1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

101 502 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 863 KB

Nội dung

i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2014 ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LUÂN THỊ ĐẸP Thái Nguyên - 2014 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố trong một công trình nào khác. Tác giả Đặng Anh Tuấn ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Luân Thị Đẹp đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Nông học, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Tác giả Đặng Anh Tuấn iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 4.1. Ý nghĩa khoa học 3 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.2. Phân loại giống ngô lai 5 1.2.1. Giống lai không quy ước (Non - conventional hybrid) 6 1.2.2. Giống ngô lai quy ước (Conventional hybrid) 7 1.3 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nƣớc 8 1.3.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 8 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.2. Tình hình sản xuất ngô tại Việt Nam 9 1.3.3. Tình hình sản xuất ngô tại Bắc Kạn 10 1.4. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới và trong nƣớc 12 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới 12 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngô tại Việt Nam 15 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu nghiên cứu 24 2.2. Nội dung nghiên cứu 24 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 24 2.3.2. Quy trình kỹ thuật theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của các giống ngô lai QCVN 01 - 56: 2011/BNNPTNT 30 2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của các giống ngô lai thí nghiệm 33 3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống ngô lai thí nghiệm 33 3.1.2. Đặc điểm hình thái của các giống ngô trong thí nghiệm 37 3.1.3. Kết quả đánh giá khả năng chống chịu một số sâu bệnh hại chính và chống đổ của các giống 41 3.1.4. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2013 và 2014 46 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm vụ xuân 2013 và 2014 49 3.1.6. Năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm 53 3.2. Xây dựng mô hình trình diễn giống ngô lai triển vọng 56 3.2.1. Năng suất của giống ngô trồng trình diễn 57 3.2.2. Đánh giá của người dân đối với giống tham gia xây dựng mô hình trình diễn trong vụ xuân 2014 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 1. Kết luận 60 2. Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ASI: Chênh lệch thời gian phun râu và tung phấn C. dài bắp: Chiều dài bắp CV: Hệ số biến động D. bắp: Dài bắp Đ. Kính bắp: Đƣờng kính bắp đc: Đối chứng NS: Năng suất NXB: Nhà xuất bản LAI: Chỉ số diện tích lá KL 1000 hạt: Khối lƣợng 1000 hạt LSD 0,5 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,5 TB: Trung bình TGST: Thời gian sinh trƣởng vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 2009 – 2013 … … 8 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngô tại Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 9 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô tại Bắc Kạn giai đoạn 2009 – 2013 …… 10 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô tại huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 5 năm 2009 – 2013 … ………….…… …… ………………………. 11 Bảng 2.1: Nguồn gốc và đặc điểm của các giống ngô lai ………… ….…. 24 Bảng 2.2: Sơ đồ Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) (vụ xuân năm 2013 và 2014) …….…………………… 25 Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2013 và 2014 ………………………………….……………… 34 Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái của các giống ngô lai thí nghiệm trong vụ xuân 2013 và 2014 ………………………………… ……….……… 38 Bảng 3.3: Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2013 và 2014 ………………………… ……… ……… 42 Bảng 3.4: Khả năng chống đổ của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2013 và 2014 ………………………………………….………… …… 45 Bảng 3.5: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân 2013 và 2014……………….……… ………. 47 Bảng 3.6: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm vụ xuân 2013 và 2014 ………………………….…………… 49 Bảng 3.7: Năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong vụ xuân 2013 và 2014 ………………………….…………………….………… 54 Bảng 3.8: Năng suất của giống ngô NK6654 trong mô hình trình diễn vụ xuân năm 2014 …….………………………… ………………… … 57 Bảng 3.9: Kết quả lựa chọn giống ngô mới của ngƣời dân tại Chợ Đồn vụ xuân 2014 … ……………………………… ….… ……… 59 viii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.1: Biểu đồ về năng suất lý thuyết của các giống ngô trong thí nghiệm 2 năm 2013 – 2014 …….………………………….… ……… 55 Hình 3.2: Biểu đồ về năng suất thực thu của các giống ngô trong thí nghiệm 2 năm 2013 – 2014 ………….…… ……….…… 56 Hình 3.3: Năng suất của giống ngô NK6654 trong mô hình trình diễn vụ xuân năm 2014 …… ……… ………………………… ………… 58 [...]... trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 2 Mục tiêu của đề tài Xác định đƣợc giống ngô lai có khả năng sinh trƣởng tốt, năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái của huyện Chợ Đồn để giới thiệu ra sản xuất 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trƣởng phát triển của 7 giống ngô lai: NK... chứng của thí nghiệm là giống ngô: Bioseed 9698 đang đƣợc trồng phổ biến ở huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của 7 giống ngô lai thí nghiệm - Xây dựng mô hình trình diễn giống ngô lai triển vọng 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 2.3.1.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu của các giống. .. trên vùng đất huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trƣởng phát triển và năng suất của 7 giống ngô lai theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của các giống ngô lai trong vụ xuân năm 2013 và 2014 tại huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Giống là nhân... để nghiên cứu định hƣớng, qui hoạch phát triển và chỉ đạo sản xuất ngô trên địa bàn tỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định, tuyển chọn đƣợc một số giống ngô lai tốt, có khả năng sinh trƣởng phát triển tốt, cho năng suất cao phục vụ chƣơng trình sản xuất ngô ở huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần chuyển đổi cơ cấu... đƣa ngô lai vào trồng trên diện rộng Bắc Kạn là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất ngô, tuy nhiên năng suất bình quân lại đạt thấp hơn so với năng suất trung bình của cả nƣớc Hiện nay trong tỉnh một số nơi còn sử dụng giống địa phƣơng và giống thụ phấn tự do Các giống ngô lai đƣợc trồng chủ yếu trong tỉnh có nguồn gốc từ các công ty nƣớc ngoài nhƣ Monsanto, Syngenta, Bioseed,… nên khả năng. .. sau: Thu thập, bảo tồn giống ngô địa phƣơng Thu thập, nghiên cứu các giống ngô nhập nội Nghiên cứu phục tráng các giống ngô địa phƣơng Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô thụ phấn tự do Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai Ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật về công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô - Kết quả đạt đƣợc: Điều tra thu thập, bảo tồn và phân loại 585 nguồn nguyên liệu ngô Chọn tạo và đƣa ra... quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2003) Bên cạnh công tác khảo nghiệm các giống ngô mới thì công tác lai tạo các giống ngô thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau với nhiều đặc tính nông học quý đƣợc các nhà nghiên cứu rất quan tâm Trong giai đoạn 1995 - 2002 nhóm nghiên cứu ngô thuộc Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung ƣơng đã lai tạo giống ngô lai đơn T9 và giống ngô lai. .. tăng năng suất: Tăng tỷ lệ giống ngô lai từ 70- 75% hiện nay lên 85 - 90% Tạo ra những giống ngô lai mới ƣu việt hơn (Ngắn ngày, có khả năng chống chịu tốt, có năng suất và phẩm chất tốt) Những năm gần đây, Viện nghiên cứu ngô đã tiến hành lai tạo và tiến hành khảo nghiệm sơ bộ trong nƣớc tập đoàn giống ngô lai mới từ Viện nhằm tạo ra các giống ngô lai tốt, tham gia vào mạng lƣới khảo nghiệm ngô Quốc... để phát triển sản xuất ngô Năm 2013 diện tích trồng ngô của tỉnh Bắc Kạn là 16.400 ha, năng suất bình quân đạt 40,9 tạ/ha, thấp hơn so với năng suất trung bình của cả nƣớc (44,35 tạ/ha) Thời gian qua tỉnh luôn chú trọng tập trung đầu tƣ, phát triển nông lâm nghiệp, tuy nhiên tình hình sản xuất ngô tại Bắc Kạn hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Chợ Đồn là huyện miền núi vùng cao của tỉnh. .. 1992) [22] Ƣu thế lai của thể loại giống này là việc sử dụng bố mẹ không thuần nên dễ dàng cho sản xuất F1 với giá rẻ, giảm đƣợc nhiều bƣớc sản xuất giống bố mẹ, phù hợp với điều kiện của phần lớn các nƣớc đang phát triển Theo Viện nghiên cứu Ngô (1992), Viện nghiên cứu Ngô (1996)[14], [15], giống lai không quy ƣớc đƣợc tạo bởi: - Giống x Giống: Giống lai giữa giống - Dòng x Giống (Lai đỉnh) - Gia đình . ĐẶNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 . đất huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trƣởng phát triển và năng suất của 7 giống ngô lai theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo. chọn đƣợc một số giống ngô lai tốt, có khả năng sinh trƣởng phát triển tốt, cho năng suất cao phục vụ chƣơng trình sản xuất ngô ở huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. - Kết quả nghiên cứu của đề tài

Ngày đăng: 08/01/2015, 19:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows
Tác giả: Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
4. Đỗ Tuấn Khiêm (2003), "Bước đầu đánh giá khả năng thích ứng của một số giống ngô trung ngày trong vụ xuân 2002 tại một số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam" - Tạp chí khoa học công nghệ Nông Lâm nghiệp, Trường ĐHNL Thái Nguyên (số1/năm 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá khả năng thích ứng của một số giống ngô trung ngày trong vụ xuân 2002 tại một số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tuấn Khiêm
Năm: 2003
5. Nguyễn Đức Lương, Phan Thanh Trúc, Lương Văn Hinh, Trần Văn Điền (1999), Giáo trình chọn tạo giống cây trồng, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn tạo giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Đức Lương, Phan Thanh Trúc, Lương Văn Hinh, Trần Văn Điền
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
6. Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000), Giáo trình cây ngô, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ngô
Tác giả: Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
7. Dương Thị Nguyên (2011), “Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai và biện pháp kĩ thuật cho tổ hợp lại triển vọng phục vụ sản xuất ngô vùng Đông Bắc”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai và biện pháp kĩ thuật cho tổ hợp lại triển vọng phục vụ sản xuất ngô vùng Đông Bắc
Tác giả: Dương Thị Nguyên
Nhà XB: Luận án tiến sĩ nông nghiệp
Năm: 2011
8. Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong trồng trọt (dành cho cao học), NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong trồng trọt (dành cho cao học)
Tác giả: Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2002
13. Phan Thị Vân (2014), Nghiên cứu khả năng chịu hạn của một số dòng, giống ngô lai ngắn ngày phục vụ sản xuất tại các tỉnh trung du và miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng chịu hạn của một số dòng, giống ngô lai ngắn ngày phục vụ sản xuất tại các tỉnh trung du và miền núi phía bắc
Tác giả: Phan Thị Vân
Năm: 2014
16. Allard R. W. (1960), Principies of plant breeding, John Wiley and sons, Ins., New York, pp. 485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principies of plant breeding
Tác giả: Allard R. W
Năm: 1960
17. CIMMYT (1990), Maize improvement course, Ho Chi Minh City, Viet Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maize improvement course
Tác giả: CIMMYT
Nhà XB: Ho Chi Minh City, Viet Nam
Năm: 1990
20. Hallauer A. R. (1991), Miranda J. B. (1981), Quantiative Genetics in Maize Breeding, Iwate State University Press, pp. 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantiative Genetics in Maize Breeding
Tác giả: Hallauer A. R., Miranda J. B
Nhà XB: Iwate State University Press
Năm: 1991
21. Shull, G.H (1908), The composition of a field of maize, American Breeder’s Association Report 4, p 297 -330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The composition of a field of maize
Tác giả: G.H Shull
Nhà XB: American Breeder’s Association Report
Năm: 1908
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quy phạm kĩ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô Khác
9. Phạm Thị Rịnh, Trần Kim Đinh, Trần Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Cảnh Vinh (2002). Kết quả nghiên cứu lai tạo giống ngô lai đơn V98 - 1, Tạp chí Nông nghiệp & PTNN (tháng 10/2002) Khác
11. Trung tâm khí tƣợng thuỷ văn Bắc Kạn (2014), Số liệu khí tượng Bắc Kạn năm 2013 – 2014 Khác
12. Trần Hồng Uy, Mai Xuân Triệu, Lê Quý Kha. Kết quả điều tra xác định vùng và các điều kiện phát triển ngô thụ phấn tự do và ngô lai ở phía Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội (2002) Khác
14. Viện Nghiên cứu Ngô (1992), Các giống ngô lai đạt năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Viện Nghiên cứu Ngô (1996), Kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngô giai đoạn 1991–1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 203.Tiếng Anh Khác
18. CIMMYT (2001), The Quality Protein Maize Revolution, (Nguyễn Tiến Trường, Lê Quý Kha dịch) Khác
22. Vasal S. K., Srinivasan G., Gonzales F., Han G. C, Pandey S., Beck D. L., and Crossa J. (1992), Heterosis and combining of CIMMYT’s tropical and sub tropical maize gernplasm, Crop Science 32, pp. 1483 – 1489 Khác
23. Vavilop N.L (1926), Studies on the Combining Ability of CIMMYT Germplasm. CIMMYT Rearch Highlights. Pp:24-33 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w