1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học Biên soạn tài liệu giáo dục nghệ thuật cho học sinh khiếm thính bậc tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh - Tài liệu môn múa

80 732 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 362,17 KB

Nội dung

Múa dân gian dân tộc H’Mông: có bảy ñộng tác ñánh từ vòng khăn, ñi ngang tung khăn ñến xúng xính, nhảy ñưa chân trước, nhảy lướt, ñộng tác chọi gà và nhún chuyển trọng lượng.. Trong tài

Trang 1

1

PHẦN GIỚI THIỆU

Những năm gần ựây, đảng, Chắnh phủ và Bộ Giáo dục - đào tạo ựã dành sự quan tâm ựặc biệt tới vấn ựề giáo dục trẻ khuyết tật Mục ựắch của giáo dục ựặc biệt là nhằm tạo ựiều kiện ựể phát triển tối ựa những khả năng tiềm tàng của trẻ khuyết tật bằng những chương trình, hệ thống các phương pháp giáo dục chuyên biệt Các biện pháp ựó nhằm giúp trẻ ựiều chỉnh, khôi phục, hòa nhập với cộng ựồng, hình thành ý thức, hành vi ựạo ựức và chất lượng nhân cách cho trẻ một cách hiệu quả nhất

Với ựặc thù của nghệ thuật múa: dùng ngôn ngữ bằng ựộng tác, các em học sinh khiếm thắnh có thể dễ dàng tiếp thu bằng thị giác, bằng phương pháp mô phỏng Thông qua những ựộng tác múa và những ựiệu múa dân gian ựậm ựà bản sắc dân tộc, bằng ngôn ngữ của cơ thể, các em có thể diễn tả ựược những tình cảm, ước mơ của mình Mặt khác, nghệ thuật múa là một thành tố của văn hóa, chứa ựựng giá trị thẩm mỹ, có khả năng tác ựộng mạnh mẽ ựến tâm hồn, tình cảm và nhận thức của con người thông qua ngôn ngữ ựặc biệt của nghệ thuật múa

Một tác phẩm múa, một hoạt ựộng mang tắnh cộng ựồng có tác dụng giúp mỗi cá nhân tự ựiều chỉnh và hoàn thiện nhân cách, lối sống, nếp sống theo ựịnh hướng: chân, thiện mỹ

Tài liệu giảng dạy bộ môn múa Dân gian dân tộc Việt Nam cho học sinh khiếm thắnh bậc tiểu học ựược biên soạn dưới dạng văn bản và tài liệu hướng dẫn bằng băng hình - vừa mang tắnh lý thuyết vừa mang tắnh thực hành, kết hợp chặt chẽ và bổ sung cho nhau

Phần tài liệu:

và hướng dẫn cho học sinh các bước nhún mềm, nhún dật, bước ựi quả nhám, ựi

Trang 2

2

lướt…, tạo cho học sinh thấm nhuần dần dần phong cách uyển chuyển, mềm dẻo của múa dân tộc Việt Bước tiếp theo, huấn luyện kỹ thuật cao hơn của guộn cổ tay, ngón tay, quay ngang di ñộng… Khi học sinh nắm chắc các ñộng tác ñơn thì ñược kết hợp với những ñộng tác ở trình ñộ cao hơn như: guộn quạt A và B, guộn vuốt quạt, quạt ñề thơ, vờn quạt, che nghiêng, kỹ thuật dùng hai tay hai quạt, cao hơn nữa là lùi vờn quạt, hai tay rung quạt A và B…

(nhạc 4 ñộng tác, quạt 4 ñộng tác), hai loại ñạo cụ ñặc trưng này dễ nhớ, mang

múa dân tộc Việt và dân tộc Tày, có gì khác nhau và giống nhau ñể thể hiện, giáo viên cũng phải nắm chắc vấn ñề này trong khi giảng dạy, ñể có thể yêu cầu học sinh của mình làm cho ñúng và ñạt yêu cầu của giáo án

3 Múa dân gian dân tộc H’Mông: có bảy ñộng tác ñánh từ vòng khăn, ñi ngang tung khăn ñến xúng xính, nhảy ñưa chân trước, nhảy lướt, ñộng tác chọi

gà và nhún chuyển trọng lượng Qua bảy ñộng tác có thể hiểu cư dân người H’Mông có ñiều kiện sống khác hẳn với người Tày và người Kinh Do ñó, ñộng

Việc xếp ñặt thứ tự cũng từ dễ ñến khó, từ thấp ñến cao và từ giản ñơn ñến phức tạp

lùi nữ, 2 sát coong, 3 nhún thẳng trước sau Xơ ðăng với ba ñộng tác: 1 ñánh trống, 2 nhún bật mông…

Phần hướng dẫn trên băng hình ñược chia làm hai phần:

lĩnh của những ñộng tác cơ bản)

Trang 3

3

Phần 1: tài liệu này ñược biên soạn hợp lý, mạch lạc, rõ ràng, phù hợp với ñối tượng học sinh

Gồm múa dân tộc Việt, múa dân tộc Tày, múa dân tộc H’Mông và múa dân tộc Tây Nguyên, những chất liệu múa của bốn dân tộc này mang phong cách, màu sắc phù hợp với các em học sinh khiếm thính bậc tiểu học lứa tuổi từ 6-11 tuổi

Tài liệu chọn lọc những ñộng tác không quá khó, có tiết tấu rõ nét, tính cách vui tươi trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò

Trong bốn dân tộc này, múa Dân tộc Việt - là dân tộc chính có nền văn hóa

và nghệ thuật múa tiêu biểu ñặc trưng của Việt Nam (hay còn gọi là dân tộc Kinh) ñược ñi sâu và dành nhiều thời gian nhất

Trong tài liệu, phần các yếu lĩnh ñộng tác cơ bản của dân tộc Việt ñược nhấn mạnh, dạy kỹ các tư thế tay, tư thế chân, các ñộng tác nhún chuyển, các bước ñi v.v…

ðây là quá trình huấn luyện các kỹ năng căn bản của múa Dân gian dân tộc Việt Nam, sẽ là cơ sở tốt ñể các em học sinh có thể dễ dàng tiếp thu các chất liệu múa khác như múa Tày, múa H’Mông, múa Tây Nguyên

Tài liệu ñược cấu trúc, sắp xếp ñúng với phương pháp giảng dạy, từ ñơn giản ñến phức tạp, từ chậm chuyển dần lên nhanh, ña dạng về tính cách, phong phú về màu sắc Ví dụ như:

Trang 4

4

Trong tài liệu bằng băng hình, những ñộng tác cơ bản ñược các em học sinh trường múa thành phố Hồ Chí Minh thực hiện chậm, rõ ràng, ñúng phong cách ðiều này có thể giúp cho giáo viên và học sinh thuận lợi trong việc tiếp thu giảng dạy và học tập bộ môn múa dân tộc Việt Nam

Phần 2: Tài liệu hướng dẫn các bài tập múa dành cho giáo viên gồm 10 bài tập

múa Dân gian dân tộc Việt Nam

Các bài tập ñược biên soạn với ñộ dài ngắn khác nhau, với những ñội hình, tuyến ñi phong phú, ñẹp mắt Trong các bài tập ñược sắp xếp ñưa vào tất cả những ñộng tác cơ bản ñã học

Mỗi bài tập ñược xây dựng như bài kiểm tra, ñúc kết lại tất cả những ñộng tác múa, những kiến thức ñã ñược học

Bảy bài tập ñầu ñược biên soạn vừa phải, thích hợp với các em học sinh khiếm thính bậc tiểu học Ba bài tập cuối: bài tập múa Tày, bài tập múa H’Mông

và bài tập múa Tây Nguyên ñược biên soạn dài, phức tạp hơn ñể nâng trình ñộ của học sinh lên, ñó là quy luật

Những bài tập trong băng hình không nhất thiếi phải trở thành những bài tập kiểu mẫu ñể các giáo viên dạy dập khuôn theo một cách máy móc, mà 10 bài tập này sẽ là những gợi ý tốt, là cơ sở giúp giáo viên có thể vận dụng, phát huy, sáng tạo ñể biên soạn ra những bài tập của riêng mình, phù hợp với khả năng và trình

Trang 5

5

Hai phần bài tập múa dành cho giáo viên và trẻ khiếm thính tiểu học ñã góp phần mở ra một hướng mới trong giáo dục trẻ khiếm thính, mang lại cho các em một tầm nhận thức về nghệ thuật múa, về bản sắc dân tộc, về sự lạc quan yêu ñời trong cuộc sống, lòng yêu nghệ thuật múa dân gian dân tộc và ñắm chìm vào cái hồn của dân tộc

Sử dụng loại hình nghệ thuật về hình thể ñể giúp trẻ khiếm thính phát triển toàn diện là một trong những biện pháp phù hợp và sáng tạo

Giáo viên cần ñược tập huấn bởi các chuyên gia về múa ñể ñạt hiệu quả về chuyên môn trước khi dạy lại cho học sinh

Trang 6

Dân tộc Việt tự hào về nền văn học Dân gian và nền văn chương bác học của mình đó là kho báu về trắ tuệ, tâm hồn, thẩm mỹ, là ngọn nguồn của văn học dân tộc

Mỹ thuật, Mỹ nghệ, Kiến trúc của người Việt xưa cũng có những thành tựu ựáng kể, góp phần bảo tồn văn hóa Việt Nam

Nghệ thuật sân khấu của dân tộc Việt có: chèo, tuồng, cải lương, múa rối,

ca kịch, kịch nóiẦBên cạnh ựó là dòng âm nhạc dân gian phong phú và ựặc sắc Dân tộc Việt có một kho tàng nghệ thuật múa lâu ựời, múa người Việt có khoảng 4000 năm nay Múa của người Việt gồm có múa tôn giáo, múa cung ựình

và múa dân gian

Múa tôn giáo phần lớn là múa lễ thức, sử dụng chất liệu của múa dân gian Múa cung ựình gồm có múa của vua chúa, múa lễ thức, múa giải trắ, sử dụng chất liệu của múa tôn giáo và múa tuồng

Múa dân gian là bộ phận quan trọng nhất, là nền tảng của di sản nghệ thuật múa

Những ựặc ựiểm về ngôn ngữ múa dân gian người Việt: các ựộng tác tay chiếm vị trắ quan trọng nhất, tay ựược sử dụng toàn diện và triệt ựể từ vai, cánh tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay Trong múa nữ, các ựộng tác thường cong lượn, tròn trĩnh, không gãy góc, gấp khúc, không có những ựộng tác nhảy cao, nhảy

Trang 7

7

dài Quan niệm về cái ñẹp trong múa dân gian người Việt biểu hiện rõ trong

tương quan giữa các phần cao thấp của cơ thể (thượng hạ tương phù), giữa bên

trái và bên phải (tả hữu tương ứng), giữa nội tâm và ngoại hình (nội ngoại tương

quan)

Về quan hệ với âm nhạc, múa dân gian dân tộc Việt có các loại hát - múa và

múa - hát, múa kịch không lời và múa thuần túy

Múa dân gian người Việt nói riêng và múa dân tộc Việt nói chung là một di

sản nghệ thuật vô cùng quý giá Chúng ta cần tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu và

khai thác ñể bảo tồn, phát triển vốn quý ñó của cha ông ñể lại

MÚA DÂN GIAN DÂN TỘC VIỆT PHẦN NHẬP MÔN VÀ CÁC ðỘNG TÁC MÚA TAY KHÔNG

Không gian xung quanh người học chia thành 8 hướng Nếu phía trước

phòng tập là gương thì sau ñây là hình vẽ hướng dẫn 8 hướng múa:

Trang 8

Thế 6: bàn chân trái ñặt thế 1, chân phải ñặt nửa trên của bàn chân cạnh mé trong bàn chân trái, ñầu gối ñóng, trọng tâm chân trái

Các thế chân ñược miêu tả và vẽ hình ở ñây ñều lấy chân trái làm trụ, tất nhiên còn các thế chân ngược bên lấy chân phải làm trụ

Ngoài ra ở 1 số ñộng tác còn có các thế chân hẹp hơn, rộng hơn hoặc ngược

… so với 6 thế chân cơ bản kể trên

6

Trang 10

10

Ngón tay và cổ tay cong, ngón cái gập vào ñối diện với ngón trỏ tạo thành 1

Có 6 thế tay cơ bản, tất cả ñều sử dụng dáng bàn tay cơ bản

Thế 1: hai cổ tay bắt chéo nhau trước ngực, cách ngực 20cm, khuỷu tay hơi nâng, ngón tay cong và chĩa lên trên, hai cổ tay cong

Thế 2: hai tay giơ cao ngang mắt, tay trái hướng 8 tay phải hướng 2, khuỷu tay gập hình chữ “V” bàn tay ngửa

Thế 3: hai tay giơ cao trên ñầu cách nhau khoảng hai ngón tay, mắt ngước lên có thể nhìn thấy ngón tay trỏ, cánh tay, cổ tay, ngón tay thành hình bầu dục, bàn tay ngửa, khuỷu tay không ñưa về trước

Thế 4: tay phải ñể thế 2 tay trái thấp ngang mông ở hướng 6, khuỷu tay, cổ tay, bàn tay cong như tay phải nhưng lòng bàn tay quay về hướng 6, người và ñầu hướng 2 (ñổi bên: tay trái thế 2 tay phải thấp và ở hướng 4)

Trang 11

11

Thế 5: tay phải ñể thế 2 tay trái cao ngang vai, cánh tay sấp, khuỷu cong gập hình chữ “V” doãng, lòng bàn tay quay về hướng 7, ngón tay cong và chĩa lên trên ðầu quay sang hướng 7 hơi nghiêng về bên phải, nhìn vào bàn tay trái (ñổi bên: tay trái ñể thế 2, tay phải cao ngang vai…)

Thế 6: tay phải ñể thế 2, tay trái gần như song song với tay phải nhưng thấp hơn bàn tay trái cao ngang khuỷu tay phải, người và ñầu hướng 2, nhìn lên tay phải (ñổi bên: tay trái thế 2, tay phải thấp)

Ngoài 6 thế tay cơ bản ra còn có thế tay chống nạnh thường ñược dùng khi chuẩn bị làm các ñộng tác Nam thì chống lòng bàn tay, nữ thì chống mu bàn tay vào trên xương hông, hai khuỷu tay ñẩy ra phía trước ñể hai khuỷu tay chĩa ra hướng 3 và 7

Ở một số ñộng tác còn có các thế tay gần với 6 thế tay cơ bản, ví dụ như các thế: hẹp hoặc rộng hơn, thế sấp hoặc ngửa so với 6 thế tay cơ bản kể trên

Tất cả các qui ñịnh về hướng múa, thế chân, thế tay ở ñây sẽ ñược áp dụng chung cho toàn bộ giáo trình múa dân gian các dân tộc Việt Nam

Nhún xuống và ñứng lên từ từ ñều ñặn, mềm mại Nhún xuống một nửa Không dừng ở vị trí thấp nhất Khi lên hết có thể ñứng trên cả bàn chân (gọi là nhún bằng), hoặc có thể kiễng gót (gọi là nhún kiễng)

Có thể nhún hai chân (ở thế 1) hoặc nhún một chân (ở thế 6 và thế 4)

Tà : chân phải nhấc nhẹ

1: chân phải ñặt gót vào thế 2

Trang 12

Tà: chân trái ñẩy thẳng ñầu gối, ñồng thời chân phải bước lùi về hướng 4 (ở

vị trí chuẩn bị ban ñầu)

3: chân phải ñặt nửa bàn chân rồi nhún mềm cả bàn, trọng tâm ở chân phải, người hướng 1

Tà: chân phải ñẩy thẳng ñầu gối, ñồng thời chân trái lùi về hướng 6

4: chân trái ñặt nửa trên của bàn chân rồi nhún mềm, trọng tâm ở chân trái người hướng 1, nếu muốn làm tiếp ñổi bên thì chân trái về thế 1 rồi nhún mềm

Trang 13

Hai tay ñể buông xuôi bên ñùi lòng bàn tay quay vào ñùi

1: với khuỷu tay ñi trước, hai tay nâng lên cao ngang vai bên cạnh

2: cũng với khuỷu tay ñi trước, hai tay hạ xuống cạnh ñùi như chuẩn bị

Cổ tay ảnh hưởng theo cánh tay như ñộng tác dệt cửi

Còn một cách làm khác: khi hạ tay xuống thì ñồng thời cánh tay co lại, khi nâng lên thì ñồng thời cánh tay duỗi ra

Chú ý:

Trang 14

Bàn tay ñể dáng cơ bản ngửa

Gập cổ tay lại, xoay cổ tay theo chiều ñóng, duỗi cổ tay ra, xoay cổ tay theo chiều mở cho bàn tay ngửa lên, tiếp tục làm lại từ ñầu Trong khi làm, ngón tay

và nhất là khuỷu tay chỉ ảnh hưởng chút ít, tránh ñể cho khuỷu tay khuỳnh lên,

1: guộn cổ tay phải

2: dựng cổ tay phải vuốt xuống sau mông phải, ñồng thời chân nhún mềm, ñầu cúi theo, mắt nhìn theo tay

Tà: Xoay cổ tay theo chiều mở, rồi dựng cổ tay vuốt lên thế chuẩn bị ñồng thời chân trụ từ từ ñẩy thẳng lên, ñầu ngẩng lên, mắt nhìn theo tay

Chuẩn bị:

Người hướng 2, tay thế 6 bên phải, chân trái ñặt thế 6

1: guộn hai cổ tay

Trang 15

15

2: dựng hai cổ tay vuốt xuống thấp sát người, ñồng thời chân nhúm mềm, ñầu cúi, nhìn theo tay

Tà: xoay hai cổ tay theo chiều mở rồi vuốt lên thế 6, ñồng thời chân trụ từ

từ ñẩy thẳng lên, ñầu ngẩng lên, nhìn theo tay

3: hai chân xoay tiếp chiều bên phải về hướng 1

Tà: chân phải bước một bước nhỏ sang phải về hướng 1, người hướng 1 4: chân phải ñặt thế 6, nhún mềm

Trang 16

16

Chuẩn bị: chân phải ñặt thế 3 rất rộng, trọng tâm ở chân phải, người nghiêng

nhiều về bên phải ñể thành 1 ñường chéo từ ñầu ñến chân, hai bàn tay vỗ vào nhau ở cạnh má phải, hai khuỷu tay hơi nâng lên

Từ 1 ñến 8: 8 bước xệt về hướng chân phải (chân phải bước, chân trái xệt theo), người vẫn nghiêng như chân chuẩn bị, hai tay vỗ vào nhau 8 cái

2: chân phải nhảy tại chỗ, ñồng thời chân trái nhấc lên 90 ñộ như 1, hai tay

vỗ dưới ñùi trái

Tà: hạ chân trái xuống thế 1, ñồng thời hai tay ñưa ra cạnh hai ñùi ñể chuẩn bị làm lại từ ñầu

Trang 17

17

3: chân phải bước lùi về ñặt thế 1, ñồng thời chân trái co lên 45 ñộ, tay trái

hạ thấp xuống (ñổi bên so với 1)

4: chân phải nhún, ñồng thời chân trái ñưa ra ñặt gót ở hướng 8, tay trái lật ngửa ñể mời ở hướng 8, khuỷu tay ñặt trên mu bàn tay phải ở trước bụng (ñổi bên so với 2)

ðầu: 1 - tà: hất lên 2 cái nhỏ

5: chân phải nhảy tại chỗ, ñồng thời chân phải co lên 90 ñộ và ñưa về hướng

2, ñầu gối cong tự nhiên, cùng lúc hai tay vỗ trước bụng trái

6: chân trái nhảy tại chỗ, ñồng thời chân phải co lên 90 ñộ và ñưa về hướng

8, ñầu gối cong tự nhiên, cùng lúc hai tay vỗ trước bụng phải

7: chân phải nhảy về hướng 1, ñồng thời hai tay nắm và guộn ngược cổ tay lên ñầu

Trang 18

18

Chuẩn bị: chân phải ñứng thế 3

1: chân phải dậm rồi nhảy co lên 75 ñộ, ñầu gối gập và hơi mở, bàn chân tự nhiên, ñồng thời hai tay vỗ vào nhau ở cạnh má phải, người hướng 2, ñầu nghiêng sang phải, nhìn hướng 8

Tà: chân phải ñặt thế 3, ñồng thời hai tay hạ xuống trước ñùi

2: chân trái dậm thế 3 rồi nhảy co lên 75 ñộ, ñầu gối gập và hơi mở, ñồng thời hai tay vung tròn ra 2 bên rồi vỗ vào nhau cạnh má trái, người hướng 8, ñầu nghiêng sang trái, nhìn hướng 2

Chuẩn bị: chân phải bước 1 bước rộng về hướng 4 nhún, người hướng 2, ñồng

thời tay phải vuốt từ trước bụng ra bên cạnh, mu bàn tay ñi trước, tay trái chuẩn

bị ñưa về sau lưng

1: chân phải kiễng, ñồng thời chân trái gập ñầu gối tì chéo cẳng chân vào cẳng chân phải, người hướng 2, nghiêng về hướng 8, cùng lúc tay phải vuốt tiếp qua bên cạnh lên thế 3, tay trái vắt về sau lưng, mu bàn tay ñặt vào lưng

2 - 3: chân trái rồi chân phải bước lên hướng 1, ñặt chân thế 1, kiễng, ñồng thời hai tay cuộn trước mỏ ác, cuộn vào phía trong, tay nắm, khuỷu tay nâng 4: hai chân nhún giật, ñồng thời hai bàn tay mở ra thành thế 1, từ thế 1 rạch

ra thế 2 thấp và sấp (hoặc chân phải bước sang bên trái thành thế 5 rộng, trọng tâm ở chân phải, nhún giật)

5: chân trái bước về hướng 6, tay vuốt ñể làm ñổi bên (giống chuẩn bị ñầu tiên nhưng ñổi bên)

Trang 19

7: chân trái kéo về thế 1, hai chân kiễng, ñồng thời hai tay guộn thế 1 rồi vuốt lên trước mặt

8: hai chân nhún giật thế 1, ñồng thời hai tay kéo mạnh xuống thế 1

Trang 20

20

Cách guộn: sử dụng cổ tay là chính, ñường quạt ñi theo ñường guộn của cổ tay Cạnh quạt ngoài bao giờ cũng ñi trước như hình vẽ 1 hình số 8 ñứng Chân nhún thế 6, không nhấc gót Nhún xuống vào phách nhẹ, mở ra phách mạnh, nhấn vào phách mạnh, khi ñầu quạt ngoài hất lên Dáng người nghiêng ngược với tay, mắt nhìn theo tay

Yêu cầu: các ngón tay không rời quạt, nhưng không nắm chặt quá làm ảnh hưởng

cổ tay không linh hoạt Chân nhún mềm mại

Hoàn thành 1 lần guộn 1 nhịp 2/4

Chân và dáng người giống A

Cách sử dụng và tuyến ñi của quạt khác A: cổ tay không guộn sâu mà sử dụng lăng ñà quạt là chính

Dùng hai ngón tay cái và trỏ cầm ở nan quạt ngoài cùng (mé gần nhài quạt), ngón giữa ñể ở nhài quạt

Khi dùng tay guộn xuống dùng ngón tay giữa ñẩy hất quạt ñể quạt xoay 1 vòng ngửa lên bàn tay (mặt quạt bằng)

Tiết tấu giống ñộng tác A 2 ñộng tác trên có thể guộn tay bên trái

Chuẩn bị: Quạt ñể thế guộn quạt A

Tà – 1: chân trái bước lên ñồng thời chân phải kéo về thế 6 nhún xuống Tay quạt ngửa từ từ kéo xuống ngang thắt lưng bên trái, ñầu và người nghiêng bên phải, mắt nhìn xuôi theo quạt

Trang 21

21

Tà – 2: chân phải bước lên chân trái nhún về thế 6 nhún xuống tay quạt hạ xuống từ từ ñưa lên thế chuẩn bị ban ñầu và guộn quạt A ðầu và người nghiêng bên trái, mắt nhìn lên theo quạt

Tiếp tục làm như trên

Tà - 1: cổ tay hơi nâng lên ñể lấy ñà nhấn nhẹ ñầu quạt phía ngoài xuống (cảm giác quạt hơi bồng bềnh) ðầu nghiêng phải, mắt nhìn vào quạt như ñọc thơ viết trên quạt Trọng tâm chân phải (lúc này nhún ñằng trước)

Tà - 2: quạt xoay 1 vòng như guộn quạt B Trọng tâm chân trái (lúc này nhún về ñằng sau) ðầu và người nghiêng bên trái

Tà - 3: quạt kéo xuống phía dưới ngang ñùi bên phải ñồng thời xoay cổ tay, dựng quạt vuốt qua mặt về hướng 8, sau ñó kéo về chống nạnh (như vẫy gọi về hướng 8) Trọng tâm chân phải (nhún ñằng trước) ðầu và người nghiêng bên phải mắt nhìn theo hướng quạt vẫy

Tà - 4: tay trái ñưa ra vẫy vuốt 1 cái về hướng 8 rồi lại về chống nạnh, tay phải chuẩn bị ñưa quạt ra ñể thế ban ñầu ðầu và người vẫn nghiêng bên phải mắt nhìn hướng 8

Trang 22

22

Hoàn thành ñộng tác 4 nhịp 2/4

Chú ý ñường ñi của quạt mềm mại và liền nét

Tà - 1: chân phải bước ngang sang phải, chân trái ñể thế 6 nhún nhẹ xuống, hai tay ñể thế 6 bên trái thấp (ngang khuỷu tay) tay trái ngửa, tay phải quạt sách, hai tay lật sang thế 6 bên phải (bàn tay trái sấp, tay quạt ngửa)

Tà - 2: chân trái bước ngang sang trái, chân phải ñể thế 6 nhún nhẹ xuống Hai tay lật từ bên phải sang trái

Tà - 3: chân nguyên thế ñó nhún sau xuống lấy ñà nhún lên nhấc ngón quay sang hướng 8, cảm giác nhún ñầu gối hơi xoáy Tay trái dùng cổ tay xoay dựng lên và vuốt vào chống nạnh, ñồng thời tay quạt ñưa lên ngang mặt về hướng 8 và nhấn ñầu quạt trên xuống 1 chút và dừng lai quạt hơi vát Quá trình làm, tay trái như bọc qua tay phải nhấn ñầu quạt vào ñầu nhịp 3, khi nhấn quạt ñầu và người nghiêng sang phải mắt nhìn hướng 8

Tà - 4: chân nhún xuống, người trả về hướng 1 Quạt che ngang nửa mặt trái, mắt nhìn xuôi xuống cảm giác như thẹn

Tiếp tục làm như trên

Chú ý: quá trình lật quạt sang phải, trái, cổ tay, bàn tay mềm mại lật sang, lật về

không vuốt vòng ra trước người và ñầu nghiêng theo hướng tay lật

Hoàn thành ñộng tác 4 nhịp 2/4

Tính chất duyên dáng hơi e ấp

Trang 23

Lùi chân trái, tay phải vẫy vào Lùi chân phải, tay trái vẫy vào Vẫy vuốt tay theo từng bước

Lùi hướng 6 người nghiêng về phía trái

Lùi hướng 4 người nghiêng về phía phải Mắt nhìn xa về hướng trước như vẫy gọi ai ở phía trước

Chú ý người luôn ngả về phía sau và dựng quạt khi vuốt vào

1 - Tà 2: hai chân ñổi chỗ từ hướng 7 sang hướng 3, chân kết thúc về thế 6, nhún nhẹ hoặc có thể quay theo hướng 2 hoặc hướng 8

Tay: có 2 thế rung:

nghiêng người lại

DÂN TỘC H’MÔNG

Trang 24

24

Dân tộc H’mông, trước kia gọi là Mèo, có gần 40 vạn người sống ở vùng cao các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Người H’mông bao gồm các nhóm Trắng, Hoa, Xanh, ðen, là một dòng dân cư bản ñịa

cổ ở Nam Trung Quốc ñã di cư vào Việt Nam …

Dân tộc H’mông có truyền thống múa ñặc sắc và phong phú ðộc ñáo nhất

là những ñiệu múa khèn khỏe khoắn của nam, múa ô, múa khăn của nữ duyên dáng, với ñiệu ñi nhún nhảy, chiếc váy nhiều nếp gấp tạo thêm dáng ñong ñưa cho những bước ñi Múa khèn, múa gậy tiền, múa khăn và múa ô của người H’mông là múa biểu diễn Người H’mông cũng còn loại múa sinh hoạt, trong các

lễ hội dân gian, múa tỏ tình, múa ngẫu hứng …

Nghệ thuật múa dân gian của dân tộc H’mông là tài sản quý báu Di sản ñó rất cần ñược phát triển mà vẫn giữ ñược bản sắc ñộc ñáo

2 Chân phải ñưa ra thế 5, ñặt trên mé ngoài bàn chân, ñồng thời chân trái nhún mềm, người nghiêng sang phải

3 - 4: ñổi bên

Tay:

1 - 2: tay phải cầm khăn ñánh vòng nhẹ trước bụng theo hình vẽ:

Trang 25

25

3 - 4: Vòng khăn ngược lại với 1 - 2

Tính chất ñộng tác: duyên dáng

Chuẩn bị: tay phải cầm khăn ở bên cạnh, cao ngang vai, tay trái ñể trước ngực,

khuỷu tay nâng và gập lại cho song song với tay phải, hai bàn tay sấp, ñầu nghiêng về bên phải, mắt nhìn khăn

1: hai tay từ cao 90 ñộ hạ xuống 15 ñộ, ñồng thời chân trái bước sang trái một bước nhỏ, ngực vẫn ở hướng 1

2: hai tay nâng lên 90 ñộ, ñồng thời chân phải bước tiếp sang trái, ngực vẫn

ở hướng 1

3: hai tay hạ xuống 15 ñộ, ñồng thời chân trái bước tiếp sang trái

4: chân trái nhảy tại chỗ, ñồng thời chân phải co ñầu gối ñặt sát chân trái, ñầu gối khép, bàn chân ñặt vào bắp chân trái tay vung cao về hướng 7, hai bàn tay vẫn sấp, khung tay giống như chuẩn bị nhưng cao hơn (bàn tay trái cao hơn ñầu) Ngực vẫn hướng 1 ðầu nghiêng về trái, mắt nhìn theo khăn

Tính chất ñộng tác: mềm mại, duyên dáng

Trang 26

26

1: chân phải bước nhẹ sang phải cách hai bàn chân, ñồng thời chân trái kéo xệt bàn chân về cạnh bàn chân phải, ñầu gối chùng, ñưa hông sang phải, người nghiêng sang trái Trong lúc ñó, tay phải từ xuôi bên cạnh ñùi ñưa cao 25 ñộ lên phía trước, ra ngang rồi kéo về cạnh mông phải, tay trái cũng từ xuôi cạnh ñùi ñưa cao hướng ngang rồi vòng ra trước, kéo về ñặt bàn tay úp vào ñùi trái ðầu quay hướng 8

2: chân trái bước nhẹ về bên trái, cách một bàn chân ñồng thời chân phải kéo xệt bàn chân về cạnh bàn chân trái, ñầu gối chùng, hông ñưa về trái, người

cạnh rồi kéo về cạnh mông trái, tay phải ñưa cao 45 ñộ hướng ngang rồi vòng ra trước, kéo về ñặt úp bàn tay vào ñùi phải (nghĩa là: 2 ngược bên với 1), ñầu quay hướng 2

1: chân trái nhảy nhẹ tại chỗ, ñồng thời chân phải ñưa ra thế 5, ñặt trên mé ngoài bàn chân chỗ ngón út

2: ñổi bên

Tay trái chống nạnh, tay phải cầm khăn ở trên ñầu

Người nghiêng, ñầu quay về hướng chân ñộng

Tính chất ñộng tác: nhảy nhót, linh hoạt

Trang 27

27

Người thẳng, tay trái chống nạnh, tay phải cầm khăn ở trên ñầu

ðộng tác này có thể nhảy lùi về phía sau

Tính chất ñộng tác: nhảy nhót, linh hoạt

Chọi ñằng trước: chân trái nhảy nhẹ tại chỗ, ñồng thời chân phải ñá trước chân trái, cao khoảng 25 ñộ, mé trong chân phải hướng về hướng 8 Tay trái chống nạnh, tay phải cầm khăn ở trên ñầu Người và mặt hướng 2 Người nghiêng sang phải

Chọi ñằng sau: chân trái nhảy nhẹ tại chỗ, ñồng thời chân phải co ñầu gối ñá chéo về hướng 6, gan bàn chân hướng về hướng 6 ðầu ngoái về hướng 6 Tay trái chống nạnh, tay phải cầm khăn hạ xuống cạnh ñùi phải, người hướng 8

Có thể làm 1 mình nhưng thường 2 người chọi với nhau, có thể chọi 4 sau 4 trước hay 2 sau 2 trước hoặc 1 sau 1 trước Trước khi chọi ñằng sau thì chân phải nhảy lên hướng 2 Chọi bằng chân trái thì tay trái cầm khăn, tay phải chống nạnh

Trang 28

Từ lâu ñời người Tày ñã sát cánh cùng người Việt và các dân tộc anh em khác trong công cuộc ñấu tranh dựng nước và giữ nước, tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa của người Việt hiện nay

Người Tày có 1 nền văn học nghệ thuật dân gian phong phú: kho tàng truyện thần thoại cổ tích: Thạch Sanh, Người lấy Rắn…, truyện cười: Hổ và Khỉ,

Kí màu (mưu mẹo) Lượn là hình thức dân ca chiếm phần lớn trong các thể loại dân ca của người Tày Nhạc cụ có ñàn tính, ñôi nơi có ñàn nhị và ñàn bầu, bộ hơi

có sáo, tiêu kèn

Người Tày rất ham thích múa, họ múa trong các dịp hội hè, tế lễ, cầu ñảo, làm then tế thần, trong các cuộc vui, trong những ngày hội xuân tưng bừng náo nhiệt

Trang 29

Tà: khung tay tròn lấy ñà dâng, hất vòng lên ñưa vào thế 1 như lúc ñầu nhưng ñổi tay trái lên trên, tay phải ở dưới (hai tay tạo thành 2 vòng tròn 2 bên)

Chuẩn bị:

ðứng thế 1, hai tay ñể xuôi tự nhiên cạnh ñùi

Tà: bước chân phải lên trước một bước Bàn chân thẳng, gối thẳng Chuyển trọng tâm sang chân ñó Chân trái ñưa lên thế 6, người xoay hướng 8, vai phải hướng

2 ðầu và người trên hơi ngả sau Mặt nhìn hướng 1

1 - Tà - 2: ñứng nguyên dáng này nhấn rung nhạc 3 cái rồi nhún chân trụ xuống, ñồng thời hai tay nén xuống

Trang 30

1: chân trái nhảy lên phía hướng 1 một bước Bàn chân hướng 1

Tà: chân phải nhảy tiếp phía trước một bước như thế nhưng mũi chân hướng 8 2: chân trái nhảy lùi về hướng 5 một bước, mũi chân và người hướng 7, trọng tâm chuyển sang chân ñó

Tà: chân phải miết cạnh bàn chân trong, kéo ngang về thế 6 Gối ñóng, chân chùng Người trên ñổ nghiêng về hướng 1, vai phải thấp ðầu nghiêng theo vai phải Mắt nhìn hướng 1

Chân ñứng thế 1, hai tay buông xuôi tự nhiên theo ñùi

ðộng tác này hoàn thành trong 2 nhịp 2/4

Phần chân:

Trang 31

31

1 Tà 2: chạy ba bước về trước (trái, phải, trái) ðến bước ba thì nhún chân (chân trái) Chân phải co dài phía sau, ñầu gối ñóng cao khoảng 45 ñộ, bàn chân tự nhiên ðầu và người nghiêng về bên trái, hơi ñổ về phía trước

ðộng tác này hoàn thành trong 1 nhịp 2/4

Tà: chuyển trọng tâm sang chân phải Chân trái co gối nhấc bàn chân lên cách mặt sàn khoảng 5cm Bàn chân song song với mặt sàn

1: chân trái nhảy nhẹ, ñặt cả bàn chân xuống sàn (vẫn ở thế 1) ðồng thời chân phải co lên nhấc khỏi sàn 5cm Bàn chân song song với mặt sàn (móc bàn chân lên) Gót chân ñặt cạnh giữa bàn chân trái Dập gót chân xuống ñúng phách mạnh

Chú ý:

ðộng tác dập gót này làm tại chỗ và có thể làm di ñộng về phía trước hoặc sau Khi chân phải dập gót thì cũng chính chân ñó bước về phía trước hoặc phía

Trang 32

ðộng tác này hoàn thành trong 2 nhịp 2/4

Phần chân: làm giống ñộng tác dập gót cơ bản

1: nhảy dập gót một cái Hai tay ñưa lên ñể cạnh sườn phải Khuỷu tay co, quạt ñóng ðầu quạt hướng 2, người xoay hướng 2, vai phải hơi thấp ðầu ngả theo vai phải Mặt nhìn hướng 1 (hai tay như dấu một vật gì bên sườn) Tay trái ñặt trên nan quạt cảm giác như gập nan quạt vào

2: chân nhảy dập gót cái nữa Tay phải cầm quạt ñưa hơi vòng ra phía trước hướng 1, xoẹt quạt mở ra Quạt hơi vát dốc vào phía trong người Cung quạt hướng 7, khung tay trong ðầu nghiêng sang vai trái, nhìn vào quạt người hơi xoay hướng 8

Tay trái lỏng tự nhiên, từ cạnh sườn phải vòng tròn xuôi ra hướng 6 cao 45

ñộ

Chú ý:

Khi làm ñộng tác, ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay phải luôn luôn cầm chặt một nan quạt ngoài và khi ñóng quạt (bên sườn phải) Nan quạt ấy luôn mở tách ra ñể chuẩn bị cho lúc xoẹt quạt

ðộng tác xoẹt quạt B:

Trang 33

33

Chuẩn bị:

Làm giống chuẩn bị ñộng tác xoẹt quạt A

Cách cầm quạt cũng giống như cách cầm quạt của xoẹt quạt A

ðộng tác này hoàn thành trong 2 nhịp 2/4

1: chân nhảy dập gót cơ bản

Hai tay ñưa về phía trước và nâng dần lên vai phải Lòng bàn tay hướng 1, tay phải vác quạt trên vai, tay trái ñặt phía trên nan quạt như gấp quạt (hai tay ñể cao hơn vai một chút tạo ñộ dốc của quạt xuống vai) Khuỷu tay nâng, bàn tay dựng, ngón tay khum tự nhiên Người hơi mở hướng 2, mặt nhìn hướng 1 cao Người

và ñầu ngả ra sau, vai trái cao hơn vai phải

Chuẩn bị:

Chân ñứng thế 1, hai bàn tay buông xuôi theo ñùi

ðộng tác này hoàn thành trong 2 nhịp 2/4

Phần chân:

1- Tà - 2: nhảy nhỏ 3 cái, xong cái thứ 3 thì nhún sâu 2 chân xuống

Tà: hai chân thẳng lên

Phần tay:

Làm như rung nhạc cơ bản hai tay Khi nhảy nhỏ 3 cái, ñầu nhìn hướng 1, hai tay nhấn rung nhạc 3 cái Khi chân nhún xuống, hai bàn tay nén và miết ra hai bên, tay nào ở trên thì ñầu nghiêng và nhìn xuôi theo tay ñó Vai bên ñó thấp Khi tay hất vòng lên thế 1 thấp, người thẳng lên ðầu và mặt hướng 1

Chú ý:

ðộng tác này có thể làm tại chỗ cũng có thể làm di ñộng sang ngang (di ñộng bằng 3 bước nhảy 1 - tà - 2)

Trang 34

động tác này hoàn thành trong 1 nhịp 2/4

Tà: chân nhảy dập gót cơ bản

Hai tay cầm quạt dựng giữ nguyên như khi chuẩn bị, ựưa cả khung tay ra hơi rộng hơn (bên cạnh), hai bàn tay cầm quạt cũng mở ra đầu quạt ngoài hướng 3

DÂN TỘC TÂY NGUYÊN

đồng bào dân tộc ắt người ở Tây Nguyên sống trên 4 tỉnh đắc Lắc, Lâm đồng, Gia Lai, Kon Tum, thuộc ựịa phận Tây Nguyên Người SỖtiêng ở Sông

Bé, HỖrê, Rắc Lây ở Bình định, Quảng Ngãi, người CỖho, KỖtu ở Quảng Nam,

đà Nẵng, trải dài ra phắa Bắc Trường Sơn cùng người Vân Kiều ở Quảng Trị Múa dân gian các dân tộc Tây Nguyên nằm trong không gian văn hóa vừa thống nhất, vừa da dạng tạo nên những ựặc trưng của phong tục các dân tộc Tây Nguyên Múa dân gian luôn có mặt trong các ngày hội của Tây Nguyên

Âm nhạc dân gian của núi rừng Tây Nguyên ựầy ấn tượng ựộc ựáo phong phú, gợi cảmẦ và thật sâu lắng mênh mông, nồng thắm mãnh liệt lôi cuốn say ựắm trái tim mọi người Các giàn chiêng trống giữ vai trò quan trọng trong cúng

Trang 35

35

tế Chiêng, trống ñánh lên là có lễ, có múa, là tín hiệu tụ họp bà con Bao giờ các ñiệu múa cũng gắn với chiêng trống, với bước nhún say sưa, hòa nhịp, ngả nghiêng… Múa kiếm, múa khiên linh hoạt mạnh mẽ, múa chim G’rứ Ê-ñê, K’tu tạo hình cách ñiệu cao Các ñiệu Xoang của Gia Rai, Bana theo nhịp trống chiêng Dân làng có thể múa suốt ñêm Cùng với âm nhạc và trang phục lễ hội múa dân gian càng tăng thêm vẻ ñẹp ñầy ấn tượng của núi rừng Tây Nguyên Múa dân gian Tây Nguyên giữ một vai trò thiết yếu trong các lễ hội, múa trong các trò chơi các sinh hoạt, trong ñời sống nhân dân, tạo nên vẻ ñẹp văn hóa

và tinh thần của người dân Tây Nguyên

XƠ ðĂNG

Chuẩn bị:

Người thẳng ở hướng 1 Hai chân ñứng chụm lại (song song)

Tay phải thẳng, bàn tay nắm nhẻ, úp sấp ñưa chếch cao về phía trước mặt hướng 2, cách người khoảng 120 ñộ

Tay trái nắm nhẻ úp sấp thẳng thấp xuôi theo người ñưa chếch ra sau hướng

6, cách người khoảng 45 ñộ, hai tay tạo thành 1 ñường chéo, ñầu nghiêng bên tay phải, mắt nhìn hướng 1

Hai chân nhún nhẹ xuống lấy ñà dùng sức nhảy nhích ở hai nửa bàn chân trên Nhảy ít một tiến thẳng về phía trước, nhảy ñều hai chân, nhảy chắc từng bước 1

Chuẩn bị:

Trang 36

36

Người thẳng hướng 1, tay phải nắm hờ thẳng sấp chếch cao về hướng 3 cách thân khoảng 120 ñộ, tay trái thẳng sấp xuôi theo cạnh người ở hướng 7 cách người 45 ñộ, hai tay tạo thành 1 ñường chéo

ðầu nghiêng bên tay phải cao, mắt nhìn xuôi theo tay thấp

TƠ ð’RÁ

Chuẩn bị:

Người ở hướng 1, chân ñứng thế 1 tay xuôi bên ñùi

1 Chân trái nhảy chếch sang hướng 8 một bước, chân phải thu nhanh vào hướng 6 nhún nhẹ xuống, ñồng thời hai tay từ bên ñùi co gập cánh tay lên vuông góc

Bàn tay thẳng khít các ngón, hai lòng bàn tay hướng vào nhau khoảng một tang trống Vẽ mở một vòng trong vỗ ngang vào hai mặt trống

Người hướng 1 hơi ngả ra sau, hông ñưa về bên trái, thân trên hơi nghiêng

về bên phải, mắt ngước nhìn hướng 8

Tà: ñầu và dáng người như nhịp 1, hai chân ñứng thế 6 nhún tiếp 1 cái nữa, hai tay ñập ngang vỗ vào hai mặt trống

nhún nhẹ xuống ðồng thời hai tay vẽ ñóng hai vòng tròn ñánh vát ra phía sau, nâng nhẹ hai khuỷu tay, bàn tay hơi khum lại dáng người trên xoay nhẹ về hướng 2 ñổ về trước và ñưa hông ra xế sau Mắt nhìn xuôi theo tay phải

Chú ý:

Hai tay ñánh lên xuống ñều giữ khung

Hoàn thành ñộng tác 2 nhịp 2/4

Trang 37

Chân trái nhảy 1 bước chếch lên hướng 8, hai chân chập vào nhau song song nhún xuống

Hai cánh tay nâng khuỷu ñưa xuôi 2 cánh tay dưới ngang bụng tạo thành bầu dục Bàn tay nắm nhẹ úp theo khung tay cách thân trên người khoảng 45 ñộ Người trên hơi khom ñầu nghiêng bên trái (hướng 8) Mắt nhìn hướng 1 Dừng nguyên dáng

Hai tay vẫn giữ khung cùng ñánh mạnh ra sau, ñồng thời hai chân ñang nhún giật lùi bật gót và mông lên thẳng, thân ñổ về hướng 8 mắt nhìn hướng 1, ñộng tác này vẫn làm ở hướng 8

Chú ý:

ðộng tác khi làm cảm giác hơi nặng nề và ñược làm ở hướng 2 và 8

Hoàn thành ñộng tác 2 nhịp 2/4

BANAR

Chân phải bước thẳng lên trước, cách chân sau khoảng một bàn, làm trụ ðồng thời chân trái sau kéo ngay bên cạnh chân phải (thế 1 hẹp) hơi vênh ngót Cảm giác ngực và vai bên phải cũng hơi nâng ra trước, cùng khung tay ñưa ra trước Nhún thẳng (cảm giác và yếu lĩnh ñộng tác như nhún thế 1) Hoàn chỉnh ñộng tác một nhịp 2/4, tốc ñộ chậm rãi, nhưng ñều nhẹ, nhún xuống ghì nhẹ, không buông, tụt nhanh như “ñi nhún của nam”

Trang 38

38

ñộ

nắm khum sấp, bàn tay như hơi bị ghìm lại, ngỏng nắm tay ra trước

- ði lùi: toàn bộ yếu lĩnh ñộng tác như ñi tiến, chỉ khác chân nào bước thẳng lui xuống thì vừa ñúng thế 2 (không rộng), làm trụ Chân ñộng kéo liền xuống cạnh chân trụ (thế 1 hẹp)

trong cẳng tay phải

Tay phải ở bên ngoài hạ khuỷu tay, ñồng thời sát coong ñẩy lên, miết chéo bên ngoài cẳng tay trái Cả hai tay khi sát coong ñều hơi xoay cẳng tay, hướng lòng bàn tay về phía mặt chân hướng xuống

Tà: tay phải bên ngoài nâng khuỷu tay, ñồng thời ñưa nhanh lên cao (chuẩn

bị cho nhịp sau miết xuống)

Tay trái chỉ hơi ñưa nhẹ khuỷu tay ra một chút (chuẩn bị cho nhịp sau miết lên)

Hai chân thẳng lên

Trang 39

4: thân người thẳng lên, ñồng thời chuyển về trước, ñầu thẳng lên theo Khung tay ñưa về trước

Tà: ñộng tác (ñể tiếp tục nhún thẳng chân trước)

Chú ý:

Nhún thẳng trước sau thường nhún 4 cái (trước, sau, trước, sau) Gồm 8 nhịp 2/4 ðến nhịp 8, khi chân người thẳng lên thì ñồng thời ñưa sệt chân sau chuyển lên trước (thế 2 rộng)

Trang 40

40

PHẦN HƯỚNG DẪN CÁC BÀI TẬP MÚA

ðể thuận lợi cho GV và HS, tài liệu môn múa ñược sắp xếp thành

hợp nhún mềm

2   

3   

Ngày đăng: 08/02/2015, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w