1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc

153 721 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TAM DƢƠNG -TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TAM DƢƠNG -TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ HUỆ THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Nguyễn Thế Dũng ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”, đến nay đề tài đã đƣợc hoàn thành. Với tình cảm chân thành, tác giả xin cảm ơn Hội đồng khoa học, quý thầy cô giáo khoa Quản lý giáo dục, khoa tâm lý giáo dục, khoa Đào tạo sau Đại học trƣờng ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Nguyễn Thị Huệ, ngƣời đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Đồng thời, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo các phòng ban Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, các đồng chí lãnh đạo, các tập thể, các cá nhân giáo viên và học sinh ba trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, phòng GD huyện Tam Dƣơng cùng các cơ quan, các đơn vị, các ban ngành, đoàn thể của huyện Tam Dƣơng, các bậc cha mẹ học sinh, các bạn đồng nghiệp, ngƣời thân đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp những thông tin quý báu, động viên, ủng hộ và tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quá trình nghiên cứu thực tiễn đề tài này. Mặc dù có nhiều cố gắng, song đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong muốn tiếp tục nhận đƣợc lời chỉ dẫn của các thầy cô, các nhà nghiên cứu khoa học, những ý kiến đóng góp của bạn bè đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực đề tài nghiên cứu để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thế Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DÙNG TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Giả thuyết khoa học 4 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 8. Đóng góp mới của đề tài 6 9. Kết cấu của luận văn 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 7 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 9 1.2.1. Giáo dục 9 1.2.2. Giáo dục pháp luật 10 1.2.3. Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh 14 1.2.4. Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh 22 1.3. Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 22 1.3.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT 22 iv 1.3.2. Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 26 1.4. Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh thpt 29 1.4.1. Quản lý giáo dục pháp luật theo các chức năng quản lý 29 1.4.2. Hiệu trƣởng trƣờng THPT trong việc quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh 30 1.4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC 37 2.1. Khái quát về sự phát triển kinh tế, giáo dục huyện Tam Dƣơng 37 2.1.1. Khái quát về huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 37 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 38 2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục huyện Tam Dƣơng 42 2.2. Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 46 2.2.1. Tình hình thanh thiếu niên VPPL 46 2.2.2. Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh ở ba trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 50 2.3. Thực trạng về quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 62 2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh về quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 62 2.3.2. Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 63 2.4. Đánh giá thực trạng 71 2.4.1. Những ƣu điểm, hạn chế trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 71 v 2.4.2. Những nguyên nhân khách quan, chủ quan của những thành công và hạn chế trong quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 74 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC 75 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 75 3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn 75 3.1.2. Đảm bảo tính khả thi 76 3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả 76 3.1.4. Đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh 77 3.2. Các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng tỉnh Vĩnh Phúc 77 3.2.1. Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo chủ điểm phù hợp đối tƣợng học sinh THPT 77 3.2.2. Bồi dƣỡng kỹ năng giáo dục pháp luật cho giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân, giáo viên chủ nhiệm, Bí thƣ đoàn 80 3.2.3. Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt, chú trọng giáo dục học sinh cá biệt 83 3.2.4. Chỉ đạo thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh thông qua các môn học 86 3.2.5. Đa dạng hóa các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể theo các chủ điểm giáo dục pháp luật 89 3.2.6. Tổ chức học sinh tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật do các cấp, các ngành phát động 91 3.2.7. Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội 93 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp 98 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý 98 3.4.1. Đối tƣợng để tiến hành khảo nghiệm 98 vi 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm của các biện pháp 98 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 1. Kết luận 104 2. Khuyến nghị 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Viết đầy đủ LLGD Lực lƣợng giáo dục LLGD ngoài NT Lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng CBQL Cán bộ quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội CNCS Chủ nghĩa cộng sản TNCS Thanh niên cộng sản ĐTN Đoàn thanh niên GD Giáo dục GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm CSVC Cơ sở vật chất HS Học sinh THPT Trung học phổ thông VPPL Vi phạm pháp luật TB Trung bình TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTHS Tập thể học sinh XH Xã hội XHHGD Xã hội hóa giáo dục GDPL Giáo dục pháp luật UBND Ủy ban nhân dân NTM Nông thôn mới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê số trƣờng, lớp, học sinh khối THPT 43 Bảng 2.2. Báo cáo thống kê chất lƣợng toàn diện khối THPT huyện Tam Dƣơng - tỉnh Vĩnh Phúc 43 Bảng 2.3. Số thanh thiếu niên VPPL ở huyện Tam Dƣơng 47 Bảng 2.4: Đánh giá biểu hiện của một số hành vi VPPL của học sinh 48 Bảng 2.5. Đánh giá nguyên nhân những hành vi VPPL của học sinh 49 Bảng 2.6. Đánh giá về sự quan tâm đến công tác GDPL cho học sinh ở trƣờng THPT 50 Bảng 2.7. Đánh giá sự thiết thực của các nội dung GDPL trong trƣờng THPT 51 Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung GDPL trong trƣờng THPT 52 Bảng 2.9. Đánh giá thực trạng sử dụng các hình thức GDPL cho học sinh THPT ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 54 Bảng 2.10. Đánh giá mức độ sử dụng các biện pháp GDPL cho học sinh 55 Bảng 2.11. Đánh giá mức độ sử dụng các biện pháp GDPL cho học sinh 57 Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng việc đánh giá kết quả rèn luyện, thực hiện giáo dục pháp luật của học sinh ở các trƣờng THPT 58 Bảng 2.13. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả GDPL cho học sinh THPT 60 Bảng 2.14. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác GDPL cho học sinh THPT 62 Bảng 2.15. Đánh giá mức độ quan trọng của các lực lƣợng giáo dục đối với công tác GDPL cho học sinh THPT 63 Bảng 2.16: Đánh giá mức độ thực hiện của các lực lƣợng giáo dục đối với công tác GDPL cho học sinh THPT 65 Bảng 2.17. Sự phối hợp của nhà trƣờng với các lực lƣợng giáo dục để GDPL cho học sinh THPT 66 Bảng 2.18. Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh THPT 67 Bảng 2.19. Đánh giá việc sử dụng các biện pháp quản lý công tác GDPL cho học sinh THPT 68 [...]... hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định cơ sở lý. .. về quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT 4.2 Khảo sát thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua, đánh giá những ƣu điểm, nhƣợc điểm và nguyên nhân 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh. .. thập các thông tin từ đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên và học sinh của các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc - Phƣơng pháp quan sát: nhằm thu thập các thông tin về thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng tỉnh Vĩnh Phúc - Phƣơng pháp. .. quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng Ttrung học phổ thông huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng tỉnh Vĩnh Phúc 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, con ngƣời... tiễn cho các trƣờng THPT, các cấp quản lý giáo dục trong công tác quản lý, đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh 9 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu; Tài liệu tham khảo; Kết luận và khuyến nghị luận văn gồm có 3 chƣơng sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng Trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học. .. đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT - Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT phù hợp, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc - Luận văn là một tài liệu tham khảo hữu ích về lý luận... và các quan hệ giữa nhà trƣờng với xã hội trên các nội dung sau: - Quản lý hoạt động dạy học - Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - Quản lý hoạt động lao động sản xuất - Quản lý hoạt động giáo dục thể chất và vệ sinh - Quản lý hoạt động hƣớng nghiệp, dạy nghề - Quản lý các hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể Ngƣời trực tiếp quản lý trƣờng học và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của trƣờng học. .. Vĩnh Phúc 4.4 Khảo nghiệm về tính khả thi và cần thiết của các biện pháp đề xuất 5 Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều cải tiến song vẫn còn những bất cập Do đó, hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh chƣa cao Nếu xác định đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật. .. chung các tác giả đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, sự cần thiết phải quan tâm đến vấn đề giáo dục pháp luật cho công dân nói chung, cho học sinh nói riêng; còn công tác quản lý hoạt động giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng thì chƣa đƣợc đề cập đến Do đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Tam Dƣơng tỉnh. .. hƣởng không nhỏ tới ý thức, tƣ tƣởng, lối sống của học sinh, đặc biệt ở lứa tuổi học sinh THPT Do đó, công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT là vấn đề cấp thiết của nhà trƣờng hiện nay Từ lý do nêu trên tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trường THPT huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc 3 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt . Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh các trƣờng Trung học phổ thông. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng Ttrung học phổ thông. đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT. - Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng. huynh học sinh về quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc 62 2.3.2. Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện

Ngày đăng: 18/02/2015, 07:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aunabu (1994), Quản lý là gì?- NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý là gì
Tác giả: Aunabu
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1994
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Về nhiệm vụ năm học 2011- 2012, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhiệm vụ năm học 2011- 2012
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2011
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998) Những vấn đề về nhiệm vụ, chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về nhiệm vụ, chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH-HĐH
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Điều lệ trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường giai đoạn 2009- 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường giai đoạn 2009- 2012
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
7. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội- Khoa Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2006
8. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường từ góc nhìn tổ chức-sư phạm và kinh tế- xã hội, Đại học quốc gia Hà Nội- khoa Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường từ góc nhìn tổ chức-sư phạm và kinh tế- xã hội
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Đại học quốc gia Hà Nội- khoa Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
9. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lí Giáo dục- Đào tạo TW1- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
10. Phạm Khắc Chương- Hà Nhật Thăng (1996), Đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
11. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lí
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
12. Giáo trình phần III (quyển 1): Quản lí giáo dục và đào tạo (2003), Trường cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo.Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
14. Phạm Minh Hạc (2001), Vấn đề phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH-HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH-HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997)
Tác giả: Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
19. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
20. Mác- Ăngghen toàn tập (1959)- NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mác- Ăngghen toàn tập
Tác giả: Mác- Ăngghen toàn tập
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1959
21. M.Ikônzacov (1994), Cơ sở lí luận của khoa học quản lí, Trường quản lí giáo dục TW1 và viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận của khoa học quản lí
Tác giả: M.Ikônzacov
Nhà XB: Trường quản lí giáo dục TW1
Năm: 1994
22. Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Trần Hậu Kiểm
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
23. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục (2005)
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
25. Nguyễn Đình Đặng Lục (2000), Giáo dục pháp luật trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Đặng Lục (2000), "Giáo dục pháp luật trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Đình Đặng Lục
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w