1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch glycerol nồng độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị

44 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 572,2 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM SỞ Y TẾ TP. HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BV. TRUYỀN MÁU – HUYẾT HỌC BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐÔNG LẠNH HỒNG CẦU BẰNG DUNG DỊCH GLYCEROL NỒNG ĐỘ CAO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Tấn Bỉnh Đồng chủ nhiệm : Trƣơng Thị Kim Dung Cơ quan chủ quản : Bệnh viện Truyền máu - Huyết học THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2012 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT II DANH SÁCH BẢNG III DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ IV BẢNG QUYẾT TOÁN V BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ GIAI ĐOẠN II VI PHẦN MỞ ĐẦU VII CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 CHƢƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 11 CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 I TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đông lạnh hồng cầu là dùng chất bảo quản Glycerol nồng độ 40% bảo vệ hồng cầu tránh tình trạng nƣớc từ bên ngoài xâm nhập vào và chất bảo vệ tế bào có độ đậm đặc cao ngăn ngừa sự tạo thành tinh thể đá mà tinh thể này có thể làm hủy màng hồng cầu ở nhiệt độ lạnh âm sâu. Dùng các chất bảo quản thông thƣờng, hồng cầu lƣu trữ ở nhiệt độ 2 - 4 0 C trong 35 ngày, hoặc 42 ngày. Đông lạnh hồng cầu dùng chất bảo quản Glycerol 40% có thể bảo quản hồng cầu ở -80 0 C trong 10 năm. Nghiên cứu này của chúng tôi đã tiến hành thực hiện quy trình đông lạnh hồng cầu lƣu trữ đơn vị hồng cầu Rh D(-), một số nhóm máu Rh D(+) và đánh giá hiệu quả điều trị. Tổng số mẫu đông lạnh và giải đông rửa 140 túi máu. Thời gian đông lạnh lƣu trữ tối đa trong nghiên cứu của chúng tôi là 589 ngày. Thời gian thực hiện từ tháng 12/2010 đến tháng 9/2012. Quy trình đông lạnh hồng cầu nhóm máu Rh D(-) đã đƣợc thiết lập: Quy trình giải đông và rửa hồng cầu đƣợc thiết lập. Kết quả truyền cho 60 bệnh nhân cần truyền máu đã đƣợc thực hiện với kết quả đạt. Việc sản phẩm hồng cầu đông lạnh nhóm máu Rh D(-) đã giúp cho các bác sỹ lâm sàng có hƣớng điều trị kịp thời cho bệnh nhân và cộng đồng bệnh nhân Rh D(-), yên tâm với công tác chữa bệnh góp phần vào công tác chăm sóc sức khỏe bệnh nhân của ngành và phát triển kinh tế xã hội của thành phố. II DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV. TM-HH Bệnh viện Truyền máu – Huyết học AS Adenin Solution DD Dung dịch DMSO Dimethylsulfoxide ĐLHC Đông lạnh hồng cầu GVHD Graft – Verus – Host - Disease HES Hydroxyethyl starch Hb Hemoglobin HC Hồng cầu HCLĐL Hồng cầu đông lạnh HCL Hồng cầu lắng HST Huyết sắc tố KN Kháng nguyên MTP Máu toàn phần NADPH Nicotinamid Adenin Dinucleotid Phosphat NAT Nucleic acid testing PP Phƣơng pháp SAGM Dextrose Sodium Chloride Adenine D-manitol SLBC Số lƣợng bạch cầu VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT III DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Bảng 1.1 Các chất bảo quản đã đƣợc công bố 4 Bảng 1.2 So sánh hai phƣơng pháp sử dụng chất bảo quản HC bằng Glycerol nồng độ khác nhau 7 Bảng 2.1 Lƣợng dung dịch Glycerol vào túi máu với sự tính toán nhƣ sau 12 Bảng 3.1 Nhóm máu đƣợc HC đông lạnh 14 Bảng 3.2 Phenotype của hệ Rh và hệ nhóm máu ABO 15 Bảng 3.3 Các tham số về thể tích, nồng độ Hb trong túi máu và Hct của túi máu 15 Bảng 3.4 Tƣơng quan tham số Hb với thời gian dự trữ hồng cầu lắng máu chờ đông lạnh 16 Bảng 3.5 Thời gian đông lạnh 16 Bảng 3.6 Mối tƣơng quan giữa thời gian đông lạnh và hao hụt Hb sau rửa 17 Bảng 3.7 Tham số Hb từ túi HCL ban đầu và sau rửa 17 Bảng 3.8 So sánh các tham số trƣớc đông lạnh sau giải đông, sau rửa của túi HCL 17 Bảng 3.9 Chất lƣợng túi HCLĐL cấp phát 18 Bảng 3.10 Thời gian lƣu trữ hồng cầu 22 Bảng 3.11 So sánh kết quả Hb còn lại với nghiên cứu của tác giả Valeri 22 Bảng 3.12 So sánh với nghiên cứu của Mark A. Popovsky thực hiện trên máy tự động Haemonetics 23 Bảng 3.13 So sánh với nghiên cứu trƣớc đây của cùng nhóm tác giả 24 Bảng 3.14 So sánh với máu dự trữ ở 4 0 C trong 35 ngày 24 Bảng 3.15 So sánh với tiêu chuẩn chất lƣợng của Châu Âu 25 Bảng 3.16 Tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm HCLĐL cấp phát 26 Bảng 3.17 Độ tuổi của bệnh nhân 27 Bảng 3.18 Đơn vị sử dụng HCLĐL 27 Bảng 3.19 Hiệu suất trung bình sau truyền HCLĐL 28 IV DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ SỐ TÊN TRANG Hình 1.1 Sự tạo thành tinh thể đá trong tế bào khi đông lạnh 5 Biểu đồ 3.1 Kiểu Phenotype của nhóm máu Rh đƣợc đông lạnh 15 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân truyền HCLĐL theo độ tuổi 27 Biểu đồ 3.3 Hiệu suất truyền HCLĐL sau 24 giờ 48 giờ và 72 giờ 29 V BẢNG QUYẾT TOÁN Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch Glycerol nồng độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Tấn Bỉnh Đồng chủ nhiệm: BS. CKII. Trương Thị Kim Dung Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Truyền máu - Huyết học Tp. Hồ Chí Minh Thời gian đăng ký trong hợp đồng: 18 tháng (từ 12/2010 đến tháng 6/2012) Tổng kinh phí đƣợc duyệt: 455.000.000 VNĐ Kinh phí cấp giai đoạn 1: 280.000.000 VNĐ ĐVT: 1.000đ STT Nội dung Kinh phí Trong đó Ngân sách Nguồn khác I Kinh phí đƣợc cấp trong năm 280.000 280.000 II Kinh phí quyết toán trong năm 305.700 305.700 1. Công chất xám 20.000 20.000 2. Công thuê khoán 43.000 43.000 3. Nguyên, nhiên, vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, văn phòng phẩm. 219.400 219.400 4. Thiết bị 0 0 5. Xét duyệt, giám định, nghiệm thu 5.300 5.300 6. Hội nghị, hội thảo 0 0 7. Đánh máy tài liệu 0 0 8. Giao thông liên lạc 0 0 9. Chi phí điều hành 18.000 18.000 III Tiết kiệm 5% 0 0 IV Kinh phí chuyển sang năm sau VI BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ GIAI ĐOẠN II ĐVT: 1.000đ STT Nội dung Kinh phí Trong đó Ngân sách Nguồn khác I Kinh phí đề nghị cấp giai đoạn II 175.000 175.000 1 Công chất xám, nguyên vật liệu 131.300 131.300 1.1. Nội dung 1: Phụ cấp chủ nhiệm đề tài 16.000 16.000 1.2. Hoàn thành đông lạnh và giải đông sử dụng cho điều trị 115.300 115.300 2. Hội nghị, hội thảo chuyên đề 0 0 3. Viết tham luận, báo cáo 12.000 12.000 4. Thiết bị 0 0 5. Xét duyệt, giám định, nghiệm thu 19.700 19.700 6. Chi phí điều hành 12.000 12.000 II Kinh phí chuyển sang năm sau (nếu có) VII PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch Glycerol nồng độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Tấn Bỉnh Đồng chủ nhiệm: BS. CKII. Trương Thị Kim Dung Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Truyền máu - Huyết học Tp. Hồ Chí Minh Thời gian đăng ký trong hợp đồng: 18 tháng (từ 12/2010 đến 6/2012) Tổng kinh phí đƣợc duyệt: 455.000.000 VNĐ Kinh phí đã cấp: 280.000.000 VNĐ 2. Mục tiêu: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch Glycerol nồng độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị. 3. Nội dung: 3.1. Chuẩn hóa quy trình chuẩn kỹ thuật đông lạnh hồng cầu. 3.2. Chuẩn hóa quy trình chuẩn kỹ thuật giải đông rửa loại bỏ Glycerol. 3.3. Đánh giá hiệu quả truyền hồng cầu bảo quản đông lạnh. 3.4. Xác định tiêu chuẩn chất lƣợng của một đơn vị hồng cầu đông lạnh giải đông rửa loại Glycerol và sẵn sàng cho sử dụng. VIII SO SÁNH NỘI DUNG ĐĂNG KÝ VÀ THỰC HIỆN STT Nội dung đăng ký Nội dung đã thực hiện 1 Định danh nhóm máu ABO, Rh cần đông lạnh Có phenotype của 140 túi máu 2 Đông lạnh hồng cầu Thực hiện thành công trên 140 túi máu 3 Giải đông và rửa loại bỏ Glycerol Thực hiện thành công trên 140 túi máu 4 Đông lạnh và giải đông và hiệu quả truyền 100 túi máu. Thực hiện thành công trên 140 túi máu (Phụ lục mã số túi máu và danh sách bệnh nhân truyền hồng cầu đông lạnh.) 5 Thiết lập quy trình chuẩn chất lƣợng của đơn vị hồng cầu cần lƣu trữ đông lạnh Quy trình hoàn chỉnh (phụ lục 1) 6 01 báo cáo chuyên đề Sử dụng máu lâm sàng, tai biến truyền máu 01 báo cáo 7 01 bài báo cáo khoa học đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành 01 bài báo cáo khoa học 8 Tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật đông lạnh hồng cầu 01 tài liệu 9 Viết báo cáo nghiệm thu Báo cáo nghiệm thu đầy đủ nội dung nghiên cứu. [...]... 15%[2] Lƣu trữ và bảo quản bằng những dung dịch bảo quản hồng cầu thông thƣờng nhƣ hiện nay nếu sử dụng dung dịch bảo quản là dung dịch ACD thì hồng cầu đƣợc lƣu trữ và bảo quản 21 ngày sau khi lấy máu ra khỏi ngƣời hiến máu, với dung dịch bảo quản là dung dịch CPDA1 thì hồng cầu đƣợc lƣu trữ và bảo quản 35 ngày, nếu có thêm dung dịch bảo quản hồng cầu nhƣ dung dịch AS1, SAGM… thì hồng cầu đƣợc dự trữ... đƣợc giải đông và sau khi rửa loại bỏ Glycerol, túi hồng cầu đƣợc cho dd bảo quản hồng cầu SAGM và bảo quản ở 2 - 60C, sử dụng trong vòng 3 ngày sau khi rửa Kiểm tra chất lƣợng HCLĐL - Sử dụng thƣớc đo độ khúc xạ cầm tay để xác định nồng độ Glycerol còn lại - Đo nồng độ K+ ngoài tế bào Đo độ pH - Đánh giá nhiễm trùng: cấy máu Đánh giá hiệu quả truyền HCL đông lạnh trên bệnh nhân Đánh giá hiệu quả truyền... pháp sử dụng chất bảo quản HC bằng Glycerol nồng độ khác nhau[11] Glycerol nồng độ cao Lý do Nồng độ Glycerol Nhiệt độ đông lạnh Tốc độ lạnh Kiểm soát tốc độ lạnh Loại tủ dự trữ Nhiệt độ dự trữ tối thiểu Thay đổi nhiệt độ dự trữ Loại túi dự trữ Vận chuyển Rửa HC loại bỏ Glycerol, cần máy rửa Thời gian giải đông và rửa loại bỏ Glycerol Hematocrit Glycerol nồng độ thấp 40% -800 C Chậm Không Tủ lạnh -650... dụng chất bảo quản đông lạnh ngoài tế bào là HES (Hydroxyethyl starch) nồng độ 14% Hồng cầu đƣợc đông lạnh ở trong DD Nitơ lỏng ở -1960C và HC đƣợc bảo quản ở nhiệt độ thực là -1500C PP này không cần phải rửa loại chất bảo quản sau khi giải đông Phƣơng pháp 2: Sử dụng Glycerol nồng độ thấp Hồng cầu đƣợc đông lạnh trong dung dịch Nitơ lỏng ở -196oC, HC dự trữ -1500C Yêu cầu rửa loại bỏ Glycerol trong... không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn nhóm máu trên Một trong những kết quả sàng lọc virus, vi trùng, ký sinh trùng dƣơng tính 2.2 Phƣơng pháp 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng 2.2.2 Các bước thực hiện Quy trình chung (theo phụ lục 1), kỹ thuật đông lạnh hồng cầu, loại bỏ bớt Glycerol, bảo quản nhiệt độ lạnh -800C, kỹ thuật giải đông và rửa loại bỏ Glycerol, lƣu trữ hồng cầu sau rửa và cấp phát... thể đông lạnh ở -1500C nhƣng dụng cụ đông lạnh phức tạp, chi phí cao do phải duy trì ở nhiệt độ -1960C (Nitơ lỏng) Đông lạnh HC dùng chất bảo quản là Glycerol nồng độ cao đƣợc thực hiện với quy trình kỹ thuật phức tạp, và thời gian lƣu trữ ngắn hơn, nhƣng trang thiết bị dùng đơn giản (có thể lƣu trữ ở tủ đông lạnh -800C) 6 Trong những nghiên cứu mới đây báo cáo rằng, sản phẩm đông lạnh hồng cầu với Glycerol. .. Sử dụng Glycerol nồng độ cao dự trữ ở -800C Sau giải đông loại bỏ Glycerol, nồng độ Glycerol còn lại < 1g% trong sản phẩm sau cùng[38] Với phƣơng pháp đầu tiên không cần thiết phải loại bỏ chất bảo quản nhƣng vẫn còn có một số câu hỏi về sự an toàn và ảnh hƣởng đến điều trị của HC Một số ngân hàng máu sử dụng chất bảo quản hồng cầu là Glycerol nồng độ thấp vì quy trình kỹ thuật ngắn dễ thực hiện và. .. hồng cầu sau cùng Phải đảm bảo các kỹ thuật viên đƣợc tập huấn đầy đủ và thao tác đúng kỹ thuật * Sản phẩm sau rửa loại Glycerol Trong nghiên cứu của chúng tôi thời gian đông lạnh hồng cầu lâu nhất là 589 ngày, ngắn hơn so với các tác giả khác trên thế giới bởi vì đây chỉ là kết quả bƣớc đầu nghiên cứu ứng dụng và chuẩn hóa kỹ thuật đông lạnh So với máu dự trữ ở nhiệt độ 40C thời gian lƣu trữ của chúng... 2007 Đề tài nghiên cứu đông lạnh hồng cầu với tổng số đơn vị máu đông lạnh là 46 túi máu, bằng dung dịch Glycerol nồng độ 40%, kỹ thuật đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp thủ công với máy ly tâm túi máu thông thƣờng Phƣơng pháp này không thể sử dụng khi cần số lƣợng máu nhiều do không có đủ trang thiết bị cho cùng một thời điểm Mặt còn tồn tại trong nghiên cứu này: Do kỹ thuật làm bằng phƣơng pháp thủ... mức độ 75 ± 5% Thời gian dự trữ trƣớc khi đông lạnh không quá 6 ngày, sau 6 ngày tỷ lệ hồng cầu bể khi cho Glycerol vào tƣơng đối cao, có ý nghĩa thống kê 3.2.1.2 Cho Glycerol vào túi hồng cầu Chú ý trong chiết tách túi hồng cầu lắng đảm bảo đúng Hct, vì nếu Hct cao lƣợng Glycerol đƣa vào sẽ ít do tính toán theo cân nặng của túi máu, do đó lƣợng hồng cầu cao trong túi máu có Hct cao nhƣng cho Glycerol . Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch Glycerol nồng độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị. 3. Nội dung: 3.1. Chuẩn hóa quy trình chuẩn kỹ thuật đông lạnh hồng cầu. . HCLĐL sau 24 giờ 48 giờ và 72 giờ 29 V BẢNG QUYẾT TOÁN Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch Glycerol nồng độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị. Chủ nhiệm đề. kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng dung dịch Glycerol nồng độ cao và đánh giá hiệu quả điều trị. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Tấn Bỉnh Đồng chủ nhiệm: BS. CKII. Trương Thị Kim Dung Cơ

Ngày đăng: 07/02/2015, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Bé (1998), Lâm sàng huyết học. Nhà xuất bản y học tr 324-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng huyết học
Tác giả: Trần Văn Bé
Nhà XB: Nhà xuất bản y học tr 324-327
Năm: 1998
2. Trần Văn Bé (2002), Cẩm nang điều trị bệnh lý về máu. Nhà xuất bản y học tr 229 -231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang điều trị bệnh lý về máu
Tác giả: Trần Văn Bé
Nhà XB: Nhà xuất bản y học tr 229 -231
Năm: 2002
3. Trần Văn Bé (2003), Thực hành huyết học-truyền máu, Nhà xuất bản Y Học TP. Hồ Chí Minh tr 216-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành huyết học-truyền máu
Tác giả: Trần Văn Bé
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
4. Trần Văn Bé (2003), Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng trong truyền máu – huyết học, Nhà xuất bản Y Học TP. Hồ Chí Minh tr 50-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng trong truyền máu – huyết học
Tác giả: Trần Văn Bé
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học TP. Hồ Chí Minh tr 50-60
Năm: 2003
5. Trương Thị Kim Dung, Nguyễn Tấn Bỉnh, tạp chí Y Học Việt Nam tập 331 số 2 năm 2007. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đông lạnh hồng cầu bằng DD Glycerol nồng độ cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Thị Kim Dung, Nguyễn Tấn Bỉnh, tạp chí Y Học Việt Nam tập 331 số 2 năm 2007
6. Bộ môn Huyết học-Truyền máu trường Đại học Y Hà nội (2004), Bài giảng Huyết học-Truyền máu, Nhà xuất bản y học tr. 68-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giảng Huyết học-Truyền máu
Tác giả: Bộ môn Huyết học-Truyền máu trường Đại học Y Hà nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học tr. 68-74
Năm: 2004
7. Bửu Mật (1989), Hai trường hợp tai biến miễn dịch do dị miễn dịch chống hồng cầu ngoài hệ ABO. Lƣợc yếu công trình nghiên cứu khoa học 1985- 1989 tr 54-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai trường hợp tai biến miễn dịch do dị miễn dịch chống hồng cầu ngoài hệ ABO
Tác giả: Bửu Mật
Năm: 1989
8. Trần Thị Quế Hương (2002), Đánh giá hiệu quả truyền hồng cầu cùng phenotype trên bệnh nhân thalassemie. Luận văn chuyên khoa II TP Hồ Chí Minh 2002 tr 71-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả truyền hồng cầu cùng phenotype trên bệnh nhân thalassemie
Tác giả: Trần Thị Quế Hương
Năm: 2002
9. Nguyễn Thị Thanh Mai (2004), Kết quả xác định một số nhóm kháng nguyên hồng cầu tại khoa TM-HH bệnh viện nhi TW, Tạp chí Y học thực hành số 497 tr. 1953-1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả xác định một số nhóm kháng nguyên hồng cầu tại khoa TM-HH bệnh viện nhi TW
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai
Nhà XB: Tạp chí Y học thực hành
Năm: 2004
10. Đỗ Trung Phấn (2012), Truyền máu hiện đại cập nhật và ứng dụng điều trị , Nhà Xuất Bản Giáo dục Việt Nam tr 118-119, tr 473-502.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền máu hiện đại cập nhật và ứng dụng điều trị
Tác giả: Đỗ Trung Phấn
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giáo dục Việt Nam tr 118-119
Năm: 2012
12. Al EJ, Visser SC, Prins HK (1991), A flow cytometric White cell subpopulations in filtered red cell. Transfusion. 31(9) pp 835–842 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A flow cytometric White cell subpopulations in filtered red cell
Tác giả: Al EJ, Visser SC, Prins HK
Năm: 1991
13. Aubuchon JP, Pickard CA, Herschel LH, (2000), In vivo recovery of red blood cells virally inactivated by InactineTM and stored for 28 days. Blood 96 pp 818a Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vivo recovery of red blood cells virally inactivated by InactineTM and stored for 28 days
Tác giả: Aubuchon JP, Pickard CA, Herschel LH
Năm: 2000
14. Charles CM. Lelkens, Femke Noorman, Jack G. Koning, (2003), Stability after thawing of RBCs frozen with the high–and low–Glycerol method.Transfusion 43 pp 157- 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stability after thawing of RBCs frozen with the high–and low–Glycerol method
Tác giả: Charles CM. Lelkens, Femke Noorman, Jack G. Koning
Năm: 2003
15. Chaplin H Jr. (1985), The proper use of previously frozen blood. Annu RevMed; 59: pp 1118-11120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The proper use of previously frozen blood
Tác giả: Chaplin H Jr
Năm: 1985
17. Council of Europe Publishing (2005), Guide to the preparation use and quality assurance of blood component 11 th Edition p 113-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guide to the preparation use and quality assurance of blood component 11 th Edition
Nhà XB: Council of Europe Publishing
Năm: 2005
18. Crowley JP, Valeri CR. (1974), The purification of red cells of transfusion by freeze presevation and washing.II. The residual leukocytes, platelets, and plasma in washed, freeze-preserved red cells. Transfusion; 14: pp196-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The purification of red cells of transfusion by freeze presevation and washing.II. The residual leukocytes, platelets, and plasma in washed, freeze-preserved red cells
Tác giả: Crowley JP, Valeri CR
Năm: 1974
20. Denise M. Harmening (1994), Modern blood banking and transfusion pratices, 3 th Edition. pp 7-11, 124-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern blood banking and transfusion pratices
Tác giả: Denise M. Harmening
Năm: 1994
21. Farrugia A, N Shea, S Knowles, (1993), Cryopreservation of red blood cells: effect of freezing on red cells and residual lymphocyte immunogenicity.Journal of Clinical Pathology 1993 August; 46(8): pp 742 -745 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cryopreservation of red blood cells: effect of freezing on red cells and residual lymphocyte immunogenicity
Tác giả: A Farrugia, N Shea, S Knowles
Nhà XB: Journal of Clinical Pathology
Năm: 1993
22. Hillyer CD, Silberstein LE, Ness PM, Anderson KC, (2003), Blood banking and Transfusion Medicine. Basic Principles &amp; Practice p21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood banking and Transfusion Medicine. Basic Principles & Practice
Tác giả: Hillyer CD, Silberstein LE, Ness PM, Anderson KC
Năm: 2003
23. Hogman CF. (1986), Additive system approach in blood transfusion birth of the SAG and Sagman system. Vox Sang 51:pp 337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Additive system approach in blood transfusion birth of the SAG and Sagman system
Tác giả: Hogman CF
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w