- Môi trường ngành : đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nhàcung ứng, khách hàng, sản phẩm thay thế… Như vậy, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp logistic là toàn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
- -ĐỀ ÁN MễN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Đề tài :
NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Líp
Mã sè SV
Hà Nội
Trang 2A Phần mở đầu
Cách đây vài thế kỷ, thuật ngữ “logistics” đã được sử dụng trong quânđội và được hoàng đế Napoleon nhắc đến trong câu nói nổi tiếng " Kẻ nghiệp dưbàn về chiến thuật, người chuyên nghiệp bàn về logistics"
Ngày nay, thuật ngữ logistics được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế nhưmột ngành mang lại nhiều nguồn lợi to lớn không những cho các doanh nghiệp
mà cho cả nền kinh tế quốc dân
Dịch vụ logistics là ngành dịch vụ xuyên suốt quá trình sản xuất, phânphối lưu thông hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế Đây là một công cụ hữu hiệu
hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao năng lựccạnh tranh trên thương trường Với vai trò rất quan trọng và tác dụng to lớn của
nó mà ngày nay trên thế giới dịch vụ logistics đã trở nên phổ biến và rất pháttriển, được các doanh nghiệp coi là một thứ vũ khí cạnh tranh mới hỗ trợ tíchcực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao
Trong vài thập niên trở lại đây, dịch vụ logistics đã phát triển nhanhchóng và mang lại những kết quả rất tốt đẹp ở nhiều nước trên thế giới, điểnhình như: Hà Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Mỹ
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự giatăng của hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư, dịch vụ logistics tại Việt Namđang có bước phát triển mạnh mẽ và là một trong những ngành có tiềm năngphát triển rất lớn Tỷ trọng dịch vụ logistics chiếm khoảng 15% trong kim ngạchxuất khẩu Trong mười năm tới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ước đạt 200
tỉ USD/năm và do đó tiềm năng phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam là rấtlớn Gia nhập WTO, bước vào sân chơi toàn cầu, các doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ logistics sẽ có cơ hội phát triển nhanh Tuy nhiên cũng sẽ có những khókhăn, thách thức bởi hiện nay quy mô của phần lớn các doanh nghiệp logisticsViệt Nam còn nhỏ, tiềm lực tài chính yếu nguồn nhân lực cũng hạn chế nhiềumặt, thiếu kinh nghiệm thương trường đồng thời theo cam kết gia nhập WTO,các công ty 100% vốn nước ngoài sẽ được phép hoạt động tại Việt Nam Vì vậy,
Trang 3trong thời gian tới trong ngành dịch vụ logistics ở nước ta sẽ hứa hẹn sự cạnhtranh rất gay gắt
Thấy rằng đây là một vấn đề còn khá mới ở Việt Nam và có tiềm năngphát triển lớn trong thời gian tới đồng thời được sự hướng dẫn tận tình củaGS.TS Đặng Đình Đào nên trong đề án môn kinh tế thương mại em chọn đề tài:
“ Nghiên cứu môi trường và điều kiện để phát triển dịch vụ logistics ở Việt Namtrong hội nhập kinh tế quốc tế.”
Việc nghiên cứu về các dịch vụ logistics ở Việt Nam sẽ giúp em trang bịthêm kiến thức về lĩnh vực này, nắm được các vấn đề cơ bản về dịch vụ logisticscũng như thấy được sự phát triển của dịch vụ này ở Việt Nam như thế nào Từ
đó có thể đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ logistics ở Việt Namtrong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
Nội dung của bản đề án bao gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về môi trường và điều kiện để phát triển các dịch vụ
logicstics ở Việt Nam hiện nay
Chương II: Tình hình môi trường và điều kiện phát triển dịch vụ logicstics ở
Việt Nam hiện nay
Chương III: Giải pháp tạo lập môi trường và điều kiện để phát triển dịch vụ
logicstics của Việt Nam từ nay đến năm 2020
Do trình độ và điều kiện nghiên cứu có hạn chế nên bản đề án không thểtránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong được sự giúp đỡ và góp ý của GS.TS ĐặngĐình Đào để bài đề án được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Phần I:
Tổng quan về môi trường và điều kiện để phát triển
các dịch vụ logistics ở Việt Nam hiện nay.
I Môi trường và điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam.
1.Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam.
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố làm tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm
có 2 loại môi trường:
- Môi trường vĩ mô : môi trường kinh tế, môi trường công nghệ, môi trường vănhóa – xã hội, môi trưởng tự nhiên, môi trường chính phủ - luật phỏp-chớnh trị,môi trường toàn cầu
- Môi trường ngành : đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nhàcung ứng, khách hàng, sản phẩm thay thế…
Như vậy, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp logistic là toàn bộnhững nhân tố bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đếnviệc cung ứng các dịch vụ logistics của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics
1.1 Phân tích môi trường vĩ mô
Đây là các nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp cungứng dịch vụ logistics và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các dịch vụlogistics Các nhân tố này bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường công nghệ,môi trường văn hóa – xã hội, môi trưởng tự nhiên, môi trường chính phủ - luậtphỏp-chớnh trị, môi trường toàn cầu
a Môi trường kinh tế.
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quảkinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp cung ứng dịch vụlogistics núi riờng.Cỏc yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu
tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và các yếu tố liên quan đếnviệc huy động và sử dụng các nguồn lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch
Trang 5vụ logistics để cung ứng các dịch vụ logistics cho khách hàng Các yếu tố cơ bảnnhất ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics và các dịch
vụ logistics là: tốc độ tăng trưởng của GDP; lãi suất tiền vay, tiền gửi ngânhàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh toán;chính sách tài chính, tín dụng; kiểm soát về giá cả, tiền lương tối thiểu; tiềmnăng phát triển và gia tăng đầu tư Cỏc yếu tố này ảnh hưởng đến phương thức
và cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp Sự thay đổi của các yếu tố này
và tốc độ thay đổi, chu kỳ thay đổi đều tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đối với cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thậm chí còn có thể làm thay đổi cảmục tiêu, phương hướng và cả chiến lược của doanh nghiệp
Trong thời gian vừa qua, tốc độ tăng trưởng 2006 - 2010 của nước ta đềuđạt trung bình trên 6,9%, thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu 7,5-8% mà kếhoạch đề ra Chính vì vậy càng kích thích việc đầu tư và mở rộng quy mô củacác doanh nghiệp khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ logistics không ngừngtăng, đây là cơ hội cho phép các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics mởrộng quy mô, sản phẩm dịch vụ logistics cũng như thị trường của mình, cũng là
cơ hội cho các doanh nghiệp mới có thể ra nhập thị trường
b Môi trường công nghệ.
Trong thời đại khoa học - công nghệ phát triển như vũ bão, việc áp dụngcác tiến bộ này vào sản xuất kinh doanh làm cho hiệu quả ngày càng cao hơn.Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics nghiên cứu và áp dụng các tiến bộkhoa học công nghệ không những cho chính doanh nghiệp mình mà còn nhằmthực hiện dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Sự pháttriển của thương mại điện tử đã đưa các doanh nghiệp tiên tiến đến việc ứngdụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của mình Điều đó đã làmcho chất lượng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp cung ứng tăng lên rõ rệt
và sẽ mang lại sức cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp có ứng dụng dịch vụmới vào kinh doanh
Trang 6c Môi trường văn hóa – xã hội
Người Việt Nam luôn cần cù , chịu khó va luôn luôn muốn học hỏi nhữngcông nghệ mới của các nước phát triển Mặt khác, Việt Nam có 63% ngườitrong độ tuổi lao động trên 86 triệu người và tiền công trả cho người lao động ởViệt Nam là tương đối thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới vì thếđây là một trong những điểm mạnh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics Môi trường văn hóa xã hội lành mạnh, giàu bản sắc dân tộc…luụn thuhút doang nghiệp logistics nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
d Môi trường tự nhiên.
Điều kiện tự nhiên là yếu tố cần được các doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ logistics đặc biệt quan tâm Bởi các yếu tố như nắng, mưa, hạn hán, lụt, dịchbệnh ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung ứng dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ vận tảiđường biển vì nếu điều kiện không thuận thì sẽ không thực hiện được dịch vụnày, thậm chí còn gây thiệt hại lớn bởi rủi ro trong vận tải biển là rất cao Bêncạnh đó cũng phải kể đến ảnh hưởng của sự khan hiếm của cỏc nguyờn, nhiờnvật liệu, sự gia tăng của chi phí năng lượng Việt Nam là một nước có khí hậunóng ẩm, độ ẩm cao nên gây ra nhiều khó khăn cho công tác dự trữ, bảo quản
e Môi trường chính phủ - luật phỏp-chớnh trị
Trong kinh doanh hiện đại , các yếu tố chính trị, pháp luật ngày càng có ảnhhưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường
có sự điều tiết của Nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trên thế giới Khitham gia vào kinh doanh, để thành công trên thương trường thỡ cỏc doanhnghiệp không những phải nắm vững pháp luật trong nước mà còn phải hiểu vànắm vững pháp luật quốc tế tại thị trường mà mình kinh doanh Đồng thời vớiviệc nắm vững luật pháp thỡ cỏc doanh nghiệp cũng phải chú ý tới môi trườngchính trị Chính trị có ổn định thì sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp chủ động hơn tronghoạt động kinh doanh của mỡnh Cỏc yếu tố cơ bản thuộc môi trường chính trị,pháp luật là:
- Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao
- Sự cân bằng của các chính sách của Nhà nước
Trang 7- Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội.
- Hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Trước năm 2005, luật pháp Việt Nam chưa hề có quy định về việc kinhdoanh dịch vụ logistics cũng như các hình thức dịch vụ logistics Đến tận khiluật Thương mại được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và Nghị định140/2007/NĐ-CP của Chính phủ mới có quy định chi tiết về các dịch vụlogistics và điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
Trước đây, các dịch vụ logistics mà chủ yếu là dịch vụ vận tải, giao nhậnthì Nhà nước nắm quyền chi phối.Gần đây, việc kinh doanh dịch vụ logisticsđược Nhà nước cho phép mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia kinhdoanh Điều này tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong ngành cung ứng dịch vụlogistics đồng thời cũng tạo nên sự đa dạng, phong phú của các dịch vụ logistics,chất lượng dịch vụ cũng tốt hơn
e Môi trường toàn cầu.
Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp logicsticsnước ngoài có thế tìm kiếm cơ hội kinh doanh ở Việt Nam, dẫn đến sự canhtranh nhằm giành lấy thị phần Cạnh tranh trong ngành dịch vụ logistics cànggay gắt làm cho loại hình dịch vụ logistics càng phong phú, chất lượng dịch vụlogistics càng được nâng cao Khi đề cập đến vấn đề cạnh tranh, các doanhnghiệp cung ứng dịch vụ logistics phải xem xét xem đối thủ của mình là ai, sốlượng bao nhiêu, mức độ cạnh tranh thế nào Trong thời gian qua cùng với sựtăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế trong nước là định hướng mở cửa kinhdoanh dịch vụ logistics, số lượng các doanh nghiệp logistics được mở ngày càngnhiều và dẫn đến cạnh tranh trong ngành ngày một gay gắt hơn không chỉ cácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trong nước mà cũn cú sự góp mặt củanhiều doanh nghiệp logistics nước ngoài Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, ngoàiviệc mang đến những thách thức to lớn thì việc chớnh cỏc doanh nghiệp hàngđầu trên thế giới về dịch vụ logistics đã và đang có mặt ngày càng nhiều tại ViệtNam cũng mang lại cho chúng ta cơ hội mở mang kiến thức, học hỏi và đúc rútkinh nghiệm, từ đó hoàn thiện chính mình
Trang 81.2 Phân tích môi trường ngành
Đây là những yếu tố chủ quan mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được,bao gồm các nhân tố: tiềm lực doanh nghiệp, hệ thống thông tin, nghiên cứu vàphát triển
a Tiềm lực doanh nghiệp.
Tiềm lực doanh nghiệp thể hiên ở nhiều mặt: qui mô của doanh nghiệp;
cơ sở vật chất kĩ thuật; cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo; tài năng, trình độchuyên môn và kinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo; trình độ tay nghề, sựthành thạo kỹ thuật, nghiệp vụ của lao động; tiềm lực tài chính, khả năng huyđộng vốn
Doanh nghiệp có qui mô lớn thì có khả năng cung ứng các dịch vụlogistics với nhiều loại hình dịch vụ, đảm bảo chất lượng của dịch vụ, có thểhoạt động trên phạm vi thị trường lớn, cung ứng dịch vụ cho nhiều khách hàngkhác nhau cựng lỳc
Cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp có đầy đủ, đảm bảo thì mới cóthể cung cấp cho khách hàng những dịch vụ mà khách hàng yêu cầu với chấtlượng tốt Với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thỡ cỏc cơ sở vậtchất kĩ thuật phải kể đến là: phương tiện vận tải, kho bãi, máy móc thiết bị phục
vụ cho đóng gói, bảo quản hàng hoá
Người lãnh đạo doanh nghiệp có tài năng, trình độ quản lý sẽ dẫn dắtdoanh nghiệp đi lên, ngày càng phát triển Ngược lại, doanh nghiệp sẽ ngày càng
đi xuống thậm chí dẫn đến phá sản
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, các nhân viên lànhững người trực tiếp cung ứng dịch vụ cho khách hàng Vì vậy, đây là yếu tốrất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển củadịch vụ logistics
Tài chính có thể coi là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến sự phát triển củadoanh nghiệp logistics cũng như sự phát triển của các dịch vụ logistics Doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ logistics cần một nguồn tài chính lớn để đầu tư vào
cơ sở hạ tầng: phương tiện vận tải, kho bói Cú nguồn tài chính lớn doanh
Trang 9nghiệp mới có thể mở rộng quy mô, đa dạng các dịch vụ cung ứng cho kháchhàng.
b Hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thu thập thông tin về các yếu tốthuộc môi trường vĩ mô, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nguồn hàng Đối vớidoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thì yếu tố thông tin là quan trọng.Thuthập được thông tin thiết thực, kịp thời giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhiều
cơ hội tốt trong kinh doanh Cũng từ đó cú cỏc quyết định, các chính sách vàchiến lược kinh doanh thích hợp
Mạng thông tin toàn cầu đã, đang và sẽ tác động rất lớn đến nền kinh tếtoàn cầu Quản trị hậu cần là một lĩnh vực phức tạp với chi phí lớn nhưng lại làyếu tố chủ đạo, quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp trong thương mại điện
tử Xử lý đơn đặt hàng, thực hiện đơn hàng, giao hàng, thanh toán và thu hồihàng hóa mà khách hàng không ưng ý là những nội dung của lĩnh vực hậu cầntrong môi trường thương mại điện tử Một hệ thống hậu cần hoàn chỉnh, tươngthích vói cỏc qui trình của thương mại điện tử, đáp ứng được những đòi hỏi củakhách hàng trong thời đại công nghệ thông tin là yếu tố quyết định thành côngtrong kinh doanh Vì vậy, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tửnhư: hệ thống thông tin quản trị dây truyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhậndạng bằng tần số vô tuyến đang ngày càng được áp dụng rộng rãi trong kinhdoanh bởi vì thông tin được truyền càng nhanh và chính xác thỡ cỏc quyết địnhtrong hệ thống Logistics càng hiệu quả
c Nghiên cứu và phát triển
Việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển tuy chi phí tốn kém song hoạtđộng nay đem lại kết quả ngoạn mục nhất; nó giỳp doanh nghiệp: đổi mới, đadạng hoá và phát triển các loại hình dịch vụ logistics;hiện đại hoá dây chuyềncông nghệ và phương thức cung ứng dịch vụ cho khách hàng; nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ cho lao động Cỏc doanh nghiệp cần nắm vững được
Trang 10tầm quan trọng của yếu tố này để đầu tư thích đáng và thu được thành côngtrong hoạt động kinh doanh của mình.
Như vậy , qua nghiên cứu tổng thể các nhân tố ảnh hưởng đến sự pháttriển của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, chúng ta cũng thấyđược ảnh hưởng của các nhân tố này đến sự phát triển của các dịch vụ logistics.Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics càng phát triển thỡ cỏc dịch vụlogicstics cũng ngày càng phát triển
ít doanh nghiệp tự mình thực hiện các hoạt động logistics mà không thuê dịch vụngoài Vì vậy, ngành dịch vụ logistics muốn phát triển thì phải cho các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh thấy được lợi ích to lớn của việc sử dụng dịch vụlogistics
Bảng xếp hạng các quốc gia và vùng lãnh thổ tốt nhất cho công việc kinh
doanh được tạp chí Forbes công bố hằng năm Trong danh sách công bốn , Việt
Nam đứng thứ 118 trong số 128 cái tên được nhắc đến, tụt 5 bậc so với nămngoái (Việt Nam: Tăng trưởng GDP năm 2009: 5,3%; Thu nhập bình quân đầungười: 2.900 USD; Tỷ lệ nợ cụng trờn GDP: 53,7% )
Kết quả này được Forbes tính toán dựa trên đánh giá một loạt các hạng
mục, trong đó có tự do thương mại, xếp hạng 105 trên 128 nước và vùng lãnhthổ Một số hạng mục được chấm điểm thấp khác của Việt Nam bao gồm tự do
Trang 11tiền tệ và bảo vệ nhà đầu tư, cùng xếp hạng 125, gánh nặng thuế má, xếp hạng
103 và phòng chống tham nhũng xếp hạng 95
Những khía cạnh được đánh giá cao hơn bao gồm cải cách, xếp hạng 52,
kỹ thuật đứng thứ 68 Theo tính toán của Forbes, Việt Nam có thu nhập bình
quân đầu người hàng năm 2.900 USD và tỷ lệ nợ cụng trờn GDP là 53,7%
Forbes nhận định tấm vé gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO năm
2007 đã đảm bảo cho Việt Nam tiếp cận sâu rộng hơn vào thị trường thế giới vàcủng cố quá trình cải cách kinh tế trong nước Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảmdần từ 25% năm 2000 xuống còn 21% năm 2009 Tỷ lệ đúi nghốo được cải thiện
rõ rệt Tuy nhiên, suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2009 đã ảnh hưởng đến nềnkinh tế Việt Nam vốn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu
Với thứ hạng 118, Việt Nam chỉ đứng trên 10 nước, trong đó chủ yếu làcác quốc gia thuộc châu Phi như Chad, Zimbabwe, Bolivia, Cameroon hayBurundi
Bảng1.1: Đánh giá cơ hội đầu tư kinh doanh các nước trên thế giới của WTO năm
2007( Nguồn tạp chí Forbes )
Trang 12* Phân tích SWOT thực trạng phát triển dịch vụ logistics trong thời
kỳ 2001 - 2009 như sau:
+ Điểm mạnh
- Việt Nam có chỉ số LPI (Logistics Performance Index) theo báo cáo Ngânhàng Thế giới (WB) năm 2009 là trung bình - khá, đứng đầu các nước có thunhập thấp, mặc dầu xếp hạng 53/155 nền kinh tế, nhưng được đánh giá có biểuhiện đặc biệt về hoạt động logistics
- Số doanh nghiệp thành lập và hoạt động trong ngành khá lớn gồm nhiều thànhphần, cả nước có khỏang 1.200 (vượt qua Thái lan, Singapore) trong đó cáccông ty logistics đa quốc gia hàng đầu trên thế giới (Top 25 hoặc 30) đã có mặttại Việt Nam Tuy lộ trình cam kết WTO của Việt Nam về dịch vụ logistics đếnnăm 2014, nhưng dưới nhiều hình thức, các công ty nước ngoài đã hoạt động đadạng, đặc biệt trong việc cung ứng dịch vụ 3PL với trình độ công nghệ hiện đại,chuyên nghiệp như tại các nước phát triển
+ Điểm yếu:
- Tuy số lượng đông nhưng hoạt động dịch vụ logistics của các doanh nghiệpViệt Nam còn manh mún, thiếu kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp, chỉ cungcấp dịch vụ cơ bản, cạnh tranh về giá là chủ yếu, ít giá trị gia tăng nên chỉ giacông lại cho các công ty 3PL, 4PL nước ngoài
- Do hạ tầng giao thông vận tải yếu kém, công nghệ thông tin chưa hỗ trợ hiệuquả nên chi phí logistics tại Việt Nam khá cao, chiếm 25% GDP (so với cácnước phát triển chỉ từ 9 đến 15%) trong đó chi phí vận tải chiếm 30 đến 40% giáthành sản phẩm (tỉ lệ này là 15% ở các quốc gia khác), điều này làm giảm khảnăng cạnh tranh của dịch vụ, hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam
- Tiềm lực các doanh nghiệp logistics Việt Nam yếu về tài chính (80% doanhnghiệp thành lập có vốn điều lệ dưới 1,5 tỉ đồng), nhân sự, tổ chức mạng lướitoàn cầu, hệ thống thông tin, tớnh liờn kết…
+ Cơ hội:
- Quy mô thị trường dịch vụ logistics nhỏ (khoảng 2-4% GDP) nhưng tốc
độ tăng trưởng cao (20-25% năm) Kim ngạch xuất nhập khẩu và ngành bán lẻ
Trang 13(đây cũng là ngành tiềm năng) có mức tăng trưởng khá cao Khối lượng hànghóa qua cảng biển dự kiến tăng như sau: năm 2010 dự kiến 280 triệu tấn, năm
2015 dự kiến 500 - 600 triệu tấn, năm 2020 dự kiến 900 – 1.100 triệu tấn, năm
2030 dự kiến 1.600 – 2.100 triệu tấn)
- Nhà nước đó cú quy hoạch và trên thực tế bằng nhiều nguồn vốn đang và sẽđầu tư phát triển khu cảng nước sõu Cỏi Mộp, cảng trung chuyển quốc tế VânPhong, Sân bay quốc tế Long Thành, hành lang đường bộ Đông Tây (EWEC),hành lang Hà Nội - Hải Phòng - Hà Khẩu - Côn Minh, hệ thống đường bộ caotốc, đường sắt xuyên Á… Các thể chế tiếp tục củng cố, tạo thuận lợi như thủ tụchải quan, cải cách hành chánh, đẩy nhanh tiến trình hội nhập sâu khu vực và thếgiới
+ Thách thức:
- Trước mắt, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải yếu kém, không đồng bộđặc biệt chưa tạo ra hành lang vận tải đa phương thức trong khi nhu cầu trungchuyển chất lượng cao cho hàng hóa giữa các phương thức đang ngày càng lớn
Hệ thống thông tin thiếu và chưa hiệu quả Nguồn nhân lực làm dịch vụ logisticschưa qua đào tạo bài bản và còn thiếu, yếu, chưa đáp ứng, đặc biệt thiếu cácchuyên viên logistics giỏi có năng lực ứng dụng và triển khai tại các doanhnghiệp - Thể chế, chính sách Nhà nước với ngành logistics chưa rõ ràng, khôngđồng bộ, bất cập, chưa tạo điều kiện hỗ trợ ngành logistics non trẻ
- Thể chế, chính sách Nhà nước với ngành logistics chưa rõ ràng, không đồng
bộ, bất cập, chưa tạo điều kiện hỗ trợ ngành logistics non trẻ phát triển Chi phíkinh doanh không chính thức cao
2 Điều kiện phát triển dịch vụ logicstics ở Việt Nam.
a, Về phớa nhà nước: đang nỗ lực điều chỉnh dần các chính sách để phù hợp
với tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế; gia nhập WTO, khu vực mậu dịch tự
do ASEAN và bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ tạo nhiều cơ hội cho pháttriển kinh tế, trong đó có dịch vụ logistics Sự phát triển ồ ạt về số lượng cáccông ty giao nhận, logicstics trong thời gian qua là kết quả của Luật Doanhnghiệp sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1-1-2000 với việc dỡ bỏ rất nhiều rào cản
Trang 14trong việc thành lập và đăng kí doanh nghiệp Hiện na, đối với các doanh nghiệplàm dịch vụ giao nhận, logistics tại Việt Nam, vốn là trang thiết bị, cơ sở hạtầng, ngay cả các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn của ngành cũng không còn làrào cản và lợi nhuận cận biên, lợi nhuận trên vốn tương đối cao( theo các thống
kê ở mức trung bình ngành vào khoảng 18-20%) Cứ theo đà này thì trong vàinăm nữa Việt Nam sẽ vượt qua cả Thái Lan( 1100 công ty), Singapore(800 côngty), Indonesia, Philipin(700-800 công ty) về số lượng các công ty logicstics đăng
kí hoạt động trong nước
b, Về phía Hiệp hội : Ngày 30/12/2009 Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam
(VNSC) chính thức được thành lập với hơn 200 doanh nghiệp, tổ chức đăng kýtham gia Sự ra đời của VNSC giúp cho các doanh nghiệp giảm thiệt hại, giảmchi phí Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh được với sự cạnh tranh mạnh mẽ củacác doanh nghiệp nước ngoài thì chúng ta cần phải thành lập Hiệp hội logisticsViệt Nam, điều này không chỉ tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp
mà cũn gúp phần tạo nên thương hiệu logistics Việt Nam
c, Về phía doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics: hầu hết các doanh
nghiệp mới đóng vai trò của nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các công tylogicstics nước ngoài như đảm nhận việc khai báo hải quan, cho thuê phươngtiện vận tải, kho bói…cỏc doanh nghiệp thực chất cung cấp dịch vụ cấp 2, thậmtrí cấp 3, 4… cho các đối tác nước ngoài… Tuy nhiên, các doanh nghiệp ViệtNam không phải không có những lợi thế như được nhà nước thông thoáng hơntrong các chính sách phát triển, nguồn nhân lực có mức lương thấp nhưng ngườilao động chăm chỉ, tận tụy…
d, Về phía doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics: hiện nay có rất nhiều các
doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trong nước với chiphí hợp lý
e, Về phía các địa phương: do nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi như bờ
biển dài, có biên giới với Trung Quốc, Lào và Campuchia thuận lợi cho việc kếthợp nhiều phương thức vận tải, vận tải quỏ cảnh Cú thể nói, Việt Nam có mạnglưới giao thông phong phú và dày đặc với mật độ cao.Mặc dù việc đầu tư của
Trang 15các địa phương ở các hệ thống đường thủy chưa được quan tâm đúng mứcnhưng đây vẫn là hệ thống vận tải hữu hiệu đối với các loại tàu thuyền cỡ nhỏ.Đặc biệt với các hàng hóa có giá trị thấp như gạo, cỏt, đỏ….
3 Khái quát về môi trường để phát triển dịch vụ logicstics ở Việt Nam.
Hiện thị trường dịch vụ logistics Việt Nam có khoảng từ 800 - 900 doanhnghiệp nhưng đa phần đều nhỏ, hạn chế về vốn, công nghệ, giao thông vận tải
và nhân lực, hơn nữa, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa rõ ràng và giám sátyếu đã khiến các doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa phát huy được Trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và mở cửa thị trường dịch vụ, các nhà cungcấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp của thế giới đang vào nước ta…Đõy lànhững doanh nghiệp hàng đầu thế giới có mặt tại Việt Nam, có nguồn tài chínhhùng mạnh có khả năng cạnh tranh lớn, bề dày kinh nghiệm…họ nhận thấy vị tríđịa lý thuận lợi của Việt Nam cho phát triển logistics ở Việt Nam Điều này sẽtạo ra môi trường phát triển cho ngành dịch vụ logicstics ở Việt Nam, sẽ là cơhội cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam vươn lên tiếp cận với trình độ thếgiới Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự gia tăngcủa hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư, dịch vụ logistics tại Việt Nam đang cóbước phát triển mạnh mẽ và sẽ còn phát triển mạnh hơn khi Việt Nam chínhthức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Bước vào sân chơi toàn cầu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựclogistics sẽ có cơ hội phát triển nhanh Tuy nhiên, cũng sẽ có không ít khó khăn,thách thức bởi quy mô của phần lớn các doanh nghiệp logistics Việt Nam cònnhỏ, tiềm lực tài chính yếu, nguồn nhân lực còn hạn chế nhiều mặt, thiếu kinhnghiệm thương trường Theo bảng xếp hạng của Ngân hàng thế giới về chỉ sốhiệu quả hoạt động logistics, Việt Nam đứng thứ 53 trên toàn thế giới và thứ 5trong khu vực ASEAN Trong một hội thảo về logistics hồi tháng 9 năm nay,các chuyên gia cho biết chi phí logistics của Việt Nam chiếm đến 25% GDP,chứng tỏ dịch vụ này chưa phát triển trong khi chi phí này ở Mỹ chiếm 9,5%GDP, Nhật là 11%, Hàn Quốc 16%, Trung Quốc 21,6% Một trong những yếukém của dịch vụ logistics tại Việt Nam là thiếu nguồn nhân lực
Trang 16Tầm quan trọng và cơ hội phát triển dịch vụ logistics ở Việt Nam đã đượckhẳng định Tuy nhiên, điều đáng nói là nguồn lợi lớn từ dịch vụ này hiện khôngnằm trong tay các doanh nghiệp Việt Nam mà đang chảy về tỳi cỏc đại gia nướcngoài Một nguồn lợi lớn trờn sõn nhà chưa được các doanh nghiệp Việt Namtận dụng mà họ đang là những người làm thuê cho các tập đoàn nước ngoài Các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ có một phần rất nhỏ trong miếng bánhkhổng lồ và đang ngày càng phình to của thị trường dịch vụ logistics Theo tínhtoán mới nhất của Cục Hàng hải Việt Nam, lĩnh vực quan trọng nhất tronglogistics là vận tải biển thì doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng chuyênchở được 18% tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, phần còn lại đang bị chiphối bởi các doanh nghiệp nước ngoài Điều này thực sự là một thua thiệt lớncho doanh nghiệp Việt Nam khi có đến 90% hàng hóa xuất nhập khẩu được vậnchuyển bằng đường biển Đây thực sự một thị trường mơ ước mà các tập đoànnước ngoài đang thèm muốn và tập trung khai phá.
Chỉ số giá vận tải hàng rời (Baltic
Dry)
Chỉ số giá vận tải hàng lỏng (Baltic Tanker)
Nguồn: Baltic Dry Exchange Nguồn: Baltic Dry Exchange
Bảng 1.2: Chỉ số giá vận tải hàng rời, hàng lỏng của Việt Nam
( Nguồn: Baltic Dry Exchange)
Trang 17Bảng 1.3: Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển năm 2009
và giai đoạn 2004 – 2009 ( Nguồn: Tổng cục thống kê )
Theo ông Nguyễn Việt Hòa, Tổng giám đốc Công ty cổ phần ContainerViệt Nam, thực trạng trên bắt nguồn từ việc dịch vụ logistics của các doanhnghiệp Việt Nam mới đang ở giai đoạn phôi thai, phần lớn hệ thống logisticschưa được thực hiện một cách thống nhất Thị trường dịch vụ logistics Việt Nam
có 800 doanh nghiệp nhưng đa phần đều nhỏ bé, hạn chế về vốn, công nghệ vànhân lực Bên cạnh đó, cũng phải nói đến cơ sở hạ tầng về vận tải, kho hàng cònyếu kém, hành lang pháp lý không rõ ràng đã cản trở sự phát triển logistics ởViệt Nam
Trong khi đó, ụng Bựi Văn Trung cho biết, hầu hết các doanh nghiệpcung cấp dịch vụ logistics trong vận tải biển ở Việt Nam mới chỉ đóng vai trò làmột nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các đối tác nước ngoài Chưa có mộtdoanh nghiệp nào của Việt Nam đủ sức để tổ chức và điều hành toàn bộ quytrình hoạt động logistics Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam có một điểmyếu là không kết nối được với mạng lưới toàn cầu và doanh nghiệp chúng ta chỉhoạt động như những nhà cung cấp dịch vụ cấp 2; thậm chí là cấp 3, cấp 4 chocác đối tác nước ngoài có mạng điều hành dịch vụ toàn cầu
Khối lượng hàng hóa vận chuyển
bằng đường biển năm 2009
Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển giai đoạn 2004 - 2009
Nguồn: Tổng cục Thống kê Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang 18Ông Phạm Mạnh Cường, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đại lýHàng hải Việt Nam nói, chúng ta mới chỉ làm thuê một vài công đoạn trong cảchuỗi dịch vụ mà các doanh nghiệp nước ngoài giành được ngay trên thị trườngViệt Nam Tuy nhiên, điều đáng nói, trong khi doanh nghiệp trong nước còn nonyếu, chưa có sự liên minh, liên kết thì lại xuất hiện kiểu kinh doanh chộp giật ,manh mún, cạnh tranh theo kiểu hạ giá thành để làm đại lý cho nước ngoài mộtcách không lành mạnh Trong khi đó, cỏc hóng cung cấp dịch vụ logistics nướcngoài đã đổ xô vào thị trường chúng ta, hầu hết các tên tuổi lớn đã có mặt và ănnên làm ra rên thị trường Việt Nam, gây sức ép lớn cho chớnh cỏc doanh nghiệptrong nước.
Gia nhập WTO, áp lực với cạnh tranh trong ngành logistics của Việt Namngày một cao hơn Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam sẽ cho phép cáccông ty dịch vụ hàng hải, logistics 100% vốn nước ngoài hoạt động bình đẳngtại Việt Nam Điều này đặt doanh nghiệp Việt Nam trước thách thức cạnh tranhgay gắt trờn sõn nhà Vì vậy, với tầm quan trọng và nguồn lợi từ logistics, việcphát triển đòi hỏi một chiến lược quốc gia với những cơ chế chính sách pháp lýphù hợp để tạo điều kiện và thu hút sự đầu tư phát triển cho logistics Việt Nam
Ngoài ra, điểm tạo mội trường phát triển dịch vụ logicstics là : Hệ thốngchính trị của Việt Nam ổn định so với các nước trong khu vực và trên thế giới.Đõy chớnh là điều kiện cho các nhà doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư kinhdoanh Theo ông Katsuto Mommi, chủ tịch kiêm tổng giám đốc công ty NihonUnisys, Nhật Bản : “ … Bầu không khí chính trị ổn định là một trong nhữngđộng lực để chúng tôi không phải lo lắng khi kinh doanh ” Chính phủ ngàycàng có những giải pháp để thúc đẩy loại hình dịch vụ này phát triển: Trước năm
2005, luật pháp Việt Nam chưa hề có quy định về việc kinh doanh dịch vụlogistics cũng như các hình thức dịch vụ logistics Đến tận khi luật Thương mạiđược Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 và nghị định 140/2007/NĐ-CP củaChính phủ mới có quy định chi tiết về các dịch vụ logistics và điều kiện kinhdoanh dịch vụ logistics
Trang 19Một yếu tố thuận lợi khác của Việt Nam, đó là, Việt Nam có vị trí địa lýrất thuận lợi cho vận tải quốc tế, nằm ở khu vực chiến lược trong vùng ĐôngNam Á Bờ biển trải dài trên 3.4000 km, có cảng nước sâu, các sân bay quốc tế,
hệ thống đường sắt xuyên quốc gia và mạng lưới giao thông là tiền đề khả quan
để phát triển logistics
4 Tiền đề cho sự phát triển các doanh nghiệp logicstics ở Việt Nam.
Việc trở thành thành viên chính thức của WTO sẽ đưa Việt Nam thành mộtquốc gia mở cửa về thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư; Việt Nam khai tháclợi thế về khu vực như thế nào trong vận tải quốc tế; Việt Nam sử dụng nguồnvốn đầu tư nước ngoài, cụ thể là nguốn vốn ODA nhằm phát triển cơ sở hạ tầng
và các nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ cho Việt Nam
Theo một số thống kê ban đầu, Việt Nam hiện có khoảng 800 - 900 doanhnghiệp đăng kí dịch vụ logistics; hiện đang có nhiều cỏch đỏnh giỏ khác nhau vềthị trường logistics Việt Nam, ước tính khoảng 15 – 20%, thậm trí 25% GDP.Mặc dù chúng ta có đủ những hiện hội như Hiệp hội cảng biển, Hiệp hội đại lý
và môi giới hàng hải, Hiệp hội các chủ tàu, Hiệp hội giao nhận kho vận… nhưngnhìn chung các hiệp hội này chưa phát huy được vai trò của mình Hầu hết cácdoanh nghiệp của Việt Nam có quy mô nhỏ, thiếu chuyên nghiệp, tính liên kếthạn chế, chưa có phối hợp giữa các phương thức vận tải – thương mại với cácngành dịch vụ khác trong chuỗi cung ứng liên hoàn Trên thực tế, hầu hết cácdoanh nghiệp logistics của Việt Nam mới đóng vai trò như những nhà cung cấpdịch vụ vệ tinh cho các công ty logicstics nước ngoài như đảm bảo nhận việckhai báo hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bói…Chưa cú doanhnghiệp nào đủ sức tổ chức, điều hành toàn bộ quy trình hoạt động logistics Dovậy, các doanh nghiệp này thực chất chỉ hoạt động dưới hình thức những nhàcung cấp dịch vụ cấp 2, cấp 3, cấp 4 cho các đối tác nước ngoài có mạng điềuhành dịch vụ toàn cầu Song, bên cạnh những mặt yếu kém của ngành dịch vụlogicstics Việt Nam thì ngành dịch vụ này luụn cú những tiền đề phát triển vươntầm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đó là:
Trang 20- Hệ thống chính trị của Việt Nam ổn định so với các nước trong khu vực
và trên thế giới Đõy chớnh là điều kiện cho các nhà doanh nghiệp nước ngoàivào đầu tư kinh doanh Lộ trình hội nhập logistic - một trong nhanh trongASEAN là vấn đề đầu tiên được đưa lên bàn nghị sự Các nhà hoạch định chínhsách đó cú thờm nhiều lựa chọn để điều chỉnh thích hợp, đáp ứng tốt nhất lợi íchcủa doanh nghiệp, góp phần biến ASEAN thành một thị trường đơn nhất, mộtkhông gian sản xuất chung như mục tiêu đặt ra trong kế hoạch tổng thể về Cộngđồng kinh tế ASEAN (AEC) Ngay trong bài phát biểu khai mạc hội thảo, Thứtrưởng Bộ Công Thương, Nguyễn Cẩm Tú khẳng định Việt Nam đã nỗ lực hếtmình để cựng cỏc thành viên ASEAN hoàn thành đầy đủ lộ trình ưu tiên hộinhập lĩnh vực logistic; củng cố một bước sáng kiến kết nối của ASEAN, tạothêm động lực của ASEAN để ổn định và duy trì sự năng động trong phát triểnkinh tế của khu vực ASEAN chính là cửa ngõ thông thương của các châu lục vàcường quốc kinh tế trên thế giới “Cỏc quốc gia thành viên ASEAN đã thực hiện
lộ trình hội nhập ngành logistic được hơn 2 năm Việc quản lý dịch vụ logistic loại hình dịch vụ tổng hợp và ứng dụng công nghệ cao, đòi hỏi sự tham gia củanhiều ngành như giao thông vận tải, thương mại, hải quan, công nghệ thông tin.Những kiến nghị từ góc độ cá nhân, các công ty riêng lẻ từ hội nghị sẽ góp phầnkhông nhỏ vào tiến trình thực hiện lộ trình logistic để các nhà hoạch định chínhsách đưa ra những điều chỉnh hợp lý, đáp ứng tốt nhất lợi ích của doanh nghiệp”
Thứ trưởng Tỳ núi
Riêng Việt Nam, theo Bộ Công Thương, dịch vụ logistic ở Việt Namchiếm từ 15 - 20% GDP (khoảng 12 tỷ USD) - một khoản tiền rất lớn và gắn vớitoàn bộ khâu lưu thông, phân phối của nền kinh tế Nếu chỉ tớnh riờng khõuquan trọng nhất của logistic là vận tải, chiếm từ 40 - 60% chi phí thì cũng đã làmột thị trường dịch vụ khổng lồ Việt Nam cú trờn 800 doanh nghiệp logisticđang hoạt động với quy mô khác nhau Tiềm năng phát triển dịch vụ logstic còn
to lớn hơn nữa khi kim ngạch thương mại Việt Nam được xem là có mức tăngnhanh nhất trong khu vực với tốc độ gần 18 - 20%/năm và kim ngạch đạt gần
130 tỷ USD Song, nhiều chuyên gia kinh tế cũng đã thừa nhận, cho dù Việt
Trang 21Nam là nước đi đầu trong ASEAN về xây dựng hệ thống “mềm” trong phát triểnlĩnh vực logistic thì mới chỉ là điều kiện cần, chưa đủ Cũng giống như các nướcđang phát triển trong khu vực, các doanh nghiệp logistic Việt Nam chủ yếu làcác doanh nghiệp vừa và nhỏ nên việc tổ chức kinh doanh thể hiện sự manhmún, thiếu chuyên nghiệp Nguồn nhân lực cũng đang trong tình trạng rất hạnchế Các doanh nghiệp nhỏ thường không đáp ứng được yêu cầu của các kháchhàng và hệ quả là thị phần bị thu hẹp Đó là chưa kể tới thực trạng cạnh tranhthiếu lành mạnh, gây rất nhiều tổn thất cho các doanh nghiệp trong ngành.
Nhiều chuyên gia nhận định, dịch vụ logistic là một ngành mang lại nhiềulợi ích trong kinh doanh, và hơn hết, đây là dịch vụ cốt yếu đối với hiệu quả tăngtrưởng kinh tế, bảo đảm sự ổn định vĩ mô ở bất cứ quốc gia nào Nâng cao hiệuquả dịch vụ gắn với sự tham gia tích cực và hiệu quả của các doanh nghiệplogistic là chìa khóa thành công của chiến lược phát triển kinh tế Chiến lược hộinhập logistic của ASEAN cần phải được thể hiện trong chiến lược phát triểndịch vụ logistic của mỗi quốc gia ASEAN, trong đó có Việt Nam Theo đánh giácủa Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á, Hiệp hội Các nhà chuyển phátnhanh châu Á - Thái Bình Dương thì ASEAN đã có nhiều bước tiến quan trọngtrên chặng đường xây dựng lộ trình ưu tiên hội nhập nhanh trong lĩnh vựclogistic Phần lớn các nước ASEAN đã cho phộp cỏc doanh nghiệp ASEANđược tự do đầu tư trong các phân ngành dịch vụ vận tải hàng hóa và ngay trongnăm 2013, sẽ hoàn thành lộ trình tự do hóa về thương mại và đầu tư ASEAN đã
ký kết hiệp định đa biên ASEAN về tự do hóa hoàn toàn vận tải hàng hóa hàngkhông và thiết lập thị trường hàng không ASEAN thống nhất vào năm 2015; xâydựng một môi trường vận tải thông thoáng, khuyến khích các khoản đầu tư giữacác thành viên ASEAN trong lĩnh vực vận tải biển Nổi bật nhất trong việc nângcao năng lực quản lý lĩnh vực logistic là hợp tác hải quan Các nước ASEAN 6
sẽ hoàn thành xây dựng cơ chế hải quan một cửa vào năm 2010 và Việt Nam sẽhoàn thành vào năm 2012… Đa số đều công nhận, thành công trờn chớnh làquyết tâm của ASEAN trong việc tăng cường kết nối “mềm”, loại bỏ mạnh mẽcác rào cản về quy tắc, luật lệ trong nước Tuy nhiên, các nhà kinh tế cũng đã
Trang 22lên tiếng cho rằng việc phát triển dịch vụ logistic cần được hậu thuẫn mạnh mẽnhờ sự nâng cấp tương xứng về phần “cứng” hay sự phát triển về cơ sở hạ tầngliên quan đến hệ thống giao thông, vận tải trong khu vực Sự khác biệt về tiêuchuẩn, công nghệ, năng lực chuyên môn và cả sự chênh lệch về trình độ pháttriển của ASEAN sẽ còn là thách thức không nhỏ mà ASEAN phải xử lý tronggiai đoạn tới.
Hội nghị quan chức cấp cao về kinh tế ASEAN lần thứ 42 ( SEOM 42 )
đã khai mạc với hội thảo chuyên đề thực thi lộ trình hội nhập dịch vụ logicstics
do các nhóm trưởng cỏc nhúm quan chức cấp cao chỉ trỡ cựng các doanh nghiệplogistics của ASEAN và Việt Nam Tại hội thảo, các đại biểu đều cho rằng hộinhập logistics trong ASEAN cần thể hiện trong chiến lược phát triển logicsticscủa từng quốc gia để là chìa khóa thành công nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tếmỗi nước thành viên ASEAN, hội nghị cũng tán thành cho rằng dịch vụ logistics
là một trong năm ngành dịch vụ ưu tiên hội nhập nhanh trong ASEAN Theo cácchuyên gia logistics, giải pháp quan trọng để vượt qua thách thức chính là cácnước ASEAN phải phối hợp xây dựng một chuẩn mực pháp lý và tuân thủ theochuẩn mực này Tuy nhiên, đây là quá trình mất nhiều thời gian vì liên quan đếnluật pháp và quy định của từng nước Trước mắt, Ban Thư ký ASEAN sẽ rà soátcác thủ tục, các thỏa thuận về hải quan đã ký để đánh giá mức độ thực thi; từ đó
cú cỏc giải pháp thích hợp nhằm tạo cơ chế mở cửa trong các quốc gia thànhviên và trong toàn ASEAN
Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ĐoànDuy Khương cho biết với tư cách đại diện cho tiếng nói và quyền lợi của cộngđồng doanh nghiệp Việt Nam, VCCI đã phối hợp chặt chẽ với Phòng thươngmại và công nghiệp ASEAN, Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN để xây dựng
“hành lang xanh” (ASEAN green land) tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp trong ASEAN đi lại nhanh chóng
Thông qua dự án “hành lang xanh” với việc áp dụng công nghệ thông tinvào khai hải quan điện tử, các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí nhờ giảmthời gian thông quan tại các cửa khẩu Theo ông Khương, với sự chênh lệch về
Trang 23trình độ phát triển giữa 6 nước ASEAN cũ và 4 nước CLMV (Campuchia, Lào,Myanmar và Việt Nam), trước mắt, “hành lang xanh” chưa thể giúp doanhnghiệp các nước CLVM hưởng lợi trực tiếp Tuy nhiên, từ thực tiễn triển khai
mô hình “hành lang xanh,” các nước CLMV có thể học hỏi kinh nghiệm để đếnkhi đạt đủ điều kiện cần thiết có thể áp dụng ngay mô hình này vào thực tiễn.Phía VCCI sẽ tập hợp và làm cầu nối cho các doanh nghiệp Việt Nam trongngành logistics, các ngành phụ trợ, các hiệp hội chuyên ngành vận tải tham giatrực tiếp vào các dự án nâng cao năng lực quản lý logistics của ASEAN với cácđối tác giàu kinh nghiệm như JETRO, Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN vàĐông Á (ERIA)
Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực từ phía cộng đồng doanh nghiệp, việctạo lập một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệpthuộc các khu vực kinh tế FDI, nhà nước, tư nhân thông qua các chính sách hỗtrợ về vốn và đất đai hạ tầng sẽ là giải pháp hữu hiệu giúp ngành dịch vụlogistics của Việt Nam hội nhập thành công trong trong ASEAN
Theo ước tính của Viện Logistics chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, trị giá củadịch vụ logistics toàn cầu đạt trên 1.200 tỷ USD/năm, chiếm tới 16% tổng GDPtoàn cầu Trong đó, nếu giảm 10% chi phí vận chuyển có thể làm tăng 20% lưulượng thương mại hay giảm một nửa chi phí vận chuyển có thẻ làm tăng 0,5%tổng GDP với mỗi quốc gia Trong lĩnh vực quản lý logistics, nổi bật nhất là Cơchế một cửa Hải quan ASEAN, các nước sẽ hoàn thành trong năm 2010 này vàViệt Nam sẽ hoàn thành nội dung này vào năm 2012
- Việt Nam có vị trí địa lý rất thuận lợi cho vận tải quốc tế, nằm ở khu vựcchiến lược trong vùng Đông Nam Á Bờ biển trải dài hơn 3.400 km ở một vị tríchiến lược trong khu vực, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong lĩnh vực cảngbiển nói riêng cũng như giao thông vận tải biển nói chung. , các địa phươngđang tích cực xây dựng các cảng nước sâu, các sân bay quốc tế, hệ thống đườngsắt xuyên quốc gia và mạng lưới giao thông là tiền đề khả quan để phát triểnlogistics
- Hệ thống cơ sở hạ tầng:
Trang 24+ Cảng biển Việt Nam: Việt Nam có hơn 80 cảng biển với hơn 2.2 triệum2 bến bãi và 1 triệu m2 bến cảng Các cảng chính ở Việt Nam do Cục HàngHải quản lý và bây giờ chuyển giao cho tổng công ty Hàng Hải Việt Nam Cáccảng chính là cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng và cảng Sài Gòn nhưng đều làcảng ở cửa sông, cách biển khoảng 30 đến 90 km Điều này rất bất lợi cho tàulớn cập cảng Công suất bốc dỡ hàng gia tăng đáng kể, khoảng cứ 5 năm lại gấpđôi, từ 56 triệu tấn 1998 đến 114 triệu tấn 2003 Cảng gần khu kinh tế trọngđiểm ở phía Nam chiếm 2/3 tổng sản lượng của cả nước Đội tàu cũng phát triển
từ 679 chiếc với công suất 1.6 triêu DWT năm 2000 lên 928chiếc vói công suất1.8 DWT năm 2003, tăng 12% số lượng tàu và 4% công suất tàu.Tuy công suấtkhai thác vẫn thấp hơn so với các cảng hiệnđại trong khu vực nhưng, các cảngbiển Việt nam làm ăn ngàycànghiệu quả với chi phí bến cảng, kho bãi thấp Sovới chớ phớ kho bãi, bến cảng thì Việt nam vẫn rẻ hơn so với Trung Quốc vàcác cảng trong khu vực ASEAN
đã rất để ý đến khu chế xuất Tân Thuận bởi vì một lý do hết sức quan trọng đó
là việc vận chuyển hàng hoá thuận tiện thông qua cảng VICT
Cảng nước sâu Phú Mỹ ở Vũng Tàu Các cảng Chùa Vẽ và cảng Đình VũHải Phòng Ở Quảng Ninh thỡ cú cảng nước sâu Cỏi Lõn, Cảng Chân Mây ởHuế Theo ước tính, Việt nam có khoảng trên dưới 50 cảng biển lớn nhỏ
+ Hệ thống đường thủy: Với 41,000 km đường thuỷ trong đó 8000km có thểkhai thác hiệu quả kinh tế Có thể nói Việt nam là một nước có mạng lưới giao
Trang 25thông rẩt phong phú và dày đặc với mật độ cao Mặc dù việc đầu tư phát triển hệthống đường thuỷ chưa được quan tâm đúng mức nhưng đây vẫn là hệ thống vậntải hữu hiệu đối với các loại tàu thuyền cỡ nhỏ Đặc biệt các loại hàng hoá trị giáthấp như : than đá, gạo, cỏt, đỏ và các loại vật liệu khác rất thuận tiện và hiệuqủa khi vận chuyển bằng đường thuỷ nội bộ với khối lượng lớn Giao thôngđường thuỷ vẫn chiếm vị trí khá quan trọng đối với hai vùng châu thổ đó là đồngbằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Các cảng hàng không: Việt nam có tổng số 32 sân bay phục vụ cho mục đíchdân sự, quân sự quốc phòng Trong đó Cục Hàng Không Dân Dụng Việt Namchịu trách nhiệm quản lý 18 sân bay với các sân bay tầm cỡ quốc tế như:
Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay quốc tế ĐàNẵng Các sân bay trong nước có mặt ở rất nhiều địa phương như: Hải Phòng,Nghệ An, Nha Trang, Côn Đảo, Phú Quốc, Điện Biên, Huế, Quy Nhơn
Lượng khách quốc tế năm 2009 là 3.8 triệu lượt người và khách nội địa là
25 triệu lượt người Năm 2009, Vietnam Airlines vận chuyển nội địa ước đạttrên 6,16 triệu lượt khách (tăng 16% so với năm trước), vận chuyển quốc tế đạttrên 3,14 triệu lượt khách Lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng khôngqua các sân bay Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010 tăng đến 36% so với cùng kỳnăm 2009 (theo số liệu của Cục Hàng không Việt Nam) Khi nền kinh tế pháttriển nhanh chúng, cỏc mối quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng thì nhu cầu vậntải bằng hàng không ngày càng gia tăng
Tại Việt Nam, tiềm năng phát triển dịch vụ logistics còn rất lớn bởi kimngạch xuất khẩu được dự báo sẽ đạt ngưỡng 200 tỷ USD trong 10 năm tới Cùng
sự phát triển kinh tế là tăng trưởng trong hoạt động xuất nhập khẩu, do đó,ngành logistics lại thêm nhiều cơ hội phát triển Theo dự báo của Bộ CôngThương trong 10 năm tới kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước sẽ đạt tới 200
tỷ USD Điều đó cho thấy tiềm năng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam cònkhá lớn
- Doanh nhiệp cung ứng dịch vụ logicstics có tốc độ tăng chóng mặt là thếsong thực tế, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ logistics
Trang 26trong lĩnh vực vận tải đường biển mới chỉ đóng vai trò như những nhà cung cấpdịch vụ vệ tinh cho các công ty logistics nước ngoài, chỉ đảm nhận một phầntrong chuỗi hoạt động logistics như làm thủ tục hải quan, cho thuê phương tiệnvận tải, kho bói.Cụng bằng mà nói, ngành Logistics của chúng ta mới đang ởtrong giai đoạn phôi thai, còn rất mới mẻ trong khi ở các nước khỏc trờn thếgiới, logistics đã có lịch sử rất lâu đời với nhiều tập đoàn quy mô có bề dày hơn
100 năm Thực tế hiện nay, năng lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics của chúng ta theo đánh giá của chính những người trong cuộc là “manhmún, chụp giật, quy mô nhỏ bé, cơ sở hạ tầng kho bãi, thiết bị, phương tiện yếukém, nhân lực không đủ chuyờn mụn…” “ Cỳ hớch” Vinalines: Với vai trò làmột doang nghiệp nhà nước đầu tàu trong lĩnh vực kinh tế biển, Vinalines đã vàđang tìm cách giành lại thị trường logistics Thời gian qua, Vinalines đã tậptrung phát triển các chuỗi dịch vụ từ cảng - vận tải - chuỗi dịch vụ gia tăng Đặcbiệt, Vinalines chú trọng phát triển dịch vụ gia tăng tại các trung tâm kinh tế,đầu mối giao thông lớn
Cụ thể, giai đoạn 2010 - 2015 sẽ phát triển cảng cửa ngõ quốc tế LạchHuyện, cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, đưa vào khai thác hệ thống cảngđầu mối quốc tế nước sâu tại cảng Cỏi Mép - Thị Vải Đồng thời, nâng cấpmạng lưới cảng gom: Hà Tĩnh, Nghệ An, Cần Thơ, Trà Vinh, Cà Mau ; đồngthời tập trung phát triển các trung tâm logistics hiện đại tại Lạch Huyện, VânPhong, Đà Nẵng để liên kết tạo thành một chuỗi cung ứng dịch vụ hoàn chỉnh
Bên cạnh đó, Vinalines sẽ cùng với Hiệp hội Giao nhận kho vận, Hiệp hộiChủ tàu, Hiệp hội Cảng biển và các hiệp hội ngành nghề khác nghiên cứu, thammưu cho Chính phủ ban hành khung pháp lý về quản lý các hoạt động logisticstại Việt Nam nhằm đảm bảo tính nhất quán, minh bạch và bình đẳng cho cáchoạt động doanh nghiệp
Vinalines cũng đề xuất Chính phủ xây dựng chiến lược, kế hoạch pháttriển cơ sở hạ tầng logistics từ cảng biển, sân bay, đường bộ, đường sắt, đườngsông, các trung tâm phân phối hàng hoá theo một lộ trình tổng thể, có khảnăng tương tác và hỗ trợ qua lại lẫn nhau một cách hiệu quả
Trang 27Đặc biệt, tham mưu cho Chính phủ những cơ chế nhằm đẩy mạnh một số
cơ sở hạ tầng trọng điểm hiện nay như: Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, cầuĐình Vũ, xây luồng đê chắn sóng Lạch Huyện, đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh -Vũng Tàu, các tuyến đường vành đai của Hà Nội, TP.HCM Đây có thể xem lànhững nền tảng cơ bản tạo môi trường thuận lợi để phát huy tiềm năng logistics
VN một cách bài bản trong thời gian tới
Như vậy , với những sự ưu tiên để phát triển dịch vụ logicstics như vậy sẽ
là một tiền đề rất lớn cho ngành logicstics ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ đểgắn kết với ngành dịch vụ logicstics trong khu vực để tỡm đú học hỏi đượcnhững công nghệ, kĩ năng kinh doanh từ đó vươn lên dành lại thị phần trongnước mà bấy lâu nay bị mất trờn sõn nhà
- Doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ logicstic Đối với các doanh nghiệpsản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, sử dụng dịch vụ của các nhàcung cấp dịch vụ logistics (3PL - third party logistics) hay sử dụng dịch vụ ủythác xuất nhập khẩu thường là những lựa chọn hiệu quả bởi các lý do sau:
Thứ nhất, chi phí cho dịch vụ thuê ngoài thường thấp hơn so với chi phí
xây dựng một cơ cấu làm việc trong doanh nghiệp bao gồm chi phí nhân sự(tuyển dụng, quản lý nhân sự, đào tạo, lương, thuế thu nhập, các khoản bảo hiểmcho nhõn viờn…), chi phí cho văn phòng và các trang thiết bị làm việc, chi phíđầu tư xây dựng hệ thống kho bãi và vận chuyển …Việc sử dụng các dịch vụthuê ngoài sẽ giúp doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí cố định và dành nhiềunguồn lực hơn tập trung cho hoạt động kinh doanh cốt lõi của mình Kết quảkhảo sát "Đánh giá tính hiệu quả sử dụng dịch vụ logistics" của công ty SCMthực hiện năm 2008 cho thấy việc sử dụng dịch vụ thuê ngoài giúp cho chi phílogistics giảm bình quân 13%, tổng tài sản cố định giảm bình quân 11%
Thứ hai, việc sử dụng dịch vụ thuê ngoài đảm bảo công việc luôn được
vận hành đúng thời gian và đảm bảo chất lượng Trong hoạt động xuất nhậpkhẩu hiện nay, khai hải quan là một trở ngại không nhỏ đối với nhiều doanhnghiệp, xuất phát từ thủ tục phức tạp và sự thiếu chuyên nghiệp của nhân viênphụ trách xuất nhập khẩu Sử dụng dịch vụ của các đại lý thủ tục hải quan , vớimức độ chuyên nghiệp cao, việc làm thủ tục hải quan sẽ hạn chế được nhiều saisót, thuận lợi và nhanh chóng hơn Nghị định số 76/2005/NĐ-CP ngày16/6/2005 của Chính phủ đã tạo cơ sở pháp lý để triển khai đội ngũ đại lý thủ
Trang 28tục hải quan chuyên nghiệp Khi làm thủ tục hải quan, đại lý thủ tục hải quannhân danh mình để khai, ký tên và đóng dấu trên tờ khai hải quan và chịu tráchnhiệm về những thông tin và chứng từ liên quan do chủ hàng cung cấp Với sựbảo lãnh của đại lý thủ tục hải quan , cơ quan Hải quan sẽ rút ngắn thời giantrong việc tìm hiểu thông tin của từng lô hàng, từng doanh nghiệp, giảm thờigian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu , giúp cho tốc độ đưa hàng ra thịtrường nhanh hơn Kết quả khảo sát của công ty SCM cho thấy việc sử dụngdịch vụ thuê ngoài giúp cho vòng quay đơn hàng giảm bình quân 6 ngày Trongtrường hợp nếu có sai sót xảy ra thì cơ quan quản lý Nhà nước chỉ cần xử lýdoanh nghiệp làm đại lý thủ tục hải quan đã bảo lãnh cho doanh nghiệp xuấtnhập khẩu Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, sự biến động của thị trườngcũng tạo nhiều thách thức đối với chất lượng hoạt động của chuỗi cung ứng cáccông ty Sử dụng các 3PL là một trong những giải pháp ngắn hạn có thể giỳpcỏc công ty đảm bảo cho chuỗi cung ứng của mình hỗ trợ tốt nhất cho sự ổnđịnh và phát triển Báo cáo Thực trạng thuê ngoài dịch vụ logistics lần thứ 14của Viện công nghệ Georgia tháng 10 năm 2009 cho biết có đến hơn 60% cáccông ty được khảo sát đồng ý rằng họ xem việc sử dụng 3PL là một giải pháp đểvượt qua các thách thức của chuỗi cung ứng và 50% nhà sử dụng dịch vụ nhậnxét các 3PL đã đem đến cho họ những giải pháp đổi mới và sáng tạo, giúp cảithiện hiệu quả hoạt động logistics.
Ngoài ra, việc sử dụng dịch vụ thuê ngoài còn tạo điều kiện cho các doanhnghiệp sử dụng nhiều công nghệ thông tin và kỹ năng quản lý hiện đại, cho phépcác công ty tận dụng được mạng lưới, kiến thức, kinh nghiệm và chuyên gia của3PL để mở rộng thị trường hoặc đưa dịch vụ mới ra thị trường, hạn chế đượctiêu cực do nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp làm việc với côngchức hải quan…
Vì những lợi ích mà các 3PL đem lại, việc sử dụng dịch vụ của các 3PL làlựa chọn của phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh hiện đại Điều mà cácdoanh nghiệp cần phải cân nhắc đú chớnh là năng lực và uy tín của 3PL màmình lựa chọn Một đơn vị chuyên nghiệp, uy tín sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệmđược chi phí trong khi vẫn đảm bảo chất lượng công việc trong dài hạn
Trang 29Phần 2:
Tình hình môi trường và điều kiện phát triển dịch vụ Logistics
ở Việt Nam hiện nay.
I Đặc điểm môi trường và điều kiện phát triển dịch vụ Logistics của
Việt Nam.
1.Hạ tầng cơ sở Logistics
Cơ sở hạ tầng của ngành dịch vụ logistics Việt Nam còn nghèo nàn, qui
mô nhỏ, bố trí bất hợp lý Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam baogồm trên 17.000 km đường nhựa, hơn 3.200 km đường sắt, 42.000 km đườngthuỷ, 266 cảng biển và 20 sân bay Tuy nhiên chất lượng của hệ thống này làkhông đều, có những chỗ chưa đảm bảo về mặt kĩ thuật Các trục đường bộkhông được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn để có thể kết hợp tốt giữa các phươngtiện vận tải bằng đường biển, đường sắt, đường sông, đường hàng khụng.Chẳnghạn các quốc lộ chỉ được thiết kế cho xe tải trọng tải không quá 30 tấn lưuthông, trong khi đó theo tiêu chuẩn quốc tế trọng lượng 1 container 40 feet đầyhàng đã là 34,5 tấn Hiện tại, chỉ có khoảng 20 cảng biển có thể tham gia việcvận tải hàng hoá quốc tế, các cảng đang trong quá trình container hoá nhưng chỉ
có thể tiếp nhận các đội tàu nhỏ và chưa trang bị được các thiết bị xếp dỡcontainer hiện đại, còn thiếu kinh nghiệm trong điều hành xếp dỡ container Chotới hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có cảng trung chuyển quốc tế mà vẫn phải quacác cảng trung chuyển của nước ngoài Tính đến thời điểm 15/9/2010, Vinalines
có đội tàu bao gồm 145 chiếc trong đó: 16 tàu container,, 5 tàu dầu, 124 tàu
hàng khô với tổng trọng tải đạt trên 2,8 triệu tấn, chiếm khoảng 45% tổng trọngtải đội tàu biển quốc gia Tuy nhiên, chất lượng đội tàu biển Việt Nam còn nhiềubất cập Tuổi trung bình của cả đội tàu là 14,5 năm Tàu lớn tuổi nhất hoạt độngtuyến quốc tế của Việt Nam hiện nay là 45 tuổi Và hệ quả của vấn đề này dẫnđến nhiều tàu Việt Nam bị lưu giữ ở nước ngoài
Đường hàng không hiện nay cũng không đủ phương tiện chở hàng (máybay) cho việc vận chuyển hàng hoá trong mùa cao điểm Chỉ có sân bay Tân SơnNhất là đón được các máy bay chở hàng quốc tế Các sân bay quốc tế như Tân
Trang 30Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng vẫn chưa có nhà ga hàng hoá, khu vực hoạt độngcho đại lý logistics thực hiện gom hàng và khai quan như các nước trong khuvực đang làm Khả năng bảo trì và phát triển đường bộ còn thấp, đường khôngđược thiết kế để vận chuyển container, các đội xe tải chuyên dùng hiện đang cũ
kĩ, năng lực vận tải đường sắt chưa được hiện đại hoá Theo số liệu của tổng cụcthống kê, lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường sắt chiếm khoảng 15% lượnghàng hoá lưu thụng.Tuy nhiờn, đường sắt Việt Nam vẫn đang sử dụng 2 loại khổray khác nhau (1.000 và 1.435mm) với trọng tải thấp
2 Tổ chức quản lý
Tổ chức quản lý dịch vụ Logistics còn chồng chéo giữa nhiều cơ quanquản lý nhà nước; trong khi lại thiếu sự hợp tác và phối hợp giữa một số cơ quanchức năng như hải quan, cảnh sát kinh tế, nhân viên cảng vụ, kho bói…
3 Pháp luật điều chỉnh đối với dịch vụ logistics:
Luật thương mại Việt Nam quy định hoạt động logistics là hành vi thươngmại, công việc chính cung cấp các dịch vụ phục vụ vận tải hàng hóa, tổ chứcvận chuyển nhưng khi đảm nhận việc vận chuyển thì phải tuân theo pháp luật vềvận chuyển Tuy nhiên, hiện nay luật cũng chưa cụ thể hóa quy chế của ngườichuyên chở không có tàu ( NVOCC- Non-vessel operating of common carrier)trong pháp luật về logistics Việc cấp phép hoạt động cho các công ty tư nhâncủa chính quyền địa phương lại được thực hiện đại trà mà không xem xét khảnăng tài chính, cơ sở vật chất của đơn vị xin cấp phép hoạt động Các quy định
về dịch vụ chuyển phát nhanh hiện nay còn coi là dịch vụ bưu điện chứ chưađược coi là một loại hình dịch vụ logistics và còn chịu sự điều tiết của các Nghịđịnh, thông tư về bưu chính viễn thông Đây là điều bất hợp lý
Trang 31hiện nay trở nên thiếu hụt trầm trọng bên cạnh đó chất lượng nguồn nhân lựcchưa cao.
Theo VIFFAS, hiện chưa có thống kê chính xác toàn bộ số nhân viên làmviệc trong ngành dịch vụ logistics Nếu chỉ tớnh riờng cỏc công ty thành viênHiệp hội (có đăng ký chính thức), tổng số nhân viên vào khoảng 5000 người.Đây là lực lượng được coi là chuyên nghiệp Ngoài ra ước tính có khoảng 4000–
5000 người thực hiện dịch vụ giao nhận vận tải bán chuyên nghiệp hoặc chuyênnghiệp khác nhưng chưa tham gia hiệp hội Như vậy, ở Việt Nam có khoảng hơn10.000 người làm việc trong ngành dịch vụ logistics Khoảng 50% số nhân viênnày chưa qua đào tạo, số còn lại được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau Nếuchỉ tớnh riờng ở trình độ đại học thỡ cỏc nhân viên chủ yếu được đào tạo từTrường Đại học Ngoại thương và chuyên ngành Ngoại thương, khoa Thươngmại-Du lịch, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, ngoài ra còn đượcđào tạo từ Đại học Hàng hải, Giao thông vận tải
Các nguồn nhân lực nói trên được đào tào từ nhiều nguồn khác nhau Ởtrình độ cấp đại học, được đào tạo chủ yếu từ trường Đại học Kinh tế và Đại họcNgoại thương Ngoài ra, nguồn nhân lực còn được bổ sung từ những ngành đàotạo khác như hàng hải, giao thông, vận tải, ngoại ngữ…
Đánh giá về nguồn nhân lực phục vụ trong ngành logistics hiện nay, trướchết là đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành Trong các doanh nghiệp quốcdoanh và cổ phần hóa thì cán bộ chủ chốt được Bộ, ngành chủ quản điều động
về điều hành các công ty, đơn vị trực thuộc ở miền Nam là thời gian sau ngàygiải phóng Đội ngũ này hiện nay đang điều hành chủ yếu các doanh nghiệptương đối lớn về quy mô và có thâm niên trong ngành, chẳng hạn trong lĩnh vựcdịch vụ hàng hải, kho vận, đa số đạt trình độ đại học Hiện thành phần này đangđược đào tạo và tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý Tuy nhiên, vẫn còn tồntại phong cách quản lý cũ, chưa chuyển biến kịp để thích ứng với môi trườngmới, thích sử dụng kinh nghiệm hơn là áp dụng khoa học quản trị hiện đại.Trong các công ty giao nhận mới thành lập vừa qua, chúng ta thấy đã hình thànhmột đội ngũ cán bộ quản lý trẻ, có trình độ đại học, nhiều tham vọng nhưng kinh
Trang 32nghiệm kinh doanh quốc tế và tay nghề còn thấp Lực lượng này trong tương laigần sẽ là nguồn bổ sung và tiếp nối các thế hệ đàn anh đi trước, năng động hơn,xông xáo và ham học hỏi
Về đội ngũ nhân viên phục vụ: là đội ngũ nhân viên chăm lo các tácnghiệp hàng ngày, phần lớn tốt nghiệp đại học nhưng không chuyên, phải tựnâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề trong quá trình làm việc Lực lượng trẻchưa tham gia nhiều vào hoạch định đường lối, chính sách, ít tham gia đóng góp
ý kiến để xây dựng và phát triển ngành nghề
Về đội ngũ nhân công lao động trực tiếp: đa số trình độ học vấn thấp,công việc chủ yếu là bốc xếp, kiểm đếm ở các kho bãi, lái xe vận tải, chưa đượcđào tại tác phong công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều hơn là bằng phương tiệnmáy móc Sự yếu kém này là do phương tiện lao động còn lạc hậu, chưa đòi hỏilao động chuyên môn
Cho đến nay, trong tất cả các trường đại học, cao đẳng Việt Nam không
có trường nào có chuyên ngành đào tạo Quản trị Logistics Một số trường nhưĐại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh cũng
có đưa môn quản trị Logistics vào chương trình giảng dạy nhưng số lượng tiếthọc quỏ ớt Nhân viên làm việc trong các công ty logistics Việt Nam chủ yếuđược đào tạo qua các lớp nghiệp vụ ngắn hạn do VIFFAS, các trung tâm hoặccông ty tổ chức, phần lớn được đào tạo tại chỗ theo kiểu " nghề dạy nghề"
5 Quy mô doanh nghiệp
Quy mô của các doanh nghiệp logistics trong nước còn nhỏ bé, có nhưngcông ty vốn đăng kí chỉ vài trăm triệu đồng, hoạt động tản mạn manh mún Cácdoanh nghiệp nhà nước hiện đang cổ phần hóa như xu thế cổ phần hóa hiện naycủa các doanh nghiệp đi ngược lại quy luật “tớch tụ vốn” và quy luật phát triểndoanh nghiệp Vì vậy, kể cả những doanh nghiệp có lịch sử kinh doanh trên 30năm, những nhà doanh nghiệp nhà nước trước đây đã được đầu tư vốn, trang bị
kĩ thuật, đất đai nhà kho, về chính sách tài chính và nhân lực… chưa có doanhnghiệp nào cúa năng lực đủ mạnh để tham gia cung ứng dịch vụ logistics hoặccung ứng dịch vụ vận tải tổng hợp tại nước ngoài Hơn nữa, trình độ cạnh tranh
Trang 33trên thị trường quốc tế còn yếu, tính liên kết các doanh nghiệp lỏng lẻo Mặc dùtiềm lực của các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn yếu nhưng thời gian qua,các doanh nghiệp này lại thiếu tính liên kết, ngược lại còn cạnh tranh đấu đánhau không lành mạnh, giảm giá cước vận tải để lôi kéo, thu hút khách hàng ỞViệt Nam, hầu hết các doanh nghiệp logistics đều hoạt động độc lập nhau, nóiđến liên kết thì cũng chỉ là từ phớa cỏc hiệp hội liên kết một số doanh nghiệptrong hội với nhau mà thôi Bên cạnh liên kết giữa các doanh nghiệp trongngành dịch vụ logistics thỡ cũn cú cỏc liên kết với các doanh nghiệp logisticsvới các ngân hàng và các công ty bảo hiểm để tăng hiệu quả hoạt động cungứng dịch vụ logistics nhưng cũng còn rất hạn chế Mới chỉ xuất hiện một vài môhình liên kết như: Liên kết giữa Eximbank, Bảo Minh và Sotrans; Liên kết giữaSotrans và Sowatco; Liên kết giữa Vinalines và Bảo Việt; đặc biệt gần đây nhấtvào tháng 4/2008 là liên kết giữa Vinalines và Vietinbank…
6 Trình độ công nghệ logicstics
Theo đánh giá của VIFFAS, trình độ công nghệ logistics của Việt Nam so
với thế giới còn nhiều yếu kém: đa số các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics Việt Nam mới chỉ thực hiện việc mua bán cước tàu biển, cước máybay, đại lý khai quan và dịch vụ vận tải, dịch vụ kho bãi Trong vận tải đaphương thức vẫn chưa thể kết hợp một cách hiệu quả các phương tiện, chưa tổchức tốt các điểm chuyển tải; Trình độ cơ giới hoá trong khâu bốc xếp còn yếukém, công tác lưu kho còn lạc hậu so với yêu cầu phát triển logistics toàn cầu,thủ tục giấy tờ còn rườm rà, chưa áp dụng được thương mại điện tử một cáchhữu hiệu trong quá trình cung ứng các dịch vụ logistics cho khách hàng Trongkhi các nước trong khu vực như Sinhgapore, Thailand, Malaysia… đã áp dụngthương mại điện tử( EDI) cho phép cỏc bờn lien quan lien lạc với nhau bằng kĩthuật tin học tiên tiến, thông qua các thiết bị điện tử…
II.Thực trạng môi trường và điều kiện phát triển dịch vụ Logistics của Việt Nam hiện nay.
Trang 341 Khái quát thực trạng ngành dịch vụ logistics ở Việt Nam trong thời gian qua.
Mặc dù dịch vụ logistics đã và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giớinhưng ở Việt Nam còn khá mới mẻ Cùng với quỏ trình hội nhập, dịch vụlogistics đã theo chân những nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Hàng loạtcác công ty, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam đã ra đời vàcung ứng các dịch vụ logistics cho các khách hàng trong và ngoài nước Thờigian qua, ngành dịch vụ logistics của Việt Nam đó cú những bước phát triểnmạnh mẽ bên cạnh đó cũng còn những hạn chế, những khó khăn cần khắc phục
Để có những biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển ngành dịch vụ logistics củaViệt Nam trong thời gian tới thì trước hết cần thấy được thực trạng của ngànhdịch vụ logistics trong thời gian qua
Do nhận biết dịch vụ logistics là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có thểmang lại lợi nhuận siêu ngạch, nên thời gian gần đây, ở Việt Nam, đặc biệt ở cácthành phố lớn, đã xảy ra hiện tượng" nhà nhà đăng ký kinh doanh dịch vụlogistics, người người đăng ký kinh doanh logistics" Theo sở Kế hoạch và Đầu
tư thành phố Hồ Chí Minh, trung bình mỗi tuần có một công ty kinh doanh dịch
vụ logistics được cấp phép hoạt động hoặc bổ sung chức năng dịch vụ logistics.Chính sự đăng ký ồ ạt đã tạo nên ảo tưởng ngành dịch vụ logistics Việt Namphát triển nhanh chóng: từ một vài doanh nghiệp giao nhận quốc doanh vào cuốithế kỷ XX đến cuối năm 2007, cả nước đó cú khoảng gần 1000 công ty kinhdoanh dịch vụ logistics, nhưng chỉ có khoảng 800-900 doanh nghiệp thực sự cótham gia hoạt động Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thìtăng lên nhanh chóng nhưng nếu xét về chất lượng thỡ cỏc doanh nghiệplogistics Việt Nam còn rất nhỏ yếu
Về cơ cấu thành phần kinh tế, theo ông Nguyễn Thâm- Phó Chủ tịch
Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam, hiện nay ở mọi thành phần kinh tế đều
cú cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, trong đó doanh nghiệp nhànước chiếm khoảng 20%; công ty TNHH, doanh nghiệp cổ phần chiếm khoảng
Trang 3570%; còn 10% là các gia đình, tư nhân làm nhỏ lẻ, tham gia làm từng phần, từngcông đoạn
Về tổ chức bộ máy, do vốn và nhân lực ớt nờn việc tổ chức bộ máy của
các doanh nghiệp này rất đơn giản, tớnh chuyờn sõu của các doanh nghiệp trongdịch vụ logistics không có Hầu hết các doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa
có văn phòng đại diện của chính công ty mình đặt tại nước ngoài Các thông tin
từ nước ngoài, công việc phải giải quyết ở nước ngoài của một số công ty lớnđều do hệ thống đại lý thực hiện, cung cấp
Về các lĩnh vực dịch vụ logistics được thực hiện ở các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ logistics Việt Nam có thể thấy rằng: Ở Việt Nam dịch vụ logisticschưa được các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics cung cấp đầy đủ nhưđúng bản chất của nó( một chuỗi các dịch vụ ) mà chỉ mới cung cấp một số dịch
vụ trong chuỗi dịch vụ logistics mà thôi Các dịch vụ logistics chủ yếu mà cácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam cung ứng cho khách hàng
là dịch vụ kho bãi, vận tải hàng hoá, giao nhận hàng hoá, bốc xếp, dịch vụ phânloại, đóng gói bao bì, lưu kho cũn cỏc dịch vụ khác trong chuỗi dịch vụlogistics mặc dù cũng có một số doanh nghiệp cung ứng nhưng số lượng khôngnhiều và chưa thực sự được quan tâm phát triển
Trong các dịch vụ logistics chủ yếu được cung ứng bởi các doanh nghiệplogistics của Việt Nam thì dịch vụ giao nhận vận tải và kinh doanh kho bãi làphát triển nhất
- Dịch vụ vận tải giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.
Kể từ khi đất nước mở cửa cùng với quá trình “ container hoỏ” trong vậntải biển, hoạt động kinh doanh vận tải giao nhận xuất nhập khẩu thực sự pháttriển mạnh Ở Việt Nam hiện nay, vận tải giao nhận chủ yếu phát triển trên lĩnhvực đường biển và đường hàng không, trong đó vận tải đường biển chiếm ưu thếtuyệt đối hơn cả vì hàng hoá xuất nhập khẩu chủ yếu đi bằng đường biển Lượnghàng hoá thông qua các cảng biển ngày càng gia tăng và trải rộng ở nhiều cảng,nhiều cửa khẩu khác nhau chứ không chỉ được thực hiện ở một số cảng chínhnhư trước kia, trong đó có nhiều cảng mới, cảng chuyên dụng được xây dựng
Trang 36Tại các cảng hiện nay, ngoài dịch vụ vận tải giao nhận đơn thuần cũn cú cỏcdịch vụ trợ giúp như: lưu kho bảo quản hàng hoá, tái chế, đóng gói, kẻ ký mãhiệu, thu gom hàng hoá xuất khẩu Cơ sở vật chất kĩ thuật tại các cảng biểnđược tăng cường đặc biệt là hệ thống cầu cảng, trang thiờt bị xếp dỡ và hệ thốngkho bói đõy là những yếu tố cơ bản làm tăng chất lượng dịch vụ vận tải giaonhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng Theo số liệu của Cục Hàng hải ViệtNam, sản lượng hàng qua hệ thống cảng biển nước ta năm 2009 đã đạt mức tăngtrưởng 25% so với năm 2008, tương đương khoảng 246 triệu tấn hàng hóa quyđổi Tổng lượng hàng hoá vận tải biển của các doanh nghiệp ước đạt 80 triệutấn, tăng trưởng 15% so với năm trước đó Dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đườnghàng không cũng tăng mạnh tại các cửa khẩu Nội Bài, Tân Sơn Nhất, ĐàNẵng Cỏc mặt hàng được vận chuyển chủ yếu là mặt hàng có giá trị cao, hàngđiện tử, máy vi tớnh Mạng lưới vận tải bằng đường hàng không từ Việt Namtới các quốc gia ngày càng được mở rộng tới các nước Châu Âu, Nhật Bản, Úc
và New Zeland
Hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩubằng đường sắt, đường ụtụ cũng dần được phát triển nhưng với sản lượng khôngnhiều và chủ yếu là hàng hóa ra vào Việt Nam từ các nước lân cận như TrungQuốc, Lào, Campuchia
- Dịch vụ vận tải giao nhận nội địa và phân phối hàng.
Vận tải giao nhận nội địa ở Việt Nam thời gian qua chủ yếu là đường sắt
và đường ụtụ vỡ đường sắt và đường ụtụ có cơ sở hạ tầng, hệ thống bến bãitương đối hoàn chỉnh Hàng hoá vận chuyển nội địa chủ yếu là các mặt hàng thủcông mỹ nghệ, nông sản, hàng rời, nguyên vật liệu cho sản xuất và xâydựng nên xe thùng được sử dụng phổ biến hơn cả Các doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ vận tải đều có đội xe để tham gia vận tải nội địa, đồng thời để vậnchuyển hàng hoá xuất nhập khẩu từ các cảng, các sân bay về kho của kháchhàng và ngược lại từ kho của khách hàng ra cảng, sân bay để bắt đầu hành trình.Những năm qua, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải được cải thiện cho nên vận tảigiao nhận hàng hoá bằng container nội địa cũng được phát triển.Ngoài các đội
Trang 37xe chuyên dụng truyền thống thông thường, các doanh nghiệp đã trang bị xechuyên dụng chở container từ Hải Phòng đi các tỉnh phía Bắc, Đà Nẵng đi cáctỉnh miền Trung và Sài Gòn đi các tỉnh đồng bằng Nam bộ Ngoài ụtụ, ngànhđường sắt cũng tổ chức chuyên chở hàng hoá học tuyến Bắc Nam tạo sự liên kếtchặt chẽ các địa phương, cỏc vựng, cỏc miền trong lưu thông hàng hoá và tíchcực tham gia chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu Từ chỗ chưa có toa xechuyên dụng chở container đến nay xe chuyên dụng của đường sắt đã đáp ứngyêu cầu vận chuyển container của khách hàng trên toàn tuyến.
Về phân phối hàng hoỏ, cỏc doanh nghiệp lớn có thế mạnh trong việccung ứng dịch vụ vận chuyển hàng hoỏ cú khối lượng lớn, hàng theo kế hoạch,hàng siêu trường, siêu trọng thỡ cỏc doanh nghiệp nhỏ lại có lợi thế trong cungứng dịch vụ vận chuyển hàng thông thường như hàng bỏch hoỏ, hàng rời, hàngcontainer có khối lượng nhỏ và đặc biệt là thầu việc phân phối các sản phẩm từnơi sản xuất đến nơi tiêu thụ trong nội địa cho các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh hoặc vận chuyển máy móc, thiết bị, hàng công trình ra vào các cảng ViệtNam theo yêu cầu của khách hàng
- Dịch vụ phân loại và đóng gói bao bì hàng hóa
Dịch vụ phân loại và đóng gói bao bì hàng hoá cũng là một trong các dịch
vụ thuộc chuỗi dịch vụ logistics mà các doanh nghiệp logistics Việt Nam cungứng cho khách hàng Khi các doanh nghiệp có nhu cầu thuê dịch vụ phân loại vàđóng gói bao bì thì doanh nghiệp logistics sẽ triển khai thực hiện sao cho tiếtkiệm chi phí cho doanh nghiệp khách hàng Đối với hàng phi mậu dịch, hànghội chợ, triển lãm, hàng có khối lượng nhỏ, nguồn hàng không thường xuyên,hàng của các văn phòng đại diện hay các cơ quan ngoại giao, sứ quỏn cỏcdoanh nghiệp logistics thường sử dụng các nguyên vật liệu phục vụ đóng góibao bì bằng những thứ có sẵn trong nước như: giấy, gỗ, bao nylon, nhựa táichế dể giảm chi phí Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu cũng như đặc điểm của hànghoỏ, cỏc nguyên liệu cao cấp sản xuất tại chỗ cũng được đưa vào sử dụng: baoxốp khí, kệ xốp để đóng gói những sản phẩm có giá trị cao như hàng côngnghiệp, hàng điện tử của các khu công nghiệp, khu chế xuất Đối với hàng mậu
Trang 38dịch có khối lượng lớn, nhu cầu xuất nhập khẩu thường xuyên, các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài ở các khu công nghiệp, khu chế xuất thường sử dụngtrọn gói các dịch vụ logistics do các doanh nghiệp logistics cung cấp, từ việcđóng gói bao bì, kiểm đếm cho đến việc làm thủ tục hải quan hàng hoá
- Dịch vụ kinh doanh kho bãi.
Hệ thống kho bãi của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics ViệtNam phần lớn tập trung ở các doanh nghiệp lớn thuộc nhà nước hay các bộ, cũncỏc doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp cổ phần cũng có nhưng rất nhỏ vàhạn chế Các kho bãi này chủ yếu tập trung ở các cảng biển lớn, phần còn lại cóthể nằm sâu trong đất liền Các chủ hàng xuất nhập khẩu rất ít có kho bãi choriêng mình để thực hiện lưu trữ hàng hoá, vì vậy thường phải thuê kho bãi củacác doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kho bãi Hệ thống kho bãi ở các cảng lớnnhư Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng là phát triển nhất, cũn cỏc cảng khác quy
mô kho bói cũn rất khiêm tốn Theo tạp chí hàng hải Việt Nam số 10/2007 thìđến hết năm 2006 cả nước đó cú tổng diện tích đất dành cho kho bãi và hoạtđộng cảng lên tới 14 triệu m2
Loại hình kho bãi kinh doanh ở Việt Nam cũng khá đa dạng và phongphú, điển hình là một số loại như:
+ Bãi container: nơi tập kết container để xếp hàng xuống tàu vận chuyển
hoặc giao cho chủ hàng Tại đây, người ta tiến hành làm thủ tục cho hàng hoáxuất nhập khẩu Ngoài ra còn là nơi lưu giữ container
+ Kho hàng lẻ: hiện nay ở Việt Nam có khoảng gần 25 doanh nghiệp kinh
doanh loại hình này Đây là nơi làm kho lưu trữ, thực hiện nghiệp vụ gom hàng
lẻ để chuyên chở bằng container hoặc phân phối hàng lẻ cho chủ hàng
+ Kho ngoại quan: Việc thành lập và kinh doanh kho ngoại quan phải
được Tổng cục hải quan cho phép Kho ngoại quan là nơi chứa và bảo quảnhàng hoá khi thủ tục cho hàng xuất nhập khẩu chưa hoàn tất, hoặc hàng hoá quácảnh, hàng tạm tỏi xuất gúp phần giảm những chi phí do lưu tầu, lưu containerquá hạn Kho ngoại quan ở Việt Nam hiện nay chủ yếu bố trí tại các cửa khẩu
Trang 39lớn như: Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phũng hay ở một số ga đường sắt liên vậnquốc tế.
+ Các loại hình kho bói khỏc: đó là các loại hình kho bãi truyền thống
như kho hàng rời, kho hàng bỏch hoỏ, kho chuyên dụng hay kho đặc biệt
Ngoài các dịch vụ điển hình trờn, cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụlogistics còn cung ứng một loạt các dịch vụ khác thuộc chuỗi dịch vụ logisticsnhư: cung ứng nguyên vật liệu đầu vào; tư vấn quy trình sản xuất, công nghệ sảnxuất, kênh phân phối, xúc tiến bán hàng ; ghi ký mã hiệu, dỏn nhón nhưngcỏc dịch vụ này chưa được quan tâm phát triển mà mới chỉ là các dịch vụ đi kèmnhững dịch vụ chính ở trên mà thôi
Về thị trường của ngành dịch vụ logistics Việt Nam: Theo đánh giá của
các chuyên gia trong ngành dịch vụ logistics Việt Nam thì ngành dịch vụlogistics Việt Nam mới giới hạn ở thị trường nội địa, các doanh nghiệp cung ứngdịch vụ logistics Việt Nam hầu như mới chỉ giới hạn đáp ứng nhu cầu logisticscho các doanh nghiệp khách hàng trong nước chứ hầu như chưa có khả năng đápứng nhu cầu logistics thế giới Một số doanh nghiệp logistics Việt Nam có cungứng dịch vụ logistics ra thị trường thế giới nhưng đó cũng chỉ là làm thuê chocác đại lý logistics nước ngoài chứ chưa thực sự tự mình cung ứng, nếu là tựmình cung ứng thì cũng chỉ sang thị trường Lào, Campuchia, Trung Quốc chứchưa vươn được xa hơn
Theo nghiên cứu của viện Nomura - Nhật Bản, các doanh nghiệplogistics Việt Nam mới chỉ đáp ứng được khoảng 25% nhu cầu thị trườnglogistics trong nước Trong đó theo tính toán mới nhất của cục Hàng hải ViệtNam, lĩnh vực quan trọng nhất trong dịch vụ logistics là vận tải biển thì doanhnghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng chuyên chở được 18% tổng lượng hàng hoáxuất nhập khẩu, phần còn lại đang bị chi phối bởi các doanh nghiệp nước ngoài.Điều này cho thấy thực trạng ngành dịch vụ logistics của Việt Nam còn yếu kémbởi có đến 90% hàng hoá xuất nhập khẩu vào Việt Nam được vận chuyển bằngđường biển
Trang 40Mặc dù giá cả dịch vụ logistics của Việt Nam tương đối rẻ hơn so với một
số nước khác, nhưng chất lượng chưa cao và phát triển chưa bền vững Cạnhtranh về giá cả của những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụlogistics không lành mạnh Có trường hợp cùng một khách hàng nhưng mỗicông ty về logistics lại chào với những mức giá khác nhau Hoạt động của cácdoanh nghiệp nhỏ khá manh mún, chụp giựt và hạ giá dịch vụ để lôi kéo kháchhàng, trong khi chất lượng dịch vụ không rõ ràng, tạo nên tiền lệ xấu trong hoạtđộng kinh doanh dịch vụ logistics
2 Thực trạng môi trường và điều kiện phát triển dịch vụ Logicstics của Việt Nam hiện nay.
Giai đoạn 2001-2005, hoạt động giao nhận kho vận, đặc biệt là giao nhận
vận tải quốc tế đó cú những bước chuyển biến đáng kể, gần như các công ty Nhànước chiếm ưu thế và làm đại lý cho các công ty giao nhận vận tải có quy môtoàn cầu nước ngoài Tuy vậy, khối lượng thuê ngoài dịch vụ giao nhận kho vậnchỉ ở mức khoảng 25%, phần còn lại các doanh nghiệp chủ hàng tự tổ chức đầu
tư phương tiện hoặc tự làm Là một ngành kinh doanh còn mới mẻ, khó cạnhtranh bình đẳng với các công ty nước ngoài nên ngành giao nhận kho vận là mộttrong những ngành kinh doanh được Nhà nước bảo hộ và khuyến khích pháttriển Cơ cấu hàng chỉ định (nominated) và không chỉ định trong vận tải ngoạithương mất cân đối trầm trọng bắt nguồn từ tập quán mua CIF bán FOB, điềunày dẫn đến các doanh nghiệp Việt Nam chỉ khai thác vận tải và bảo hiểm được
từ 10 đến 18% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu
Giai đọan 2006-2010, thị trường dịch vụ logistics phát triển và chuyển
biến mạnh mẽ hơn với khoảng 1.200 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ logistics,
số vốn và tay nghề hạn chế Đối trọng là các công ty đa quốc gia có bề dày kinhnghiệm, kỹ thuật, công nghệ và uy tín trăm năm Rõ ràng, “miếng bỏnh” ngànhdịch vụ logistics tại Việt Nam đang thuộc về các công ty nước ngoài với phầnlớn nhất: 70%