1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM

110 632 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Lệ Quyên, là học viên cao học chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục, khóa 2008, tại TP. Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan: - Công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện. - Các số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác hay trên bất kỳ phương tiện truyền thông nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong Luận văn tốt nghiệp của mình. Học viên Trần Thị Lệ Quyên 2 LỜI CẢM ƠN  Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Quý Thầy/Cô tại Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - ĐHQG Hà Nội, Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh và Quý Thầy/Cô đã tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 2008 tại Tp. Hồ Chí Minh. Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học - PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh. Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô và các anh chị đồng nghiệp công tác tại Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu, cung cấp tài liệu cần thiết cho luận văn, cũng như có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình nghiên cứu. Quá trình thực hiện luận văn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của Quý Thầy/Cô để bản thân có thể khắc phục những hạn chế và hoàn chỉnh luận văn, đóng góp tích cực cho ngành. Trân trọng cảm ơn! 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7 MỞ ĐẦU 10 1. Lý do chọn đề tài 10 2. Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1. Mục tiêu tổng quát 13 2.2. Mục tiêu cụ thể 13 3. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 13 3.1. Ý nghĩa về mặt lý luận 13 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 14 4. Câu hỏi nghiên cứu/Giả thuyết nghiên cứu 14 4.1. Câu hỏi nghiên cứu 14 4.2. Giả thuyết nghiên cứu 14 5. Phương pháp nghiên cứu 15 5.1. Các phương pháp sử dụng và nghiên cứu 15 5.1.1. Phương pháp phân tích tài liệu, điểm lại thư tịch 15 5.1.2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 15 5.2. Đặc điểm của các phương pháp sử dụng và nghiên cứu 16 6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 16 6.1. Khách thể nghiên cứu 16 6.2. Đối tượng nghiên cứu 16 7. Dữ liệu và mẫu nghiên cứu 17 7.1. Dữ liệu 17 7.2. Dữ liệu trong nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Mở Tp. HCM 17 7.2.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 17 7.2.2. Qui trình thu thập dữ liệu và xử lý số liệu 17 8. Giới hạn nghiên cứu 17 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1.Giới thiệu 19 1.2.Tổng quan các nghiên cứu về Quản trị đại học 19 1.3.Cơ sở lý luận, các phương pháp tiếp cận chính 26 1.4.Một số khái niệm sử dụng 28 1.4.1. Giới và giới tính; Vai trò giới; Bình đẳng giới và quan hệ giới 28 1.4.2. Quản trị và Quản trị đại học, các hoạt động Quản trị đại học 29 1.4.2.1. Về quản trị (Governance) 29 1.4.2.2. Về Quản trị đại học (University Governance) 29 1.4.3.Cán bộ quản lý/Lãnh đạo; Vai trò của phụ nữ trong Quản trị đại học 31 1.5. Tóm tắt 32 Chương 2. QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 33 2.1. Giới thiệu 33 2.2. Mô hình Quản trị đại học trên Thế giới 33 2.2.1. Sơ lược về mô hình Quản trị đại học trên thế giới và những tuyên bố chung 33 2.2.2. Mô hình Quản trị đại học tại Mỹ 34 2.3. Quản trị đại học tại Việt Nam và cơ cấu Quản trị đại học 37 2.3.1. Phân nhiệm quản lý các cấp và hệ thống các trường ĐH-CĐ 37 2.3.2. Sự tự chủ trong Quản trị đại học và mô hình Quản trị đại học hai cấp 42 2.4. Giới thiệu mô hình Đại học Mở 45 2.4.1. Đại học Mở trên thế giới 45 2.4.2. Giới thiệu về Trường Đại học Mở Tp. HCM 46 2.4.2.1. Quá trình thành lập và sơ đồ tổ chức 46 2.4.2.2. Công tác cán bộ hiện nay của nhà trường 48 2.4.2.3. Các mối quan hệ bên ngoài và cơ chế quản lý 49 2.5. Tóm tắt 50 5 Chương 3. MỘT VÀI BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 51 3.1. Giới thiệu 51 3.2. Phân tích thống kê mô tả 51 3.2.1. Tình trạng phiếu khảo sát và tỷ lệ phiếu hồi đáp 51 3.2.2. Thống kê mẫu nghiên cứu theo giới tính, chức danh và trình độ 52 3.2.2.1. Theo giới tính 52 3.2.2.2. Theo chức vụ 52 3.2.2.3. Theo trình độ 52 3.3. Vai trò và sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động Quản trị đại học 53 3.3.1. Quản trị về hệ thống tổ chức 53 3.3.2. Quản trị về nguồn nhân lực 56 3.3.3. Quản trị hoạt động đào tạo 59 3.3.4. Quản trị hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ 60 3.4. Đánh giá chung về vai trò của phụ nữ và những khó khăn gặp phải trong các hoạt động Quản trị đại học 63 3.4.1 Đánh giá chung về vai trò của phụ nữ trong các hoạt động Quản trị đại học 63 3.4.2. Những thách thức, khó khăn của phụ nữ khi tham gia hoạt động Quản trị đại học 65 3.5. Tóm tắt 69 KẾT LUẬN 71 1. Kết luận 71 2. Một số gợi ý, đề xuất 73 2.1. Đối với cấp cao, chính sách 73 2.2. Đối với các trường Đại học 74 2.3. Đối với chị em phụ nữ và gia đình 75 3. Hạn chế của nghiên cứu 76 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT 83 Phụ lục 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 87 Phụ lục 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 88 Phụ lục 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 96 Phụ lục 5: CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM. 103 Phụ lục 6: BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ TỶ LỆ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG ĐH – CĐ TRONG CẢ NƯỚC 106 Phụ lục 7: DANH MỤC MỘT SỐ ĐẠI HỌC MỞ TRÊN THẾ GIỚI 107 Phụ lục 8: BIỂU ĐỒ SO SÁNH MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG QTĐH GIỮA NAM GIỚI VÀ PHỤ NỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM 108 Phụ lục 9: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÉP KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ VIỆC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC CỦA PHỤ NỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM 109 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CBNVGV : Cán bộ Nhân viên Giảng viên 2. ĐH-CĐ : Đại học - Cao đẳng 3. HĐQT : Hội đồng quản trị 4. HĐT : Hội đồng trường 5. GD : Giáo dục 6. GDĐH : Giáo dục đại học 7. GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo 8. OU : Trường ĐH Mở Tp. HCM (Open University) 9. QT : Quản trị 10. QTĐH : Quản trị đại học 11. TB : Trung bình 12. TT : Trung tâm 13. Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 14. SV : Sinh viên 15. UBND : Ủy ban nhân dân 8 DANH MỤC CÁC HỘP, BẢNG Stt Tên Trang 1. Hộp 1. Quy định về quyền tự chủ các trường ĐH ở Việt Nam 44 2. Hộp 2. Chân dung nữ Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen 55 3. Bảng 3.1. Thống kê tình trạng phiếu khảo sát và tỷ lệ hồi đáp 51 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Stt Tên Trang 1. Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của hệ thống ĐH California 36 2. Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống quản lý giáo dục tại Việt Nam 38 3. Hình 2.3. Sơ đồ mô hình quản lý các trường ĐH tại Việt Nam 39 4. Hình 2.4. Sơ đồ mô hình ĐH hai cấp tại Việt Nam 43 5. Hình 2.5. Sơ đồ tổ chức Trường ĐH Mở Tp. HCM 47 6. Hình 2.6. Biểu đồ tỷ lệ trình độ của CBNVGV Trường ĐH Mở Tp. HCM 48 7. Hình 3.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ CB nữ ở các cấp và OU 53 8. Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn vai trò qaun trọng trong hoạt động quản trị của nữ CBNVGV tại Trường ĐH Mở Tp. HCM 63 9. Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn những thách thức khó khăn của CBNVGV nữ tại Trường ĐH Mở Tp. HCM 66 10. Hình 3.4. Biểu đồ mô tả chiến sỹ thi đua tại Trường ĐH Mở Tp. HCM qua các năm 68 10 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quản trị (QT) nói chung, quản trị đại học (QTĐH) nói riêng là thực hiện những chức năng hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra/giám sát ở cấp độ chung của tổ chức sao cho trường đại học (ĐH) có thể vận hành một cách tự chủ. Trong bối cảnh xã hội ngày một chuyển biến, phát triển không ngừng trong kỷ nguyên kinh tế tri thức, với xu thế hội nhập và quốc tế hóa sâu sắc ở tất cả các lĩnh vực. Trong bối cảnh đó, các vấn đề xã hội như phát triển con người, bình đẳng giới hay các vấn đề về giáo dục (GD) như QTĐH cũng được tiếp cận và nghiên cứu ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Các vấn đề này được tiếp cận đa chiều và ngày càng được quan tâm. Điều này một phần thể hiện qua hệ thống các chính sách về QTĐH của nước ta ngày một nhiều và hướng đến thực tiễn để thực thi những chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Thủ tướng chính phủ cũng như các bộ ban ngành liên quan. Trong đó có chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Bộ Nội vụ, cũng như các văn bản khác liên quan đến việc đổi mới QTĐH, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường ĐH. Chỉ thị 296/CT-TTg, ngày 27 tháng 2 năm 2010, Thông tư Liên tịch Bộ Nội vụ và Bộ GD&ĐT số 07/2009/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 15 tháng 4 năm 2009 đã tăng thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường. Trong Chỉ thị 296, Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ phải “coi đổi mới quản lý GDĐH, bao gồm quản lý nhà nước về GDĐH, quản lý của các cơ sở GD là khâu đột phá để tạo ra sự đổi mới toàn diện GDĐH, từ đó đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hiệu quả một cách bền vững.” Chỉ thị thành lập Hội đồng Hiệu trưởng, văn bản về đảm bảo cơ cấu nữ trong bộ máy lãnh đạo các trường và nghị định số 115/2010/NĐCP ngày 24 tháng 12 năm 2010, quy định trách nhiệm về quản lý nhà nước [60]. Và tìm hiểu về QTĐH, có rất nhiều tác giả nghiên cứu từ QTĐH truyền thống cho đến phương pháp QTĐH hiện đại, chú trọng đến hiệu quả, chất lượng hoạt động QT và cũng như con người và các cấp độ QT khác nhau trong QTĐH. [...]... (1841-1925) 32 Chương 2 QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Trong chương 2 nhằm giới thiệu một số mô hình QTĐH trên thế giới cũng như tại Việt Nam hiện nay với vai trò QT của nữ Đồng thời tác giả cũng giới thiệu mô hình ĐH Mở trên thế giới và tại Việt Nam mà cụ thể là tại Trường ĐH Mở Tp HCM Chương 2 có ba phần: Phần thứ nhất là giới thiệu về mô hình QTĐH trên thế giới, tiêu biểu... thời giới thiệu các lối tiếp cận chính chủ yếu dựa trên các lý thuyết hệ thống mở, lý thuyết về nữ giới và sự phát triển, nữ giới trong phát triển,… Ngoài ra, chương 1 cũng đã trình bày các khái niệm: Giới, bình đẳng giới; QT và QTĐH; Cán bộ quản lý/Lãnh đạo để thống nhất các khái niệm sử dụng trong luận văn Chương tiếp theo sẽ trình bày thực trạng về QTĐH trên thế giới, tại Việt Nam cũng như tại Trường... hai là giới thiệu về QTĐH tại Việt Nam với các cấp độ QTĐH và sự tự chủ trong ĐH Phần cuối cùng giới thiệu về mô hình ĐH Mở, điển hình là QTĐH tại Trường ĐH Mở Tp HCM 2.2 Mô hình QTĐH trên Thế giới 2.2.1 Sơ lược về mô hình QTĐH trên thế giới và những tuyên bố chung QTGD nói chung và QTĐH nói riêng có liên quan đến quan hệ giữa các thành phần như: nhà nước và cơ sở GD, nhà trường và GV, HĐQT và sự tham... Bình đẳng giới và quan hệ giới Giới, là khái niệm chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội [30] Trong khi đó, Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ Vai trò giới, là những hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi ở phụ nữ và nam giới; là việc nam và nữ thực tế đang làm (như: sản xuất, nuôi dưỡng, v.v.) Vai trò 28 giới đa dạng, thay đổi theo địa bàn và thời gian... điểm giới có chi phối khả năng làm việc, lãnh đạo và QT của hai giới; Sự khác biệt giới có tạo nên những đặc tính quản lý khác nhau giữa nữ giới và nam giới; Những thách thức và khó khăn trong vai trò QT của nữ giới trong bối cảnh hiện nay tại các trường ĐH… Hay quá trình xã hội hoá, xuất phát điểm, quá trình GD hay đặc điểm nhân khẩu học có ảnh hưởng như thế nào đến quan điểm QT của nữ giới và làm thế. .. cứu “Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới , cũng đã chỉ ra những vấn đề có liên quan đến công tác quản lý của nữ giới và vai trò giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học và trong GD Nghiên cứu này 21 cũng đã đưa ra một bức tranh toàn cảnh về vai trò nữ giới trong công tác quản lý ở một lĩnh vực nhất định là quản lý nghiên... diện và sâu sắc về các thành phần, nhân tố trong quá trình QTĐH tại Mỹ và so sánh với Việt Nam [67] Tác giả Phạm Thị Ly (2009) với bài viết “Xây dựng một hệ thống QTĐH hiệu quả - kinh nghiệm của Mỹ và khả năng vận dụng tại Việt Nam [29] đã đề cập đến các vấn đề về QTĐH và làm thế nào để xây dựng một hệ thống QTĐH có hiệu quả tại Việt Nam Tác giả cũng nêu vấn đề về đổi mới hệ thống QTĐH của Việt Nam, ... giới thường dựa trên đặc điểm văn hoá và có thể thay đổi theo thời gian 1.4.2 Quản trị và QTĐH, các hoạt động QTĐH 1.4.2.1 Về quản trị (Governance) Quản trị, là thông qua nhiệm vụ của nó, cho rằng nhiệm vụ cơ bản của QT là "thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định" [59] Quản trị, là tiến trình hoạch... hơn các nhận định, đánh giá về mô hình QTĐH tại Việt Nam cũng như vai trò QTĐH của nữ giới, trong QT hệ thống tổ chức, QT nguồn nhân lực, QT hoạt động đào tạo và QT hoạt động khoa học và công nghệ Đó cũng là tiền đề để đóng góp vào việc hoàn thiện các học thuyết về giới, bình đẳng giới và công tác QTĐH, góp một phần vào quá trình thực hiện bình đẳng giới và phát triển con người trong nền GD toàn diện... cổ đông góp cổ phần vào trường đại học Trong trường đại học ở nhiều nước, quyền lực của nhà trường chủ yến nằm trong tay HĐQT, trong khi đó, đối với doanh nghiệp kinh doanh quyền lực được chia sẻ giữa HĐQT và Đại hội Cổ đông [68] 11 Trong cơ cấu QTĐH tại Việt Nam, đã và đang có không ít các cán bộ quản lý cấp cao là nữ như: Thứ trưởng - Nguyễn Thị Nghĩa, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục - Nguyễn Thị Mỹ . học trên Thế giới 33 2.2.1. Sơ lược về mô hình Quản trị đại học trên thế giới và những tuyên bố chung 33 2.2.2. Mô hình Quản trị đại học tại Mỹ 34 2.3. Quản trị đại học tại Việt Nam và cơ. bộ quản lý/Lãnh đạo; Vai trò của phụ nữ trong Quản trị đại học 31 1.5. Tóm tắt 32 Chương 2. QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 33 2.1. Giới thiệu 33 2.2. Mô hình Quản trị đại học. giới; Bình đẳng giới và quan hệ giới 28 1.4.2. Quản trị và Quản trị đại học, các hoạt động Quản trị đại học 29 1.4.2.1. Về quản trị (Governance) 29 1.4.2.2. Về Quản trị đại học (University

Ngày đăng: 28/11/2014, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Ngọc Anh (năm 2006), Vai trò giới và lượng hoá giá trị lao động gia đình, Trường cán bộ phụ nữ - Trung tâm nghiên cứu phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò giới và lượng hoá giá trị lao động gia đình
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2005), Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam (giai đoạn 2006 – 2020) (H.11 – 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam (giai đoạn 2006 – 2020)
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2008), Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học, 05/0102008, Thông báo số 1007/TB-BGDĐT ngày 13/2/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học, 05/0102008
4. Bộ giáo dục và đào tạo (năm 2008), Quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên, số 64/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 11 – 2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng các trường Đại học, Cao đẳng, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng các trường Đại học, Cao đẳng
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo, số 07/2009/TTLT- BGDĐT-BNV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo, s
7. Các học thuyết quản lý (năm 2006), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lý
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
8. Các kỹ năng quản lý hiệu quả, (năm 2007), NXB Tổng hợp Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kỹ năng quản lý hiệu quả
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp. HCM
9. Công sở và điều hành công sở trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công sở và điều hành công sở trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước
Nhà XB: NXB Lao động
10. Lê Anh Cường – Nguyễn Thị Lệ Huyền – Nguyễn Thị Mai (năm 2004), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, NXB Lao động xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự
Nhà XB: NXB Lao động xã hội Hà Nội
11. D. Bruce Johnctone, Những yêu cầu bức xúc và mặt hạn chế của phương thức “cùng chia sẻ kinh phí” trong giáo dục đại học (bản dịch của Bùi Trần Chí, ĐH Ngoại thương, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yêu cầu bức xúc và mặt hạn chế của phương thức "“cùng chia sẻ kinh phí” trong giáo dục đại học
12. Davud Dapice - Nguyễn Xuân Thanh - Ben Wilkinson (năm 2005), Từ hiểm họa đến những hứa hẹn: vấn đề chuyển đổi Giáo dục đại học Việt Nam – một số ý kiến trao đổi, Phạm Thị Ly dịch, Tư liệu tham khảo Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hiểm họa đến những hứa hẹn: vấn đề chuyển đổi Giáo dục đại học Việt Nam – một số ý kiến trao đổi", Phạm Thị Ly dịch
13. Phạm Tấn Dong - Lê Ngọc Hùng (năm 2001), Xã hội học đại cương, NXB Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đại cương
Nhà XB: NXB Quốc gia Hà Nội
14. Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam (tháng 12 năm 2006), Ngân hàng Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam
15. Đại học Harvard (năm 2007), Các kỹ năng quản lý hiệu quả - Manager’s toolkit, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kỹ năng quản lý hiệu quả - Manager’s toolkit
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
16. Điều lệ trường Đại học (năm 2003), Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường Đại học
61. Định hướng về giáo dục của Giáo sư Hoàng Tụy (năm 2004) http://www.ncst.ac.vn/hvgd Link
62. Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 63. Nguồn từ website ĐHQG Hà Nội, http://www.vnu.edu.vn/home/ Link
64. Nguồn từ website ĐHQG Tp. HCM, http://www.vnuhcm.edu.vn/ Link
65. Nguồn từ website Trường ĐH Mở Tp. HCM, http://www.ou.edu.vn/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.    Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của hệ thống ĐH California  36  2.    Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống quản lý giáo dục tại Việt Nam  38  3 - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
1. Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của hệ thống ĐH California 36 2. Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống quản lý giáo dục tại Việt Nam 38 3 (Trang 9)
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của Hệ thống ĐH California   (UNIVERSITY OF CALIFORNIA - UC) [46] - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của Hệ thống ĐH California (UNIVERSITY OF CALIFORNIA - UC) [46] (Trang 36)
Hình  2.2,  hệ  thống  này  bao  gồm  1  Bộ trưởng  phụ  trách  chung,  4  Thứ  trưởng  phụ  trách các lĩnh vực công tác khác nhau trong hệ thống GD như Khoa học công nghệ,  Văn hóa, Xây dựng,… và giúp việc cho Bộ trưởng - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
nh 2.2, hệ thống này bao gồm 1 Bộ trưởng phụ trách chung, 4 Thứ trưởng phụ trách các lĩnh vực công tác khác nhau trong hệ thống GD như Khoa học công nghệ, Văn hóa, Xây dựng,… và giúp việc cho Bộ trưởng (Trang 38)
Hình 2.3. Sơ đồ mô hình quản lý nhà nước các ĐH tại Việt Nam - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Hình 2.3. Sơ đồ mô hình quản lý nhà nước các ĐH tại Việt Nam (Trang 39)
Hình 2.4. Mô hình ĐH hai cấp tại VN (ĐHQG Hà Nội) [63] - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Hình 2.4. Mô hình ĐH hai cấp tại VN (ĐHQG Hà Nội) [63] (Trang 43)
Hình 2.5. Sơ đồ tổ chức Trường ĐH Mở Tp. HCM [65] - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Hình 2.5. Sơ đồ tổ chức Trường ĐH Mở Tp. HCM [65] (Trang 47)
Hình 2.6. Biểu đồ tỷ lệ trình độ của CBNVGV Trường ĐH Mở Tp. HCM - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Hình 2.6. Biểu đồ tỷ lệ trình độ của CBNVGV Trường ĐH Mở Tp. HCM (Trang 48)
Bảng 3.1. Thống kê tình trạng phiếu khảo sát và tỷ lệ hồi đáp - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Bảng 3.1. Thống kê tình trạng phiếu khảo sát và tỷ lệ hồi đáp (Trang 51)
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ nữ CB ở các cơ quan và OU [62] [65] - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ nữ CB ở các cơ quan và OU [62] [65] (Trang 53)
Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn vai trò quan trọng trong hoạt động QT   của nữ CBNVGV tại Trường ĐH Mở Tp - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn vai trò quan trọng trong hoạt động QT của nữ CBNVGV tại Trường ĐH Mở Tp (Trang 63)
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn những thách thức, khó khăn của CBNVGV nữ - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn những thách thức, khó khăn của CBNVGV nữ (Trang 66)
Hình 3.4. Biểu đồ mô tả tỷ lệ chiến sỹ thi đua tại Trường ĐH Mở Tp. - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Hình 3.4. Biểu đồ mô tả tỷ lệ chiến sỹ thi đua tại Trường ĐH Mở Tp (Trang 68)
Bảng 2. Tỷ lệ mẫu nghiên cứu theo tình trạng gia đình - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Bảng 2. Tỷ lệ mẫu nghiên cứu theo tình trạng gia đình (Trang 87)
Bảng 3: Thống kê mô tả vai trò quản trị của nữ (nhóm nữ CBNVGV đánh giá) - Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM
Bảng 3 Thống kê mô tả vai trò quản trị của nữ (nhóm nữ CBNVGV đánh giá) (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w