“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỪ CỎ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA BC15 CANH TÁC THEO PHƯƠNG PHÁP SRI TẠI HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ”... Ảnh hưởng của mật độ
Trang 1
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY
VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỪ CỎ ĐẾN SINH TRƯỞNG
VÀ NĂNG SUẤT LÚA BC15 CANH TÁC THEO PHƯƠNG PHÁP SRI TẠI HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ”
Trang 2
ĐOAN
Trang 4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU i
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2
2.1 Mục đích 2
2.2 Yêu cầu nghiên cứu 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
3.1 Ý nghĩa khoa học 2
3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3
1.2 Các nghiên cứu về mật độ cấy 4
1.2.1 Mật độ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng lúa 4 1.2.2 Các nghiên cứu mật độ cấy trên thế giới 6
1.2.3 Các nghiên cứu về mật độ ở Việt Nam 6
1.3 Các nghiên cứu về tác hại và biện pháp phòng trừ cỏ dại 8
1.3.1 Tác hại của cỏ dại 8
1.3.2 Các phương pháp trừ cỏ 9
1.4 Lịch sử SRI 11
1.4.2 Các nguyên tắc của SRI 12
1.4.3 Tình hình ứng dụng SRI trên thế giới 14
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1 Đối tượng nghiên cứu 26
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26
2.3 Nội dung nghiên cứu 26
2.4 Phương pháp nghiên cứu 26
Trang 52.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26
2.4.2 Sơ đồ thí nghiệm: 28
2.4.3 Điều kiện thí nghiệm 28
2.5 Phương pháp lấy mẫu theo dõi và các chỉ tiêu theo dõi 29
2.5.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng 29
2.5.2 Các chỉ tiêu về khả năng đẻ nhánh 30
2.5.3 Khả năng tích lũy vật chất khô 30
2.5.4 Chỉ tiêu về sự phát triển của bộ rễ 30
2.5.5 Chỉ tiêu dung trọng đất 31
2.5.6 Các chỉ tiêu chống chịu 31
2.5.7 Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: 32
2.6 Phương pháp xử lí số liệu 32
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
3.1 Ảnh hưởng của phương pháp trừ cỏ và mật độ đến thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 33
3.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa BC 15 36
3.3.Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến sự phát triển của bộ rễ giống lúa BC 15 40
3.3.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến số rễ trên khóm 40 3.3.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến chiều dài rễ trên khóm của giống lúa BC 15 42
3.3.3 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến đường kính rễ 44 3.3.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến trọng lượng khô rễ ở các thời kỳ 47
3.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến dung trọng đất 53
3.4.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến dung trọng đất ở vụ mùa 2012 53
Trang 63.4.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến dung trọng
đất ở vụ xuân 2013 55
3.5 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến chấ giống lúa BC 15 57
3.5.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến chất khô ở vụ mùa 2012 57
3.5.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến chất khô ở vụ xuân 2013 59
3.6.Ảnh hưởng mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến khả năng chống chịu giống lúa BC15 61
3.7 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa BC 15 63
3.7.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ở vụ mùa 2012 63
3.7.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ở vụ xuân 2013 68
73
73
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trang 8Bảng 01a: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến thời
gian sinh trưởng ở vụ mùa 2012 34 Bảng 01b: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến thời
gian sinh trưởng ở vụ xuân 2013 35 Bảng 02a: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến động
thái đẻ nhánh ở vụ mùa 2012 37 Bảng 02b: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến động
thái đẻ nhánh ở vụ xuân 2013 39 Bảng 03a: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến số rễ
trên khóm 41 Bảng 03b: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến chiều
dài rễ 43 Bảng 03c: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến đường
kính rễ 45 Bảng 03d1: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến trọng
lượng khô rễ ở thời kỳ làm đòng 48 Bảng 03d2: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến trọng
lượng khô rễ ở thời kỳ trỗ 50 Bảng 03d3: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến trọng
lượng khô rễ ở thời kỳ chín 52 Bảng 04a: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến dung
trọng đất ở vụ mùa 2012 54 Bảng 04b: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến dung
trọng đất ở vụ xuân 2013 56 Bảng 05a: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến chất khô
ở vụ mùa 2012 58
Trang 9Bảng 05b: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến chất khô
ở vụ xuân 2013 59 Bảng 06: Ảnh hưởng mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến khả năng
chống chịu giống lúa BC15 61 Bảng 07a: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất ở vụ mùa 2012 64 Bảng 07b: Ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất ở vụ xuân 2013 69
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Trong sản xuất lúa hiện nay ở các địa phương thuộc tỉnh Phú Thọ, việc
sử dụng phân đạm, hóa chất bảo vệ thực vật quá mức và cấy dày vẫn rất phổ biến, đây là nguyên nhân chính làm giảm khả năng chống chịu của cây lúa, từ đó
dễ bị sâu bệnh tấn công, gây hại và ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế
Sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật còn gây ô nhiễm môi trường
Hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI (System of Rice Intensification) là
Nông nghiệp và PTNT công nhận là tiến bộ khoa học kỹ thuật SRI có hiệu quả vượt trội so với phương pháp canh tác thông thường, giảm được lượng thóc giống từ 70 -90%, giảm lượng phân đạm từ 20-25%, giảm lượng nước tưới, tăng năng suất trung bình từ 9-15% Canh tác theo SRI tạo điều kiện cho tiểu vùng sinh thái đồng ruộng bất lợi cho dịch hại như bệnh khô vằn, ốc bươu vàng, bệnh nghẹt rễ, đồng thời tăng khả năng chống chịu sâu, bệnh cho
Thanh Ba là một huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ có diện tích tự nhiên
là 19503,41 ha đất nông nghiệp 9992,16 ha chiếm tỷ lệ 51,3% diện tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đất trồng lúa 6600 ha chiếm 66,1% Diện tích áp dụng hệ thống thâm canh SRI 710 ha, diện tích này đang được mở rộ
ời nông dân cấy mật độ
ờờng sử dụng
Trang 11khỏe người sản xuất, ảnh hưởng đến môi trườ
2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu
2.1 Mục đích
Ứng dụng SRI vào sản xuất lúa thông qua việc xác định mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ thích hợp ảnh hưởng tới sự phát triển và năng suất lúa tại Thanh Ba tỉnh Phú Thọ
2.2 Yêu cầu nghiên cứu
- Đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến sinh trưởng của cây lúa
- Đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến khả năng chống chịu của lúa
- Đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp trừ cỏ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Trang 12Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Năng suất lúa được hình thành từ các yếu tố cấu thành, đó là: Số bông/
m2 số hạt trắc trên bông và P1000 hạt Các yếu tố cấu thành năng suất trong trong một ruộng lúa lại có quan hệ sinh vật học thông qua mối quan hệ giữa quần thể và cá thể Trong đó số bông/m2 đặc trưng cho quần thể, P1000hạt đặc trưng cho cá thể [12] Mối quan hệ này mang tính thống nhất và mâu thuẫn Khi cá thể phát triển tốt sẽ tạo điều kiện tạo nên một quần thể tốt sẽ hạn chế
sự phát triển của cá thể Trong quá trình phát triển của cây lúa, thì thời kỳ đầu
là thời kỳ quyết định đến số bông/m2 Mật độ cấy và khả năng để nhánh hữu hiệu quyết định yếu tố này
Trong các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất lúa thì biện pháp mật độ gieo cấy được nhiều người làm công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp quan tâm và dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu thực nghiệm Cho biết trên một diện tích nếu mật độ càng cao thì số bông càng nhiều, song số hạt trên bông càng ít Tốc độ giảm số hạt trên bông mạnh hơn tốc độ tăng mật độ Vì thế nếu cấy quá dần thì năng suất giảm nghiêm trọng Tuy nhiên nếu cấy mật độ thưa thì số hạt trên bông tăng lên nhưng số bông trên một diện tích ít, đặc biệt là các giống có thời gian sinh trưởng ngắn cấy trên đất xấu thì năng suất thấp, trích dẫn theo Bùi Huy Đáp (1980) [5]
Nói đến mật độ cấy là nói đến mối quan hệ giữa quần thể và cá thể cây lúa sống trong quần thể, nên quang hợp của lá lúa chưa quyết định đến năng suất mà quang hợp của quần thể ruộng lúa mới quyết định đến năng suất cuối cùng Trong điều kiện ánh sáng nhất định, chỉ cần cấy dày vừa phải thì tất cả các lá lúa đạt hiệu suất quang hợp cao nhất Ngược lại nếu cấy quá dày ánh sáng trong ruộng giảm và hiệu suất quang hợp thấp, cho nên lá màu vàng
Trang 13bông ngắn ít hạt năng suất thấp Như vậy mật độ cấy luôn là vấn đề quan tâm của các nhà khoa học và bà con nông dân Cho đến nay các nghiên cứu khoa học cho thấy rằng cấy ở mật độ hợp lý làm năng suất tăng lên rõ rệt Tùy thuộc vào giống, thời vụ, chân đất, mức phân bón, phương pháp canh tác mà lựa chọn mật độ phù hợp
Theo Ricardo Labrada-Romero, môt chuyên gia về cỏ dại nói “ Hạn hán, côn trùng, hay bệnh tật giành lấy sự quan tâm về mình bởi vì những ảnh hưởng của chúng gây ấn tượng mạnh Cỏ dại thì rất khác Nó lặng lẽ tàn phá gây thiệt hại quanh năm, năm này sang năm khác”
Số liệu rõ ràng chứng minh rằng cỏ dại cần phải được xếp vào lọai kẻ thù số 1 của nông dân Căn cứ vào nghiên cứu của tổ chức môi trường hàng đầu Land Care của New Zeyland, cỏ dại gây ra thiệt hại 95 tỷ đô la Mỹ mỗi năm do làm giảm sản lượng lương thực thực phẩm trên toàn cầu so với 85 tỷ bởi bệnh cây, 46 tỷ bởi côn trùng và 2,4 tỷ bởi các động vật có xương sống.Với thời giá hiện nay, 95 tỷ đô la có thể mua được 380 triệu tấn lúa mì, hơn phân nửa sản lượng lúa mì toàn thế giới dự kiến đạt được trong năm 2009 Trong số 95 tỷ đó thì có khoảng 70 tỷ thiệt hại gây ra ở các nước nghèo Những sự thiệt hại về kinh tế có thể lớn hơn nữa nếu tính đến khía cạnh là hơn phân nửa thời gian mà nông dân lao động trên đồng ruộng là dành cho công việc nhổ cỏ, Labrada Romero nói Điều đó có nghĩa rằng nếu trang trại muốn gia tăng sức sản xuất, một trong những điều đầu tiên bắt buộc phải làm
là cải thiện phương thức quản lý cỏ dại
1.2 Các nghiên cứu về mật độ cấy
1.2.1 Mật độ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng lúa
Mật độ là số cá thể trên một đơn vị diện tích, mật độ ảnh hưởng đến
khả năng quang hợp của cá thể và quần thể ruộng lúa Mật độ ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, khả năng chống chụi sâu bệnh và từ
đó ảnh hưởng đến năng suất lúa
Trang 14Đối với cây lúa, số lượng tuyệt đối về số nhánh thay đổi nhiều qua mật
độ nhưng số nhánh hữu hiệu giữa các mật độ khác nhau thay đổi không nhiều Bùi Huy Đáp(1999) [6] Mật độ cấy ảnh hưởng rất lớn đến sự phát sinh sâu bệnh, có nhiều tác giả nhận xét rằng: khi mật độ gieo cấy cao sẽ tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển Vì khi mật độ gieo cấy cao thân lá cây lúa thường mềm yếu, ẩm độ trong quần thể ruộng lúa cao và thiếu ánh sáng cho nên sâu, bệnh dễ gây hại Cho nên cấy ở mật độ hợp lý sẽ hạn chế được sâu bệnh phát sinh
Theo Nguyễn Văn Hoan (1995) [9] mật độ cấy tỷ lệ thuận với số bông nhưng tỷ lệ nghịch với số hạt trên bông Tức là nếu mật độ gieo cấy càng cao thì cho số bông càng nhiều, song số hạt trên bông càng ít và ngược lại Vì thế cấy quá dầy sẽ làm năng suất giảm đi nghiêm trọng Tuy nhiên đối với những giống có thời gian sinh trưởng ngắn hoặc trên chân đất nghèo dinh dưỡng thì cấy thưa rất khó đạt được năng suất mong muốn
Tùy từng giống để chọn mật độ thích hợp và tính toán khoảng cách đủ rộng để làm hàng lúa thông thoáng, các khóm lúa ít che khuất nhau tạo điều kiện cho quần thể ruộng lúa quang hợp tốt Cách bố trí khóm lúa theo hình chữ nhật là phù hợp nhất vì mật độ tăng hơn so với cách bố trí theo hình vuông nhưng vẫn đảm bảo sự thông thoáng trong quần thể ruộng lúa Nguyễn Văn Hoan (2004)[10]
Theo Đinh Văn Lữ (1978) [11] khi mật độ cấy tăng thì số bông tăng,
số hạt/ bông tăng đến một phạm vi nhất định và tỷ lệ hạt lép là ít nhất thì năng suất đạt cao nhất Khi mật độ tiếp tục tăng thì số hạt trên bông và tỷ lệ hạt trắc giảm thì năng suất lại thấp
Vì vậy năng suất lúa sẽ tăng khi tăng mật độ cấy trong phạm vi nhất định nếu vượt quá thì năng suất lại giảm
Như vậy mật độ cấy là biện pháp kỹ thuật quan trọng nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng, khả năng chống chịu sâu, bệnh và năng suất của cây lúa
Trang 151.2.2 Các nghiên cứu mật độ cấy trên thế giới
Mật độ cấy là biện pháp kỹ thuật quan trọng, nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, đặc điểm của giống Khi nghiên cứu vấn đề này Sasato(1966) đã có kết luận: trong điều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt thì nên cấy mật độ thưa và ngược lại Giống lúa cho nhiều bông thì cấy dày không có lợi và ở vùng lạnh nên cấy mật độ dày hơn ở vùng nóng
Khi mật độ cấy vượt quá mức tối ưu, sự cạnh tranh về ánh sáng và dinh dưỡng lúa trở nên trầm trọng, do đó sự tăng trưởng của cây chậm lại và năng suất
và làm cho quần thể ruộng lúa thiếu ánh sáng do đó cây lúa phát triển về thân lá thay vì phát triển hạt Miller và cộng sự cho rằng số bông trên một đơn vị diện tích
là thành phần quan trọng nhất đến năng suất và đóng góp 89% sản lượng
Theo Suichi Yoshida (1985)[16] cho biết trong một ruộng lúa cấy, khoảng cách thích hợp cho lúa đẻ nhánh khỏe và sớm thay đổi từ 20 x 20 cm đến 30 x 30 cm Theo ông việc đẻ nhánh chỉ sảy ra đến khi mật độ là 300 cây/m2, nếu tăng mật độ cấy lên nữa thì chỉ có những dảnh chính cho ra bông Năng suất hạt tăng lên khi cấy từ 182 – 242 dảnh/m2
Số bông trên diện tích tăng theo mật độ nhưng số hạt trên bông lại giảm Mật độ cấy là vấn đề tương quan số dảnh cấy và sự đẻ nhánh Cấy thưa thì cây lúa đẻ nhánh khỏe số dảnh nhiều còn ngược lại cấy mật độ dầy thì khả năng đẻ nhánh kém
Các nhà sinh thái học đã nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất và quần thể ruộng cây trồng đều thống nhất rằng: các giống khác nhau phản ứng mật độ khác nhau, việc tăng mật độ trong giới hạn nhất định thì năng suất tăng, nếu quá giới hạn thì năng suất lại giảm
1.2.3 Các nghiên cứu về mật độ ở Việt Nam
Khi nghiên cứu khả năng đẻ nhánh của cây lúa Bùi Huy Đáp(1980) [5] làm thí nghiệm với giống lúa tám thơm với khoảng cách cấy 40x40cm và cấy
1 dảnh cây lúa đẻ được 232 dảnh/m2 trong đó có 198 dảnh thành bông đạt tỷ
Trang 16lệ 85% Đối giống Chiêm Thanh khi tiến hành cấy 1 dảnh với khoảng cách 40x40cm thì đẻ được 113 dảnh trong đó có 101 dảnh cho ra bông đạt 89,4% Qua đây chúng ta có thể thấy khi cấy ở mật độ thưa thì khả năng đẻ nhánh của cây lúa tăng lên Khi làm thí nghiệm đối với giống Di Hương với khoảng cách cấy khác nhau thay đổi từ 30x30cm, 20x15cm, 20x10cm, 15x5cm, 10x5cm, 5x5cm Với số dảnh cơ bản tương ứng 3,5,8,10,13,16 như vậy số dảnh thay đổi từ 11-400 khóm/m2
và mật độ dảnh cơ bản thay đổi 11-6400dảnh/m2 Thí nghiệm được tiến hành trong 2 vụ đã cho thấy thời gian đẻ nhánh của giống lúa Di Hương thay đổi rõ rệt với các mật độ khác nhau Mật độ càng cao thì thời gian đẻ nhánh càng bị rút ngắn trừ mật độ thưa (30x30 và 20x15cm) Qua các nghiên cứu của Bùi Huy Đáp cho rằng nếu ta cấy càng dày thì số hạt trên bông ít VD: như cấy 1600 dảnh/m2
thì số hạt trên bông chỉ có 8 hạt, cấy 1000 dảnh/m2 trung bình 1 bông có 22 hạt, cấy 500 dảnh/m2 thì một bông có 44 hạt, cấy 250 dảnh/m2 một bông có 82 hạt, cấy mật 33 dảnh/m2 1 bông có 119 hạt
Theo Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Quách Ngọc Ân (2002) [13] các giống lai có thời gian sinh trưởng trung bình như Bắc ưu 64 thì cấy mật độ 35 khóm/m2, còn các giống lai có thời gian sinh trưởng ngắn như Bội tạp sơn thanh, Bội tạp 77 thì mật độ cấy 40-45 khóm/m2thì cho năng suất cao
Theo Nguyễn Văn Hoan (1995) [9] số dảnh ở mỗi khóm phụ thuộc trước hết vào số dảnh cơ bản Nguyên tắc chung của việc xác định số dảnh cấy của mỗi khóm dù cấy ở mật độ khác nhau nhưng cuối cùng cần số hạt thóc/m2 như mong muốn
Như vậy mối quan hệ giữa quần thể và cá thể có thể coi sự phát triển của quần thể (ruộng lúa) biểu hiện bằng bông trên đơn vị diện tích còn sự phát triển của cá thể (từng cây lúa) biểu hiện bằng số hạt trên bông và khối lượng hạt Khi thay đổi mật độ cấy sẽ tạo ra quá trình đẻ nhánh và hình thành số bông khác nhau, từ đó ảnh hưởng đến năng suất Tiến hành thí nghiệm trên
Trang 17giống Sán ưu quế để đạt năng suất 300kg/sào bắc bộ thì cần có 7-10 bông/
cấy mật độ 38 khóm/m2, với 9 bông/khóm cần cấy mật độ 33 khóm/m2, với
10 bông/khóm cần cấy mật độ 30 khóm/m2 Như vậy mật độ cấy cũng ảnh hưởng đến số bông hữu hiệu trên khóm Cấy thưa thì tỷ lệ bông hữu hiệu cao hơn so với cấy mật độ dầy
Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng của lúa ngắn ngày (Nguyễn Như Hà, 2005) kết luận: Tăng mật độ cấy làm cho việc đẻ nhánh của cây lúa giảm So sánh khả năng đẻ nhánh của cây lúa ở mật độ cấy 45 khóm/m2
và 85 khóm/m2 thì thấy ở mật độ cấy 45 khóm/m2 khả năng đẻ nhánh cao hơn ở mật độ cấy 85 khóm/m2 là 14,8% ở vụ xuân, còn ở vụ mùa tăng 25%
Một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ của ruộng lúa là số dảnh cấy/ khóm Số dảnh cấy phụ thuộc vào số bông dự định phải đạt/m2 trên cơ sở mật độ cấy đã được xác định Việc xác định số dảnh trên khóm cần đảm bảo nguyên tắc đảm bảo số bông hữu hiệu không giảm tổng số hạt chắc/m2 đạt được số lượng dự định
Theo Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Quách Ngọc Ân (2002)[13] khi sử dụng mạ non để cấy thì sau cấy, cây lúa sẽ đẻ nhánh sớm và nhanh Nếu cần số bông hữu hiệu/khóm là 9 bông với mật độ là
40 khóm/m2 thì chỉ cần cấy 3-4 dảnh/khóm Khi tăng dảnh cấy lên thì số
nhánh đẻ có thể tăng lên song tỷ lệ nhánh hữu hiệu lại thấp
1.3 Các nghiên cứu về tác hại và biện pháp phòng trừ cỏ dại
1.3.1 Tác hại của cỏ dại
Sự xuất hiện của cỏ dại đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng và chúng hạn chế năng suất và chất lượng cây trồng Người ta thường nói rằng một số
cỏ dại gây mất mùa và trừ cỏ là hoàn toàn cần thiết (De Datta và Haque, 1982)[21] Không được kiểm soát cỏ dại cạnh tranh với cây lúa đối với ánh sáng, chất dinh dưỡng làm giảm năng suất lên đến 80% (Sinha Babu và cộng
Trang 18sự 1992; Behera và Jha, 1992) Ước tính thiệt hại năng suất do sự cạnh tranh của cỏ dại gây ra dao động từ 30-100% (Dobermann và Fairhurst,2000) [20] Năng suất lúa do cỏ dại phạm vi từ 10-50% (Singh, 1993) Tốc độ tăng trưởng được kiểm soát cỏ dại gây ra giảm 53% sản lượng lúa trong điều kiện đất có nước, và giảm 91% sản lượng trong điều kiện đất khô hạn Trong điều kiện đất thấp hoặc vùng trũng cỏ dại là vấn đề chính Trừ cỏ ngay ở giai đoạn đầu của sự phát triển của cây lúa tốt hơn ở giai đoạn sau Tổn thất về năng suất hạt gây ra bởi cỏ dại thay đổi từ 30-50%
1.3.2 Các phương pháp trừ cỏ
Để trừ cỏ có nhiều phương thức và mỗi phương thức đều có một lợi thế Tùy vào điều kiện mà người ta lựa chọn
1.3.2.1 Hiệu quả của việc làm cỏ bằng tay
Các hoạt động làm cỏ lần thứ nhất được thực hiện 3-4 tuần sau khi cấy
và cần 25-34 lao động / ha tùy thuộc vào mật độ cỏ dại Làm cỏ lần thứ hai thường được thực hiện 15-30 ngày sau khi làm cỏ đầu tiên và thường yêu cầu 12-15 lao động / ha (Moddy, 1998).[27]
Việc làm cỏ bằng tay hạn chế cỏ dại tốt nhất và giúp cây trồng phát triển tốt hơn theo nghiên cứu của (Gogoi, 1998) tần suất làm cỏ bằng tay 1-2 lần thì năng suất tăng lên gấp đôi Cũng theo (Ahmed, 1982) khoảng thời gian làm cỏ từ khi cấy đến 49 ngày sau dẫn đến năng suất cao nhất cho lúa Làm cỏ bằng tay là phương pháp phổ biến nhất và hiệu quả kiểm soát cỏ dại trong
không có lao động thời kỳ cao điểm của hoạt động nông nghiệp (Singh, 1999)[32] Làm cỏ bằng tay cần lượng lao động lớn, tuy nhiên làm cỏ bằng tay
là phổ biến trong các lĩnh vực lao động là do dễ dàng có sẵn và chi phí thấp
1.3.2.2 Ảnh hương của việc ứng dụng thuốc trừ cỏ trên năng suất lúa
Phương pháp truyền thống làm cỏ bằng tay rất mất thời gian và không hiệu quả Kiểm soát cỏ dại hóa học có thể được coi như là một thay thế tốt
Trang 19hơn (Singh, 1993) Sử dụng hóa chất để kiểm soát cỏ dại đã được tìm thấy hiệu quả và kinh tế (Pilai, 1977; Singh và Mani, 1981)[31]
Hóa chất làm cỏ dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian và kinh tế so với làm
cỏ bằng tay (Brar và Mishra, 1989) Thuốc diệt cỏ phương pháp kiểm soát cỏ dại cung cấp một lợi thế để tiết kiệm lao động và tiền bạc, kết quả là, coi là phương pháp hiệu quả về chi phí kiểm soát cỏ dại (Ahmed, 2000) Ở Hàn Quốc và Trung Quốc, việc sử dụng thuốc trừ cỏ chiếm khoảng 70% và 90% Thuốc diệt cỏ sử dụng di chuyển các hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng loài thấp với cỏ dại vấn đề mới xuất hiện, vì vậy sẽ có một nhu cầu cho một cách tiếp cận sinh thái để kiểm soát cỏ dại thay vì dựa hoàn toàn vào các phương pháp kiểm soát hóa chất (Moody, 1992)[26]
1.3.2.3 Ảnh hưởng của kiểm soát cỏ dại bằng cào cỏ cải tiến
Với SRI làm cỏ được thực hiện bằng tay bằng cách sử dụng cào cỏ cải tiến (Cono-weeder) với không sử dụng thuốc diệt cỏ Điều này trả cỏ dại về cho đất làm phân xanh Hơn nữa làm cỏ trở nên dễ dàng hơn trong những năm
kế tiếp, như kỹ năng đạt được trong các phương pháp và thực hiện tốt hơn được phát triển Từ bỏ thuốc diệt cỏ có một lợi ích sức khỏe cho tất cả những người liên quan, như người nông dân và người tiêu dùng và không gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước ngầm Hiệu quả rõ rệt về số lượng tăng lên làm cỏ bằng cào cỏ cải tiến cho thấy rằng kiểm soát cỏ dại là yếu tố quan trọng và nó cũng làm cho đất thoáng khí (Fernandes và Uphoff, 2002)[22] Trong các thí nghiệm tiến hành trong thời gian 02/2001, Senthilkumar (2003)
so sánh việc sử dụng cào cỏ cải tiến (năm lần với khoảng thời gian 10 ngày
từ 20 ngày sau khi cấy) với làm cỏ tay thông thường (ba lần) cho mùa mưa,
và sử dụng thuốc trừ cỏ kết hợp làm cỏ bằng tay hai lần cho mùa khô Trong
cả hai mùa kiểm soát cỏ dại bằng cào cải tiến làm tăng đáng kể năng suất Sử dụng cào cỏ cải tiến làm tăng chiều cao cây trồng và nâng cao năng suất hạt tăng 10,9% so với làm cỏ bằng tay
Trang 20Vijayakumar (2006)[30] cũng cho thấy sự gia tăng đáng kể năng suất 9,7% (tương ứng khoảng cách cấy 20 x 20 cm) và 11,1% (khoảng cách cấy 25
x 25 cm) khi sử dụng cào cỏ cải tiến so với cỏ thông thường (thuốc diệt cỏ + tay làm cỏ) Một số phân tích đã chỉ ra rằng làm cỏ bổ sung ngoài hai lần đầu
có thể tăng thêm 0,5 đến 2,5 tấn/ha Trong một cộng đồng Madagascar, những người nông dân đã không làm cỏ cào cải tiến năng suất đạt 6,0 tấn/ ha, những người nông dân đã làm một hoặc hai bằng cào cải tiến đạt năng suất 7,5 tấn/ha
Henri de Laulanié thành lập một trường nghiệp nông trong Antsirabe vào năm 1981 để giúp thanh niên nông thôn có kiến thức và kỹ năng có liên quan đến nghề nghiệp của họ và nhu cầu của gia đình Mặc dù SRI đã được
"phát hiện" trong năm 1983, phải mất một vài năm để đạt được sự tự tin rằng những phương pháp liên tục có thể làm tăng sản xuất Trong năm 1990, cùng với một số đồng nghiệp Malagasy, Laulanié thành lập một tổ chức phi chính phủ NGO (Non-Governmental Organization), tên là Hiệp hội Tefy Saina , để làm việc với nông dân và các chuyên gia nông nghiệp để nâng cao sản lượng nông thôn và đời sống ở Madagascar
Trong năm 1994, Tefy Saina bắt đầu làm việc với Viện Quốc tế Cornell Thực phẩm, Nông nghiệp và Phát triển (CIIFAD) có trụ sở tại Ithaca, để giúp nông dân sống trong vùng ngoại vi xung quanh Vườn Quốc gia Ranomafana
Trang 21để tìm giải pháp thay thế sản xuất lúa nương của người dân trong vùng Vì năng suất lúa trung bình chỉ 2 tấn/ha, việc người dân tiếp tục phát triển lúa nương và giảm hệ sinh thái rừng đang bị đe dọa tại Madagascar Việc này chỉ dừng lại khi năng suất lúa của họ được tăng lên tương đương như ở vùng đồng bằng Phương pháp SRI đã được giới thiệu ở Ranomafana thì năng suất trung bình 8 tấn/ha Một dự án Pháp để cải thiện hệ thống tưới tiêu quy mô nhỏ trên các cao nguyên cao trong giai đoạn này đồng thời cũng cho thấy người nông dân sử dụng phương pháp SRI trung bình trên 8 tấn/ha, so với 2,5 tấn/ha với các phương pháp truyền thống và 3,7 tấn/ha với các phương pháp cải thiện sử dụng phân bón Một đánh giá riêng biệt ủy nhiệm của cơ quan viện trợ của Pháp (Bilger, 1997) cũng khẳng định trung bình SRI năng suất 9 tấn/ha
1.4.2 Các nguyên tắc của SRI
Henri de Laulanié đã đưa ra (Uphonff 2007)[29] nguyên tắc của SRI là các điều kiện tối ưu cho cây lúa phát triển, giúp cây lúa đẻ nhánh tối đa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, SRI được phát triển trên 5 nguyên tắc
Nguyên tắc thứ nhất: Là cấy mạ non và cấy một dảnh duy nhất trên một
khóm, làm giảm sự cạnh tranh và giúp giảm thiểu sự che khuất giữa các lá lúa với nhau Điều này giúp lá duy trì khả năng quang hợp tốt hơn, và hoạt động của rễ mạnh hơn do tăng cường cung cấp oxy và carbohydrate (Tanaka, 1958; Horie và cộng sự, 2005) cấy một dảnh giúp cho lá lúa trẻ lâu hơn và giúp duy trì hiệu suất quang hợp của cây lúa ở các giai đoạn phát triển sau này Kết quả này đã được xác nhận bởi cấy một dảnh duy nhất trên một khóm có năng suất cao hơn so với ba dảnh trên khóm (San-.Oh và cộng sự, 2006) Mishra (2006)[25] Phương pháp SRI cho năng suất cao nhất khi cây con được cấy ít hơn 15 ngày tuổi và tốt nhất là chỉ có 8 -12 ngày, tức là, trước khi bắt đầu hình thành lá thứ tư Điều này giúp cây lúa có khả năng đẻ nhánh tốt nhất, bởi vì cây lúa có thể đẻ nhánh ngay ở đốt mắt đầu tiên Cấy mạ non cây mạ ít
Trang 22bị tổn thương đến bộ rễ, cây lúa không phải trải qua giai đoạn bén rễ hồi xanh, cho nên nó có thể rút ngắn được thời gian sinh trưởng
Nguyên tắc thứ 2: Là cấy thưa
Cây lúa với khoảng cách rộng lớn hơn có diện tích hơn đất xung quanh
để vẽ chất dinh dưỡng và tiếp cận tốt hơn với bức xạ năng lượng mặt trời để quang hợp cao hơn Khoảng cách là rất quan trọng trong việc thay đổi các thành phần ảnh hưởng đến năng suất hạt Việc cung cấp các nguồn dinh dưỡng chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động hệ thống rễ, khi có phạm vi hoạt động rộng hơn thì rễ có khả năng hấp thu dinh dưỡng nhiều hơn Vì vậy khoảng cách rộng hơn cho phép rễ phát triển dồi dào Những giống có thời gian sinh trưởng dài thì sinh trưởng tốt với khoảng cách rộng hơn so với giống có thời gian sinh trưởng ngắn
Nguyên tắc thứ ba: Làm cỏ sục bùn
Để kiểm soát cỏ dại, sử dụng cào cỏ cải tiến được khuyến khích, bắt đầu từ sau 10 ngày sau khi cấy, sau 10 -12 ngày tiến hành làm một lần cho
thông khí xuất hiện để kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn hiếu khí và nấm
và các sinh vật có liên quan trong mạng lưới thức ăn đất Trồng lúa theo mộ
vuông cho phép nông dân để loại trừ theo các hướng vuông góc, mà đạt được nhiều hơn và tốt hơn thông khí đất Tất cả những việc này đều biết là
có tác động tích cực đến sản lượng (Horie, 2005)[23] Làm cỏ tăng năng suất
từ 0,5-1,0 tấn
Nguyên tắc thứ tư: Là tưới nước hợp lý
Tưới nước ngập khô xen kẽ nó giúp cho việc sản xuất lúa tiết kiệm được lượng nước tưới, đồng thời tạo điều kiện cho bộ rễ cây lúa phát triển Khi tưới xen kẽ nó làm tăng lượng oxy trong đất, khi đó rất thích hợp cho sự phát
Trang 23triển của bộ rễ lúa Tưới nước xen kẽ bộ rễ lúa ăn sâu hơn tăng được khả năng chống đổ, làm thân cây lúa cứng trắc hơn tăng khả năng chống chụi sâu bệnh
Nguyên tắc thứ năm: Là giảm lượng phân hóa học và tăng cường phân
hữu cơ
Sự tăng cường phân hữu cơ vào đất có thể tăng độ phì nhiêu của đất, quyết định kết cấu của đất, độ tơi xốp thoáng khí của đất, quyết định độ thấm nước và giữ nước của đất, quyết định hệ đệm của đất, quyết định tới số lượng
và khả năng hoạt động của vi sinh vật trong đất Tạo điều kiện cho bộ rễ lúa phát triển,cải thiện đặc điểm hình thái và hoạt động của rễ lúa Nó có tác dụng làm tăng mật độ rễ , diện tích hấp thu hoạt động, khả năng oxy hóa và hấp thu dinh dưỡng (Yang, 2004)[33]
1.4.3 Tình hình ứng dụng SRI trên thế giới
Theo Noman Uphonff (2009) hệ thống thâm canh lúa cải tiến làm giảm chế độ nước tưới cho cây lúa, ảnh hưởng tích cực đến đất và dinh dưỡng trong đất, có thể làm năng suất tăng 50-100% và có thể nhiều hơn SRI còn làm giảm lượng giống, phân hóa học, hóa chất nông nghiệp và công lao động Những ưu điểm của SRI được ghi nhận ở nhiều quốc gia như: Trung Quốc,
Ấn Độ, Indonesia, Myanma, Srilanka…SRI giúp người nông dân giảm chi phí cho sản xuất lúa ở mức thấp nhất, SRI không yêu cầu sử dụng giống mới, không đòi hỏi đầu tư nhiều về phân bón… Nông dân có thể tăng sản lượng lúa của mình bằng cách tiếp tục trồng bất cứ giống nào mà họ đang sử dụng, họ giảm được lượng hạt giống, nước tưới, phân bón, công lao động
1.4.3.1 Ứng dụng SRI ở
SRI được bắt đầu được nghiên cứu và đánh giá ở Trung Quốc bắt đầu
từ năm 1999-2000 sau khi các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã được tiếp cận SRI bởi bài viết ILEIA của Justin Rabenandrasana, vào năm 1999 và hội thảo
Trang 24của Noman Uphonff về SRI tại Trường đại học nông nghiệp Nam Ninh năm
1998 SRI được thử nghiệm đầu tiên tại Trường đại học nông nghiệp Nam Ninh do Tiến sỹ Cao Weixing và Trung tâm nghiên cứu phát triển lúa thực hiện Trường đại học nông nghiệp Bắc Kinh đã thử nghiệm kỹ thuật SRI trên
cả hai loại đất, đất trũng và đất cao đều cho kết quả tốt Sự phát triển của SRI tại Trung Quốc phát triển rất nhanh, năm 2003 chỉ có 7 hộ gia đình tại làng Xinsheng sử dụng sử dụng SRI vào sản xuất, nhưng đến năm 2004 đã có 398
hộ gia đình áp dụng chiếm 65% số hộ nông dân tại đó Trong năm 2007, 110.000 ha lúa SRI đã được trồng tại tỉnh Chiết Giang và 120.000 ha ở tỉnh
Tứ Xuyên Theo Sở Nông nghiệp, sự phát triển của SRI nhanh như vậy bởi vì
họ thấy rằng SRI cho phép họ giảm hạt giống, nướ
động giảm Việc xem xét thứ hai là đặc biệt hấp dẫn đối với nhiều nông dân Trung Quốc bởi vì công nghiệp phát triển đang giảm nguồn cung cấp lao động cho nông nghiệp SRI đã làm tăng năng suất lên 35,2%, tiết kiệm nước 43,2%[28] Năng suất trung bình của những nơi canh tác theo SRI đạt 10 tấn/ha, cao hơn với phương pháp truyền thống khoảng 3,5- 4 tấn/ha, đây là kết quả nghiên cứu của Học viện nông nghiệp Trung Quốc
1.4.3.2 Ứng dụng SRI Ấn Độ
SRI được đưa vào Ấn năm 2000 khi các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học Nông nghiệp Tamil Nadu khởi xướng các thí nghiệm liên quan đến nguyên tắc của SRI trong một dự án hợp tác về trồng và sử dụng ít nước năm
2003 SRI đã được thử nghiệm trên cánh đồng có sự tham gia của 200 nông dân tại lưu vực sông Cauvery và Tamiraparani Kết quả cho thấy năng suất tăng 1,5 tấn/ha trong khi đó giảm chi phí sản xuất và nhu cầu lao động giảm 8% Kết quả này tạo nền tảng cho việc chính thức khuyến cáo áp dụng SRI cho nông dân vào năm 2004 Đồng thời trường Đại học Nông nghiệp Acharya N.G Ranga, giới thiệu phương pháp SRI trên ruộng lúa của nông dân năm 2003 thử nghiệm so sánh đã được tiến hành trên toàn bang Năng
Trang 25suất của SRI tăng 2,5 tấn/ha (tăng 50%) so với phương pháp truyền thống Cũng thời gian này PRADAN tổ chức phi chính phủ đã giới thiệu SRI vào Purulia huyện của bang Tây Bengal, nơi mà chỉ trong 4 nông dân đã sẵn sàng
để thử các phương pháp mới trong năm 2003 Năm tiếp theo, 150 nông dân thực hành SRI và gần 4.000 vào năm 2007 Ở Ấn Độ SRI đang hướng tới các
1.4.3.3 Ứng dụng SRI ở Campuchia
Vào năm 2000 SRI bắt đầu được giới thiệu tại Campuchia bởi CEDAC
( Center Etude and Development in Agriculture Cambodian), lúc đầu chỉ có
28 nông dân tham gia thử nghiệm Lúc đầu họ rất khó chấp nhận SRI đặc biệt
trưởng, phát triển của cây lúa làm cho họ chấp nhận thâm canh lúa theo SRI
Năm 2002 sau khi CEDAC thí nghiệm SRI ở mùa mưa và mùa khô thì
đã giành được sự tin tưởng của người dân tham gia Họ đã cải tiến các nguyên tắc của SRI cho phù hợp với tập quán canh tác của địa phương Họ có các tài liệu phát tay cho người dân về SRI bằng tiếng Khmer [19]
Sau những thành công của SRI, chính phủ Campuchia đã ủng hộ và thúc đẩy phát triển SRI ở tất cả các tỉnh Tính đến năm 2008 đã có 104750 nông dân áp dụng SRI với diện tích là 58.290 ha Năng suất trung bình 35,3 tạ/ha cao hơn so với năng suất trung bình là 26,2 tạ/ ha, lượng hạt giống giảm 70-80% và phân hóa học giảm 50%
1.4.3.4 Ứng dụng SRI ở Myanmar
Năm 2000, Quỹ Metta Phát triển, thông qua nông nghiệp cố vấn Humayun Kabir, tiến hành thí nghiệm đầu tiên với SRI tại Bang Kachin Sau một năm đầu tiên đáng thất vọng (sản lượng 1,97-2,73 tấn/ha) do trồng muộn Thực nghiệm năm 2001 năng suất trung bình là 5,5 tấn/ha cao hơn so với năng suất điển hình của phương thức truyền thống 2,5 tấn/ha Trong những năm sau năng suất trung bình đạt 5 tấn/ ha, cá biệt có nơi đạt năng suất 10 tấn/ha[29]
Trang 26Từ năm 2001, Metta đã tiến hành hơn 600 nông dân Trường Field (FSS), nơi SRI đã được dạy như chiến lược lớn cho trồng lúa Kabir ước tính
có khoảng 50.000 nông dân ở Kachin và Shan Hoa đã tham gia vào việc đào tạo huấn Metta tài trợ hoặc đã học được các phương pháp của người tham gia đang sử dụng SRI ở các mức độ khác nhau Trong năm 2006, Kabir hoàn thành luận án tiến sĩ về thích ứng và áp dụng các hệ thống của thâm canh
Trong năm 2007 đã có khoảng 150.000 hecta được trồng sử dụng một
số hoạt động SRI Năng suất lúa, thay đổi đáng kể năng suất đạt từ 4 tấn mỗi
ha đến 10 tấn /ha (tăng 100 đến 300% so với thâm canh truyền thống)
Trong năm 2008, phương pháp SRI được giới thiệu bởi Mettax đem lại thành công rất lớn.Trong giai đoạn 2009-2010, các Metta Quỹ Phát triển mở rộng SRI xúc tiến với sự tài trợ CARITAS-Thụy Sĩ để giúp các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi cơn bão trong khu vực đồng bằng để phục hồi từ thiệt hại nặng
nề do cơn bão Nargis Đào tạo được 633 nông dân trồng 679 ha lúa, thu hoạch tổng cộng 808 tấn gạo trong ba thị trấn của bộ phận Ayerawadi
1.4.3.5 Ứng dụng SRI ở Thái Lan và Indonesia
Thái lan thử nghiệm SRI vào năm 2000 do trung tâm MCC (Multip
ại học Chiangmai, bằng việc thử nghiệm các giống lúa cảm quang Với hai phương thức khác nhau đó là phương pháp thâm canh truyền thống (cấy mạ 34 ngày tuổi), phương thức thứ hai trồng theo SRI (cấy
mạ 17 ngày tuổi) và kết quả thu được là năng suất trồng theo SRI là 5,11 tấn/ha còn năng suất cấy theo phương thức truyền thống đạt 4,3 tấn/ha
Đội ngũ cán bộ của MCC đã chia sẻ những báo cáo kinh nghiệm có được từ Madagasca và Srilanka với các thành viên khác của mạng lưới nông nghiệp bền vững Thái Lan (NTSAN) Đội ngũ này bắt đầu dự thảo một tài liệu bằng tiếng Thái để phổ biến SRI
Trang 27Khi SRI đã trở nên phổ biến thì người nông dân địa phương đã quan tâm rất nhiều đến các vấn đề như: Việc tăng cường bón phân hữu cơ, chế độ nước, quản lý cỏ dại, phòng trừ dịch hại…
Indonesia những thực nghiệm đầu tiên về SRI đã được tiến hành tại AARD ( Agency for Agriculture Research and Development) ở Sukanamdi và Cianjur từ năm 1999 sau chuyến thăm của Giáo sư Uphoff Đã đạt được kết quả khá khả quan năng suất đạt 6,3-6,8 tấn/ha cao hơn so với năng suất cấy truyền thống (4,1-5,4 tấn/ha) Trong vụ mùa năm 2000 năng suât trồng theo SRI đạt 7-7,8 tấn/ha Kết quả này đã thuyết phục hoàn toàn các nhà nghiên cứu của AARD và nông dân Họ đã kết hợp SRI với ICM (Integrated Crop Management) và họ rất thành công khi kết hợp SRI với IPM (Integrated Pest Management)
Tại Philippines đã thực hiện SRI vào năm 1999 do Hội hợp tác vì sự phát triển miền nam Mindanao (CDSMC- The Consortium for the Development of Southen Mindanao Cooperatives) năng suất trung bình đạt được 4,96 tấn/ha cao gấp 2 lần năng suất trước đây mà họ đạt được họ kết luận SRI là biện pháp canh tác tích hợp có lợi đối với môi trường, là một trong những hệ thống thâm canh thích hợp với nông dân nghèo
1.4.3.6 Ứng dụng SRI ở Iran
SRI bắt đầu được nghiên cứu và thực hành ở Iran vào năm 2004 với diện tích thử nghiệm là 2 ha Họ đã tiến hành so sánh giữa SRI và phương thức thâm canh truyền thống, kết quả cho thấy canh tác theo SRI cho năng suất cao hơn nhiều so với phương thức thâm canh truyền thống Đặc biệt việc
sử dụng mạ non, cấy 1 dảnh, khoảng cách cấy thưa đã làm tăng hoạt động của
hệ vi sinh vật trong đất, làm tăng độ thoáng khí từ đó làm cho bộ rễ của cây
hơn Qua các thực nghiệm cho kết quả rất tốt năng suất trung bình đạt 7 tấ
ạt giống giảm 70-80 %
Trang 281.4.3.7 nghiên cứu SRI Mali
Timbuktu là vùng đất khô cằn giáp với sa mạc Sahara và là một trong những khu vực bất ổn lương thực nhất ở Mali Lượng mưa trung bình hang năm chỉ khoảng 150-200mm Vì thế sản xuất nông nghiệm phụ thuộc rất nhiều vào lưu lượng nước song Niger và lượng nước ở cách nhánh song khác
và các ao hồ, cho nên năng suất rất thấp chỉ đạt chưa đến 1 tấn/ha Để tăng năng suất lúa ở nơi này thì hệ thống tưới tiêu đã được tăng cường và mở rộng cho nên năng suất lúa đã được nâng lên 4-6 tấn/ha Việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước tưới nơi đây cực kỳ quan trọng
Năm 2007 chương trình sáng kiến An ninh lương thực Goundam được Africare triển khai với nguồn tài trợ của tổ chức USAID, đã lựa chọn 12 thôn ở Dire và Goundam với diện tích canh tác lúa khoảng hơn 1900ha chiếm 10% diện tích trồng lúa ở Timbuktu Người nông dân tự lo nguyên liệu sản xuất như: giống,
phân bón… Africare cung cấp cho họ dụng cụ làm cỏ và hỗ trợ kỹ thuật[1]
Các thửa ruộng thâm canh theo SRI và các thửa ruộng đối chứng đều được gieo cùng một giống và gieo cùng một ngày Ruộng SRI cấy mạ non 12 ngày tuổi, cấy một dảnh, ccs ruộng đối chứng cấy mạ 29 ngày tuổi và cấy 2-5 dảnh/khóm Tất cả các ruộng áp dụng theo SRI đã bón phân chuồng và giảm lượng Ure xuống
120 kg N/ha so với 145 kg N/ha Năng suất và lợi ích kinh tế của SRI ghi nhận, năng suất trung bình 9,1 tấn/ha, cao hơn 66% so với đối chứng [1]
Chi phí cho mỗi hecta có cao hơn một chút do chi phí về công làm đất, làm cỏ, làm phân chuồng nhưng lợi nhuận của SRI cao hơn 2,1-2,4 lần so với đối chứng
Nông dân rất hưởng ứng SRI và chỉ ra các lợi ích của SRI như: tăng
sinh trưởng nhanh, chất lượng gạo tốt hơn Phương pháp SRI giảm được khoảng 80% lượng hạt giống, việc tăng cường phân hữu cơ giúp giảm 30%
Trang 29lượng phân hóa học, giảm 10 % lượng nước, rút ngắn được thời gian sinh trưởng khoảng 10-15 ngày so với đối chứng
Năm 2009 với sự giúp đỡ của USAID và BUF, Africare đã giúp 300 nông dân tiếp cận với SRI tại Timbuktu Trong năm 2009 tổ chức USAID đã tài trợ cho dự án “các sáng kiến cho tăng trưởng kinh tế ở
nhân rộng mô hình SRI trên địa bàn của 4 tỉnh nữa Quỹ nông nghiệp bền vững của Sygenta hiện đang hỗ trợ IICEM trong việc đưa mô hình SRI trở thành một vùng trồng lúa chủ đạo
1.4.3.8 Ứng dụng SRI Việt Nam
SRI được nghiên cứu ở Việt Nam vào năm 2003 do Ngô Tiến Dũng - Cục bảo vệ thực vật bắt đầu tiến hành nghiên cứu và tập huấn cho nông dân
về SRI và kết hợp với chương trình Quản Lý dịch hại tổng hợp (IPM) Cùng năm đó Tiến sỹ Hoàng Văn Phụ Đại học Thái Nguyên bắt đầu nghiên cứu với SRI sau khi đã tìm hiểu SRI từ Klaus Prinz ở Thái Lan Các kết quả nghiên cứu cho thấy SRI rất hiệu quả và đã được nhân rộng, các thực nghiệm cho thấy năng suất tăng hơn so với sản xuất lúa truyền thống, năng suất đạt 8,8 tấn/ha và giảm 62% lượng nước tưới, lượng hạt giống giảm 85%
Ngày 15 tháng 10 năm 2007 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã công nhận SRI là một tiến bộ kỹ thuật, Bộ đề nghị các cơ quan chức năng nghiên cứu bổ xung và sửa đổi SRI cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam hướng dẫn, phổ biến SRI cho người dân Trong năm 2007 Chi cục Bảo vệ thực vật với sự hỗ trợ của Tổ chức Oxfam Quebec và Trung tâm phát triển nông nghiệp bền vững (SRD), bắt đầu triển khai dự án SRI tại các tỉnh: Phú Thọ, Hà Tây, Yên Bái, Thái Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh Kết quả thực nghiệm năm 2008 đã cho thấy, chi phí giống giảm từ 50-83%, lượng đạm giảm 30,5%, chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật giảm 33,3-83%, chi phí thủy lợi giảm 11-50,8%, số hạt trắc trên bông tăng 13,5-21% do đó năng suất tăng 5,8- 14,4% và lợi nhuận tăng 21,3-50,8% [4]
Trang 30Chỉ tính riêng việc giảm lượng giống, với 69185ha do áp dụng SRI của của 6 tỉnh đã tiết kiệm được 20 tỷ VND tương đương 1,3 triệu USD Theo ước tính của chương trình, chỉ với một vụ ứng dụng SRI trên 25% diện tích đất trồng lúa thì nông dân Viêt Nam có thể tăng thêm thu nhập tới 5700 tỷ VND tương đương 293 triệu USD[4] Sau hai vụ thực hiện chương trình, cả 6 tỉnh tham gia đều đã xác định được tầm quan trọng của SRI trong sản xuất lúa
Và đã có chủ chương ứng dụng trên diện rộng
canh tác theo SRI còn thể hiện rõ ưu thế đối phó với sự biến đổi khí hậu như: Tăng khả năng chống đổ của cây, cây lúa khỏe hơn có thể chống chụi tốt hơn
SRI tiết kiệm được nguồn nước tưới, điều này rất hữu ích trong điều kiện nguồn nước tưới khan hiếm, SRI có thể góp phần hạn chế tác động hiệu ứng nhà kính.[17]
Tại Hà Nội năm 2008 đã tổ chức được 73 lớp tập huấn nông dân và triển khai 103 mô hình Ứng dụng SRI trên diện rộng, tổ chức tập huấn cho lãnh đạo xã, Hợp tác xã và khuyến nông cơ sở, tổ chức 4 trung tâm đào tạo
120 giảng viên nông dân, in cấp 20000 tờ rơi, 360 đĩa hình hướng dẫn về SRI Được sự hỗ trợ và khuyến khích đã có hơn 30 nghìn ha lúa ứng dụng SRI, khi
áp dụng kỹ thuật này lượng hạt giống giảm từ 62 kg/ha xuống còn 14,3 kg/ha, lượng đạm giảm từ 164 kg/ha xuống còn 125 kg/ha, giảm 3-4 lần tưới nước cho 1 vụ tương đương với 30-40% chi phí cho tưới nước Nhờ ruộng lúa thông thoáng, bón phân cân đối nên sâu bệnh ít cụ thể: bệnh khô vằn giảm 2,8 lần, sâu cuốn lá nhỏ giảm 3,7 lần, rầy nâu giảm 6 lần Do đó tất cả các diện tích ứng dụng SRI điều rất ít phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nỗi lo ô nhiễm môi trường, độc hại do thuốc bảo vệ thực vật cũng được giảm mức tối
đa Khi đầu tư đầu vào cho sản xuất giảm (2,1 triệu đồng/ha/vụ) mà năng xuất lại tăng (7,4 tấn/ha/vụ) cho nên hiệu quả kinh tế tăng 6,17 triệu đồng/ha/vụ
Trang 31Nhờ có sự hỗ trợ và cơ chế chính sách nên chưa đầy 3 năm đã có 40% diện tích cấy lúa của Hà Nội ứng dụng SRI Theo Chi cục Bảo vệ thực vật nếu thành phố có chính sách khuyến khích thỏa đáng thì đến năm 2015 Hà Nội cơ bản thay thế hệ thống thâm canh lúa truyền thống bằng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI [3]
Tại tỉnh Phú Thọ được sự giúp đỡ của Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Thọ đã xây dựng mô hình áp dụng SRI tại 10 điểm của 2 xã Kinh Kệ và Cao Xá thuộc huyện Lâm Thao Diện tích mô hình gần 3 ha với 67 hộ nông dân tham gia Trên các mô hình đã tiến hành theo dõi, lựa chọn các công thức tối ưu áp dụng cho phù hợp với
gia Qua ba vụ áp dụng SRI kết quả cho thấy lượng hạt giống giảm 66-80 %
so với tập quán ( trong đó Khang dân 18 giảm 44,5 kg/ha, Bội tạp sơn thanh giảm 22 kg/ha) lượng nước tưới giảm 2-3 lần tưới/vụ tương đương giảm 20-
30 % chi phí cho bơm nước, lượng phân hóa học cũng giảm đặc biệt là lượng phân đạm giảm 33 % so với tập quán (lượng bón còn 84 kg/ha) lượng phân tổng hợp NPK 5:10:3 giảm 25% (tương đương lượng bón 140kg/ha) và số lần phun thuốc bảo vệ thực vật giảm 1,6 lần Kết quả đã cho thấy hiệu quả kinh tế cao hơn so với canh tác theo phương thức truyền thống từ 2.414.000- 4.971.000 đồng/ha [14]
Tại Vĩnh Phúc năm 2005 Chi cục BVTV đã triển khai được 8 mô hình trình diễn “3 giảm 3 tăng” mỗi mô hình 1ha với 20 hộ tham gia Kết quả năng suất mô hình đạt 5,71 tấn/ ha cao hơn với đối chứng 13% Vụ mùa 2009 Chi cục BVTV đã triển khai 3 mô hình SRI Kết quả cho thấy lượng hạt giống giảm 22-28 kg/ha, số lần phun thuốc giảm 1-2 lần, năng suất đạt 5,7- 6,46 tấn/ha trong khi đó năng suất thâm canh truyền thống 5,23 tấn/ha
Trang 32Năm 2010 Chi cục BVTV tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện đề tài cấp tỉnh nhằm nhân rộng mô hình SRI trên diện rộng mô hình triển khai trên toàn tỉnh với diện tích 50 ha Qua triển khai đề tài thu được một số kết quả như: năng suất tăng 13%, hiệu quả kinh tế tăn 10-15 %, giảm trên 50% thuốc bảo vệ thực vật, tiết kiệm 40-50 % lượng nước tưới hiệu quả của mô hình SRI tăng hơn so với canh tác theo tập quán là 3 triệu đồng/ha [8] Năm 2013 Chi cục BVTV Vĩnh Phúc đã chọn 3 xã để triển khai mô hình gồm: Xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường – đại diện cho vùng đồng bằng; xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương – đại diện cho vùng trung du và xã Bồ Lý, huyện Tam Đảo – đại diện cho vùng miền núi
Quy trình kỹ thuật ứng dụng hệ thống SRI trong canh tác lúa được thực hiện như sau: Cấy với mật độ thưa (vùng đồng bằng: 30 – 35 khóm/m2; vùng trung du: 35 – 40 khóm/m2; vùng miền núi: 40 - 45 khóm/m2); cấy mạ non 2,5 – 3 lá, ít dảnh 1 – 2 dảnh/khóm, cấy nông tay; bón phân đầy đủ theo quy trình, bón tập trung vào đầu giai đoạn đẻ nhánh; thực hiện chế độ điều tiết nước ướt – khô xen kẽ
Đánh giá kết quả mô hình cho biết: Thực hiện canh tác lúa theo SRI đã hạn chế được mức độ gây hại của các loại sâu bệnh chính trên lúa, đặc biệt là bệnh khô vằn và rầy nâu giảm được từ 1 – 2 công phun thuốc BVTV; giảm lượng nước tưới góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên; do cấy mật độ thưa nên lượng giống sử dụng chỉ 1 - 1,2 kg /sào, giảm được 0,8 đến 1,0 kg /sào; năng suất lúa bình quân trong mô hình đạt từ 244 – 261 kg/sào, lãi 678.500 – 799.500 đồng/sào, ruộng đối chứng có năng suất là 218 – 239 kg/sào [18]
Hà Tĩnh có diện tích gieo cấy lúa khoảng 102–108 nghìn ha, năng suất trung bình đạt 46 tạ/ha Năm 2008 được sự giúp đỡ của Cục bảo vệ thực vật, tổ chức Oxfam Quebec, Chi cục bảo vệ thực vật Hà Tĩnh đã triển khai thực hiện nghiên cứu và ứng dụng SRI tại 5 xã Mục đích của chương trình là nâng cao năng
Trang 33lực và tính tự nguyện cho người dân, cải tiến dần các biện pháp canh tác lúa theo tập quán, giảm chi phí đầu vào, tăng năng suất, hiệu quả trong sản xuất lúa
Sau hai năm thực hiện chương trình đạt được một số kết quả khả quan Tại xã Kim Lộc và Quang Lộc khi áp dụng SRI lượng giống giảm từ 38-40 kg/ha (giống IR 1820 và Hương thơm số 1 ở vụ xuân 2008-2009), ở vụ hè thu tiết kiệm 40 kg hạt giống trên một hecta đối với giống Bắc thơm số 7 và giảm 25-30 kg/ha giống lúa Thụy Hương 308, lượng đạm ure giảm 30-40 kg/ha so với tập quán Đặc biệt khi thâm canh SRI thì hầu hết các ruộng lúa không phải
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (nếu có thì chỉ sử dụng 1 lần) trong khi đó nếu thâm canh truyền thống thì phải sử dụng từ 2-4 lần/vụ, năng suất tăng lên một cách rõ rệt trên giống Bắc thơm số 7 cấy tại Kim Lộc năng suất trung bình 5,15 tấn/ha trong khi đó năng suất của đối chứng đạt 4,4 tấn/ha lãi thu được từ ruộng thâm canh theo SRI cao hơn ruộng đối chứng là 7,9 triệu đồng/ha Vụ
hè thu 2009 các diện tích SRI đều có năng suất cao hơn đối chứng là 20-25 kg/sào, hiệu quả kinh tế tăng 12-15%[2]
Tháng Mười 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo rằng hiện nay có hơn một triệu nông dân (1.070.384 nông dân, gần 70% trong
số họ là phụ nữ) áp dụng phương pháp SRI trên 185.065 ha SRI nông dân hiện nay chiếm khoảng 10% của tất cả người trồng lúa ở Việt Nam Số người
áp dụng SRI hiện nay đã gấp 3 lần so với năm 2009
Ngày 16 tháng 12 năm 2011, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN về việc phê chuẩn “Đề án giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020” Trong đó SRI là một trong những giải pháp kỹ thuật canh tác lúa để tiết kiệm nước và chi phí đầu vào, giảm mức độ phát thải khí nhà kính
Trong những năm qua ngoài sự hỗ trợ của tổ chức Oxfam, Việt Nam cũng nhận được nhiều sự ủng hộ và tham gia của nhiều chương trình, dự án quốc tế, cơ quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài để phát triển SRI, điển
Trang 34như: Chương trình Bảo tồn và Ứng dụng đa dạng sinh học châu Á (BUCAP), FAO ở châu Á Trường Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Nông nghiệp
Hà Nội, các tổ chức phi chính phủ: World Vision, Oxfam, Quebec…
Từ các nghiên cứu trên cho thấy SRI là hệ thống thâm canh lúa ưu việt hơn so với thâm canh lúa truyền thống, SRI giảm chi phí đầu vào sản xuất, tạo điều kiện cho cây lúa phát triển tốt nhất, giúp cho cây lúa có khả năng chống chụi sâu, bệnh tốt hơn năng suất tăng 9-15% Giảm thiểu được phát thải khí nhà kính Tuy nhiên khi áp dụng hệ thống thâm canh này, thì tùy vào điều kiện cụ thể mà có thể áp dụng toàn phần hoặc một số phần của SRI Áp dụng SRI những nơi có hệ thống tưới tiêu chủ động, còn những nơi nguồn nước không có sẵn hoặc vùng trũng thấp không thoát được nước SRI sẽ không được khuyến cáo Trong những năm rét đậm việc áp dụng SRI gặp khó khăn
Trang 35Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Mật độ cấy, phương pháp trừ cỏ, áp dụng cho giống lúa BC15
Giống lúa này là giống lúa thuần do Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Thái Bình chọn tạo, được Công ty cổ phần Giống cây trồng Thái Bình làm thuần; được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận chính thức từ tháng 12/2008 Giống BC 15 có thời gian sinh trưởng vụ xuân 135-140 ngày, vụ mùa 110-115 ngày Đẻ nhánh khoẻ, bông to dài Mức độ nhiễm bệnh đạo ôn trung bình, bệnh khô vằn và bạc lá nhẹ Chịu chua trũng, thích ứng rộng Hạt gạo trong, cơm dẻo đậm Năng suất 60-65 tạ /ha, nếu thâm canh tốt có thể đạt 80 tạ/ha
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
+ Thí nghiệm được tiến hành trên đất chủ động nước tại Trại thực hành thực nghiệm Trường trung cấp nông nghiệp Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
+ Thời gian nghiên cứu:
Vụ mùa 2012 từ tháng 7 đến tháng 11năm 2012
Vụ xuân 2013 từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2013
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phương pháp trừ cỏ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 ở vụ mùa 2012 và vụ
Trang 36B2 mật độ 35 khóm/ m2 (20x14cm), cấy 1 dảnh/ khóm
B3 mật độ 25 khóm/ m2 (20x20cm), cấy 1 dảnh/khóm
+ Phương pháp làm cỏ là nhân tố A:
A1 trừ cỏ bằng thuốc Sofit 300 EC, phun trước khi cấy
A2 trừ cỏ bằng tay(dùng tay cào cỏ) tiến hành 2 lần Lần 1 sau khi cấy 10- 15 ngày, lần 2 cách lần 1 10 ngày
A3 trừ cỏ bằng cào cải tiến Srilankan weeder, số lần làm cỏ và thời gian làm cỏ giống như trừ cỏ bằng tay
- Phối hợp 2 nhân tố trên thí nghiệm gồm có các công thức sau:
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô chính ô phụ Split- plot có 9 công thức và 3 lần nhắc lại (Nhân tố biện pháp trừ cỏ được bố trí vào ô chính vì trong phương pháp trừ cỏ có sử dụng phương pháp phun thuốc trừ cỏ nên phương pháp trừ cỏ được bố trí vào ô chính để đảm bảo độ
Trang 37chính xác của thí nghiệm Nhân tố mật độ được bố trí vào ô phụ) Kích thước
ô phụ 10m2(2x5m), ô chính 30m2 (5x6m) xung quanh ô chính đắp bờ
2.4.2 Sơ đồ thí nghiệm:
Sơ đồ thí nghiệm vụ mùa 2012
NL1 NL2 NL3
Dải bảo vệ Mương nước
Sơ đồ thí nghiệm vụ xuân 2013
NL1 NL2 NL3
Dải bảo vệ Mương nước
2.4.3 Điều kiện thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành trên đất chủ động nước ở Trường trung cấp Nông lâm nghiệp Phú Thọ
Trang 38Quy trình kỹ thuật được áp dụng theo hệ thống thâm canh lúa cải tiến
SRI (System of rice intensification)
- Tuổi mạ cấy (2,5- 3 lá)
- Điều tiến nước: Từ khi cấy đến khi kết thúc đẻ lần 1, luôn duy trì
có nước láng bề mặt ruộng Sau khi bón phân thúc đẻ khoảng 5 ngày tiến hành tháo cạn chỉ cần giữ cho ruộng đủ ẩm, khi lúa đứng cái phơi ruộng 10 ngày khi mặt ruộng khô (rạn chân chim) tưới theo phương pháp tưới tràn Khi cây lúa phân hoá đòng đến khi chín sáp nên giữ mực nước trên ruộng khoảng
3 - 4cm Trước khi thu hoạch 15 ngày lại tháo cạn nước để tiện thu hoạch
- Lượng phân bón tính cho 1 ha
+ Vụ xuân: 10 tấn phân chuồng+ 100 kg N+ 80 kg P2O5+ 60kg K2O + Vụ mùa: 10 tấn phân chuồng+ 80 kg N+ 80 kg P2O5+ 60kg K2O
- Cách bón:
+ Bón lót toàn bộ phân chuồng + toàn bộ phân lân + 40% đạm + 30% kali + Bón thúc đợt 1: 30 % đạm + 30% kali khi cây lúa hồi xanh
+ Bón thúc đợt 2: 30% đạm + 40% kaly còn lại khi lúa bắt đầu làm đòng
- Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc khi sâu bệnh vượt ngưỡng phòng trừ
2.5 Phương pháp lấy mẫu theo dõi và các chỉ tiêu theo dõi
Theo dõi đánh giá các chỉ tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống QCVN 01- 55: 2011/ BNN&PTNT
2.5.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng
- Thời gian từ cấy đến đẻ nhánh: Tính từ cấy đến khi có 50% số khóm xuất hiện nhánh mới
- Thời gian trỗ: Từ cấy đến khi có 50% số bông trỗ
- Thời gian sinh trưởng: Tính số ngày từ khi gieo đến khi khoả
90% số hạt trên bông chín
Trang 392.5.2 Các chỉ tiêu về khả năng đẻ nhánh
- Mỗi ô thí nghiệm lấy 5 khóm trên 2 đường chéo góc
- Số dảnh cơ bản (dảnh/khóm) theo dõi ngay sau khi cấy
- Động thái đẻ nhánh đếm trực tiếp số dảnh ở 5 khóm trên 1ô theo định
2.5.3 Khả năng tích lũy vật chất khô
Lấy ngẫu nhiên 3 khóm trên một ô rửa sạch rễ sau đó phơi khô Trước khi cân thì sấy mẫu ở 1050
C trong 5 phút rồi đem cân, sau đó lấy giá trị trung bình Lấy mẫu ở 3 thời kỳ làm đòng, trỗ bông, chín (đồng thời là lấy
mẫu nghiên cứu chỉ tiêu về rễ)
2.5.4 Chỉ tiêu về sự phát triển của bộ rễ
- Các chỉ tiêu nghiên cứu bộ rễ (số rễ, đường kính rễ, trọng lượng rễ)
được nghiên cứu 3 thời kỳ: Thời kỳ cây lúa làm đòng, thời kỳ trỗ, thời kỳ chín
+ Số rễ : Trên mỗi ô lấy 3 khóm Cắt toàn bộ bộ rễ rửa sạch bùn đất đếm toàn bộ số rễ
+ Chiều dài rễ: Xếp chiều dài rễ 50cm, cân trọng lượng 50cm được a(gam) Sau đó cân trọng lượng toàn bộ khối lượng 1 khóm được b(gam)
Khi đó chiều dài rễ/ khóm (m) = (b/a) x 2, làm lặp lại 5 lần lấy trung bình + Đường kính rễ: Lấy ngẫu nhiên 10 rễ cái xếp xít vào nhau đo chiều rộng được là a(mm) Khi đó đường kính rễ (mm) = a/10, làm lặp lại 5 lần lấy trung bình
Trang 40+ Trọng lượng rễ: Đào phẫu diện đất ở độ sâu 0-5cm, 6-10cm, 11-20cm, đem rửa sạch bùn đất cho riêng rễ vào từng túi đem sấy khô kiệt rồi đem cân
Khi đó dung trọng của đất tính bằng công thức: D= P/V(g/cm3
) Trong đó: P là trọng lượng đất sấy khô kiệt
Điểm 9: Rất yếu, cây bị đổ rạp hết
- Khả năng chống chịu sâu,bệnh hại:
Điều tra mức độ thiệt hại và theo điểm có xuất hiện sâu, bênh hại trên đồng ruộng và báo cáo kết quả ở giai đoạn nặng nhất Mỗi ô lấy 5 điểm, mỗi điểm lấy 10 khóm của 1 lần nhắc lại, điều tra và đánh giá mức độ hại
Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani):
Quan sát độ cao tương đối của vết bệnh trên lá hoặc trên bẹ lá (biểu thị bằng % so chiều cao cây)
Điểm 0: Thân, lá cây không có triệu chứng
Điểm 1: Vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây