1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH SẮC KÝ. TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CỘT TRONG PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỎNG

31 3,4K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH SẮC KÝ. TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CỘT TRONG PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỎNG TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH SẮC KÝ. TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CỘT TRONG PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỎNG TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH SẮC KÝ. TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CỘT TRONG PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỎNG TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH SẮC KÝ. TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CỘT TRONG PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỎNG

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH SẮC KÝ

TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CỘT TRONG PHÂN

TÍCH SẮC KÝ LỎNG

GVHD: TRẦN NGUYỄN AN SA SVTH : TRẦN VĂN LỘC MSSV: 10080021

BÙI TRÌNH THU HiỀN 10232531

PHAN VĂN ĐỨC 10045881

Trang 3

I.Cấu tạo và vị trí, cơ chế tách của cột trên máy sắc ký

Trang 4

1.CẤU TẠO CHUNG CỦA MỘT CỘT SẮC KÝ.

 Lớp vỏ bảo vệ làm bằng hợp chất không gỉ hoặc thủy tinh

 Lớp vỏ phân tích:chứa pha tĩnh

 Pha tĩnh:là những hợp chất hữu cơ được gắn lên chất mang rắn silica hoặc cấu thành từ silica

 Chất nhồi cột: bao gồm một hỗn hợp nước hoặc dung dịch đệm với một hoặc nhiều dung môi hữu cơ phân cực tan được trong nước

Trang 5

2.VỊ TRÍ CỘT TRÊN MÁY

Trang 6

Lò cột (column ovent) Dùng để điều khiển cột

tách

Cột tách là nơi xảy ra

quá trình tách Gồm

cột tách và cột bảo vệ.

Trang 7

II.Phân loại cột và tác dụng mỗi loại cột

Trang 8

 1.Cột sắc ký hấp phụ.

 2.Cột sắc ký phân bố

 3.một số loại cột chuyên dụng khác

Trang 9

1.CỘT SẮC KÝ HẤP PHỤ.

 Pha tĩnh thường là chất rắn có khả năng hấp phụ

 Thường là hợp chất vô cơ phân cực: SiO2,Al2O3.hay không phân cực như than hoạt tính

 Được dùng cho những hợp chất hữu cơ và chủ yếu tan trong dung môi hữu cơ ít tan trong nước

 Hấp phụ tốt những sản phẩm dầu mỏ,các axit béo và este của

chúng.các amin thơm và các hợp chất hữu cơ khác

Trang 10

2.CỘT SẮC KÝ PHÂN BỐ:

1. Cột đảo pha

2. Cột pha thường

Trang 11

A CỘT PHA ĐẢO

-Có chiều dài khác nhau:10-25 cm.đường kính 2=5 mm

-Tính chất:pha tĩnh mang tính chất không phân cực

-Gồm có:cột RP C18 (ODS),cột C8(octyl), cột C4, cột phenyl,cộtTMS…

-nguyên tắc: nó được dùng để phân tích những hợp chất từ ít phân cực đến phân cực trung bình

Trang 12

 -Được sử dụng trong phân tích các hợp chất trọng lượng phân tử thấp như thuốc hóa dược, các hợp chất pháp y, amino acid,

carbohydrates, steroid, chất béo, các acid béo, các acid nucleic, nucleotid

Trang 13

*.cột đảo pha điển hình c18

Trang 14

 Cột C18 ( RP-18, ODS ) là loại cột có nền là silica, được biến tính gắn vào mạnh hydrocacbon C18H37 -(CH2)17-CH3 Các "dây" C18 chĩa ra để "nắm bắt, lưu giữ" các cấu tử.

Trang 15

 C18 là một cột không phân cực điển hình.

 Có nhiều kích thước và chiều dài khác nhau Ví dụ:cột pha đảo

phenominex c18: 150-2mm.pha tĩnh 5 micromet cột tách pha đảo là Reprosil Pur C18-AQ và Reprosil 80 ODS-2 (150mm x 4.6mm, 5µm)

Trang 16

các loai cột đảo pha c18:

Cột đảo pha silicat: Sử dụng phân tích các hợp chất trọng lượng

phân tử thấp như thuốc hóa dược, amino acid, carbohydrates, steroid, các acid béo

Cột TSKgel Silica: có kích thước lỗ đồng đều 10, 14, 15 hoặc 25

nm, ngoài được phủ một lớp monomer hoặc polymer là sự trùng hợp của octadecyl, cyano, hoặc nhóm phenyl

Trang 17

cột đảo pha polymer:

Polymethacrylate-là được cấu trúc với các cỡ hạt khác nhau Cho phép

phân tích nhiều hợp chất cơ bản, làm giảm hấp phụ thứ cấp, nâng cao

chất lượng phục hồi cho các peptide và protein do tương tác thứ cấp giảm.

Cột TSKgel RPC có thể được làm sạch và loại bỏ nội độc tố bằng cách sử

dụng Acid hoặc base mạnh.Cột TSKgel RPC sử dụng các loại nhựa không xốp (NPR) hoặc với các loại nhựa xốp có kích thước khác nhau.

Trang 18

.

**các lọa cột pha đảo khác.

 Cột sắc ký pha đảo C8, kích thước cột L x ID : 250 x 4,6 mm, kích thước hạt 5 mm

Trang 19

C.CỘT PHA THƯỜNG

1. Cột silical trung tính

2. Cột silical trên nền mạch cacbon

3. Cột cyano

Trang 20

*.cột silical trung tính

Trang 21

**.cột trên nền mạch cacbonsilical

 -SI-CH2-CH2-CN

 SI-CH2-CH2-NH

 SI-CH2-CH2-CH2OCH(OH)-CH2(OH)

Trang 23

***.CỘT CYANO:

 Đa mục đích

 Khả năng tương thích với các dung dịch nước trong pha động cao

 Ít kỵ nước để rửa giải nhanh chóng của các phân tử kỵ nước

 Duy trì và phân tách các chất phân tích mạnh mẽ cơ bản, bao gồm cả bậc bốn muối amoni

 Đặc biệt ổn định và tuổi thọ cột, từ pH 2 pH 8

Trang 24

Hầu hết các hợp chất

hữu cơ có mạch carbon

dài (ít phân cực) 

Dung môi sử dụng trong

sắc ký pha đảo là các dung

môi phân cực, rẻ tiền

Do đó, SKPĐ được ứng dụng nhiều và phổ biến hơn SKPT.

Trang 25

3.CÁC LOẠI CỘT CHUYÊN DỤNG CHO TỪNG

NHÓM CHẤT

A.Cột sắc ký phân loại theo kích thước: sử dụng phân tách các hợp

chất hữu cơ cao phân tử: protein, polymer sinh học, các hợp chất hữu

cơ tan trong nước, tan trong dung môi…

b.Cột sắc ký trong phân tách protin: TSKgel SW-loại cột được cấu trúc

từ các hạt silica Được gắn các nhóm Diol tương tác với các mẫu protein

Trang 26

C Cột sắc ký ái lực :Kỹ thuật này hoạt động bằng cách cho phép các

protein có ái lực với các ion kim loại được giữ lại trong một cột có chứa các ion kim loại cố định, chẳng hạn như coban, đồng, niken để thanh lọc histidine có chứa protein hoặc peptide, sắt, kẽm hoặc gallium để thanh lọc của phosphoryl hóa protein hoặc peptide

Trang 27

D Cột trao đổi ion :phân tách các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp

trao đổi anion hoăc cation Được sử dụng để phân tích các protein,

peptide, oligonucleotide DNA và RNA

 Cột trao đổi anion mạnh SAX (R4N+)

 Cột trao đổi anion yếu WCX (RCOO-)

 Cột trao đổi cation :

 Cột trao đổi cation mạnh SAX (R4N+)

 Cột trao đổi cation yếu WAX (DEAE- dimethyamion-etyth)

Trang 28

III.Bảo vệ cột, rửa cột sau khi sử dụng.

Trang 29

Nếu sử dụng chất ghép cặp là amine tứ cấp hoặc TBA cột cần rửa ngay sau khi kết thúc phân tích Và dung dịch rửa thường là muối sodium perchlorate có ái lực rất mạnh đối với các hợp chất amine.

Trang 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 [1] Các quá trình tách trong sắc kí lỏng của Ts Nguyễn Bá Hoài Anh_Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, 2000_65tr

 [2] Đại cương về sắc ký lỏng của Ts Nguyễn Bá Hoài Anh_ ĐH KHTN TP HCM_23tr

 [3] Tổng quan về sắc ký lỏng www.tailieu.vn

[4] Cột sắc ký hplc_trên thị trường.

http://www.case.vn/vi-VN/34/96/118/details.case

Trang 31

listening!!!

Ngày đăng: 17/11/2014, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w