1 Tập trung sản xuất và sự hình thành Tổ chức ĐQ a Nguyên nhân hình thành các TCĐQ Vào 30 năm cuối thế kỷ XIX, quá trình tập trung s.x ở các nước TB có sự phát triển nhảy vọt, do:...
Trang 2NÔI DUNG
I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
II CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
-NHÀ NƯỚC
Trang 3I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1 Sự chuyển biến từ CNTB Cạnh tranh Tự do
Trang 4I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Nghiên cứu CNTB trong giai đoạn CTTD,
Marx và Engels đã có dự kiến thiên tài:
CNTB tất yếu sẽ chuyển sang một giai đoạn mới –
Giai đoạn Độc quyền
Trang 5I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Lê nin là người trực tiếp nghiên cứu về CNTBĐQ ,
chỉ ra 5 đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTBĐQ:
(1).Tập trung s.x và sự hình thành các tổ chức độc
quyền;
(2) Sự hình thành và thống trị của tư bản tài
chính;
(3) Xuất khẩu tư bản trở thành một hiện tượng phổ
biến và vô cùng quan trọng;
(4) Sự hình thành các tập đoàn tư bản độc quyền
quốc tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tế;
Trang 62 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của
CNTB Độc quyền
Trang 7(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành
Tổ chức ĐQ
a) Nguyên nhân hình thành các TCĐQ
Vào 30 năm cuối thế kỷ XIX, quá trình tập
trung s.x ở các nước TB có sự phát triển nhảy vọt, do:
Trang 9(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành
Tổ chức ĐQ
Quá trình tập trung s.x khi phát triển tới mức độ cao,
tất yếu dẫn tới khuynh hướng liên minh, thỏa hiệp
Do:
Một số ít DN lớn sẽ dễ dàng đi đến thỏa hiệp với
nhau (hơn là hàng ngàn, vạn DN nhỏ)
Qui mô to lớn của các DN khiến cho cạnh tranh trở
nên gay gắt, gây tổn thất lớn cho cả hai bên
Trang 10
(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành
Tổ chức ĐQ
b)Thực chất và các hình thức của TCĐQ
nhà TB nắm phần lớn việc s.x hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá, nhằm mục đích khống chế việc s.x và tiêu thụ để thu lợi nhuận độc quyền cao.
TCĐQ thường xuất hiện và tồn tại dưới các hình thức
phổ biến như:
Cartel, Syndicat, Trust, Consortium, Congloméra
Trang 11(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành
Tổ chức ĐQ
Các hình thức của tư bản độc quyền phản ánh một
bước phát triển về chất của QHSX TBCN:
Từ “Sở hữu tư bản tư nhân thuần túy” chuyển thành “Sở hữu tư bản tập thể” (Với các mức độ khác nhau)
Trang 12(1) Tập trung sản xuất và sự hình thành
Tổ chức ĐQ
c) Quan hệ giữa Độc quyền và Cạnh tranh
Mặc dù “Độc quyền” là đối lập với “Cạnh tranh”,
nhưng sự hình thành và thống trị của TBĐQ:
Không thủ tiêu cạnh tranh
Làm cho cạnh tranh phát triển ở mức độ cao hơn
Trang 15(2) Sự hình thành và thống trị của
TB Tài Chính
Sự hình thành TBTC
Cùng với tích tụ - tập trung trong sản xuất, trong
lĩnh vực ngân hàng cũng diễn ra quá trình tích tụ - tập trung
Quá trình này khi phát triển tới một trình độ nhất định cũng dẫn tới khuynh hướng liên minh - thoả hiệp giữa các ngân hàng khổng lồ,
Hình thành nên các TCĐQ Ngân hàng
Trang 16(2) Sự hình thành và thống trị của
TB Tài Chính
Khi mối quan hệ đã trở nên khăng khít:
TBĐQ Ngân hàng và TBĐQ Công nghiệp sẽ tìm cách thâm nhập lẫn nhau
Xuất hiện một loại hình TB mới: “TB Tài chính”
Trang 18(2) Sự hình thành và thống trị của
TB Tài Chính
Biểu hiện quyền lực của TB Tài chính là sự thống
trị của giới tài phiệt trên mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội
Về kinh tế: Chế độ tham dự
Về chính trị: Thâm nhập vào bộ máy nhà nước,
lũng đoạn bộ máy nhà nước Thống trị thế giới: Xuất khẩu tư bản
Trang 20(3) Xuất khẩu Tư bản
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước
ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước ngoài.
Lê Nin
Đặc điểm của CNTB cũ, trong đó cạnh tranh tự do
còn hoàn toàn thống trị, là xuất khẩu hàng hoá; Đặc điểm của CNTB mới, trong đó các tổ chức độc quyền thống trị, là xuất khẩu tư bản
Trang 21(3) Xuất khẩu Tư bản
XKTB thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu:
Đầu tư (trực tiếp hoặc gián tiếp) Cho vay
Chủ thể thực hiện việc xuất khẩu tư bản:
Tư bản Tư nhân Nhà nước TS
XKTB là một công cụ quan trọng của TB Tài chính:
Để thống trị thế giới Đem lại Tỷ suất LN vô cùng cao, Khối
lượng LN vô cùng lớn
Trang 22(4) Sự hình thành các Tập đoàn TB ĐQ Quốc
tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tế
Các tổ chức TBĐQ trong nước khi phát triển tới một
trình độ nào đó tất yếu sẽ mở rộng phạm vi hoạt động
ra nước ngoài
Quá trình cạnh tranh trên qui mô thế giới cũng dẫn
tới sự tập trung sản xuất và sự liên minh giữa các TCĐQ của các nước, hình thành nên Các tập đoàn TBĐQ Quốc tế
Trang 23(4) Sự hình thành các Tập đoàn TB ĐQ Quốc
tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tế
Tập đoàn TBĐQ Quốc tế là sự liên minh giữa các
TCĐQ lớn nhất của các nước TB nhằm thu lợi nhuận
Trang 24(5) Các cường quốc đế quốc phân chia thế giới
Khi đã chuyển sang giai đoạn ĐQ, các nước TBPT
đều ra sức xâm chiếm thuộc địa
Vì …
Kết quả là vào đầu thế kỷ XX, các cường quốc đế
quốc đã hoàn thành việc phân chia thế giới về lãnh thổ
Tuy nhiên, do sự phát triển không đều giữa các nước
đế quốc đã dẫn tới các đấu tranh để phân chia lại thế
Trang 25II CNTB ĐỘC QUYỀN -NHÀ NƯỚC
Trang 261 Nguyên nhân ra đời và phát triển
Trang 271 Nguyên nhân ra đời và phát triển
của CNTB ĐQ-NN
(1) Sự phát triển ngày càng cao của LLSX, vượt khỏi khuôn
khổ của QHSX TBĐQ Tư nhân
(2) Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học -
công nghệ hiện đại, làm đảo lộn cơ cấu nền kinh tế
(3) Những căn bệnh kinh tế ngày càng trầm trọng và mâu
thuẫn xã hội của CNTB ngày càng sâu sắc,
(4) Xu hướng quốc tế hóa ngày càng tăng, hợp tác quốc tế
ngày càng sâu rộng đồng thời cạnh tranh quốc tế cũng ngày càng quyết liệt
Trang 281 Nguyên nhân ra đời và phát triển
Trang 29a) Bản chất CNTB ĐQ-NN là sự phối hợp và kết hợp giữa các tổ chức TBĐQ tư nhân với Bộ máy Nhà nước TS, hình thành nên một thể chế duy nhất, thống nhất sức mạnh kinh tế với sức mạnh chính trị, nhằm khắc phục những khó khăn và mâu thuẫn, duy trì sự tồn tại của CNTB
2 Bản chất và những biểu hiện chủ yếu
của CNTBĐQ-NN
Trang 30Bản chất của CNTBĐQ-NN
Vị trí lịch sử của CNTB ĐQ-NN:
CNTBĐQ - NN không phải là một giai đoạn phát
triển mới và khác với CNTB, lại càng không phải
là một PTSX mới cao hơn PTSX TBCN,
CNTB ĐQ-NN chỉ là một trong hai giai đoạn của
CNTB ĐQ, có những đặc điểm mới so với giai đoạn Độc quyền Tư nhân
Trang 31Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ-NN
(1) Sự kết hợp về nhân sự giữa Tư bản ĐQ và
Bộ máy Nhà nước TS
TB ĐQ sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn để
trực tiếp nắm lấy bộ máy NN, biến NN thành công cụ phục vụ cho lợi ích của chúng
Trang 32
(1) Sự kết hợp về nhân sự giữa Tư bản ĐQ và
Bộ máy Nhà nước TS
Có 3 phương thức chủ yếu:
Lập ra các tổ chức, các hiệp hội để thông qua
đó chi phối đường lối đối nội và đối ngoại của NN
Cử đại diện tham gia vào bộ máy N.N, giữ các
chức vụ quan trọng trong bộ máy N.N
Mua chuộc các viên chức - quan chức NN,
biến các viên chức - quan chức NN thành người của các tập đoàn TBĐQ
Trang 33(1) Sự kết hợp về nhân sự giữa Tư bản ĐQ và
Bộ máy Nhà nước TS
Cùng với việc TBĐQ thâm nhập vào bộ máy NN,
các viên chức - quan chức trong bộ máy NN TS cũng tham gia vào các tổ chức ĐQ và trở thành tư bản ĐQ
Mức độ thâm nhập lẫn nhau giữa TBĐQ và bộ máy
NNTS phản ánh mức độ phát triển của
CNTBĐQ-NN, đồng thời cũng phản ánh mức độ phụ thuộc của NNTS đối với TBĐQ
Trang 34Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ-NN
(2) Sự hình thành và phát triển của “Sở hữu
Nhà nước”
Sở hữu nhà nước trong chế độ TBCN là sở hữu tập thể
của TBĐQ, do Nhà nước TS đứng ra đảm nhiệm, nhằm trợ giúp và phục vụ cho lợi ích của TBĐQ
Hình thành bằng 3 phương thức chủ yếu:
Quốc hữu hóa (mua lại với giá cao)
NN mua cồ phần của các DN tư nhân
Trang 35(2) Sự hình thành và phát triển của “Sở hữu
Nhà nước”
Đối tượng của Sở hữu NN là “Khu vực kinh tế nhà
nước”
i) Bảo đảm địa bàn rộng lớn hơn cho sự phát triển của CNTB; ii) Giúp cho tư bản tư nhân được giải phóng khỏi các ngành không có lợi để đầu tư vào các ngành kinh doanh có hiệu quả hơn; iii) Làm công cụ, chỗ dựa cho Nhà nước T.S để điều tiết nền kinh tế theo những mục tiêu nhất định …
Trang 36(2) Sự hình thành và phát triển của “Sở hữu
Nhà nước”
“Sở hữu N.N” hay “Khu vực KTNN” ở các nước
TBCN không làm thay đổi tính chất của quan hệ sản xuất TBCN
Đây chỉ là một hình thức để giải quyết sự xung đột gay gắt giữa LLSX và QHSX TBCN
Trang 37Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ-NN
(3) Sự điều tiết, kiểm soát của Nhà nước TS
đối với các quá trình kinh tế – xã hội
Là sự can thiệp trực tiếp và sâu rộng của
NNTS vào các quá trình kinh tế – xã hội nhằm
duy trì tiến trình bình thường của quá trình tái
sản xuất TBCN khi khả năng tự điều tiết của
CNTB đã giảm hiệu lực đáng kể
Trang 38(3) Sự điều tiết, kiểm soát của Nhà nước TS đối
với các quá trình kinh tế – xã hội
Sự kiểm soát, điều tiết này được thực hiện với các
nội dung như:
Cung cấp các yếu tố sản xuất đầu vào; Bảo đảm thị trường đầu ra; Kích thích tiêu dùng; Kích thích
đầu tư; Chống lạm phát; Chống suy thoai; Hỗ trợ
nghiên cứu – ứng dụng công nghệ mới; Chương
trình hóa nền kinh tế v.v.
Công cụ quan trọng để thực hiện sự điều tiết,
kiểm soát của Nhà nước là Ngân sách QG và Ngân
Trang 39Những biểu hiện chủ yếu của CNTBĐQ-NN
(4) Sự can thiệp của NN vào các quan hệ kinh
tế đối ngoại, giúp TBĐQ bành trướng ra TG
Được biểu hiện dưới các hình thức như:
i) Điều chỉnh cán cân ngoại thương và tỷ gia hối đoái; ii)Thực thi các chính sách về xuất nhập khẩu, về hợp tác đầu tư với nước ngoài; iii) Ký kết các hiệp định về thuế quan, thương mại, tài chính – tín dụng
…; iv) Thành lập các Liên hiệp Độc quyền Nhà nước
Trang 40Mặt khác:
Tích lũy những nhân tố mới, làm sâu sắc thêm các mâu thuẫn của CNTB
Trang 413 Vai trò lịch sử của CNTBĐQ-NN
Lê nin:
CNTBĐQ-NN là hình thức vận động cuối cùng của CNTB, là “Phòng chờ” để đi vào CNXH
“CNTBĐQ-NN, là một giai đoạn lịch sử mà giữa nó với CNXH không còn có một giai đoạn trung gian nào ngăn cách nữa”