1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập tình huống dành cho chuyên viên-giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở

19 1,8K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Ngay từ khi giành được độc lập, thống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến chính sách đối với đội ngũ cán bộ giáo viên cơ sở để tạo một môi trường thuận lợi cho cán bộ, giá

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Quản lý Nhà nước là một dạng quản lý trường hội đặc biệt, mang tính quyền lực Nhà nước và sử dụng pháp luật Nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống trường hội, do các cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của con người

Quản lý Nhà nước thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, đó sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nước đối với quá trình trường hội và hành vi hoạt động của con người, do các cơ quan trong hệ thống Chính phủ từ Trung ương đến cơ sở tiến hành, để thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nước nhằm duy trì và phát triển mối quan hệ trường hội

Chính vì hoạt động hành chính là hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện quyền lực Nhà nước trong quản lý trường hội Do vậy nó là hoạt động đa dạng, trung tâm và chủ yếu

Nhà nước Cộng hoà trường hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân do dân và vì dân Do vậy Nhà nước ta quản lý và điều hành trường hội bằng hệ thống pháp luật, để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân và thực hiện quyền lực Nhà nước chuyên chính với mọi hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của Tổ quốc và của nhân dân

Hoạt động quản lý Nhà nước diễn ra ở tất cả các lĩnh vực đời sống chính trị kinh tế, trường hội, văn hoá, an ninh và quốc phòng Nó được cụ thể hoá thông qua mục tiêu nhiệm vụ, chức năng hoạt động cụ thể của từng

cơ quan hành chính Nhà nước, từng cấp, từng ngành Cơ quan hành chính Nhà nước với quyền hạn thẩm quyền xác được pháp luật quy định, với cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tương ứng thực hiện

Trang 2

chức năng hành pháp trong hoạt động trên các lĩnh vực, các mặt công tác của mình

Với nhận thức Giáo dục là là bộ phận nòng cốt của hệ thống sống còn của đất nước, tạo dựng nhân cách con người, đào tạo nhân lực cho đất nước, trực tiếp thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giải quyết công việc cụ thể của nhân dân, gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân Năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm cho sự ổn định và phát triển của đất nước Thực tiễn cho thấy, ở đâu chính quyền cơ sở vững mạnh ở đó mọi chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ của nhân dân lao động được phát huy; ở đâu chính quyền cơ sở yếu kém thì ở đó phong trào quần chúng kém phát triển; đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục của nhân dân gặp nhiều khó khăn, trật tự,

an ninh không ổn định Bác Hồ đã từng nói: “Nền tảng của đất nước là

giáo dục vì lợi ích mười năm trồng cây và vì lợi ích trăm năm phải trồng người”.

Ngay từ khi giành được độc lập, thống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến chính sách đối với đội ngũ cán bộ giáo viên cơ sở

để tạo một môi trường thuận lợi cho cán bộ, giáo viên yên tâm công tác Những chính sách quan trọng đã được ban hành trong thời gian này có thể

kể đến như:

Quyết định số 25/2012/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội Ban hành quy định chế độ chính sách đối với giáo viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các trường mầm non công lập trên địa bàn thành phố

(25/2012/QĐ-UBND)

Trang 3

Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐND của HĐND TP Hà Nội về việc thông qua quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp thủ đô Hà Nội đến (05/2012/NQ-HĐND)

Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Quy định về chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao

Quyết định số: 111/2009/QĐ-UBND ban hành quy định chế độ phụ cấp đặc thù áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm công tác chuyên môn về công nghệ thông tin, viễn thông tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc thành phố Hà Nội

Quyết định số 45/2011/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Về quy định hỗ trợ một phần kinh phí đóng bảo hiểm trường hội tự nguyện đối với giáo viên mầm non có thời gian công tác từ trước năm 1995 nhưng chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí

Nghị định số 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo

Quyết định số 15/2010/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Về phụ cấp dạy lớp ghép đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập

Mặc dù đã có nhiều văn bản quy định chế độ, chính sách đối với cán

bộ giáo viên công tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo Những văn bản này phần nào thể hiện những cố gắng, nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta để cải thiện chính sách cho cán bộ giáo viên Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, kinh tế, trường hội mà những chính sách này ra đời thiếu đồng bộ và tồn tại những bất cập, không khuyến khích cán bộ giáo viên yên tâm công tác

Trang 4

Để giải quyết thấu tình đạt lý cho người dân thì đòi hỏi người thực thi cụ thể người được giao giải quyết công việc phải năm chắc và hiểu rõ luật, chế độ chính sách của đảng và nhà nước đối với người dân Nếu người thực thi không nắm rõ hiểu luật thì sẽ gây ra nỗi bức xúc của người dân và dẫn đến khiếu kiện vượt cấp và kéo theo những hệ lụy khó lường Với mục tiêu giải quyết triệt để các vướng mắc của người dân, cụ thể là cán bộ giáo viên trong ngành Giáo dục Tránh những thiệt thòi không đáng

có cho giáo viên và cũng như để cho cán bộ giáo viên thấy được chính sách của nhà nước đối với cán bộ giáo viên hiện nay như thế nào? Đó cũng là lý

do tôi chọn đề tài này: “ Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ giáo viên trong cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội” thông qua một tình huống cụ thể dưới đây và cách giải quyết để các bạn có thể học tập và trao đổi ý kiến để gióp phần tốt hơn trong công tác quản lý và giải quyết các chế độ chính sách cho Cán bộ giáo viên

Trong thời gian qua, được tiếp thu những kiến thức lý luận từ lớp Bồi dưỡng tiêu chuẩn chuyển ngạch chuyên viên và dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô đang giảng dạy tại trường Bồi dưỡng cán bộ Lê Hồng Phòng xin đưa ra tình huống kiến nghị của một số giáo viên Tôi xin mạnh dạn được sử dụng một tình huống của đối tượng này làm đề tài tiểu luận cuối khoá Mục đích của đề tài là từ việc phân tích một tình huống giải quyết chế độ, chính sách cho cán bộ, giáo viên cụ thể để tìm ra những bất hợp lý, đưa ra những kiến nghị để việc giải quyết chế độ, chính sách cho cán bộ, giáo viên được hoàn thiện hơn

Là một cán bộ công tác tại Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội được chứng kiến và với kinh nghiệm công tác thực tế trước một vấn đề tương đối nhạy cảm, bài viết sẽ khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, rất

Trang 5

mong có được sự góp ý của thầy cô ở Trường Bồi Dưỡng Cán bộ Lê Hồng Phong và các bạn đồng nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG NỘI DUNG VÀ VỤ VIỆC GIẢI QUYẾT

I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG:

Ngày 21/9/2012 Sở GD&ĐT nhận được đơn của Bà Nguyễn Thị X, sinh năm 1972, Công tác tại trường THCS Y trường Thanh Oai, Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội - Bà X hiện là giáo viên trường THCS Y Đơn của bà kiến nghị Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng GD&ĐT, Phòng Nội

vụ huyện,Phòng bảo hiểm huyện thuộc thành phố Hà Nội một việc như sau:

Năm 1993 Bà X nhận vào công tác trị trường THCS Y huyện thanh oai làm giáo viên hợp đồng được phân công giảng dạy môn toán kiêm một

số công việc khác như văn phòng, thư viện đến năm 1995 được nhận vào biên chế chính thức với công việc được phân là giáo viên môn toán nhưng hiện lúc đó vì gáo viên toán thừa nên được phân công một nhiệm vụ khác

là thư viện – tổng phụ trách Đến năm 1997 Bà X xin đi học nâng cao trong hai năm và được chấp thuận trong thời gian đi học thì bà y đã dừng công tác tại trường để đi học, trong quá trình đi học trong 3 tháng đầu bà vẫn được hưởng lương như trong thời gian công tác, 3 tháng sau bà chỉ được hưởng theo chế độ 75% mức lương cơ bản và sau một năm bà bị cắt toàn

bộ lương, phụ cấp Bà thắc mắc đến nhà trường được hiệu trưởng giải thích

do bà không đến trường và không thực hiện đủ số giờ công tác theo qui định nên nhà được cắt toán bộ và cho bà nghỉ theo chế độ không lương và yêu cầu bà tự bỏ tiền để đóng số tiền bảo hiểm xã hội Bà X đã giải thích

bà được chấp nhận đi học thì công việc đi học cũng được coi là thời gian công tác nhưng giải thích đó bà không được chấp nhận và bà X đã làm đơn

Trang 7

khiếu kiện lên Phòng GD&ĐT Huyện, Phòng Tổ chức chính quyền (nay là phòng Nội Vụ):

Việc phản án của bà đã qua nhiều lên đến các phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ nhưng vân chưa giải quyết xong và đến khi bà đã học xong và quay

về đơn vị công tác thì tại thời điểm này trường đã nhận thêm người vào vị chí công tác của bà (vì trong thời gian bà đi công tác không có ai làm vị trí của bà nên nhà trường xin thêm một chỉ tiêu vào vị trí của bà và được Phòng tổ chức đồng ý) nên nhà trường lại cho bà nghỉ ở nhà không lương

và làm công văn trả bà về phòng nội vụ và phòng GD&ĐT xem xét và bố trí cho bà X công việc tại trường khác Việc làm nay đã gây không được

Từ tháng 1/1991 đến tháng 12/1998 là Cán bộ văn phòng UBND trường

Từ tháng 1/1999 đến tháng 11/1999 do có sự thay đổi về tuyển chọn

04 chức danh chuyên môn là văn phòng, địa chính, tài chính và tư pháp Bản thân Bà X lúc đó hiện là cán bộ chuyên môn văn phòng, do quá tuổi quy định, trường Y đã cho Bà X tạm nghỉ công tác và bà được bầu làm Bí thư chi bộ thôn

Tháng 12/1999 đến nay Bà X được bầu làm Chủ tịch HĐND trường

Y, khi làm sổ bảo hiểm trường hội cho bà X, cơ quan bảo hiểm trường hội huyện H không tính thời gian liên tục từ năm 1999 trở về trước cho bà Bà

X kiến nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo, Bảo hiểm trường hội thành phố

về quyết định không đúng này của BHXH huyện H và đề nghị tính thời gian liên tục đóng bảo hiểm trường hội cho bà để bản thân bà không bị thiệt thòi

Sở GD&ĐT căn cứ đơn kiến nghị của bà X, đã nghiên cứu và tổ chức phối hợp với Phòng tổ chức – lao động huyện H để tìm hiểu nội dung

Bà X nêu trong đơn, sự việc được xác minh và làm rõ như sau:

Trang 8

Bà Nguyễn Tiến X, hiện là chủ tịch HĐND trường Y huyện H, có thời gian công tác làm giáo viên Y từ tháng 01/1982 liên tục cho đến tháng 12/1998 Thời gian gián đoạn là từ tháng 01/1999 đến tháng 11/1999 và đến nay giữ chức danh cán bộ chuyên chủ tịch HĐND trường (đây là chức danh được đóng bảo hiểm trường hội) Bà Nguyễn Tiến X được đóng bảo hiểm xẫ hội nhưng Bảo hiểm trường hội huyện H đã không tính liên tục cho bà thời gian công tác trước đó

Như vậy nội dung đơn kiến nghị của Bà X là hoàn toàn đúng sự thật

II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TÌNH HUỐNG:

1- Việc trường Y huyện H đã làm đúng trách nhiệm của bên sử dụng lao động hay chưa?

2- Cơ quan BHXH huyện H không tính thời gian công tác liên tục cho Bà X là đúng hay sai?

3- Quyền và lợi ích hợp pháp của Bà X có bị xâm phạm hay không?

Để trả lời các câu hỏi trên Ta thấy:

* Thời điểm tháng 12/1998

Thời điểm này Thành phố đã tiến hành thực hiện việc bố trí, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ theo quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ- CP ngày 23/1/1998 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với giáo viên, phường, thị trấn và thông tư liên tịch số 99/TTLT -TCCP- BTC- BLĐTB & XH ngày 19/5/1998 hướng dẫn thi hành Nghị định 09/1998/NĐ- CP

Ngoài tiêu chuẩn về lý lịch, đạo đức và trình độ chuyên môn người

được tuyển chọn phải có “đủ sức khoẻ và tuổi đời không quá 35 đối với nữ

và không quá 40 đối với nam” theo quy định của thông tư 99 về tiêu chuẩn

tuyển chọn và quản lý 4 chức danh chuyên môn

Trang 9

Như vậy lúc này Bà X đã 49 tuổi vượt quá độ tuổi so với quy định Nên trường Y không tiếp tục bố trí Bà X làm cán bộ văn phòng nữa là đúng quy định pháp luật

Bên cạnh đó khi không sử dụng Bà X nữa thì trường Y phải giải quyết chế độ nghị việc cho Bà X theo quy định, trong khi đó thì Bà X đã

có thời gian công tác liên tục là 17 năm (1/1981 đến 12/1998) tuy nhiên tại sao trường Y không làm thủ tục giải quyết cho Bà X chế độ nghỉ việc hưởng trợ cấp hàng tháng, theo quy định tại Thông tư 99 thì điều kiện được hưởng trợ cấp hàng tháng đối với giáo viên khi nghỉ việc là:

- Thời gian công tác và đóng bảo hiểm trường hội đủ 15 năm trở lên

- Khi nghỉ việc nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi

Như vậy, Bà X đã thừa số năm công tác nhưng lại thiếu tuổi theo quy định trên, do đó trường Y cũng không giải quyết chế độ chợ cấp hàng

tháng cho Bà X là không sai, theo Thông tư còn quy định “Giáo viên

không đủ điều kiện hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định tại khoản 2 phần III của thông tư này thì được hưởng trợ cấp một lần”

Cứ mỗi năm đóng BHXH được hưởng một tháng sinh hoạt phí tính theo mức bình quân 5 năm cuối trước khi nghỉ việc kể cả phụ cấp tái cử

5% (nếu có) Giáo viên đang công tác nhưng trước ngày 01/01/1998 chưa

quy định đóng bảo hiểm trường hội khi nghỉ cũng được cộng số năm công tác để hưởng trợ cấp một lần

Ngoài ra Thông tư còn quy định về chế độ chờ đủ tuổi để hưởng trợ cấp hàng tháng đối với người có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm trở lên

“Trường hợp giáo viên khi nghỉ việc, đã có 15 năm đóng BHXH liên

tục trở lên nhưng chưa đủ tuổi đời để hưởng trợ cấp hàng tháng, có xác nhận của chủ tịch UBND trường, phường, thị trấn sau đó UBND trường, phường, thị trấn lập đủ hồ sơ của cán bộ xin chờ gửi cơ quan Bảo hiểm

Trang 10

trường hội địa phương quản lý, theo dõi giải quyết chế độ trợ cấp hàng tháng khi đủ điều kiện về tuổi đời” Trong thời gian chờ để được giải quyết

chế độ, nếu được làm việc tiếp thì thời gian giáo viên đã làm việc trước đó cộng với thời gian làm việc sau đó để tính hưởng BHXH

Như vậy theo quy định của Thông tư thì khi giải quyết chế độ nghỉ việc cho Bà X trường Y phải làm một trong hai cách sau:

- Cách 1: Giải quyết cho Bà X chế độ nghỉ việc một lần, Bà X được

hưởng một khoảng tiền bằng 17 năm nhân với mức lương bình quân 5 năm cuối

- Cách 2: Lập đủ hồ sơ của cán bộ xin chờ đủ tuổi để hưởng trợ cấp

một lần gửi cơ quan Bảo hiểm trường hội huyện H với điều kiện Bà X phải làm đơn xin tự nguyện chờ giải quyết chế độ phụ cấp hàng tháng có xác nhận của Chủ tịch UBND trường Y

Nhưng trên thực tế thì bản thân Bà X đã không làm đơn tự nguyện chờ giải quyết chế độ phụ cấp hàng tháng, nên trường Y không lập hồ sơ đồng thời trường Y cũng không giải quyết cho Bà X theo cách 1 (hưởng trợ cấp 1 lần) Do vậy trong danh sách giáo viên Y được đóng bảo hiểm trường hội và chờ hưởng chế độ phụ cấp hàng tháng của huyện H đều không có tên bà X

* Thời điểm tháng 12/1999

Tính đến thời điểm này thì Bà X đã qua thời gian giai đoạn đóng bảo hiểm trường hội là 11 tháng vì chức danh Bí thư chi bộ thôn không được đóng BHXH Nhưng đồng thời Bà X lại được bầu làm Chủ tịch HĐND trường Y theo quy định tại Nghị định 09 thì đây là chức danh được hưởng sinh hoạt phí hàng tháng và có đóng BHXH

Trang 11

Do vậy BHXH huyện H lập sổ mới vì trong danh sách đóng BHXH không có tên Bà X và không tính thời gian công tác liên tục của Bà X từ tháng 12/1998 trở về trước

Như vậy 3 vấn đề đặt ra ở trên được sáng tỏ:

- Thứ nhất: Trường Y đã chưa làm tròn trách nhiệm không giải

quyết dứt điểm chế độ chính sách cho người lao động khi nghỉ việc (trách nhiệm của chủ thể sử dụng lao động )

- Thứ hai: BHXH huyện H khi tính thời gian đóng BHXH đã không

tính đến thời gian công tác liên tục của Bà X thừ tháng 12/1998 trở về trước là đúng với quy định hiện hành

- Thứ ba: Bản thân Bà X về mặt quyền lợi là có thiệt thòi nếu BHXH

không tính thời gian liên tục cho bà, nhưng bà cũng có phần trách nhiệm

là đã không hoàn tất những hồ sơ cần thiết đối với cơ quan chức năng

III PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH HUỐNG:

Thứ nhất: Phải nói đến bản thân bà X, vào thời điểm trước khi Thành

phố thực hiện sắp xếp lại giáo viên trong phạm vi toàn Thành phố theo Nghị định 09 và Thông tư hướng dẫn 99 lúc này bà đang là cán bộ văn phòng, đúng ra bà phải hiểu được việc thực hiện chính sách này, thủ tục cần thiết và các quy định cụ thể để bà còn giải thích cho người liên quan nếu có yêu cầu

Thứ hai: Thuộc về trách nhiệm của trường Y Nếu trường Y thôi

không bố trí Bà X làm giáo viên nữa mà không nhận được đơn xin chờ giải quyết chế độ trợ cấp hàng tháng của bà X, thì phải có trách nhiệm thực hiện giải quyết chế độ trợ cấp một lần cho Bà X ngay, tránh việc để tồn đọng, dây dưa kéo dài phức tạp về sau Mặt khác khi xét thấy Bà X đã có thời gian đóng BHXH là 17 năm và Bà X cũng đã gần đến tuổi về hưu hoặc có khả năng sẽ bố trí bà làm giáo viên trong thời gian tới thì trường Y

Ngày đăng: 24/12/2014, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Tài liệu quy chế thực hiện dân chủ ở trường và các văn bản hướng dẫn thực hiện Khác
4. Hướng dẫn triển khai quy chế dân chủ cơ sở – năm 2001 Khác
5. Quyết định 130 – CP ngày20/6/1975 về bổ sung chính sách chế độ đãi ngộ đối với giáo viên Khác
7. Nghị định số 50 – CP ngày26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với giáo viên, phường, thị trấn Khác
8. Nghị định 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 Khác
9. Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ quy định về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở trường, phường, thị trấn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w