1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ba đường cao

15 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

GD CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY KIỂM TRA BÀI CŨ - Câu 1: Phát biểu tính chất 3 đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực của tam giác - Câu 2: Cho tam giác nhọn ABC, hãy vẽ AI vuông góc với BC (I thuộc BC) BÀI 9 – TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 1. Đường cao của tam giác: * Định nghĩa: Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. * Mỗi tam giác có ba đường cao AI: đường cao của tam giác ABC I A B C BÀI 9 – TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC B A C I C A B K H L I * Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. * Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. I H≡ B C K L H A 2. Tính chất ba đường cao của tam giác: Nếu tam giác có một góc vuông hay có một góc tù thì vẽ ba đường cao như thế nào? Chúng cắt nhau tại đâu? BÀI 9 – TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân: B A C I * Tính chất của tam giác cân: Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.  ABC cân tại A: đường trung tuyến AI ↔ đường phân giác AI ↔ đường trung trực AI ↔ đường cao AI B A C I  ABC cân tại A: đường trung tuyến AI ↔ đường phân giác AI  ABC cân tại A: đường trung tuyến AI ↔ đường trung trực AI BÀI 9 – TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC * Nhận xét: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện với đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. B A C B A C 1 2 1 2 GT KL  ABC AI: đường phân giác AI: đường cao ABC cân tại A GT KL  ABC AI: đường trung tuyến AI: đường cao ABC cân tại A I I GT KL  ABC AI: đường trung tuyến AI: đường phân giác ABC cân tại A GT KL  ABC AI: đường trung tuyến AI: đường trung trực ABC cân tại A  ABC có: • Đường trung tuyến  đường phân giác. • Đường trung tuyến  đường trung trực. • Đường trung tuyến  đường cao. • Đường phân giác  đường cao. • Đường phân giác  đường trung trực. • Đường trung trực  đường cao.  ABC là tam giác cân BÀI 9 – TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC A B C D F E * Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau. CỦNG CỐ Tính Chất Ba Đường Cao Của Tam Giác Trực tâm của tam giác được xác định như thế nào? Tính chất của “đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao ứng với cạnh đáy của tam giác cân”? Thêm cách chứng minh một tam giác là tam giác cân? B A C I HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ P Q S L M N - Học bài. - BTVN: 58; 59; 61 trang 83 - Hướng dẫn về nhà: bài 59/83 - Tiết sau luyện tập. 1 50 0 1 a/ Chứnh minh NS vuông góc LM. b/ · · · 0 50 , ? ?LNP MSP PSQ= [...]... C B * Nhận xét * AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A (của tam giác ABC) B C I 2 Tính chất ba đường cao của tam giác * nh lớ: Ba đường cao của một tam giác tam giác cùng đi qua một điểm A A A K L L H B H C B I C K C B I H * iểm H gọi là trực tâm của tam giác Trong một tam giác, nếu hai trong bốn đường ( đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với... GII BI 9 TNH CHT BA NG CAO CA TAM GIC 1 ường cao của tam giác: * oạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thảng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó A 3 Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân * Tính chất của tam giác cân: Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng A với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đư ờng trung tuyến và đư ờng cao cùng xuất phát... cân BI 9 TNH CHT BA NG CAO CA TAM GIC ?2 B Hóy phỏt biu v chng minh cỏc trng hp cũn li ca nhn xột trờn A I * Chng hn: Nu tam giỏc cú mt ng trung tuyn ng thi l ng cao thỡ tam giỏc ú l tam giỏc cõn. A C * Hoc: Nu tam giỏc cú mt ng phõn giỏc ng thi l ng cao thỡ tam giỏc ú l tam giỏc cõn. B I C BI 9 TNH CHT BA NG CAO CA TAM GIC A * Hoc: Nu tam giỏc cú mt ng phõn giỏc ng thi l ng cao thỡ tam giỏc ú... tam giỏc cõn. Xột AIB v AIC, ta cú: 1 = 2 (AI l pg ca gúc BAC) AI: cnh chung à à I1 = I 2 = 900 (GT ) (AI: ng cao) Nờn AIB = AIC (g-c-g) Suy ra AB = AC (hai cnh tng ng) Vy ABC cõn ti A 12 B 1 2 I C ABC AI: ng phõn giỏc GT AI: ng cao KL ABC cõn ti A BI 9 TNH CHT BA NG CAO CA TAM GIC A * Chng hn: Nu tam giỏc cú mt ng trung tuyn ng thi l ng cao thỡ tam giỏc ú l tam giỏc cõn. Xột AIB v AIC cú: AI: cnh... mt ng trung tuyn ng thi l ng cao thỡ tam giỏc ú l tam giỏc cõn. Xột AIB v AIC cú: AI: cnh chung B 1 2 I C IB = IC (AI ng trung tuyn) ABC AI: ng trung tuyn GT AI: ng cao Nờn AIB = AIC (C-G-C) KL ABC cõn ti A à à I1 = I 2 = 900 (GT ) (AI ng cao) Suy ra AB = AC (hai cnh tng ng) Vy ABC cõn ti A . ba đường cao của tam giác: Nếu tam giác có một góc vuông hay có một góc tù thì vẽ ba đường cao như thế nào? Chúng cắt nhau tại đâu? BÀI 9 – TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 3. Về các đường. ABC AI: đường trung tuyến AI: đường trung trực ABC cân tại A  ABC có: • Đường trung tuyến  đường phân giác. • Đường trung tuyến  đường trung trực. • Đường trung tuyến  đường cao. • Đường. • Đường phân giác  đường cao. • Đường phân giác  đường trung trực. • Đường trung trực  đường cao.  ABC là tam giác cân BÀI 9 – TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC A B C D F E *

Ngày đăng: 11/02/2015, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w