1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

130 675 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 11,26 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH THÊM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quốc Thành THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn " Quản lý hoạt độ ục ở các trường Trung học cơ sở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh” đƣợc thực hiện từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013. Tôi xin cam đoan: - Tôi luôn luôn nỗ lực, cố gắng và trung thực trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. - Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đƣa vào luận văn đúng quy định. - Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Quyết tâm đƣa đề tài vào thực tiễn giáo dục của nhà trƣờng và tích cực học hỏi để phát triển đề tài này Thái Nguyên, ngày 05 tháng 4 năm 2013 Tác giả Nguyễn Đình Thêm Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, cán bộ trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, Lãnh đạo cơ quan nơi tôi công tác và các đồng nghiệp. Bằng tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ sự trân trọng và cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, cán bộ và giảng viên khoa Quản lí giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Lãnh đạo Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Du, Công đoàn giáo dục huyện Tiên Du, Ban giám hiệu, cán bộ đoàn thể, giáo viên các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tiên Du cùng gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Trần Quốc Thành đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian nghiên cứu chƣa nhiều nên chắc chắn luận văn còn khiếm khuyết cần đƣợc bổ xung và góp ý. Vậy tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến chỉ dẫn, đóng góp chân thành của các thầy giáo, cô giáo và các đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thêm Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn phạm vi nhiên cứu 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8. Đóng góp mới của luận văn 5 9. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ 6 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Nghiên cứu vấn đề ự nghiệp giáo dục nói chung 6 1.1.2. Nghiên cứu về xã hội hóa giáo dục THCS 8 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 9 1.2.1. Khái niệm quản lý 9 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục 12 1.2.3. Quản lý nhà trƣờng 13 1.2.4. Khái niệm xã hội hóa - Xã hội hóa giáo dục 14 1.2.5. Biện pháp quản lý Xã hội hoá giáo dục 18 1.3. Xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở 19 1.3.1. Trƣờng THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 19 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.3.2. Xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở 19 1.3.3. Vai trò của XHH giáo dục THCS 22 1.4. Nội dung và nguyên tắc quản lý XHH giáo dục THCS 24 1.4.1. Nội dung quản lý xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở 24 1.4.2. Nguyên tắc quản lý Xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở 26 1.4.3. Con đƣờng thực hiện xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở 33 Kết luận chƣơng 1 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 38 2.1. Vài nét về huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 38 2.1.1. Khái quát chung về huyện Tiên Du 38 2.1.2. T ển sự nghiệp giáo dục đào tạo ở huyện Tiên Du - Bắc Ninh 40 2.2. T THCS ện Tiên Du - B Ninh 44 ọc cơ sở 44 2.2.2. Đ v ẩn Quốc gia 44 2.2.3. Về 45 2.3. Thực trạng xã hội hoá giáo dục THCS ở huyện Tiên Du 45 2.3.1. Thực hiện các chủ trƣơng của cấp uỷ Đảng, chính quyền về giáo dục 45 2.3.2. Việc thực hiện chỉ đạ ủa ngành giáo dục 46 47 2.3.4. Thực hiệ ục trung học cơ sở ện Tiên Du 52 2.4. Biện pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục THCS 56 2.4.1 ớ - 56 THCS 57 2.4.3 THCS 58 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v THCS 59 2.5. Kết quả hoạt động xã hội hoá giáo dục THCS ở huyện Tiên Du 59 ệ 59 2.5.2. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 61 2.6. Đánh giá chung 64 2.6.1. Các thành tựu 64 2.6.2. Các bất cập 65 2.6.3. Các thuận lợi 67 2.6.4. Các khó khăn 67 2.6.5. Một số giải pháp 68 Kết luận chƣơng 2 69 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TIÊN DU - BẮC NINH 70 3.1. Các định hƣớng đề xuất biện pháp 70 3.1.1. Mục tiêu phát triển xã hội hóa giáo dục THCS của tỉnh Bắc Ninh 70 3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục THCS huyện Tiên Du 71 3.2. Các biện pháp cụ thể 72 3.2.1. Nâng cao nhận thức theo hƣớng tích cực về công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở 72 3.2.2. Phát huy tác dụng của trƣờng THCS trong đời sống cộng đồng 78 3.2.3. Huy động sự tham gia tích cực củ 84 3.2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ba môi trƣờng giáo dục: Nhà trƣờng, gia đình và xã hội 89 3.2.5. Đổi mớ ả , thực hiện dân chủ hoá giáo dục 91 3.3. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp 95 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 96 3.4.1. Đối tƣợng khảo nghiệm 96 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 3.4.2. Nội dung phiếu khảo nghiệm 96 3.4.3. Đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp 96 3.4.4. Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 1. Kết luận 100 2. Khuyến nghị 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH : Ban Giám hiệu CĐ : Công đoàn CĐGD : Công đoàn giáo dục CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá GD : Giáo dục GDQD : Giáo dục quốc dân THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TLĐLĐVN : Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TP : Thành phố TƢ : Trung ƣơng XHH : Xã hội hoá XHHGD : Xã hội hoá giáo dục BCHTW : Ban chấp hành trung ƣơng GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo QLGD : Quản lý giáo dục CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa XH : Xã hội QL : Quản lý LLXH : Lực lƣợng xã hội XHHGDTHCS : Xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở GDTHCS : Giáo dục trung học cơ sở Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2005 - 2012 38 Bảng 2.2. Quy mô phát triển giáo dục đào tạo 2006- 20111 41 Bảng 2.3. Số liệu đội ngũ giáo viên bậc học THCS năm học 2006- 2011 45 Bảng 2.4. Nhận thức về tầm quan trọng củ 48 2.5 50 2.6. Lợ GDTHCS 51 Bảng 2.7. Mức độ thực hiện các nội dung xã hội hoá GDTHCS 53 Bảng 2.8. Mức độ cha mẹ học sinh tham gia xã hội hoá GDTHCS 54 Bảng 2.9. Mức độ ngành học trung học cơ sở thực hiện xã hội hoá 56 2.10. Mức độ thực hiện công tác tuyên truyền vận động 58 Bảng 2.11. Nguyên nhân của tồn tại và hạn chế 63 Bảng 3.1: Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp 97 Bảng 3.2: Kết quả đánh giá tính khả thi của các nhóm biện pháp 98 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Nhận thức tầm quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục 48 Biểu đồ 2.2. Mục tiêu của xã hội hóa giáo dục 50 Biểu đồ 2.3. Lực lƣợng xã hội thực hiện hóa giáo dục THCS 53 [...]... 1 Cơ sở lí luận của quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở Chương 2 Thực trạng xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Chương 3 Các biện pháp tăng cường quản lý xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở huyện Tiên Du - Bắc Ninh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 6 Chƣơng1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ... nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt độ ục ở các trường Trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn quản lý hoạt độ dục ở các trƣờng Trung học cơ sở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt độ ục ở các trƣờng Trung học cơ sở, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3 Khách thể... quan sát các hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trƣờng Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh để thu thập thông tin về vấn đề phối hợp chỉ đạo hoạt động công tác xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 5 - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm các hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trƣờng Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh để... vấn các nhà quản lí, các nhà giáo dục về công tác xã hội hóa giáo dục ở các trƣờng Trung học cơ sở hiện nay, về kết quả, định hƣớng phát triển của xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở - Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia có uy tín, trình độ cao trong lĩnh vực xã hội hóa giáo dục và các biện pháp phối hợp trong xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. .. quản lý hoạt động XHHGD ở các trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện 5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động XHHGD ở các trƣờng Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4 5.3 Đề xuất một số biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động XHHGD ở các trƣờng Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 6 Giới hạn phạm... nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động xã hội hóa và quản lý hoạt động XHH giáo dục THCS trên địa bàn cấp huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả hoạt động XHH GDTHCS ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 4 Giả thuyết khoa học Hoạt độ ục ở các trƣờng Trung học trong xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua đã đạt đƣợc... chức các hoạt động phối với Nhà trƣờng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 trong công tác xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở Bởi còn các nguyên nhân tồn tại trên nên chúng tôi đã nghiên cứu và chỉ ra những cơ sở lí luận, thực trạng của việc quản lý hoạt độ ục ở các trƣờng Trung học cơ sở huyện Tiên Du nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục cấp THCS tại tỉnh Bắc Ninh Từ các. .. phối hợp hoạt động của các lực lƣợng giáo dục trong công tác xã hội hóa giáo dục ở các trƣờng Trung học cơ sở 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra viết bằng phiếu hỏi các đối tƣợng: Cán bộ quản lí, cán bộ đoàn thể, giáo viên Trung học cơ sở, cha mẹ của học sinh nhằm mục đích đánh giá thực trạng của việc phối hợp hoạt động trong công tác xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở - Phƣơng... niệm quản lý giáo dục Giáo dục là một bộ phận của xã hội, nên quản lý giáo dục là một loại hình thành quản lý xã hội Quản lý xã hội là tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật khách quan của đối tƣợng nhằm đảm bảo cho nó vận động và phát triển hợp lý để đạt đƣợc mục tiêu đã định Về quản lý giáo dục có nhiều cách định nghĩa: - Quản lý giáo. .. phát triển giáo dục của Việt Nam từ năm 2009 - 2020 là thực hiện phổ cập giáo dục Trung học cơ sở và tiếp tục thực hiện xã hội hóa giáo dục Thực tiễn về thực hiện xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở ở Tiên Du đã có những thành công và kết quả tốt đẹp Tuy nhiên việc quản lý hoạt độ giáo dục Trung học cơ sở vẫn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, trong đó cần đề cập đến việc thực hiện cũng nhƣ các hình thức . trong xã hội hóa giáo dục Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. - Phƣơng pháp quan sát các hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trƣờng Trung học cơ sở của huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. học cơ sở huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt độ ục ở các trƣờng Trung học cơ sở, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. . lý hoạt động xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở. Chương 2. Thực trạng xã hội hoá giáo dục trung học cơ sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Chương 3. Các biện pháp tăng cường quản lý xã hội

Ngày đăng: 21/11/2014, 02:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban khoa giáo (2000), Tổng thuật tình hình nghiên cứu về xã hội hoá giáo dục, Hà Nội.2. ọc cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thuật tình hình nghiên cứu về xã hội hoá giáo dục
Tác giả: Ban khoa giáo
Năm: 2000
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/3 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ hoá trong hoạt động của nhà trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/3 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ hoá trong hoạt động của nhà trường
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2000
10. Chính phủ (1997), Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8 về phương hướng và chủ trương xã hội hoá đối với các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8 về phương hướng và chủ trương xã hội hoá đối với các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1997
11. Chính phủ (2002), Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8 về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục, Y tế, Văn hoá, Thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8 về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục, Y tế, Văn hoá, Thể thao
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2002
12. Chính phủ (2002), Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển Giáo dục mầm non, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển Giáo dục mầm non
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2002
13. Chính phủ (2005), Nghị định 05/2005/NQ-CP ngày 18/4 về đẩy mạnh xã hội báo cáo hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá và Thể dục thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 05/2005/NQ-CP ngày 18/4 về đẩy mạnh xã hội báo cáo hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá và Thể dục thể thao
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2005
14. Chính phủ (2006), 149/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ 2006 - 2015, Hà Nọi.15.", , (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 149/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ 2006 - 2015
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nọi
Năm: 2006
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
21. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hoá công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoá công tác giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
25. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (1990), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
26. Một số văn kiện của Trung ương Đảng và Chính phủ về công tác Khoa giáo (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Trung ương Đảng và Chính phủ về công tác Khoa giáo
Tác giả: Một số văn kiện của Trung ương Đảng và Chính phủ về công tác Khoa giáo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
27. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2001
28. Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc đổi mới (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội.29. Ph (2006), - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc đổi mới (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội.29. Ph
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
30. Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh (2003), Quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Ninh 2010, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Ninh 2010
Tác giả: Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh
Năm: 2003
31. Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh (2003), Đề án quy hoạch phát triển Giáo dục Trung học cơ sởtỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003 - 2010. Bắc Ninh.32. Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh (2005), 1945 -2005, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án quy hoạch phát triển Giáo dục Trung học cơ sở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003 - 2010
Tác giả: Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh
Nhà XB: Bắc Ninh
Năm: 2003
37. Từ điển Tiếng Việt thông dùng (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt thông dùng
Tác giả: Từ điển Tiếng Việt thông dùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w