1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo ở trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

126 594 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN THÁI QUẢN LÝ CÔNG TÁC RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên, năm 2013 iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG VĂN THÁI QUẢN LÝ CÔNG TÁC RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ Thái Nguyên, năm 2013 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả Hoàng Văn Thái v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của các thầy, cô giáo, của đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, các Tổ bộ môn trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và các Hiệu trưởng ở các trường Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn và góp ý chân thành của các thầy, cô và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả Hoàng Văn Thái vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5 8.1. Ý nghĩa lý luận 5 8.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn 5 9. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC RÈN LUYỆN 6 NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM 6 1.1. Vài nét về lich sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Trong lịch sử giáo dục Việt Nam 8 1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1. Khái niệm về quản lý 11 1.2.2. Quản lý giáo dục 12 1.2.3. Quản lý nhà trường 14 1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học 15 1.2.5. Quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 16 Tiểu kết chương 1 33 vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2 QUẢN LÝ CÔNG TÁC RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẮC NINH - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 35 2.1. Khái lược về trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 35 2.2. Thực trạng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 36 2.2.1. Thực trạng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên cao đẳng năm thứ nhất 36 2.2.2. Thực trạng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên cao đẳng năm thứ hai 44 2.2.3. Thực trạng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên cao đẳng năm thứ ba 58 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 69 2.3.1. Nguyên nhân khách quan 69 Tiểu kết chương 2 73 Chƣơng 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẮC NINH HIỆN NAY 75 3.1. Những căn cứ và nguyên tắc để dề xuất biện pháp quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 75 3.1.1. Những căn cứ để đề xuất biện pháp quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 75 3.1.2. Những nguyên tắc để đề xuất biện pháp quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 78 3.2. Một số biện pháp quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 80 viii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1. Quản lý công tác xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phải phù hợp với yêu cầu đào tạo của trường cao đẳng sư phạm 80 3.2.2. Quản lý tổ chức có hiệu quả công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên trong nhà trường 84 3.2.3. Xây dựng mạng lưới trường phổ thông thực hành và tổ chứ c hoạ t độ ng có hiệ u quả cá c trườ ng phổ thông vệ tinh 92 3.2.4. Nâng cao hiệ u quả quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 94 Kết luận chương 3 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 1. Kết luận chung 99 2. Khuyến nghị 100 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 100 2.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh 101 2.3. Đối với Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 102 2.4. Đối với Tổ Tâm lí - Giáo dục, Phương pháp dạy học các bộ môn và Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC ix Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả học tập học phần Tâm lí đại cương của sinh viên cao đẳng sư phạm K27 - K31 39 Bảng 2.2: Kết quả học tập học phần Tâm lí lứa tuổi và tâm lí sư phạm của sinh viên cao đẳng sư phạm K27 - K31 40 Bảng 2.3. Kết quả học tập học phần Giáo dục học đại cương của sinh viên cao đẳng sư phạm K27 - K31 48 Bảng 2.4. Kết quả học tập học phần Hoạt động dạy học và Hoạt động giáo dục của sinh viên cao đẳng sư phạm K27 - K31 48 Bảng 2.5. Đánh giá của giáo viên về các kỹ năng dạy học của sinh viên 52 Bảng 2.6. Đánh giá của sinh viên năm thứ 2 về các kỹ năng dạy học của bản thân. 54 Bảng 2.7. Kết quả học tập học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên cao đẳng sư phạm K27 - K31 56 Bảng 2.8. Kết quả học môn phương pháp giảng dạy 1 của sinh viên K30 60 Bảng 2.9. Kết quả môn phương pháp giảng dạy 2 của sinh viên K30 60 Bảng 2.10. Đánh giá của giáo viên về các kỹ năng giảng dạy của sinh viên 62 Bảng 2.11. Ý kiến của giáo viên phổ thông về kỹ năng giảng dạy của sinh viên 64 Bảng 2.12. Kết quả thực tập sư phạm của sinh viên cao đẳng K29 - K30 66 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chất lượng đào tạo giáo viên được đo bằng kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Ở thời nào cũng vậy, hai yếu tố đó được coi như “2 chân” của mỗi giáo viên. Nhưng nhìn vào thực tế hiện nay, kiến thức về phương pháp của giáo viên nói chung, sinh viên sư phạm nói riêng còn có nhiều hạn chế. Trong các trường phổ thông không thiếu những giáo viên có chuyên môn giỏi nhưng lại không thành công trong các tiết giảng trên lớp. Nguyên nhân của tình trạng này do nhiều yếu tố, song một trong những điều đang khiến mọi người quan tâm - đó chính là việc đào tạo nghiệp vụ trong các trường sư phạm hiện nay đang bộc lộ những điểm yếu (nếu không muốn nói là có nhiều bất ổn). Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh với sứ mệnh lịch sử là "trồng người", có nhiệm vụ đào tạo ra những thầy cô giáo tương lai có phẩm chất đạo đức tốt, kỹ năng, tay nghề, chuyên môn vững vàng, phục vụ công tác giảng dạy ở các trường trung học cơ sở, tiểu học, mầm non trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Do đó, công tác quản lý hoạt động dạy học của nhà trường luôn được quan tâm, chú trọng, đặc biệt là công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. Nhà trường đã xây dựng nội dung chương trình nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên và dành quỹ thời gian thích ứng để sinh viên có điều kiện rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. Hàng năm, nhà trường đều có sự liên kết với Sở giáo dục và Đào tạo để tổ chức cho sinh viên tham gia thực tập sư phạm tại các trường phổ thông trong tỉnh nhằm giúp sinh viên được học tập và thực hành kỹ năng sư phạm. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào kết quả kiến tập, thực tập của sinh viên sư phạm tại các trường, chúng ta hoàn toàn thấy yên tâm vào chất lượng đào tạo [...]... các Trường Cao đẳng sư phạm trên cả nước - Phân tích thực trạng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh hiện nay - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh 6 Phạm vi nghiên cứu - Việc nghiên cứu được giới hạn chỉ trong công tác quản lý hoạt động đào tạo. .. 11 Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, tác giả có nhiệm vụ kế thừa những công trình nghiên cứu đi trước để làm sâu sắc hơn cơ sở lý luận về công tác quản lý giáo dục, quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, phân tích thực trạng công tác quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh hiện nay, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. .. đẳng Sư phạm Bắc Ninh hiện nay" nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của nhà trường đáp ứng nhu cầu mới của xã hội 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, đề xuất một số biện pháp quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. .. phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tấc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở các Trường Cao đẳng sư phạm Chương 2: Quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh - Thực trạng và nguyên nhân Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. .. động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm chưa thật phù hợp, hiệu quả không cao Nếu xây dựng được một hệ thống biện pháp quản lý thích hợp sẽ góp phần nâng cao chất lượng công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh trong giai đoạn tới 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học và quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở các... sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh thời gian qua; bước đầu nêu ra một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa công tác quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của nhà trường 8.2 Ý nghĩa về mặt thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh và các trường cao đẳng sư phạm của cả nước trong công tác quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho... nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường đáp ứng được yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động đào tạo trong các Trường Cao đẳng sư phạm - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống các biện pháp quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh. .. trí, vai trò, ý nghĩa của rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Trong suốt thời gian đào tạo tại các trường cao đẳng sư phạm, sinh viên phải thực hiện nhiều hoạt động khác nhau, trong đó rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là một nội dung quan trọng và có vị trí nhất định đối với công tác đào tạo của nhà trường Bởi nếu nhà trường thực hiện tốt công tác quản lý, tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên song song... nhà trường sư phạm phải coi trọng yếu tố rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên, nhằm giúp sinh viên không chỉ giỏi về lý thuyết mà còn vững vàng về tay nghề Trên thực tế, các trường sư phạm hiện nay ở Việt Nam đã quan tâm nhiều tới công tác quản lý rèn luyện nghiệp vụ sư phạm bởi đây là yếu tố góp phần quyết định nhiệm vụ đào tạo của các trường sư phạm 1.2.5 Quản lý công tác rèn luyện. .. luyện nghiệp vụ sư phạm 1.2.5.1 Vị trí, vai trò của rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo giáo viên * Khái niệm về quá trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Qúa trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là quá trình nhà giáo dục tổ chức, lãnh đạo, điều khiển hoạt động lĩnh hội và luyện tập cho sinh viên sư phạm, nhằm trang bị về hệ thống tri thức về chuyên môn liên quan tới môn học mà họ Số hóa bởi . 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tấc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở các Trường Cao đẳng sư phạm Chương 2: Quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh - Thực. " ;Quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong quá trình đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh hiện nay" nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý công tác rèn luyện nghiệp. nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm rõ cơ sở lý luận về quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm ở các trường cao đẳng sư phạm; phân tích thực trạng quản lý công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

Ngày đăng: 21/11/2014, 07:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp và qui trình rèn luyện kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp và qui trình rèn luyện kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Như An
Năm: 1993
2. Hoàng Anh, Vũ Thị Kim Thanh (1997), Giao tiếp sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Tác giả: Hoàng Anh, Vũ Thị Kim Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
Năm: 1997
3. Apđuliana.O.A (1978), Hình thành cho sinh viên nhứng kỹ năng sư phạm trong việc tổ chức công tác giáo dục học sinh, Tuyển bài báo Minsk, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành cho sinh viên nhứng kỹ năng sư phạm trong việc tổ chức công tác giáo dục học sinh
Tác giả: Apđuliana.O.A
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1978
5. BENJAMIN S.BLOOM (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục. Lĩnh vực nhận thức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục. Lĩnh vực nhận thức
Tác giả: BENJAMIN S.BLOOM
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo viên (1996), Hướng dẫn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo viên
Năm: 1996
7. Nguyễn Đình Chỉnh(1997), Thực tập sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sư phạm
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Năm: 1997
8. Nguyễn Hữu Dũng(1995), Hình thành kỹ năng sư phạm cho giáo sinh sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng sư phạm cho giáo sinh sư phạm
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 1995
9. Đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc (1995), Tài liệu trung tâm cải cách sư phạm (Nguyễn Mạnh Quí dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc
Tác giả: Đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc
Năm: 1995
11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
12. Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
13. Nguyễn Văn Hộ, Đặng Quốc Bảo (2004), Khái lược về Khoa học quản lý, Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái lược về Khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Đặng Quốc Bảo
Năm: 2004
14. Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, giáo trình giảng dạy thạc sỹ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Năm: 2006
15. Lê Văn Hồng (1975), Một số vấn đề về năng lực sư phạm của người giáo viên xã hội chủ nghĩa, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về năng lực sư phạm của người giáo viên xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1975
16. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
17. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
18. Trần Kiểm – Bùi Minh Hiển (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường, Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiển
Nhà XB: Đại học Sư phạm
Năm: 2006
19. Kixegôph X.I (1973), Hình thành các kỹ năng và kỹ xảo sư phạm cho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dục đại học, LGU Lêningrat (Vũ Năng Tĩnh dịch, bản chép tay), Tổ tư liệu thư viện Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành các kỹ năng và kỹ xảo sư phạm cho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dục đại học
Tác giả: Kixegôph X.I
Nhà XB: LGU Lêningrat
Năm: 1973
20. Kỉ yếu hội thảo (2000), Nâng cao chất lượng giáo dục nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên
Tác giả: Kỉ yếu hội thảo
Năm: 2000
21. Kỉ yếu hội thảo (4/2004), Giáo dục nghiệp vụ sư phạm, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghiệp vụ sư phạm
22. Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w