1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng vệ sinh môi trường và công tác quản lý chất thải tại công ty cổ phần bia hà nội - hải dương năm 2011

11 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Nhu cầu oxy sinh hóa Biochemical oxygen demand Nhu cầu oxy hóa học Chemical oxygen demand Oxy hòa tan Dissolved oxygen Tổng chất rắn lơ lửng Khí Cacbon oxid Khí Cacbon dioxide Khí Sunfur

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC - SỨC KHỎE

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI DƯƠNG NĂM 2011

Sinh viên thực hiện

Chuyên ngành

Mã sinh viên

: : :

Phạm Minh Thu

Y tế công cộng A12669

Hà Nội – 2012

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC - SỨC KHỎE

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – HẢI DƯƠNG NĂM 2011

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện Chuyên ngành

Mã sinh viên

: : : :

Th.S Vũ Văn Hải Phạm Minh Thu

Y tế công cộng A12669

Hà Nội – 2012

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Sau khi cuốn khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng được hoàn thành, tận đáy lòng mình, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:

Các Thầy, Cô giáo trường Đại học Thăng Long đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập

ThS Vũ Văn Hải và thầy giáo Nguyễn Đức Điển, những người thầy với đầy nhiệt huyết đã hướng dẫn cho tôi từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, chia sẻ thông tin và hoàn thành khóa luận này

Ban Lãnh đạo và cán bộ nhân viên Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương ; Viện quan trác Môi trường tỉnh Hải Dương nơi tôi tiến hành nghiên cứu, đã tạo điều kiện giúp đỡ và tham gia vào nghiên cứu

Các anh em, bạn bè thân hữu đã khuyến khích tôi trên con đường học tập 4 năm qua

Và cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cám ơn đối với gia đình của tôi, họ đã luôn ở bên động viên, cổ vũ và chăm sóc cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu này

Hà Nội, ngày 7 tháng 7 năm 2012

Sinh viên

Phạm Minh Thu

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1

1.1 Môi trường và bảo vệ môi trường 1

1.2 Chất thải và quản lý chất thải 2

1.2.1 Định nghĩa và phân loại chất thải [20, 22, 33, 34, 43] 2

1.2.2 Quản lý chất thải 3

1.3 Ảnh hưởng của chất thải tới con người và tình hình quản lý chất thải tại các KCN……… 4

1.4 Thực trạng quản lý chất thải tại Công ty cổ phần Bia Hà Nội-Hải Dương 11 1.4.1 Giới thiệu chung 11

1.4.2 Quy trình sản xuất bia 11

1.4.3 Hiện trạng môi trường Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương 15

1.5 Tình hình xử lý chất thải tại Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương 17

1.5.1 Xử lý khí thải 17

1.5.2 Xử lý nước thải 19

1.5.3 Xử lý chất thải rắn [2, 5, 15] 21

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 22

2.1.1 Đối tượng 22

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 22

2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22

2.2 Phương pháp nghiên cứu 22

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22

2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 22

2.3 Nội dung và các chỉ số nghiên cứu 23

2.3.1 Nội dung nghiên cứu 23

2.3.2 Các chỉ số nghiên cứu 23

2.4 Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin 24

2.5 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu: 27

2.6 Tổ chức nghiên cứu 27

2.7 Đạo đức nghiên cứu 27

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28

3.1 Kết quả điều tra khảo sát hệ thống nước thải tại Công ty 28

3.1.1 Nguồn gốc và thành phần của nước thải trong quá trình sản xuất bia.28 3.1.2 Tính chất nước thải 28

3.2 Kết quả chỉ tiêu vi sinh vật 32

Trang 5

3.3 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị 36

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 37

4.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới các chỉ tiêu vệ sinh nước thải 37

4.2 Thực trạng về các chỉ tiêu nước thải tại Công ty Bia 37

4.3 Hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải của Công ty 40

4.4 Hiệu quả từ việc cung cấp thiết bị lao động cho công nhân viên 41

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

PHỤ LỤC I: 46

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ PHÂN HỦY SINH HỌC - AEROTEN 46

PHỤ LỤC II: 49

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY BIA HÀ NỘI - HẢI DƯƠNG 49

Trang 6

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

BOD

COD

DO

TSS

CO

CO2

SO2

NO2

H2S

NH3

CTRCN

dbA

MT

Tên đầy đủ

Khu công nghiệp Tổng sản phẩm Quốc nội

Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical oxygen demand) Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand) Oxy hòa tan (Dissolved oxygen)

Tổng chất rắn lơ lửng Khí Cacbon oxid Khí Cacbon dioxide Khí Sunfur dioxide Khí Nitrogen dioxide Khí Hydro sunfua Amoniac

Hà Nội – Hải Dương Tiêu chuẩn Việt Nam Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn nguy hại Tài nguyên và Môi trường Đơn vị đo mức độ ồn (đề xi ben A) Tiêu chuẩn cho phép

Môi trường

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Hậu quả bị nhiễm độc khí NO2

Bảng 1.2: Mức tiêu thụ nước tại Công ty Bia

Bảng 1.3: Mức độ gây ồn trong Công ty Bia Hà Nội – Hải Dương

Bảng 1.4: Chất thải rắn không nguy hại tại Công ty Bia

Bảng 3.1: Kết quả phân tích dòng thải tổng trước khi vào hệ thống xử lý nước thải Bảng 3.2 : Mức độ tác động của NH3 đến cơ thể người

Bảng 3.3: Kết quả phân tích đầu ra sau khi qua hệ thống xử lý nước thải

Bảng 3.4 : Kết quả xét nghiệm chỉ tiêu vật lý cảm quan của nước thải trước xử lý Bảng 3.5 So sánh các chỉ tiêu lý học của nước thải trước và sau xử lý

Bảng 3.6: Kết quả phân tích chất lượng nước nguồn tiếp nhận

Bảng 3.7: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt

Bảng 3.8: Khối lượng nước thải do hoạt động chuyên môn và sinh hoạt của Công ty Bảng 3.9: Kết quả phân tích nước mưa chảy tràn từ Công ty

Bảng 3.10: Kết quả xét nghiệm chỉ tiêu vi sinh vật của nước thải công nghiệp trước xử lý Bảng 3.11: So sánh các chỉ tiêu vi sinh vật của nước thải trước và sau xử lý

Bảng 3.12 : Các yếu tố vi khí hậu tại Công ty Cổ phần bia HN-HD

Bảng 3.13 : Hiện trạng môi trường không khí Công ty Cổ phần bia HN-HD

Bảng 3.14: Trang thiết bị bảo hộ công nhân trong quá trình làm việc

Trang 8

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 : Hàm lượng BOD5 trong nước thải của một số KCN năm 2008

Biểu đồ 1.2: Hàm lượng Coliform trong nước thải một số KCN năm 2008

Biểu đồ 1.3: Tần suất số lần đo vượt TCVN của một số thông số tại sông Đồng Nai Biểu đồ 1.4: Diễn biến COD trên các sông qua các năm

Biểu đồ 1.5: Hàm lượng NH4+ trên sông Cầu, đoạn chảy qua Thái Nguyên năm 2008 Biểu đồ 1.6: Nồng độ khí SO2 trong khí thải một số nhà máy tại KCN Bắc Thăng Long

(Hà Nội) và KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh)

Biểu đồ 1.7: Nồng độ khí SO2 trong không khí xung quanh một số KCN miền Bắc

năm 2006 - 2008

Biểu đồ 1.8: Nồng độ NH3 trong không khí xung quanh KCN Bắc Thăng Long (Hà

Nội) năm 2006 - 2008

Biểu đồ 1.9: Tỷ lệ thành phần chất thải rắn phát sinh trung bình của 1 số loại hình KCN

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Ô nhiễm chất thải rắn

Hình1.2 : Sơ đồ dây chuyền sản xuất bia

Hình 1.3: Sơ đồ mặt bằng Công ty Bia

Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống xử lý khí SO2 bằng sữa vôi

Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải

Trang 10

ĐẶT VẤN ĐỀ

Báo cáo tổng quan môi trường Toàn cầu năm 2000 của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) viết tắt là "GEO - 2000" là một sản phẩm của hơn 850 tác giả trên khắp Thế giới và trên 30 cơ quan môi trường cùng các tổ chức khác của Liên Hợp Quốc đã phối hợp tham gia biên soạn đưa ra báo cáo đánh giá tổng hợp về môi trường Toàn cầu khi bước sang một thiên niên kỷ mới

Thứ nhất: Đó là các hệ sinh thái và sinh thái nhân văn Toàn cầu bị đe dọa bởi

sự mất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng hoá và dịch vụ Một tỷ

lệ đáng kể nhân loại hiện nay vẫn đang sống trong sự nghèo khó và xu hướng được dự báo là sự khác biệt sẽ ngày càng tăng giữa những người thu được lợi ích từ sự phát triển kinh tế và công nghệ và những người không bền vững theo hai thái cực: sự phồn thịnh và sự cùng cực đang đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhân văn và cùng với nó là môi trường toàn cầu

Thứ hai: Thế giới hiện đang ngày càng biến đổi, trong đó sự phối hợp quản lý môi trường ở quy mô Quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội Những thành quả về môi trường thu được nhờ vào công nghệ và những chính sách mới đang không theo kịp nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế Mỗi một phần trên bề mặt Trái Đất được thiên nhiên ban tặng cho các thuộc tính môi trường của riêng mình, mặt khác, lại cũng phải đương đầu với hàng loạt các vấn đề mang tính

Toàn cầu đã và đang nổi lên Những khía cạnh được đề cập tới bao gồm: “ Khí hậu

Toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng, Sự suy giảm tầng Ôzôn (O 3 ), Tài nguyên bị suy thoái, Sự gia tăng dân số, Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất và Tình trạng ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng”.[44]

Phải thấy rõ rằng, hiện nay, ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường sống đang là mối quan tâm của toàn nhân loại, nó không phải là vấn đề của riêng một ngành hay một quốc gia nào Cùng với các hoạt động phát triển kinh tế con người đang làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường sống ngày một gia tăng tính toàn cầu, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống và sức khỏe loài người Ở nước ta, cùng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, tình trạng ô nhiễm môi trường đã và đang tăng lên ở mức báo động tại các khu đông dân cư, đô thị, các khu công nghiệp (KCN), nhà máy và xí nghiệp [11,

14, 17]

Theo thống kê, Việt Nam đã có trên 800 cơ sở sản xuất công nghiệp với khoảng

70 khu chế xuất (KCN tập trung) Đóng góp của công nghiệp vào GDP là rất lớn Mặc

dù tăng trưởng GDP chưa đạt được con số 8% của giai đoạn 2000 - 2007 trước khủng hoảng kinh tế, nhưng Việt Nam được coi là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Châu Á GDP năm 2009 của Việt Nam đạt 5,32% - đứng thứ 3

Trang 11

về tăng trưởng ở khu vực Châu Á, sau Trung Quốc và Ấn Độ 6 tháng đầu năm 2010, GDP của Việt Nam đạt tới mức tăng trưởng 6,4% so với cùng kỳ năm 2009.[7] Quá trình phát triển các KCN cũng bộc lộ một số khiếm khuyết trong việc xử lý chất thải

và đảm bảo chất lượng môi trường

Khoảng 70% trong số hơn một triệu m3 nước thải/ngày từ các KCN được xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nước mặt Có tới 57% số KCN đang hoạt động chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Chất lượng nước mặt tại những vùng chịu tác động của nguồn thải từ các KCN đã suy thoái Không khí ở các KCN đang bị ô nhiễm, một số nơi xuất hiện ô nhiễm khí CO, SO2,

NO2 Lượng chất thải rắn tại các KCN ngày càng tăng, trong đó chất thải rắn nguy hại chiếm khoảng 20%, tỷ lệ chất thải rắn có thể tái chế hoặc tái sử dụng khá cao.[32] Cũng giống các ngành chế biến thực phẩm khác, sự tăng trưởng của ngành sản xuất bia tại Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ Bia đã được sản xuất tại nhà máy Bia Sài Gòn, Hà Nội cách đây trên 100 năm Hiện nay do nhu cầu của thị trường, mức tiêu thụ bia bình quân theo đầu người vào năm 2011 là 28 lít/ người/ năm, bình quân lượng bia tăng 20% mỗi năm.[2] Tuy nhiên, sự tăng trưởng của ngành sản xuất bia cũng lại kéo theo các vấn đề về môi trường Kết quả khảo sát chất lượng của các cơ sở sản xuất bia trong nước như ở Hà Nội, Hải Dương, Hà Tây, Hoà Bình… cho thấy rằng nước thải từ các cơ sở sản xuất bia nếu không được xử lý sẽ có COD, nhu cầu oxy sinh hoá học BOD, chất rắn lơ lửng SS, chúng là những nguồn gây ô nhiễm và nguy hiểm, nó có thể là yếu tố nguy cơ gây bệnh cho nhân viên trong công ty

và những người sống ở khu vực xung quanh.[8, 9, 16] Vậy thực chất các nguồn thải

đó có ảnh hưởng ra sao, đã được xử lý như thế nào?

Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu tìm hiểu về:

“Thực trạng vệ sinh môi trường và công tác quản lý chất thải tại Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương năm 2011” để xác thực tình hình môi trường tại Công ty

với mục tiêu:

1 Mô tả thực trạng vệ sinh môi trường của công ty Bia HN – HD

2 Đánh giá công tác quản lý chất thải hiện nay của công ty

Ngày đăng: 04/03/2015, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w