1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán thpt

152 740 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ii Lời cam đoan Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu điều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn VÕ THỊ PHƢƠNG iii Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo của quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ; xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và quý Thầy Cô trường THPT Châu Văn Liêm, THPT Thới Long đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Quang đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện và khích lệ tôi hoàn thành luận văn của mình. Tác giả luận văn VÕ THỊ PHƢƠNG iv Mục lục Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các ký kiệu, chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Giả thuyết nghiên cứu 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Những đóng góp của luận văn 5 8. Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8 1.1. Khái niệm về tư duy, sáng tạo và tư duy sáng tạo 8 1.1.1. Khái niệm về tư duy 8 1.1.2. Khái niệm về sáng tạo 8 1.1.3. Khái niệm về tư duy sáng tạo 9 1.2. Các tính chất của tư duy sáng tạo 10 1.2.1. Tính mềm dẻo 10 1.2.2. Tính nhuần nhuyễn 11 1.2.3. Tính độc đáo 15 1.3. Những biểu hiện đặc trưng của tư duy sáng tạo 17 v 1.4. Mối quan hệ giữa tư duy sáng tạo với trí tưởng tượng, trực giác và tư duy biện chứng 24 1.4.1. Trí tưởng tượng và tư duy sáng tạo 24 1.4.2. Trực giác, dự đoán và tư duy sáng tạo 24 1.4.3. Vai trò của tư duy biện chứng trong tư duy sáng tạo 26 1.5. Các phương pháp suy luận 27 1.5.1. Phân tích và tổng hợp 27 1.5.2. Khái quát hóa và đặc biệt hóa 28 1.5.3. Tương tự 29 1.6. Đặc điểm của nội dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán trung học phổ thông 29 1.6.1. Định nghĩa giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất 30 1.6.2. Các phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số30 1.7. Thực trạng dạy học nội dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ở một số trường trung học phổ thông hiện nay 40 1.8. Các khó khăn vướng mắc học sinh gặp phải khi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 41 1.9. Sự cần thiết của việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ở trường phổ thông 46 Kết luận chương 1 48 Chương 2 VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO VÀO DẠY HỌC TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 49 2.1. Các định hướng của việc vận dụng các biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh 49 vi 2.1.1. Định hướng 1: Các biện pháp phải được vận dụng trên cơ sở nội dung chương trình, sách giáo khoa Đại số 10 – nâng cao, Đại số và giải tích 11 – nâng cao, Giải tích 12 – nâng cao và tuân theo các nguyên tắc dạy học 49 2.1.2. Định hướng 2: Các biện pháp được vận dụng phải mang tính khả thi, đúng đắn và thực hiện được trong điều kiện thực tế của quá trình dạy học 50 2.1.3. Định hướng 3: Các biện pháp phải thể hiện rõ mục đích nâng cao hiệu quả học tập của học sinh và học sinh chính là trung tâm của quá trình dạy học 52 2.1.4. Định hướng 4: Các biện pháp được vận dụng phải phù hợp với các hoạt động nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh 53 2.2. Vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT 53 2.2.1. Biện pháp 1. Tập cho học sinh có thói quen mò mẫm, dự đoán kết luận rồi dùng phân tích, tổng hợp để kiểm tra lại tính đúng đắn của kết luận 53 2.2.2. Biện pháp 2. Tập cho học sinh có thói quen đặc biệt hóa, khái quát hóa 58 2.2.3. Biện pháp 3. Tập cho học sinh biết vận dụng phép tương tự 62 2.2.4. Biện pháp 4. Tập cho học sinh biết phân tích tình huống đặt ra dưới nhiều góc độ khác nhau, biết giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau và lựa chọn cách giải quyết tối ưu 67 2.2.5. Biện pháp 5. Tập cho học sinh biết hệ thống hóa kiến thức và hệ thống hóa phương pháp 78 Kết luận chương 2 91 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 vii 3.1.1. Mục đích 92 3.1.2. Nhiệm vụ 92 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 92 3.2.1. Chương trình thực nghiệm 92 3.2.2. Các nội dung bổ trợ cho thực nghiệm sư phạm 93 3.2.3. Tài liệu thực nghiệm sư phạm 93 3.2.4. Một số ví dụ minh họa cho thực nghiệm sư phạm 93 3.3. Tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 94 3.3.1. Đối tượng tham gia thực nghiệm 94 3.3.2. Tổ chức thực nghiệm 94 3.3.3. Trong quá trình tổ chức thực nghiệm sư phạm cần lưu ý 94 3.4. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 95 3.4.1. Mục đích sư phạm của các bài kiểm tra 95 3.4.2. Các bài kiểm tra xác định chất lượng của thực nghiệm 95 3.5. Kết luận thực nghiệm sư phạm 102 3.5.1. Về nội dung thực nghiệm sư phạm 102 3.5.2. Về tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 102 3.5.3. Một số vấn đề cần quan tâm 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 Phụ lục số 1. Phiếu phỏng vấn giáo viên 109 Phụ lục số 2. Phiếu điều tra học sinh 111 Phụ lục số 3. Giáo án thực nghiệm 112 Phụ lục số 4. Đề kiểm tra 129 Phụ lục số 5. Kết quả điểm kiểm tra của học sinh 142 viii Danh mục các ký kiệu, chữ viết tắt Ký hiệu Diễn giải GV giáo viên HS học sinh THPT trung học phổ thông KQH khái quát hóa ĐBH đặc biệt hóa TT tương tự BT bài toán ix Danh mục bảng Bảng 3.1. Kết quả điều tra giáo viên 98 Bảng 3.2. Kết quả điều tra học sinh 99 x Danh mục hình Hình 1.1 17 Hình 2.1 57 Hình 2.2 73 Hình 2.3 75 Hình 2.4 75 Hình 2.5 89 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực để phát triển kinh tế xã hội. Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục và đào tạo là tạo ra những con người phát triển toàn diện về mọi mặt, không những có kiến thức tốt mà còn vận dụng được kiến thức trong công việc. Vì vậy, việc rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh (HS) ở các trường phổ thông của những người làm công tác giáo dục là hết sức quan trọng. Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đã quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” (Chương I, điều 5) “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. (Chương II, điều 28) Mục đích của việc giảng dạy môn toán ở trường trung học phổ thông (THPT) là dạy cho HS về kiến thức toán, cách giải bài tập, rèn luyện kỹ năng giải toán, khả năng tự học, tự nghiên cứu tìm tòi nhằm giúp HS khai thác được các tiềm ẩn trong nội dung môn toán và hình thành tư duy cho HS. Chương trình toán THPT có rất nhiều dạng bài tập khác nhau. Trong đó, có nhiều dạng rất khó như chứng minh bất đẳng thức, biện luận về số nghiệm của phương trình, … Và dạng toán “Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đại lượng” cũng nằm trong số đó. Các dạng bài tập này được gọi chung là bài toán (BT) tìm cực trị hay BT cực trị. Đây thực sự là một chuyên [...]... CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO VÀO DẠY HỌC TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 7 2.1 Các định hướng của việc vận dụng các biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho HS 2.2 Vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT Kết luận chương. .. tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT 7 Những đóng góp của luận văn  Làm rõ sự cần thiết phải phát triển tư duy sáng tạo cho HS thông qua nội dung Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT  Vận dụng các biện pháp và khai thác BT theo hướng phát triển tư duy sáng tạo thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ. .. nghiên cứu về tư duy sáng tạo trong dạy học toán, từ đó vận dụng một số biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT Chúng tôi tìm cách trả lời hai câu hỏi sau:  HS THPT có tiềm năng sáng tạo trong học toán không ?  Với chương trình sách giáo khoa hiện hành, chủ đề tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất dạy như thế nào... dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT 1.7 Thực trạng dạy học nội dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ở một số trường THPT hiện nay 1.8 Các khó khăn vướng mắc HS gặp phải khi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 1.9 Sự cần thiết của việc phát triển tư duy sáng tạo cho HS ở trường phổ thông Kết luận chương 1 Chương 2 VẬN DỤNG CÁC... năng sáng tạo cho HS 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận  Nghiên cứu các biểu hiện đặc trưng của tư duy sáng tạo  Tìm hiểu năng lực tư duy sáng tạo của HS THPT  Điều tra thực trạng dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số theo định hướng phát triển tư duy sáng tạo tại một số trường THPT 4  Nghiên cứu chương trình THPT có liên quan đến nội dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị. .. hướng phát triển tư duy sáng tạo cho HS thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi nội dung Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT , sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo Lớp 10 – Nâng cao: chương Bất đẳng thức và bất phương trình, góc lượng giác và... tích phân" Tuy nhiên, việc phát triển tư duy sáng tạo thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số thì các tác giả chưa khai thác và đi sâu vào nghiên cứu cụ thể Với những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán trung học phổ thông” 2 Mục đích nghiên... nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 3.2 Vận dụng những biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện khả năng phát triển tư duy sáng tạo cho HS 3.3 Minh họa cụ thể các phương thức khai thác BT theo hướng phát triển tư duy sáng tạo cho HS thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tư ng HS lớp 10, 11, 12 ở trường THPT Châu... và THPT Thới Long để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng các biện pháp 4 Giả thuyết nghiên cứu Trong dạy học toán, nếu giáo viên (GV) quan tâm đến phát triển tư duy sáng tạo thì HS sẽ chủ động trong học tập, phát triển năng lực sáng tạo bằng việc vận dụng các biện pháp sư phạm 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo và cách... 5 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp của luận văn Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm về tư duy, sáng tạo và tư duy sáng tạo 1.2 Các tính chất của tư duy sáng tạo 1.3 Những biểu hiện đặc trưng của tư duy sáng tạo 1.4 Mối quan hệ giữa tư duy sáng tạo với trí tư ng tư ng, trực giác và tư duy biện chứng 1.5 Các phương pháp suy luận 1.6 Đặc điểm của nội . cứu về tư duy sáng tạo trong dạy học toán, từ đó vận dụng một số biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT. . phạm nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho HS 2.2. Vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT Kết. chương 1 48 Chương 2 VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO VÀO DẠY HỌC TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 49 2.1. Các

Ngày đăng: 16/11/2014, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đại số 10 – Nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số 10 – Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đại số và Giải tích 11 – Nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và Giải tích 11 – Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giải tích 12 – Nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích 12 – Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[4] Lê Chí Bảo (2009), Phát triển một số năng lực tư duy cơ bản cho học sinh qua hoạt động dạy học bài tập toán bậc THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một số năng lực tư duy cơ bản cho học sinh qua hoạt động dạy học bài tập toán bậc THCS
Tác giả: Lê Chí Bảo
Năm: 2009
[5] Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2005), Sai lầm phổ biến khi giải toán, Nhà xuất bản Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm phổ biến khi giải toán
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
[6] Lê Hồng Đức (2010), Phương pháp chứng minh bất đẳng thức – Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chứng minh bất đẳng thức – Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số
Tác giả: Lê Hồng Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
[7] Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh (1999), 23 phương pháp chuyên đề bất đẳng thức và toán cực trị lượng giác, Nhà xuất bản trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 23 phương pháp chuyên đề bất đẳng thức và toán cực trị lượng giác
Tác giả: Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 1999
[8] Nguyễn Thái Hòe (2009), Các bài toán về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
Tác giả: Nguyễn Thái Hòe
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
[9] Nguyễn Thái Hòe (2007), Giải toán bằng phương pháp bất đẳng thức, Nhà xuất bản Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán bằng phương pháp bất đẳng thức
Tác giả: Nguyễn Thái Hòe
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
[10] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2005), Phương pháp dạy học môn toán, Nhà xuất bản giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
[11] Phan Huy Khải (2005), Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Tác giả: Phan Huy Khải
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
[12] Phan Huy Khải (2011), Các phương pháp giải toán giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp giải toán" g"iá trị lớn nhất và nhỏ nhất
Tác giả: Phan Huy Khải
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2011
[13] Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học của sự sáng tạo (Hướng cải tiến phương pháp để nâng cao chất lượng đào tạo), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của sự sáng tạo (Hướng cải tiến phương pháp để nâng cao chất lượng đào tạo)
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1998
[14] Nguyễn Phú Lộc (2007), Giáo trình xu hướng dạy học không truyền thống, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xu hướng dạy học không truyền thống
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc
Năm: 2007
[15] Nguyễn Phú Lộc (2005), Phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học môn toán (Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học môn toán chu kì III 2004 – 2007) , Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học môn toán (Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học môn toán chu kì III 2004 – 2007)
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc
Năm: 2005
[16] Nguyễn Phú Lộc, Nguyễn Kim Hường, Lại Thị Cẩm (2008), Giáo trình Lý luận dạy học toán học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận dạy học toán học
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc, Nguyễn Kim Hường, Lại Thị Cẩm
Năm: 2008
[17] Trần Diệu Minh, Nguyễn Phong Lưu (2011), Hệ thống hóa kiến thức và giới thiệu một số đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hóa kiến thức và giới thiệu một số đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Toán
Tác giả: Trần Diệu Minh, Nguyễn Phong Lưu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[18] G. Polya (1997), Giải bài toán như thế nào?, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
[19] G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
[20] G. Polya (1997), Toán học và những suy luận có lý – Tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý – Tập 1
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình hộp chữ nhật, không nắp, có đáy là hình vuông, thể tích là  108  m 3 . Các  cạnh hình hộp là bao nhiêu để tổng diện tích xung quanh và diện tích của một  mặt đáy là nhỏ nhất ? Và tổng diện tích nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu  ? - vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán thpt
Hình h ộp chữ nhật, không nắp, có đáy là hình vuông, thể tích là 108 m 3 . Các cạnh hình hộp là bao nhiêu để tổng diện tích xung quanh và diện tích của một mặt đáy là nhỏ nhất ? Và tổng diện tích nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu ? (Trang 26)
Bảng biến thiên - vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán thpt
Bảng bi ến thiên (Trang 77)
Bảng biến thiên  : - vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán thpt
Bảng bi ến thiên : (Trang 79)
Bảng 3.1. Kết quả điều tra giáo viên - vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán thpt
Bảng 3.1. Kết quả điều tra giáo viên (Trang 107)
Bảng 3.2. Kết quả điều tra học sinh - vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán thpt
Bảng 3.2. Kết quả điều tra học sinh (Trang 108)
Bảng biến thiên - vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán thpt
Bảng bi ến thiên (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w