1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống cà chua tn386 tại thái nguyên

103 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THÚY NGUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG CÀ CHUA TN386 TẠI THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Mão Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THÚY NGUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO GIỐNG CÀ CHUA TN386 TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tác giả Lê Thị Thúy Nguyên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự nhất trí của Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự quan tâm của Phòng quản lý và Đào tạo sau Đại học, các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống cà chua TN386 tại Thái Nguyên”. Đến nay tôi đã hoàn thành đề tài của mình. Để có đƣợc kết quả nhƣ vậy, trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo hƣớng dẫn, Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, khoa Nông học và phòng Quản lý sau Đại học, các tổ chức cá nhân liên quan đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn: 1. Ban Giám hiệu Nhà trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 2. TS. Nguyễn Thị Mão - Gảng viên khoa Nông học 3. Phòng quản lý đào tạo SĐH, Khoa Nông học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 4. Bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Do còn hạn chế về trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tác giả Lê Thị Thúy Nguyên Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Giá trị của cà chua 5 1.2.1. Giá trị dinh dƣỡng 5 1.2.2. Giá trị sử dụng 7 1.2.3. Giá trị kinh tế 8 1.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà chua trên thế giới 9 1.3.1. Sơ lƣợc tình hình sản xuất cà chua trên thế giới 9 1.3.2. Tình hình nghiên cứu cà chua trên thế giới 10 1.4. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà chua ở Việt Nam 14 1.4.1. Sơ lƣợc tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam 14 1.4.2. Tình hình nghiên cứu cà chua ở Việt Nam 16 1.4.3. Nghiên cứu về biện pháp bảo vệ thực vật cho cây cà chua 20 1.4.4. Những hạn chế và giải pháp phát triển cà chua ở Việt Nam 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Địa bàn, vật liệu và nội dung 27 2.1.1. Địa bàn, thời gian và đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 27 2.1.3. Nội dung nghiên cứu 27 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật 27 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2.2. Phƣơng pháp xây dựng mô hình sản xuất cà chua 32 2.3. Xử lý thống kê sinh học 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng, phát triển của giống cà chua TN386 33 3.1.1. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của giống cà chua TN386 33 3.1.2. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng tăng trƣởng chiều cao cây của giống cà chua TN386 34 3.1.3. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng ra lá trên thân chính của giống cà chua TN386 38 3.1.4. Đánh giá tình hình nhiễm sâu, bệnh hại của giống cà chua TN386 ở các mật độ trồng khác nhau 41 3.1.5. Ảnh hƣởng mật độ trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 43 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các cây trồng xen đến sinh trƣởng, phát triển của giống cà chua TN386 47 3.2.1. Ảnh hƣởng của các loại cây trồng xen đến các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của giống cà chua TN386 47 3.2.2. Ảnh hƣởng của các loại cây trồng xen đến khả năng tăng trƣởng chiều cao cây của giống cà chua TN386 48 3.2.3. Ảnh hƣởng của các loại cây trồng xen đến động thái ra lá của giống cà chua TN386 50 3.2.4. Ảnh hƣởng của cây trồng xen đến tình hình nhiễm sâu, bệnh hại của giống cà chua TN386 53 3.2.5. Ảnh hƣởng cây trồng xen đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 55 3.2.6. Sơ bộ hạch toán kinh tế 59 3.3. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất 60 3.3.1. Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại của giống cà chua TN386 ở 2 mô hình 60 3.3.2. Sơ bộ hạch toán kinh tế 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 1. Kết luận 63 2. Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I. Tài liệu tiếng Việt 65 II. Tài liệu tiếng Anh 68 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Chú giải NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TB : Trung bình FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực Liên hợp quốc) KHKT : Khoa học kỹ thuật KHKTNN : Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp ĐHNLTN : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên CT : Công thức UTL : Ƣu thế lai Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Thành phần dinh dƣỡng trong 100g quả cà chua 6 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới từ 2005 - 2011 9 Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lƣợng cà chua của các châu lục trên thế giới năm 2011 10 Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng cà chua ở Việt Nam giai đoạn 2004-2008 15 Bảng 3.1: Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của giống cà chua TN386 33 Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính của giống cà chua TN386 ở các công thức thí nghiệm 35 Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao thân chính của giống cà chua TN386 37 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng mật độ trồng đến động thái ra lá trên thân chính của giống cà chua TN386 ở các mật độ trồng khác nhau 39 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá trên thân chính của giống cà chua TN386 ở các mật độ trồng khác nhau 40 Bảng 3.6: Tình hình sâu bệnh hại cà chua trong các công thức thí nghiệm ở vụ Đông Xuân 2012 - 2013 41 Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của mật độ trồng khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống cà chua TN386 44 Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của các cây trồng xen đến các giai đoạn sinh trƣởng của giống cà chua TN386 47 Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của các loại cây trồng xen đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống cà chua TN386 48 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.10: Ảnh hƣởng của của các loại cây trồng xen đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao của giống cà chua TN386 vụ Đông Xuân 50 Bảng 3.11: Động thái ra lá trên thân chính của giống cà chua TN386 vụ Đông Xuân 51 Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của các loại cây trồng xen đến tốc độ ra lá trên thân chính của giống cà chua TN386 52 Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của cây trồng xen đến tình hình sâu bệnh hại trên giống cà chua TN386 54 Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của các loại cây trồng xen khác nhau đến 56 Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của các loại cây trồng xen đến hiệu quả kinh tế của giống cà chua TN386 vụ Đông Xuân 59 Bảng 3.16: Ảnh hƣởng của biện pháp kỹ thuật đến tình hình sâu bệnh hại trên giống cà chua TN386 60 Bảng 3.17: Ảnh hƣởng của việc áp dụng kỹ thuật khác nhau đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống cà chua TN386 vụ Xuân Hè 2013 61 Bảng 3.18: Ảnh hƣởng của các loại biện pháp kỹ thuật canh tác cây trồng xen đến hiệu quả kinh tế của giống cà chua TN386 62 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống cà chua TN386 vụ Đông Xuân 2012-2013 36 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn động thái ra lá trên thân chính của giống cà chua TN386 vụ Đông Xuân 2012- 2013 39 Hình 3.3: Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống cà chua TN386 ở vụ Đông Xuân 46 Hình 3.4: Biểu đồ ảnh hƣởng của các loại cây trồng xen trồng đến động thái tăng trƣởng chiều cao của giống cà chua TN386 vụ Đông Xuân 49 Hình 3.5: Đồ thị động thái ra lá trên thân chính của giống cà chua TN386 vụ Đông Xuân 52 Hình 3.6: Biểu đồ ảnh hƣởng của cây trồng xen đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống cà chua TN386 ở vụ Đông Xuân 58 [...]... luận khoa học cho kỹ thuật canh tác đối với giống cà chua mới tại Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với cây cà chua tại Thái Nguyên, góp phần đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và nâng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất Giới thiệu giống cà chua mới kết hợp các biện pháp canh tác thâm canh phù hợp cho cây cà chua và có khả năng cho năng suất,... thích hợp cho giống cà chua TN386 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cho giống cà chua TN386 và giới thiệu cho sản xuất 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đây là công trình nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong sản xuất cây cà chua nhằm xác định tính hiệu quả và an toàn của giống cà chua mới tại Thái Nguyên. .. cùng và hiệu quả nhất vẫn là nghiên cứu, đƣa ra kỹ thuật canh tác hợp lý cho các giống cà chua có triển vọng nhằm phát huy tối đa tiềm năng năng suất giống, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống cà chua TN386 tại Thái Nguyên 2 Mục đích yêu cầu của... Mục đích Xác định một số biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện quy trình quản lí tổng hợp cho giống cà chua mới vừa cho năng suất và chất lƣợng cao vừa bảo vệ đƣợc môi trƣờng và giới thiệu cho sản xuất 2.2 Yêu cầu - Xác định mật độ trồng thích hợp cho giống cà chua TN386 - Xác định cây trồng xen thích hợp cho giống cà chua mới TN386 - Xây dựng mô hình sản xuất cà chua áp dụng mật... những giống cà chua mới có thể sinh trƣởng phát triển tốt và cho năng suất cao Một số giống cà chua mới cho năng suất chất lƣợng cao đã đƣợc công nhận giống quốc gia đang đƣợc trồng trên một số vùng chuyên canh ở nƣớc ta Trong đó giống TN129, TN386, TN148 đƣợc kết luận là giống triển vọng đó đƣợc khảo nghiệm tại Thái Nguyên Việc phát triển trồng cà chua còn có ý nghĩa quan trọng về mặt luân canh, tăng... với giống vô hạn nhƣ TN148, TN129 có thể trồng với khoảng cách 70 x 50cm, mật độ trồng 27.000 cây/ha (Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng, 2003)[24] Tại khu vực Thái Nguyên giống TN129 có thể trồng với khoảng cách 70 x 40cm, mật độ 35.714 cây/ha [11] Vì vậy, nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhƣ mật độ và cây trồng xen cho giống cà mới TN386 là vấn đề cần thiết, góp phần phát triển cà chua tại Thái Nguyên. .. sản phẩm nhƣ cà chua cô đặc, tƣơng cà chua, nƣớc sốt, cà chua đóng hộp, mứt hay nƣớc ép Ngoài ra, có thể chiết tách hạt cà chua để lấy dầu Về mặt y học, cà chua đƣợc coi là dƣợc liệu chữa bệnh sốt, lao phổi, nhuận tràng Ngƣời Tây Ban Nha dùng cà chua, ớt, dầu mỡ để chế biến thuốc chữa mụn nhọt, viêm tấy Hợp chất tomatin chiết tách từ cây cà chua có khả năng kháng khuẩn, diệt nấm và một số sâu bệnh hại... học của Trung ƣơng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 đóng tại đây Đây là thị trƣờng quan trọng để tiêu thụ sản phẩm rau quả nói chung và cà chua nói riêng, đặc biệt là rau quả sạch Song sản lƣợng cà chua còn thấp chƣa đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ Nguyên nhân chủ yếu là chƣa có kỹ thuật canh tác hợp lý cho các giống cà chua mới có năng suất,... công nhận giống quốc gia[4] Một số giống chịu nhiệt, có thể trồng trái vụ đƣợc ra đời Từ năm 1994 - 1995, chƣơng trình nghiên cứu đề tài cấp bộ, mã số B9-11-42, đƣợc tiến hành nghiên cứu tại trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I và một số xã ở ngoại thành Hà Nội với 38 dòng, giống có nguồn gốc khác nhau, sau 2 năm nghiên cứu kết quả đã cho thấy: trong điều kiện trái vụ, năng suất thực thu của các giống đạt... 3 giống đã đƣợc công nhận là giống quốc gia, còn lại một số giống khác đƣợc phép khu vực hóa [27], [28] Năm 1999, Viện nghiên cứu rau quả chọn đƣợc 2 giống cà chua ăn tƣơi, chịu nhiệt tốt, năng suất ổn định (XH1, XH2) nhập nội từ AVRDC Giống XH2 đã đƣợc công nhận là giống Quốc gia [3] Giai đoạn từ 2000 đến nay Trong chƣơng trình phát triển cà chua chế biến, Viện Nghiên cứu Rau - Quả đã chọn tạo ra giống . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống cà chua TN386 tại Thái Nguyên . 2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích Xác định một số biện pháp kỹ thuật. cho kỹ thuật canh tác đối với giống cà chua mới tại Thái Nguyên. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với cây cà chua tại Thái Nguyên, góp. trình nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong sản xuất cây cà chua nhằm xác định tính hiệu quả và an toàn của giống cà chua mới tại Thái Nguyên. Là cơ sở lý luận khoa học cho kỹ thuật

Ngày đăng: 22/11/2014, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau (giáo trình dành cho cao học nông nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 164-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau và trồng rau (giáo trình dành cho cao học nông nghiệp
Tác giả: Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
2. Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn, quanh năm, NXB Nghệ An, tr 38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà chua an toàn, quanh năm
Tác giả: Mai Thị Phương Anh
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
3. Bộ NN&PTNT (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, tr. 245-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 575 giống cây trồng nông nghiệp mới
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
4. Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN, tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2007
6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
7. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 117-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
8. Tạ Thu Cúc (2002), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà chua
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Tạ Thu Cúc (2006), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà chua
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
10. Cục Trồng Trọt (2008), Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ phân bón cho một số hoa màu [online], available URL: http://www.cuctrongtrot.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ phân bón cho một số hoa màu "[online], available URL
Tác giả: Cục Trồng Trọt
Năm: 2008
11. Đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng cà và cà chua, NXB Lao động - Xã hội, tr. 12-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà và cà chua
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2003
12. Ngô Thị Hạnh, Chu Văn Chuông (2005), “Kết quả tuyển chọn giống cà chua chịu bệnh héo xanh vi khuẩn CHX1”, Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 37-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tuyển chọn giống cà chua chịu bệnh héo xanh vi khuẩn CHX1”, "Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu
Tác giả: Ngô Thị Hạnh, Chu Văn Chuông
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
14. Trần Đình Long (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ gen cây trồng nguồn nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 46-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng quỹ gen cây trồng nguồn nhập nội
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1992
16. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thƣ (2006), “Kết quả nghiên cứu tạo giống cà chua lai HT7”, Tạp chí NN&PTNT số 14, tr. 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tạo giống cà chua lai HT7”," Tạp chí NN&PTNT số 14
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thƣ
Năm: 2006
17. Nguyễn Thanh Minh (2004), Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp ở đồng bằng Bắc bộ, Luận án TS Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr. 97-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp ở đồng bằng Bắc bộ
Tác giả: Nguyễn Thanh Minh
Năm: 2004
18. Phạm Thị Nhất (2002), Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 31-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý
Tác giả: Phạm Thị Nhất
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
19. Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ (1996), Kỹ thuật trồng cà chua, khoai tây, hành và tỏi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà chua, khoai tây, hành và tỏi
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
20. Trần Khắc Thi (1995) “Nghiên cứu chọn tạo một số giống rau chủ yếu và biện pháp kỹ thuật thâm canh”, Hội nghị tổng kết chương trình KH - 01.Đề tài KH - 01 - 12, Bộ KH - CN và MT, Hà Nội, tr. 11-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo một số giống rau chủ yếu và biện pháp kỹ thuật thâm canh
Tác giả: Trần Khắc Thi
Nhà XB: Bộ KH - CN và MT
Năm: 1995
21. Trần Khắc Thi 1998, “Hướng dẫn nghiên cứu phát triển cà chua trong những năm tới”, Tạp chí KHKT Rau - Hoa - Quả, Viện nghiên cứu Rau - Quả, số 3, 1998, tr. 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nghiên cứu phát triển cà chua trong những năm tới”, "Tạp chí KHKT Rau - Hoa - Quả
22. Trần Khắc Thi (2003), “Vài nét về tình hình sản xuất nghiên cứu và phát triển cà chua ở Việt Nam”, Hội thảo nghiên cứu Rau - Quả, ngày 18/01/2003, tr. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tình hình sản xuất nghiên cứu và phát triển cà chua ở Việt Nam"”, Hội thảo nghiên cứu Rau - Quả
Tác giả: Trần Khắc Thi
Năm: 2003
5. Nguyễn Văn Bộ (2008), Nhìn lại công tác bảo tồn nguồn gen di truyền nông nghiệp, Agroviet [online], available URL: http://Khoahoc.com.vn Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w