1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm

57 427 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 533,72 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội *** Ngô tiến đạt Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trởng của cá chày đất (Spinibarbus hollandi Oshima 1919) giai đoạn từ cá hơng lên giống 6-8cm Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyờn ngnh: NUễI TRNG THU SN Mó s: 60.62.70 Ngi hng dn: TS. TRN èNH LUN hà nội - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Ngô Tiến Đạt Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá học này có sự ủng hộ và giúp đỡ của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, Khoa sau đại học, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Phòng Đào tạo và hợp tác quốc tế - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Đình Luân, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin cám ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt miền Bắc đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận văn này. Lời cám ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Bắc Ninh, tháng 03 năm 2012 Tác giả Ngô Tiến Đạt Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục các từ viết tắt viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2. Nội dung nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Đặc điểm sinh học của cá Chày 4 2.1.1. Vị trí phân loại 4 2.1.2. Đặc điểm hình thái 4 2.1.3. Phân bố 6 2.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 6 2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 7 2.1.6. Đặc điểm sinh sản 8 2.2. Sản xuất giống nhân tạo……………………………………………… 9 2.2.1. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 9 2.2.2. Kích thích sinh sản 9 2.2.3. Thụ tinh, ấp trứng và ương nuôi lên cá giống 10 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 11 3.2. Vật liệu nghiên cứu 11 3.3. Phương pháp nghiên cứu 12 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ương nuôi giai đoạn hương lên giống 3-4cm 12 3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ương nuôi từ cá giống 3-4cm lên giống 6-8cm 14 3.4. Phương pháp theo dõi thí nghiệm và xử lý số liệu 16 3.4.1. Theo dõi về tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống 16 3.4.2. Theo dõi một số chỉ tiêu về môi trường trong các lô thí nghiệm .17 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 17 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1. Một số yếu tố môi trường trong quá trình ương nuôi 18 4.1.1. Biến động nhiệt độ 18 4.1.2. Biến động oxy 19 4.1.3. Biến động giá trị pH 20 4.2. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống 3-4cm 22 4.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Chày đất giai đoạn hương lên giống 3-4cm. 22 4.2.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn từ hương lên giống 3-4cm 25 4.3. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống ở giai đoạn giống 3- 4cm lên giống 6-8cm 27 4.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn từ giống 3-4cm lên giống 6-8cm 27 4.3.2. Ảnh hưởng mật độ đến tốc tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn giống 3-4cm lên giống 6-8cm. 31 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 5.1. Kết luận 34 5.2. Đề xuất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần các dinh dưỡng thức ăn công nghiệp sử dụng trong thí nghiệm (ghi trên bao bì) 11 Bảng 2: Bảng kết quả theo dõi các yếu tố môi trường nước trong quá trình tiến hành thí nghiệm 18 Bảng 3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống 3 -4cm (± SE) 22 Bảng 4: Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống 3-4cm (± SE) 25 Bảng 5. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn ương từ giống 3 - 4cm lên giống 6 - 8cm (± SE) 28 Bảng 6. Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cá Chày đất giai đoạn giống 3-4cm đến giống 6-8cm (± SE) 31 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC HÌNH Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn tới tỷ lệ sống và tăng trưởng từ cá hương lên cá giống 3-4cm 12 Hình 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng mật độ tới tỷ lệ sống và sinh trưởng từ cá hương lên cá giống 3-4cm 13 Hình 3. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn tới tỷ lệ sống và sinh trưởng từ cá giống 3-4cm lên giống 6-8cm 14 Hình 4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng mật độ tới tỷ lệ sống và sinh trưởng từ cá từ cá giống 3-4cm lên giống 6-8cm 15 Hình 5: Biến động nhiệt độ trung bình tuần giai đoạn ương từ cá hương lên giống 3 - 4cm 19 Hình 6: Biến động nhiệt độ trung bình tuần giai đoạn ương từ cá giống 3 - 4cm lên giống 6 - 8cm 19 Hình 7: Biến động hàm lượng oxy trung bình tuần giai đoạn ương từ hương lên giống 3 - 4cm 20 Hình 8: Biến động hàm lương oxy trung bình tuần giai đoạn ương từ giống 3 - 4cm lên giống 6 - 8cm 20 Hình 9: Biến động pH trung bình tuần giai đoạn ương từ cá hương lên cá giống 3-4cm 21 Hình 10: Biến động pH trung bình tuần giai đoạn ương từ giống 3-4cm lên giống 6-8cm 21 Hình 11. Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng khối lượng giai đoạn hương lên giống 3-4cm 24 Hình 12: Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng chiều chiều dài giai đoạn hương lên giống 3-4cm 24 Hình 13. Tăng trưởng khối lượng cá Chày đất giai đoạn hương lên giống 3-4cm 26 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii Hình 14. Tăng trưởng chiều dài cá Chày đất giai đoạn hương lên giống 3-4cm. 26 Hình 15: Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng theo chiều dài cá Chày đất giai đoạn giống 3-4cm lên giống 6-8 cm 30 Hình 16: Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng theo khối lượng cá Chày đất giai đoạn giống 3-4cm lên giống 6-8cm 30 Hình 17: Tăng trưởng theo chiều dài cá giai đoạn giống 3-4cm lên giống 6-8cm 33 Hình 18: Tăng trưởng theo khối lượng cá giai đoạn giống 3-4cm lên giống 6-8cm 33 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii DANH MỤC VIẾT TẮT CT : Công thức MĐ : Mật độ TĂ : Thức ăn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU Cá Chày đất (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) là loại cá có chất lượng thịt thơm ngon, giá trị kinh tế cao (Bộ thủy sản, 1996). Trong tự nhiên, cá phân bố chủ yếu tại các sông suối khu vực: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, và Nam Trung Bộ, giới hạn phân bố thấp nhất về phía Nam của cá là sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Cùng với các loài cá khác như Anh vũ, Rầm xanh, Lăng chấm, Chiên, chúng là đối tượng bị đánh bắt khai thác mang tính tận diệt. Sách đỏ Việt Nam (2000) đã xếp cá Chày đất vào bậc V (Vulnerable) là loài đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên trong một tương lai gần, theo Quyết định 82/2008/QĐ – BNN ngày 17 tháng 7 năm 2008 của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn thì cá Chày đất nằm trong danh mục các loài thủy sản quý hiếm bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển. Do đó, việc lưu giữ các nguồn gen quý làm cơ sở khoa học cho việc chủ động sản xuất giống các loài cá quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng đã và đang được đặt ra. Trong những năm qua, các đề tài nghiên cứu trong khuôn khổ phục vụ công tác lưu giữ nguồn gen đã thành công trong việc chủ động sản xuất giống một số loài cá quý hiếm như: cá Bỗng, Lăng chấm, Chiên, Anh vũ,… góp phần khôi phục quần đàn một số đối tượng đã và đang được phát triển trở thành đối tượng nuôi khá rộng khắp. Tuy nhiên, đối với cá Chày đất chưa được đầu tư nghiên cứu nhiều, nhất là nghiên cứu về sinh sản và ương nuôi. Do vậy, việc nghiên cứu gia hóa và chủ động trong sản xuất giống cá Chày đất là yêu cầu cấp thiết nhằm bảo tồn và khai thác nguồn gen có giá trị kinh tế phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua, các nghiên cứu về cá Chày đất ở nước ta chủ yếu tâp trung vào đặc điểm hình thái, phân bố địa lý, đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu đã cho sinh sản thành công cá Chày đất trong điều kiện nhân [...]... ăn phù hợp cho giai đoạn ương từ cá hương lên cá giống 6-8cm với tỷ lệ sống và sức sinh trưởng cao 1.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá Chày đất (S hollandi) giai đoạn từ hương lên cá giống 3-4cm - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá Chày đất (S hollandi) giai đoạn từ cá giống 3-4cm lên cá giống. .. 3 mật độ: 150 con/m2, 200 con/m2 và 250 con/m2 thì mật độ 150 con/m2 cho kết quả tăng trưởng, tỷ lệ sống cao nhất 4.3 Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống ở giai đoạn giống 3-4cm lên giống 6-8cm 4.3.1 Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn từ giống 3-4cm lên giống 6-8cm Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ sống của cá. .. tuần giai đoạn ương từ giống 3-4cm lên giống 6-8cm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 21 4.2 Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống 3-4cm 4.2.1 Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Chày đất giai đoạn hương lên giống 3-4cm Kết quả theo ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống. .. ra thức ăn phù hợp và mật độ ương nuôi thích trong giai đoạn ương nuôi từ bột lên hương và từ hương lên giống chưa được nghiên cứu chuyên sâu Từ những yêu cầu thực tế tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá Chày đất (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6 -8 cm" Thành công của đề tài sẽ giúp nâng cao tỷ lệ sống, ... cao năng lực nghiên cứu khoa học, bổ sung lý luận và kiến thức thực tiễn cho bản thân và góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Chày đất S hollandi giai đoạn từ cá hương lên cá giống 6-8cm trong điều kiện môi trường tại Phú Tảo, Hải Dương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc... và tỷ lệ sống Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Mai Văn Nguyễn (2011) khi thử nghiệm một số loại thức ăn đến tốc độ sinh trưởng phát triển của cá Chày giai đoạn 15 - 45 ngày tuổi Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 24 4.2.2 Ảnh hưởng của mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn từ hương lên giống 3-4cm Trong giai đoạn ương từ hương. .. hại của thức ăn ảnh hưởng đến môi trường ương nuôi… Đánh giá tỷ lệ sống giữa các lô thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống cao nhất ở công thức 3 (80,67 ±0,39%), tiếp đến công thức 2 (74,44 ±0,22%) và thấp nhất là công thức 1 (70,2 ±0,22%), sai khác này có ý nghĩa thống kê (P . hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá Chày đất (S. hollandi) giai đoạn từ hương lên cá giống 3-4cm. - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng. nghiên cứu khoa học. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Chày đất S. hollandi giai đoạn từ cá hương lên cá giống 6-8cm. 4.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn từ giống 3-4cm lên giống 6-8cm 27 4.3.2. Ảnh hưởng mật độ đến tốc tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn giống 3-4cm lên

Ngày đăng: 29/11/2014, 17:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam NXB, Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường
Năm: 2000
2. Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà nội, trang 312- 314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà nội
Năm: 2007
5. Mai Văn Nguyễn (2011), Báo cáo tổng kết tình nhiệm vụ khai thác nguồn gen cá Chày đất Spinibarus hollandi Oshima, 1919 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinibarus hollandi
Tác giả: Mai Văn Nguyễn
Năm: 2011
6. Dương Thị Hải Ly (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá Chày đất (Spinibarus hollandi Oshima, 1919) ở Nam Đông – Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinibarus hollandi
Tác giả: Dương Thị Hải Ly
Năm: 2010
7. Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước ngọt Việt Nam – Tập 1, Họ cá chép Cyprinidae. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyprinidae
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
1. Shuenn-Der Yang và ctv (2000), Influence of dietary protein levels on growth performance, carcass composition and liver lipid classes of juvenile Spinibarbus hollandi (Oshima). Wiley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinibarbus hollandi
Tác giả: Shuenn-Der Yang và ctv
Năm: 2000
4. Qiongying Tang, Huanzhang Liu 1, Xiuping Yang, and Tsuneo Nakajima (2005). Molecular and morphological data suggest that Spinibarbus caldwelli (Nichols) (Teoleostei: Cyprinidae) is a valid species, Ichthyol res 52: 77 – 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinibarbus caldwelli
Tác giả: Qiongying Tang, Huanzhang Liu 1, Xiuping Yang, and Tsuneo Nakajima
Năm: 2005
3. Bộ thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, trang 117 – 181, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Khác
4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), 82/2008/QĐ-BNN, Về việc công bố Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển Khác
8. Ngô Sỹ Vân (2005), Đánh giá nguồn lợi thủy sản hồ Ba Bể làm cơ sở cho việc xây dựng các quy định quản lý và tái tạo nguồn lợi. Báo cáo tóm tắt tổng kết khoa học – kỹ thuật Khác
9. Sách đỏ Việt Nam (2000), Phần I – Động vật, trang 266 – 267, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội Khác
10. Birdlife International Program (2007), Thông tin cơ sở về các loài bị đe doạ và các loài ngoại lai tại Việt nam và các đề xuất cho nội dung Khác
2. Chu X, Cui G (1989), Barbinae. In: Chu X, Chen Y (eds) The fishes of Yunnan, I (in Chinese). Science Press, Beijing, pp 149 – 152 Khác
3. Oshima M. (1919), Contributions to the study of fresh-water fishes of the inlad of Formosa, Ann Carnegie Mus 12: 169 – 328 Khác
5. Wu X, Lin R, Chen J, Chen X, Hen M (1977), Barbinae. In: Wu X (ed) The cyprinid fishe of China, II (in Chinese). Shanghai Science and Techonology Press, Shanghai, pp 252 -258 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thành phần các dinh dưỡng thức ăn công nghiệp   sử dụng trong thí nghiệm (ghi trên bao bì) - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Bảng 1 Thành phần các dinh dưỡng thức ăn công nghiệp sử dụng trong thí nghiệm (ghi trên bao bì) (Trang 20)
Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn tới tỷ lệ sống và tăng trưởng  từ cá hương lên cá giống 3-4cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn tới tỷ lệ sống và tăng trưởng từ cá hương lên cá giống 3-4cm (Trang 21)
Hình 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng mật độ tới tỷ lệ sống và sinh  trưởng từ cá hương lên cá giống 3-4cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng mật độ tới tỷ lệ sống và sinh trưởng từ cá hương lên cá giống 3-4cm (Trang 22)
Hình 3. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn tới tỷ lệ sống và sinh trưởng  từ cá giống 3-4cm lên giống 6-8cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 3. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn tới tỷ lệ sống và sinh trưởng từ cá giống 3-4cm lên giống 6-8cm (Trang 23)
Hình 4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng mật độ tới tỷ lệ sống và sinh  trưởng từ cá từ cá giống 3-4cm lên giống 6-8cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng mật độ tới tỷ lệ sống và sinh trưởng từ cá từ cá giống 3-4cm lên giống 6-8cm (Trang 24)
Bảng  2: Bảng kết quả theo dừi cỏc yếu tố mụi trường nước trong quỏ  trình tiến hành thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
ng 2: Bảng kết quả theo dừi cỏc yếu tố mụi trường nước trong quỏ trình tiến hành thí nghiệm (Trang 27)
Hình 6: Biến động nhiệt độ trung bình tuần giai đoạn ương từ cá giống 3  - 4cm lên giống 6 - 8cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 6 Biến động nhiệt độ trung bình tuần giai đoạn ương từ cá giống 3 - 4cm lên giống 6 - 8cm (Trang 28)
Hình 5: Biến động nhiệt độ trung bình tuần giai đoạn ương từ  cá hương  lên giống 3 - 4cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 5 Biến động nhiệt độ trung bình tuần giai đoạn ương từ cá hương lên giống 3 - 4cm (Trang 28)
Hình 7: Biến động hàm lượng oxy trung bình tuần giai đoạn ương từ  hương lên giống 3 - 4cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 7 Biến động hàm lượng oxy trung bình tuần giai đoạn ương từ hương lên giống 3 - 4cm (Trang 29)
Thứ 3 (5,64 mg/l) và thấp nhất ở tuần thứ 9 (4,5 mg/l) (bảng 2, hình 8). Từ kết  quả  theo  dừi  cho  thấy,  hàm  lượng  oxy  trong  quỏ  trỡnh  ương  nuụi  đều  nằm  trong ngưỡng phù hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cá - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
h ứ 3 (5,64 mg/l) và thấp nhất ở tuần thứ 9 (4,5 mg/l) (bảng 2, hình 8). Từ kết quả theo dừi cho thấy, hàm lượng oxy trong quỏ trỡnh ương nuụi đều nằm trong ngưỡng phù hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cá (Trang 29)
Hình 10: Biến động pH trung bình tuần giai đoạn ương từ giống 3-4cm  lên giống 6-8cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 10 Biến động pH trung bình tuần giai đoạn ương từ giống 3-4cm lên giống 6-8cm (Trang 30)
Hình 9: Biến động pH trung bình tuần giai đoạn ương từ cá hương lên cá  giống 3-4cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 9 Biến động pH trung bình tuần giai đoạn ương từ cá hương lên cá giống 3-4cm (Trang 30)
Bảng 3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn  hương lên giống 3 -4cm (± SE) - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Bảng 3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống 3 -4cm (± SE) (Trang 31)
Hình 11. Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng khối lượng giai đoạn  hương lên giống 3-4cm - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Hình 11. Ảnh hưởng thức ăn đến tăng trưởng khối lượng giai đoạn hương lên giống 3-4cm (Trang 33)
Bảng 4: Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn  hương lên giống 3-4cm (± SE) - nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chày đất (spinibarbus hollandi oshima 1919) giai đoạn từ cá hương lên giống 6-8cm
Bảng 4 Ảnh hưởng mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống 3-4cm (± SE) (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w