1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang

92 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐÀM HẢI VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TRONG KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐÀM HẢI VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TRONG KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG Chuyên ngành : Công nghệ Khai thác Thủy sản Mã số : 60.62.80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC SĨ Khánh Hòa - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung Luận văn kết nghiên cứu tôi, số liệu sử dụng Luận văn trung thực Các số liệu vấn thu mẫu thống kê suất, sản lượng kinh tế nghề cá, điều tra thực địa ngư trường kết tham gia thực chuyến điều tra kết hợp chuyến kiểm tra biển Các số liệu tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hải sản, công tác quản lý Nhà nước thuỷ sản sản địa phương thu thập Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hịa phịng chun mơn, huyện thành phố có quản lý khai thác thuỷ sản Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Luận văn Người cam đoan Đàm Hải Vân LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực luận văn này, xin trân trọng cảm ơn quan tâm Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thuỷ sản phòng ban Trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập; Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Tiến sĩ Nguyễn Đức Sĩ - Trưởng Bộ môn Hàng Hải -Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thuỷ sản Trường Đại học Nha Trang, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn này; Tiến sĩ Hồng Văn Tính; Tiến sĩ Trần Đức Phú; Tiến sĩ Hoàng Hoa Hồng thầy giáo giảng dạy lớp cao học Công nghệ Khai thác Thủy sản, khóa học 2011-2013 tận tình giảng dạy để tơi hồn thành khóa học, nâng cao nhận thức chun mơn để hồn thành luận văn này; Tơi xin chân thành cảm ơn đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa; Viện Hải dương học Nha Trang, Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, phịng chun mơn, huyện, thị xã thành phố có quản lý thuỷ sản bạn đồng nghiệp quan, tạo điều kiện cho thu thập số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tới tồn thể cán cơng chức, viên chức Ban quản lý Vịnh Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học cao học làm đề tài luận văn thạc sĩ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Các nghiên cứu KBTB giới Việt Nam 14 1.1.1.Các nghiên cứu KBTB giới 14 1.1.2 Các khu bảo tồn biển ven biển Việt Nam 15 1.2 Khái quát khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 18 1.2.1.Vị trí địa lý 19 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 19 1.2.3 Hiện trạng môi trường đa dạng sinh học KBTB 21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.1.1 Thực trạng hoạt động khai thác thủy sản KBTB vịnh Nha Trang 26 2.1.2 Thực trạng công tác quản lý khai thác, bảo vệ nguồn lợi đa dạng sinh học KBTB vịnh Nha Trang 26 2.1.3 Thực trạng công tác quản lý KBTB vịnh Nha Trang 26 2.1.4 Đề xuất giải pháp 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 27 2.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 27 2.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực trạng khai thác thủy sản khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 29 3.1.1 Tàu thuyền loại nghề khai thác 29 3.1.2 Thực trạng hoạt động đánh bắt tàu thuyền vịnh Nha Trang 31 3.2.2 Sự tham gia bên liên quan 42 3.2.3 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức 45 3.2.4 Công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm BV NLTS 47 3.2.5 Công tác phát triển cộng đồng 50 3.3 Thực trạng công tác quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 51 3.3.1 Công tác đạo quản lý KBTB vịnh Nha Trang 51 3.3.2 Mơ hình tổ chức quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 52 3.3.3 Thiết lập tổ chức cộng đồng huy động tham gia cộng đồng vào trình quản lý KBTB 58 3.3.4 Đánh giá hiệu quản lý KBTB vịnh Nha Trang 61 3.4 Đề xuất giải pháp 64 3.4.1 Các giải pháp chung khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 64 3.4.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý quan hữu quan nâng cao nhận thức cộng đồng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái NLTS Nguồn lợi thủy sản BVNLTS Bảo vệ nguồn lợi thủy sản BV&PTNLTS Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản KT&BVNLTS Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản KTTS Khai thác thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn ĐQL Đồng quản lý ĐQLNC Đồng quản lý nghề cá QLDVCĐ Quản lý dựa vào cộng đồng QLNCDVCĐ Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng BTB Bảo tồn biển KBTB Khu bảo tồn biển VNT Vịnh Nha Trang DTSQTG Dự trữ sinh giới UBND Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội NGO - NGOs Tổ chức phi phủ - Các tổ chức phi phủ DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DCE Chương trình hợp tác phát triển Đan Mạch – Việt Nam lĩnh vực môi trường LMPA Hợp phần sinh kế bền vững bên xung quanh khu bảo tồn biển (thuộc DCE) - Bộ NN&PTNT IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WAP Liên minh đất ngập nước quốc tế UNESCO Tổ chức Văn hóa-Khoa học-Giáo dục Liên hiệp quốc -4- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố số lượng tàu thuyền theo nghề (< 90CV) 29 Bảng 3.2: Thống kê phường có tàu hoạt động nghề lưới kéo vịnh Nha Trang 31 Bảng 3.3: Tỷ trọng trung bình nhóm thương phẩn mẻ lưới kéo 33 Bảng 4: Phân bố số lượng tàu thuyền nghề lưới rê hoạt động vịnh Nha Trang 34 Bảng 3.5: Tỷ trọng trung bình nhóm thương phẩn mẻ lưới rê 35 Bảng 3.6: Chiều dài trung bình số đối tượng nghề lưới rê 36 Bảng 7: Thống kê nghề pha xúc hoạt động quanh khu bảo tồn biển Hòn Mun 36 Bảng 3.8: Ngư trường đánh bắt nghề pha xúc 37 Bảng 9: Tỷ trọng trung bình nhóm thương phẩm mẻ lưới nghề pha xúc 37 Bảng 10: Thống kê nghề mành hoạt động quanh KBTB Hòn Mun 38 Bảng 11: Tỷ trọng trung bình nhóm thương phẩn mẻ lưới rê 39 Bảng 12: Tóm tắt đối tượng, mùa vụ, vùng khai thác theo nghề 39 Bảng 3.13: Tổng hợp số vụ vi phạm quy chế KBTB vịnh Nha Trang KTTS năm 49 Bảng 14: Kế hoạch phân vùng mục tiêu vùng KBTB Hòn Mun [1] 55 Bảng 15: Những lợi ích quan trọng KBTB vịnh Nha Trang 59 Bảng 16: Các tiêu hiệu quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 62 Bảng 17: Phân tích SWOT trạng quản lý KBTB vịnh Nha Trang 62 -5- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Phân bố rạn san hơ Vịnh Nha Trang Hình 1.2: Vịnh Nha Trang 19 Hình 1.3: Độ phủ cao san hô sống Porites(cận cảnh) Montipora spp., Đơng Bắc Hịn Tre [30] 22 Hình 1.4: Thảm cỏ biển đơn loài Halophila ovalis Đầm Tre 23 Hình 1: Biến động số lượng tàu thuyền theo nghề 30 Hình 2: Ngư trường đánh bắt nghề lưới kéo 32 Hình 3: Tỷ lệ trung bình nhóm thương phẩm mẻ lưới nghề lưới kéo 33 Hình 4: Ngư trường đánh bắt nghề lưới rê 35 Hình 5: Tỷ lệ trung bình nhóm thương phẩm đánh bắt nghề lưới rê 36 Hình 6: Ngư trường đánh bắt nghề Mành 38 Hình 7: Tỷ lệ nhóm thương phẩm nghề Mành 39 Hình 8: Pa nơ tun truyền KBTB vịnh Nha Trang Hòn Mun 45 Hình 9: Giáo dục bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học trường học KBTB vịnh Nha Trang 46 Hình 10: Hội trại bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH biển vịnh Nha Trang 47 Hình 11: Thu gom rác Hòn Một trồng rừng ngập mặn Đầm Bấy 47 Hình 12: Canơ tuần tra đội tuần tra KBTB vịnh Nha Trang Hòn Mun 48 Hình 13: Số lượng vụ vi phạm KTTS KBTB qua năm 49 Hình 14: Bản đồ phân vùng quản lý KBTB vịnh Nha Trang 56 Hình 15: Hệ thống phao neo tàu thuyền KBTB vịnh Nha Trang 57 Hình 16: Sơ đồ phối hợp BQL KBTB với quan liên quan 58 Hình 17: Tỷ lệ người dân đánh giá trạng nguồn lợi 60 Hình 18: Người dân khóm đảo tham gia bắt biển gai 60 Hình 19: Tỷ người tham gia giáo dục cộng đồng 61 Hình 20: Phụ nữ khóm đảo tham gia chương trình giáo dục bình đẳng giới diễn văn nghệ chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 61 -6- MỞ ĐẦU Vịnh Nha Trang có diện tích 249,65 km2; diện tích mặt biển 211,85 km diện tích đảo nằm vịnh 37,8 km2 [18], có hệ thống sinh thái đa dạng, nơi sinh sống nhiều loài sinh vật biển Các nhà khoa học phát 26 lồi cá có giá trị thương mại, 200 loài cá sống tầng đáy, 30 loài cá sống ven bờ, 33 loài cá sống cửa sơng 176 lồi cá sống rạn san hô Nhưng quan trọng phát 350 lồi san hơ sống ranh giới Khu bảo tồn biển [29] Vịnh Nha Trang vịnh đẹp giới, Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng Di tích quốc gia, danh lam thắng cảnh theo Quyết định số 14/2005/QĐ-BVHTT ngày 25/3/2005 Vịnh Nha Trang có hịn đảo lớn, nhỏ với cụm dân cư sinh sống lâu đời đây: Trí ngun, Vũng Ngán, Hịn Một, Đầm Bấy, Bích Đầm với tổng dân số khoảng 5.168 người 1.138 hộ Trong đó, cụm dân cư Trí Ngun có dân số đơng với số dân 3.253 người 730 hộ [3] Thành phố Nha Trang có 3.128 tàu thuyền đánh bắt thủy sản, khai thác Vịnh Nha Trang 2.000 chiếc, số lại đánh bắt ngư trường tỉnh Các ngành nghề đánh bắt Vịnh Nha Trang gồm nghề lưới rê, nghề câu, nghề lưới vây rút chì, mành trũ, lưới cước, lưới qt… Trong đó, loại tàu có cơng suất nhỏ 20cv chiếm khoảng 35% Lực lượng thường xuyên khai thác khai thác mức vùng ven bờ, nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ Vịnh Nha Trang [4 ] Nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS) Vịnh Nha Trang hình thành phát triển từ năm 1990 tồn đến ngày Theo số liệu thống kê phòng Kinh tế TP Nha Trang, vịnh có 250 hộ ni gồm 261 bè với 6.850 lồng ni NTTS Trong đó, chủ yếu nuôi tôm hùm nuôi cá (cá bớp, cá hồng, cá chim, cá bè) Đa số nuôi tập trung Hòn Miếu, Vũng Ngán, Hòn Một, Đầm Bấy Bích Đầm Ngồi ra, Vịnh Nha Trang có nhiều đơn vị, cá nhân tổ chức dịch vụ du lịch Vịnh như: Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại Vinpearl đảo Hịn Tre, Cơng ty Cổ phần Du lịch Biển Hòn Tằm Nha Trang đảo Hịn Tằm, Cơng ty TNHH du lịch Trí Ngun- Nha Trang, Công ty TNHH Nhà nước MTV Yến Sào Khánh Hịa, Cơng ty Cổ phần Đại Hịa (khu du lịch Đầm Bấy) đảo Hòn Tre…và 15 Câu -7- ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐÀM HẢI VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TRONG KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG. .. trạng công tác quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 51 3.3.1 Công tác đạo quản lý KBTB vịnh Nha Trang 51 3.3.2 Mơ hình tổ chức quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 52 3.3.3... Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu, chọn đề tài: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang? ?? Kết cấu Luận văn gồm phần sau: Mở đầu

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2002), Quy chế tạm thời quản lý KBTB Hòn Mun, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế tạm thời quản lý KBTB Hòn Mun
Tác giả: Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang
Năm: 2002
2. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2003), Kế hoạch quản lý KBTB vịnh Nha Trang, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch quản lý KBTB vịnh Nha Trang
Tác giả: Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang
Năm: 2003
3. Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (2011), Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-Mô hình bảo tồn biển Việt Nam. Tài liệu KBTB vịnh Nha Trang, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang-Mô hình bảo tồn biển Việt Nam
Tác giả: Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang
Năm: 2011
5. Thái Ngọc Chiến (2009), Công nghệ nuôi tổng hợp hướng đến một nghề nuôi trồng thủy sản bền vững ở Việt Nam, Báo cáo tham luận tại Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Nha Trang, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi tổng hợp hướng đến một nghề nuôi trồng thủy sản bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Thái Ngọc Chiến
Năm: 2009
6. Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun (2003), Khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển
Tác giả: Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun
Năm: 2003
7. Đinh Thanh Đạt (2011), Hiện trạng đa dạng sinh học trong khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng đa dạng sinh học trong khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang
Tác giả: Đinh Thanh Đạt
Năm: 2011
8. Hồ Bá Đỉnh, Nguyễn Phi Uy Vũ, Võ Văn Quang (2005), Báo cáo kết quả giám sát đánh bắt cá trong khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang vụ Bắc (12/2004-01/2005), Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun, Báo cáo đa dạng sinh học số 4, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả giám sát đánh bắt cá trong khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang vụ Bắc (12/2004-01/2005), Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun
Tác giả: Hồ Bá Đỉnh, Nguyễn Phi Uy Vũ, Võ Văn Quang
Năm: 2005
9. Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2009), Nghị quyết 23/2009/ NĐ-HĐND về việc thu, nộp, quản lý phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 23/2009/ NĐ-HĐND về việc thu, nộp, quản lý phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa
Năm: 2009
10. Trần Công Huấn (2009), Một số kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học vịnh Nha Trang của trung tâm nhiệt dới Việt-Nga giai đoạn 1988-2008, Báo cáo tham luận tại Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Nha Trang, ngày 09/6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học vịnh Nha Trang của trung tâm nhiệt dới Việt-Nga giai đoạn 1988-2008
Tác giả: Trần Công Huấn
Năm: 2009
11. Lê Trần Nguyên Hùng (2009), Tổng quan mô hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam, Hội thảo khu vực về đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ tại Việt Nam, TP Đà Nẵng ngày 26-27/10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan mô hình đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam, Hội thảo khu vực về đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ tại Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Nguyên Hùng
Năm: 2009
12. Trần Khánh (2008), Nghiên cứu hiệu quả quản lý khu bảo tồn biển ở Khánh Hòa. Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nha Trang, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả quản lý khu bảo tồn biển ở Khánh Hòa
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2008
13. Trương Kỉnh (2009), Nỗ lực của Ban quản lý vịnh Nha Trang trong việc bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Nha Trang, Báo cáo tham luận tại Hội thảo Bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Nha Trang, ngày 09/6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗ lực của Ban quản lý vịnh Nha Trang trong việc bảo tồn đa dạng sinh học vịnh Nha Trang
Tác giả: Trương Kỉnh
Năm: 2009
14. Leah Bunce and Bob Pomeroy (2003). Hướng dẫn quan trắc kinh tế-xã hội cho các nhà quản lý vùng bờ Đông Nam Á: Socmon sea. Ủy ban Quốc tế về các vùng bảo tồn biển, Vụ Nuôi trồng thủy sản/ Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á.Trung tâm Nghề cá Thế giới, Mạng lưới Kiểm soát Rạn san hô Tàn cầu NOAA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quan trắc kinh tế-xã hội cho các nhà quản lý vùng bờ Đông Nam Á: Socmon sea. Ủy ban Quốc tế về các vùng bảo tồn biển
Tác giả: Leah Bunce and Bob Pomeroy
Năm: 2003
16. Bùi Hồng Long (2003), Quá trình hải dương học, Khóa tập huấn Quốc gia về Quản lý khu bảo tồn biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hải dương học
Tác giả: Bùi Hồng Long
Năm: 2003
20. Tôn Nữ Mỹ Nga (2011), Bài giảng thiết lập và quản lý các KBTB và đất ngập nước, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thiết lập và quản lý các KBTB và đất ngập nước
Tác giả: Tôn Nữ Mỹ Nga
Năm: 2011
22. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết (2009), Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Huy Yết
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2009
23. Nguyễn Hồng Thao (2003), Một số vấn đề pháp lý về quản lý dải ven bờ, Khóa tập huấn Quốc gia về Quản lý khu bảo tồn biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về quản lý dải ven bờ
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao
Năm: 2003
24. Hồ Văn Trung Thu và ctv (2004), Đánh giá kinh tế hộ gia đình và những giải pháp trong việc tạo thêm thu nhập cho các cộng đồng địa phương trong khu bảo tồn biển Hòn Mun, Dự án khu bảo tồn biển khu bảo tồn biển Hòn Mun, báo cáo hoạt động phát triển cộng động số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kinh tế hộ gia đình và những giải pháp trong việc tạo thêm thu nhập cho các cộng đồng địa phương trong khu bảo tồn biển Hòn Mun
Tác giả: Hồ Văn Trung Thu và ctv
Năm: 2004
25. Phạm Thược (2003), Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển và ven bờ. Khóa tập huấn Quốc gia về Quản lý khu bảo tồn biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển và ven bờ
Tác giả: Phạm Thược
Năm: 2003
27. Phạm Viết Tích (2007), Xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm. Hợp phần LMPA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Tác giả: Phạm Viết Tích
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Phân bố rạn san hô trong Vịnh Nha Trang - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 1.1 Phân bố rạn san hô trong Vịnh Nha Trang (Trang 12)
Hình 1.2:  Vịnh Nha Trang - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 1.2 Vịnh Nha Trang (Trang 22)
Hình 1.3: Độ phủ cao của san hô sống Porites(cận cảnh) và Montipora spp., Đông Bắc  Hòn Tre  [30] - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 1.3 Độ phủ cao của san hô sống Porites(cận cảnh) và Montipora spp., Đông Bắc Hòn Tre [30] (Trang 25)
Hình 1.4: Thảm cỏ biển đơn loài Halophila ovalis tại Đầm Tre - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 1.4 Thảm cỏ biển đơn loài Halophila ovalis tại Đầm Tre (Trang 26)
Hình 3. 1: Biến động số lượng tàu thuyền theo nghề - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 3. 1: Biến động số lượng tàu thuyền theo nghề (Trang 33)
Bảng 3.2: Thống kê các phường có tàu hoạt động nghề lưới kéo trong vịnh Nha Trang - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Bảng 3.2 Thống kê các phường có tàu hoạt động nghề lưới kéo trong vịnh Nha Trang (Trang 34)
Hình 3. 2: Ngư trường đánh bắt nghề lưới kéo - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 3. 2: Ngư trường đánh bắt nghề lưới kéo (Trang 35)
Hình 3. 3: Tỷ lệ trung bình nhóm thương phẩm trong một mẻ lưới của nghề lưới kéo - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 3. 3: Tỷ lệ trung bình nhóm thương phẩm trong một mẻ lưới của nghề lưới kéo (Trang 36)
Bảng 3.3: Tỷ trọng trung bình các nhóm thương phẩn trong một mẻ lưới kéo  Thành phần loài  Sản lượng (kg)  Tỷ lệ (%) - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Bảng 3.3 Tỷ trọng trung bình các nhóm thương phẩn trong một mẻ lưới kéo Thành phần loài Sản lượng (kg) Tỷ lệ (%) (Trang 36)
Bảng 3. 4: Phân bố số lượng tàu thuyền nghề lưới rê hoạt động trong vịnh Nha Trang - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Bảng 3. 4: Phân bố số lượng tàu thuyền nghề lưới rê hoạt động trong vịnh Nha Trang (Trang 37)
Hình 3. 4: Ngư trường đánh bắt nghề lưới rê - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 3. 4: Ngư trường đánh bắt nghề lưới rê (Trang 38)
Hình 3. 5: Tỷ lệ trung bình các nhóm thương phẩm trong đánh bắt nghề lưới rê  Từ hình 3.5 cho thấy, loài có tần suất xuất hiện nhiều nhất là cá Đổng, sau đó là cá  ngừ Chù, cá Mối, cá Trác - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 3. 5: Tỷ lệ trung bình các nhóm thương phẩm trong đánh bắt nghề lưới rê Từ hình 3.5 cho thấy, loài có tần suất xuất hiện nhiều nhất là cá Đổng, sau đó là cá ngừ Chù, cá Mối, cá Trác (Trang 39)
Bảng 3.8: Ngư trường đánh bắt nghề pha xúc - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Bảng 3.8 Ngư trường đánh bắt nghề pha xúc (Trang 40)
Hình 3. 10: Ngư trường đánh bắt nghề Mành - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Hình 3. 10: Ngư trường đánh bắt nghề Mành (Trang 41)
Bảng 3. 11: Tỷ trọng trung bình các nhóm thương phẩn trong một mẻ lưới rê  TT  Thành phần lời  Sản lượng (kg)  Tỷ lệ (%) - giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong khu bảo tồn biển vịnh nha trang
Bảng 3. 11: Tỷ trọng trung bình các nhóm thương phẩn trong một mẻ lưới rê TT Thành phần lời Sản lượng (kg) Tỷ lệ (%) (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w