mặt khác, vì mất nước, hàm lượng chất khô tăng,
cộng với lượng dầu mỡ thấm vào sản phẩm làm cho phần lớn các loại vi sinh vật mới xâm nhập vào sản phẩm sau khi chiên không thể phát triển được Vì vậy sản phẩm COK có thể bảo quản được
dài ngày
Nước ta có rất nhiều loại củ, quả và rau đậu thích hợp để chế biến các sản phẩm có chất lượng
cao bằng công nghệ CC Tuy nhiên việc nghiên
cứu các sản phẩm đựa trên công nghệ CCK mới chỉ ở bước đâu, chưa hoàn thiện, nguyên liệu chưa
được xử lý thích hợp Vì vậy, việc nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện công nghệ và mở rộng phạm vi
ứng dụng công nghệ CƠK là đặc biệt cần thiết
Ở khu vực các tỉnh phía nam, một số công ty đang áp dụng công nghệ này trong chế biến rau
quả (Công Ty TNHH Đức Thành - DELTA FOOD,
Công Ty Chế Biến Thực Phẩm Nhà Bè, Công Ty
TNHH Tẻ Hùng hầu như nhập toàn bệ công nghệ và thiết bị với giá khá dat
Sau nhiều năm liên tục nghiên cứu cải tiến
và đúc rút kinh nghiệm qua nhiều công trình,
SIAEP đã thiết kế, chế tạo và chuyển giao công
nghệ nhiễu thiết bị CCK được tối ưu hóa thích
hợp cho các yêu câu khác nhau (quy mô, vốn, mức
độ cơ giới - tự động hóa, yêu cầu khép kín.) với
giá thành chỉ bằng 30 - 35% giá nhập Một số
cơ sở SIAEP đã chuyển giao toàn bộ thiết bị và công nghệ: Công Ty TNHH Cát Tiên, Tân Phú, Đồng Nai; HTX Phú Thọ, Sơn Tây, Bình Định, Nhà Máy Bia Huế
Dưới đây là một số kết quả nghiên cứu của SIAEP Một số số liệu thực nghiệm được trích dẫn
từ kết quá để tài: “Nghiên cứu hoàn thiện công
nghệ chiên chân không để chế biển một số nông
sản có chất lượng cao phục 0ụ nội tiêu uà xưốt khẩu”, do Sử Khoa Học và Công Nghệ TP.HCM quản lý, SIAEP thực hiện và người chủ tr là
KS Va Cong Khanh
II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1 Quy trình công nghệ CCK củ quả
Sơ đỗ quy trình công nghệ chung của CCK củ quả được thể hiện ở H.2
Chuẩn bị nguyên liệu: Chất lượng nguyên liệu
quyết định chất lượng, độ đồng đều và hiệu suất
sản phẩm Do đó nguyên liệu cú, quả cần được lựa
Trang 2898
chọn để loại bỏ các tạp chất, sâu hỏng, dập nát;
đông thời cần chọn nguyên liệu đủ độ chín, độ
đồng đều
Làm sạch: Củ, quả cần phải được làm sạch để
tránh nhiễm bẩn vào thịt củ, quả trong quá trình
chế biến tiếp theo
Bóc vỏ, bỏ ruột: Vỏ, ruột, cuống là những
phần không sử dụng được cần được loại bỏ Thông
thường phần thịt củ, quả được ngâm ngay vào
dung dịch chống ô xy hóa để tránh thâm đen
Thái lát hoặc thỏi nhằm định hình cho sản
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI LẮM ĐỒNG
phẩm và tăng bể mặt tiếp xúc nhiệt Tùy loại
sản phẩm mà nguyên liệu được cắt với kích thước
khác nhau Kích thước đồng đều sẽ cho sản phẩm
có màu sắc, hương vị đồng đều
Xử lý ngâm: Lát thái hoặc thỏi mới cắt xong phải được ngâm ngay vào dung dịch chống biến màu Thời gian ngâm tùy thuộc nẻng độ dung
dịch và loại củ, quả NÑgâm còn có tác dụng thanh
trùng, nên phải đủ thời gian tương thích với nồng
độ chất điệt khuẩn trong dịch Nhưng không nên ngâm quá lâu, ví dụ nếu ngâm quá lâu lát chuối