Chương trình giáo dục ở trường FDS Trường tiểu học dạy học cả ngày full day schooling- FDS: - Là mô hình trường tiểu học tổ chức cho học sinh được học tập/giáo dục cả ngày buổi sáng,
Trang 1QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC
CẢ NGÀY
Tập huấn CBQL cốt cán
Trang 2Nội dung tài liệu
Bài 1 Một số vấn đề chung về chương trình
và hoạt động dạy học ở trường tiểu học FDS
1
Bài 2 Thực hiện CT dạy học ở trường tiểu học FDS: các tiếp cận dạy học hiệu quả.
2
Bài 3 Vấn đề giám sát, đánh giá
việc thực hiện chương trình của GV
3
Bài 4 Một số vấn đề về phát triển chuyên môn của GV
4
Trang 3QL chuyên môn trong trường FDS
Phát triển một số kỹ năng trong công tác quản lý trường FDS
Chia sẻ kinh nghiệm về
QL chuyên môn
Trang 4Bài 1 Một số vấn đề chung về CTGD và hoạt động dạy học ở trưởng tiểu học FDS
Một số vấn đề cơ bản về CTGD tiểu học
Khái niệm chung về chương trình
Thành tố của chương trình
Chương trình giáo dục ở trường FDS
Quản lý việc thực hiện chương trình
Quản lý các hoạt động dạy học
Trang 5Hoạt động 1.
và thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau:
1/ Khái niệm về chương trình, Những thành tố của CT? chuẩn CT
2/ Chương trình GD ở trường tiểu học FDS?
3/ Định hướng về PP và hình thức tố chức GD ở trường FDS
4/Sắp xếp TKB ở trường tiểu học FDS
Trang 6Phản hồi hoạt động 1
mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông
Điều 29-Luật Giáo dục
Khái niệm về chương trình
Trang 7Các thành tố của CTGD tiểu
học
dung giáo dục tiểu học.
hoạt động giáo dục.
Trang 8Chuẩn gồm:
- Chuẩn sau mỗi lớp, cấp học : là yêu cầu mà HS cần phải đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ sau một lớp học, một cấp học.
- Chuẩn chương trình môn học và hoạt động giáo dục : là yêu cầu mà HS cần phải đạt được
về kiến thức, kỹ năng và thái độ của một môn học hoặc của một hoạt động giáo dục sau mỗi chủ đề, sau mỗi lớp, sau mỗi cấp học.
- Chuẩn môn học trình bày theo cấu trúc :
Trang 9Chương trình giáo dục ở
trường FDS
Trường tiểu học dạy học cả ngày (full day
schooling- FDS):
- Là mô hình trường tiểu học tổ chức cho học
sinh được học tập/giáo dục cả ngày (buổi
sáng, trưa, chiều) trong tuần tại trường (trừ
các ngày nghỉ theo quy định).
- CT GD ở trường tiểu học FDS: bên cạnh đảm
bảo chương trình, tài liệu dạy học chung (bắt buộc, chung cho tất cả các trường tiểu học)
thì còn bao gồm chương trình, tài liệu dạy
học tự chọn (Ngoại ngữ, Tiếng DT, Tin học,
nội dung tự chọn các môn học, HĐ GD NGLL).
- .
Trang 10Mục đích dạy học cả ngày:
Thực hiện tốt CT chung, nâng cao CL GD toàn diện
Thực hiện tốt hơn dạy học phân hóa, HS có
nhiều cơ hội để phát huy các khả năng và sở thích cá nhân; nhu cầu của cá nhân người học được đáp ứng tốt hơn; HS yếu có nhiều cơ hội được quan tâm giúp đỡ hơn để đạt chuẩn của chương trình
Giúp giảm sức ép, tránh quá tải; tạo thuận lợi cho thực hiện đổi mới PPDH, làm cho việc học tập của HS ở trường hứng thú hơn.
Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện với
HS ở trường và ở từng lớp học.
Trang 11Định hướng về PP và hình thức tổ chức GD
triển năng lực của cá nhân HS
giúp đỡ của GV
năng, thư viện, các TBDH trong tổ chức các HĐ
GD
trong các HĐGD.
thú, hỗ trợ và thúc đẩy việc học tập của HS; phát huy tính tích cực, tự giác, vai trò làm chủ của HS.
Trang 12QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 13Quản lý hoạt động dạy
học
Hoạt động 2
Thầy/Cô đọc tài liệu từ trang 11-17 và từ
thực tế quản lý giáo dục tiểu học, Thầy/cô
trao đổi và thảo luận trong nhóm về: Mục tiêu, Nội dung, khó khăn và các biện pháp
để quản lý các hoạt động dạy học trong
trường tiểu học dạy học cả ngày?
Trang 14Mục tiêu quản lý trường
FDS
dục toàn diện khi thực hiện dạy học cả ngày
theo quy định và phù hợp với nhu cầu thực
tiễn
những điều kiện trong và ngoài để thực
hiện tốt việc dạy học cả ngày
GV đáp ứng yêu cầu đổi mới GD TH
cộng đồng về tầm quan trọng của việc dạy
học cả ngày
Trang 15Nội dung Quản lý hoạt động dạy
học
bảo cho các hoạt động dạy học
Trang 161 QL hoạt động dạy của
GV
1) Quản lý kế hoạch dạy học cả ngày
2) Quản lý phân công giảng dạy
3) Quản lý thực hiện chương trình và dạy
học theo chuẩn KT_KN
5) QL đổi mới PP và phương tiện DH
6) QL hồ sơ chuyên môn của GV
7)Kiểm tra đánh giá KQ thực hiện chương
trình
Trang 171 Quản lý hoạt động dạy
của giáo viên
1) Quản lý kế hoạch dạy học cả ngày
của Đảng và Nhà nước về dạy học cả
ngày
dạy học cả ngày
ngày và mục tiêu trong kế hoạch tổng
thể của nhà trường
quy định về GV, CSVC, trang thiết bị, tài
chính
Trang 181 Quản lý hoạt động dạy
của giáo viên
2) Quản lý phân công giảng dạy
hướng chuyên sâu nhằm vừa tạo cơ hội
cho họ nâng cao chất lượng dạy vừa góp
phần xây dựng đội ngũ cốt cán bộ môn.
của học sinh và tham khảo nguyện vọng
của giáo viên
Trang 19 Các bước thực hiện phân công GV
của từng giáo viên
trưởng chuyên môn để dự kiến
phân công
- Khi cần thiết có thể đưa ra khối để thăm dò
dư luận
- Ra quyết định phân công và cũng có thể
điều chỉnh sau một thời gian
nhất định
1 QL hoạt động dạy của
GV
Trang 203) Quản lý thực hiện chương trình và dạy học theo chuẩn KT_KN
cầu của CT và chuẩn KT_KN
hiện chương trình
đề trọng tâm trong thực hiện CT, và những lưu ý khi thực hiện CT dạy học cả ngày
Lịch báo giảng, sổ đầu bài, lịch kiểm tra hàng tháng, lịch thi cuối mỗi kỳ, số dự giờ thăm
lớp…
1 QL hoạt động dạy của GV
Trang 211 QL hoạt động dạy của
GV
4) Quản lý việc lập kế hoạch bài học
hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo
nhằm đạt được các mục tiêu dạy học một
bài cụ thể của môn học với sự trợ giúp của các thiết bị dạy học, sách giáo khoa
định hướng việc sử dụng sách GV như một tài liệu tham khảo và cung cấp những
thiết bị cần thiết để GV có đầy đủ cơ sở,
phương tiện cho việc soạn bài
Trang 221 QL hoạt động dạy của
GV
cứu kỹ nội dung CT, trao đổi, bàn bạc để
đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức
của từng tiết học
tham khảo và các trang thiết bị hiện có
trưởng kiểm tra việc lập kế hoạch bài học của GV
giá việc chuẩn bị bài của GV
Trang 231 QL hoạt động dạy của
GV
5) QL đổi mới PP và phương tiện DH
Trang 241 QL hoạt động dạy của
GV
giá giờ dạy để kích thích được tính tự giác và nhu cầu lĩnh hội vốn kiến thức, ham học hỏi của HS
- HT phổ biến cho GV các tiêu chuẩn đánh giá giờ
dạy (đảm bảo cho HS nắm được kiến thức cơ bản nhất của bài học; rèn luyện kỹ
năng; rèn luyện nề nếp tư duy tích cực, sáng tạo; giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức
chức rút kinh nghiệm (SD tài liệu 5, 6,7 để đánh giá NL của GV)
dung, PPGD, TBDH cần thiết trong tổ chuyên môn trước khi lên lớp
học tập của HS qua các giờ dự
Trang 256) QL hồ sơ chuyên môn của GV
Hồ sơ chuyên môn: KHDH, giáo án, Sổ báo giảng, Các loại sổ: Dự giờ, họp nhóm, Sổ chủ nhiệm….
Hiệu trưởng cần :
Chỉ đạo lập DS hồ sơ chuyên môn, phối hợp với BGH, tổ trưởng chuyên môn kiểm tra thường xuyên các hồ sơ chuyên môn của
GV từ đó có những nhận xét, đánh giá, góp ý cho GV
Trang 261 QL hoạt động dạy của
GV
7) Kiểm tra đánh giá KQ thực hiện chương trình
HT quản lý hoạt động học của HS qua phản ánh của
GV về KQHT
Hiệu trưởng cần:
HT quản lý việc kiểm tra của GV đối với HS để đánh giá KQHT của HS và kết quả giảng dạy của GV
Quản lý kế hoạch kiểm tra HS của giáo viên;
Có kế hoạch kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và hết năm học;
Yêu cầu chấm, trả bài đúng thời hạn, có sửa chữa
hướng dẫn cho học sinh;
Phân công tổng hợp KQHT theo định kỳ để nắm bắt được chất lượng GD và giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy của mình, kích thích tính tự giác học tập của HS
Trang 272 QL hoạt động học của HS
Trang 28Hiệu trưởng cần chỉ đạo:
Trang 29
hiện nội quy học tập của HS
Trang 30chức HĐ
Trang 313 QL các phương tiện, điều kiện đảm bảo cho các hoạt động dạy học
1) QL CSVC, môi trường học tập
2) QL việc thi đua khen thưởng HS và GV
3) QL việc thực hiện kế hoạch phối hợp NT- Hội CMHS và cộng đồng
4) QL việc thực hiện phối hợp NT- CĐ
Trang 323 QL các phương tiện, điều kiện đảm bảo cho các hoạt động dạy học
1) QL CSVC, môi trường học tập
CSVC, TBDH là ĐK đảm bảo hiệu quả việc DH
QL CSVC, TBDH đáp ứng yêu cầu sử dụng hiệu quả
để nâng cao CL dạy học.
• Xây dựng nội quy bảo quản, SD từng loại CSVC.
• Quy định rõ trách nhiệm Mỗi khi có hư hỏng, mất mát phải quy rõ trách nhiệm và xử lý minh bạch
• Hằng năm kịp thời bổ sung, sửa chữa thay thế
những thiết bị, CSVCcần thiết
Trang 332)QL việc thi đua khen thưởng HS và GV
tính chủ động sáng tạo của HS và GV
Đối với GV
PP DH, biện pháp nâng cao chất lượng
3 QL các phương tiện, điều
kiện đảm bảo cho các
HĐdạy học
Trang 343 QL các phương tiện, điều
kiện đảm bảo cho các
HĐdạy học
theo chủ điểm nhằm thu hút HS vào các
hoạt động học tập và vui chơi
của HS bằng các hình thức khen thưởng như nêu gương, xây dựng các điển hình tốt
trào thi đua của HS như: học tốt, hoạt động
về nguồn, đền ơn đáp nghĩa để giáo dục
truyền thống
Trang 353 QL các phương tiện, điều
kiện đảm bảo cho các
HĐdạy học
3) QL việc thực hiện kế hoạch phối hợp NT-
Hội CMHS và cộng đồng
diện về SD quỹ, bảo đảm hợp lý,hiệu quả
trường: Tạo điều kiện cho Ban đại diện
CMHS tham gia các hoạt động của nhà
trường;
NGLL, HĐVH_NT
Trang 363 QL các phương tiện, điều
kiện đảm bảo cho các
HĐdạy học
4 ) QL việc thực hiện phối hợp NT- CĐ
toàn dân đến trường.
trường
nguồn lực cho GD
phương hướng, chủ trương, mục đích nội
dung và cách thức thực hiện XHHGD
Trang 37Bài 2: THỰC HiỆN
CHƯƠNG TRÌNH GD FDS: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ
Trang 38MỤC TIÊU CỦA BÀI
1 Tìm hiểu dạy học phân hóa HS: Vì sao
phải quan tâm tới dạy học phân hóa ? Dạy học phân hóa trong trường FDS: những thuận lợi/ khó khăn, biện pháp thực hiện
2 Tìm hiểu các đặc trưng chính của học tập tích cực và một số kỹ thuật dạy học tích cực
3 Đánh giá việc sử dụng PP dạy học tích
cực của GV
Trang 39I CÁC KHÁI NIỆM VỀ DẠY HỌC PHÂN HÓA
cầu của tất cả học sinh
của học sinh, phong cách học tập cá nhân
mức độ làm chủ kiến thức, kỹ năng thái độ
học tập và sở thích cá nhân
của học sinh về nền tảng kiến thức, sự lanh lợi ngôn ngữ sở thích trong việc học và sự quan tâm, để sẵn sàn phản ứng nhanh Dạy học
phân hóa là quá trình giảng dạy và học tập
của học sinh có sự khác nhau trong cùng một lớp.
1 Khái niệm
Trang 40CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP HỌC PHÂN HÓA
bản (HS có thể tiếp cận bài học bằng nhiều cách khác nhau)
của học sinh
cặp, nhóm)
(HS-trung tâm), giáo viên hướng dẫn việc
khám phá
Trang 41Hoạt động 3 Thầy/Cô trao đổi trong nhóm về các vấn đề sau: 1) Vì sao phải dạy học phân hóa
2) Khó khăn của dạy học phân hóa trong lớp học
Trang 42Dạy học phân hóa
quả của quá trình dạy học
lộ và phát triển đầy đủ tư chất và năng lực của trẻ
hoặc một dạng hoạt động nào đó
sử dụng hứng thú của HS vào mục đích DH & GD
tối đa tư chất và năng lực của HS có năng khiếu
đối với HS
Trang 43Tổ chức dạy học phân
hóa
tập và nhu cầu học sinh trường FDS
Trang 44Ba bước (khởi đầu cho việc thực hiện dạy
học phân hóa trong lớp học)
1.Tìm hiểu HS
2 Xác định những lĩnh vực của chương trình dạy học ở trường FDS mà có thể điều
chỉnh cho phù hợp để áp dụng cho việc
dạy học phân hóa
3 Kiểm tra các nhiệm vụ của GV trong lớp học phân hóa
Trang 45Việc dạy học phân hóa có thể dựa trên 3
Trang 4646
Trang 47C hild - C entred M ethodology
47
CCM
Trang 48HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
Dạy học lấy GV làm trung
tâm
D y h c ạ ọ lấy HS l m à trung tâm
Trang 49
Hoạt động 4: trao đổi trong lớp
Theo thầy/Cô Những yếu tố khác biệt giữa dạy học lấy GV làm trung tâm với dạy học lấy
HS làm trung tâm là gì ?
Trang 50DH lấy GV làm trung
GV là người phân phối kiến
thức GV là người dẫn dắt, gợi mởPPDH chủ yếu là thuyết trình,
giảng giải Kết hợp nhiều PP, tập trung vào việc tổ chức hoạt động và
hỗ trợ HS hoạt động
Chú trọng vào việc ghi nhớ,
luyện tập và làm theo Chú trọng vào việc học qua trải nghiệm, giao tiếp với nhau
và phản ảnh
HS thụ động nghe, làm việc
đơn lẻ HS tích cực tham gia hoạt động, làm việc trong nhóm
Trang 51DH lấy GV làm trung tâm DH lấy HS làm trung tâm
GV là người phân phối kiến thức GV là người dẫn dắt, gợi mở
PPDH chủ yếu là thuyết trình,
giảng giải Kết hợp nhiều PP, tập trung vào việc tổ chức hoạt động và hỗ trợ HS hoạt
động
Chú trọng vào việc ghi nhớ, luyện
tập và làm theo Chú trọng vào việc học qua trải nghiệm, giao tiếp với nhau và phản
ảnh
HS thụ động nghe, làm việc đơn lẻ HS tích cực tham gia hoạt động, làm
việc trong nhóm Dập khuôn, cứng nhắc theo CT,
SGK Dạy học phù hợp với nhu cầu, trình độ HSQuan tâm đến kết quả cuối cùng,
đánh giá bằng định lượng là chủ
yếu
Quan tâm đến quá trình, đánh giá định lượng kết hợp với định tính
Trang 52động của người học
Người dạy Ng
Ng
Học tập ở mức độ sâu
Trang 53
GIÁO VIÊN
Khuyến khích, gợi mở,
giao việc cho HS thực hiện các hoạt động theo đúng trình độ và nhu cầu
Quan tâm nhiều
Trang 54
54
HỌC SINH
Học sinh tự trình bày sản phẩm HS hoạt động
Trang 55 Đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học.
tích cực vào quá trình dạy học thông qua các hoạt động.
và học hợp tác.
giá của học sinh
55
Trang 56Bài tập
Thầy cô đọc và hoàn thành nội dung bài tập trong tài liệu năng lực dạy học ở
trường học FDS trang 74
Trang 57BÀI 3: VẤN ĐỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ViỆC THỰC HiỆN CHƯƠNG TRÌNH CỦA GIÁO
VIÊN
Tập huấn CBQL cốt cán
Trang 58Mục tiêu
giám sát, đánh giá việc thực hiện chương trình của GV
giám sát, đánh giá việc thực hiện chương trình của GV.
giá việc thực hiện chương trình của GV
Trang 59Giám sát việc thực hiện CT
của GV
động được tiến hành thường xuyên, liên tục
thông qua một hệ thống công cụ để thu thập, cập nhật, so sánh và phân tích các thông tin
dữ liệu trong suốt quá trình thực hiện chương trình
độ triển khai và kết quả đạt được; giúp họ biết được tình trạng tương đối của việc thực hiện
kế hoạch của GV tại một thời điểm nào đó
(hoặc trong một khoảng thời gian nào đó) so với mục tiêu
Trang 60Đánh giá việc thực hiện
CT
việc thực hiện chương trình của GV với các yêu cầu đề ra
trình của GV và phát hiện những khó khăn,
vướng mắc nảy sinh nhằm tìm biện pháp khắc phục hoặc phòng ngừa
đáng tin cậy và hữu ích cho GV và cả CBQL, cho phép rút ra các bài học kinh nghiệm để nâng
cao hiệu quả quản lý và chất lượng việc thực
hiện chương trình của GV
Trang 61Các yêu cầu đối với các hoạt động đánh giá việc thực hiện chương trình của GV
hợp, công bằng, tin cậy và khả thi.
Trang 62Mối quan hệ giữa giám
sát và đánh giá
thì chỉ giúp thấy được việc thực hiện
chương trình của GV so với kế hoạch đề ra nhưng không thấy được tác động của
chúng, không rút ra được những bài học
Trang 63Nội dung giám sát và đánh giá việc thực hiện
CT của GV
Giám sát và đánh giá việc soạn bài và
chuẩn bị giờ lên lớp của GV
Giám sát và đánh giá việc thực hiện kế
hoạch bài học trên lớp của GV
Giám sát và đánh giá việc đổi mới phương pháp của GV
Giám sát và đánh giá GV trong việc hướng dẫn HS học tập
Giám sát và đánh giá việc GV thực hiện
đánh giá kết quả học tập của HS
Trang 64Các nguồn thông tin phục vụ cho công tác giám sát và đánh giá việc thực hiện chương
trình của GV
Gián tiếp
nhân; Sổ kế họach giảng dạy; Kế hoạch công tác của cá nhân trong năm học; Sổ họp; Sổ dự giờ; Sổ sáng kiến kinh nghiệm
b) Hồ sơ của tổ chuyên môn: Sổ kế hoạch và
công tác của tổ ghi đủ tất cả các trang; Sổ biên bản họp và sinh hoạt tổ; Sổ kiểm tra, đánh giá xếp lọai GV về công tác chuyên môn; Lưu các tài liệu chuyên đề ngoại khóa, sáng kiến kinh nghiệm của tổ chuyên môn.