1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng loại sâu lưu huỳnh trong dầu bằng phương pháp chiết với chất lỏng ion

54 3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

nghiên cứu khả năng loại sâu lưu huỳnh trong dầu bằng phương pháp chiết với chất lỏng ion

Bộ Mơn Lọc Hóa Dầu Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC SV: Lê Bền Văn Lớp: Lọc Hóa Dầu – k50 Bộ Mơn Lọc Hóa Dầu Đồ Án Tốt Nghiệp MỞ ĐẦU Trong dầu mỏ tồn hợp chất chứa lưu huỳnh Các chất chất không mong muốn trình chế biến sử dụng dầu mỏ sản phẩm Lưu huỳnh dầu thô, chế biến gây ăn mịn thiết bị, gây ngộ độc xúc tác, gây nhiễm môi trường Lưu huỳnh nhiên liệu, cháy tạo khí SOx, gây nhiễm mơi trường (mưa axit), ăn mòn động cơ, gây ung thư người hít vào Vì cần phải loại lưu huỳnh khỏi dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ Ngày quy định nước giới hàm lượng lưu huỳnh tối đa nhiên liệu ngày ngặt nghèo Thực tế khói thải động không chứa lưu huỳnh tức nguyên liệu có hàm lượng lưu huỳnh xấp xỉ khơng kêu gọi toàn giới Trong ngành công nghiệp dầu mỏ việc loại lưu huỳnh khỏi dầu điêzen thực trình hydrocracking hydrotreating Q trình hydrotreating có hiệu làm giảm hàm lượng lưu huỳnh Tuy nhiên việc loại sâu lưu huỳnh xuống 0.0001 ÷ 0.0002% khối lượng chất gặp số khó khăn cần cung cấp cho phản ứng hydro hóa hợp phần benzothiophen hay dibenzothiophen lượng lượng, lượng hydro sử dụng lớn xúc tác phải có độ chọn lọc cao Để làm điều cần lượng vốn đầu tư đáng kể Hơn cịn gây phản ứng phụ không mong muốn giảm số octan xăng Những công nghệ nghiên cứu giảm chi phí cho việc loại lưu huỳnh chiết, sử dụng vi khuẩn làm chất xúc tác… Trong phương pháp chiết sử dụng chất lỏng ion có khả hịa tan hợp chất có chứa lưu huỳnh mà không tan dầu nhiều nhà khoa học quan tâm Để hội nhập với quốc gia giới tiêu chuẩn hàm lượng lưu huỳnh tối đa nhiên liệu nước ta phải phù hợp với xu hướng giới, tức ngày chặt chẽ Ngoài tương lai nhà máy lọc dầu sử dụng nguyên liệu chứa 50% dầu chua Trung Đơng có hàm lượng lưu huỳnh cao Vì lý đó, tiến hành nghiên cứu để bước nắm bắt làm chủ trình xúc tác loại sâu lưu huỳnh nhiên liệu việc làm cần thiết Việt Nam giai đoạn SV: Lê Bền Văn Lớp: Lọc Hóa Dầu – k50 Bộ Mơn Lọc Hóa Dầu Đồ Án Tốt Nghiệp Mục tiêu đồ án nghiên cứu khả loại sâu lưu huỳnh dầu phương pháp chiết với chất lỏng ion Đồ án gồm nội dung sau: • Tổng hợp chất lỏng ion n-butyl pyridin amoni axetat [BPy]Ac • Chiết hợp chất có chứa lưu huỳnh điêzen thương phẩm Việt Nam chất lỏng ion [BPy]Ac SV: Lê Bền Văn Lớp: Lọc Hóa Dầu – k50 Bộ Mơn Lọc Hóa Dầu Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH LOẠI LƯU HUỲNH 1.1 Các quy định hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu Nhiên liệu chứa lưu huỳnh cháy tạo khí thải có chứa SO x gây ăn mịn thiết bị, gây mưa axit gây độc hại cho người Các hộp xúc tác khơng thể xử lý khí SOx Do để giảm thiểu tác động xấu đến sức khỏe người môi trường khí thải động cơ, cần phải giảm hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu Các bảng sau số tiêu chuẩn hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu số nước tiên tiến giới [1], [2] Bảng 1.1 Tiêu chuẩn Châu Âu hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu Loại nhiên liệu Năm Hàm lượng lưu huỳnh (ppm) 150 < 50 < 10 350 < 50 < 10 2000 2002 – 2005 2005 – 2011 2000 2002 – 2005 2005 - 2011 Xăng Diesel Bảng 1.2 Tiêu chuẩn Mỹ hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu Nhiên liệu Xăng Diesel 2000 250 450 2003 < 150 250 2004 120 150 2005 90 30 2006 30 15 2008-2010

Ngày đăng: 09/11/2014, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Vasudevan P.T., Fiero J.L.G., Catal Rev Sci Engng 38, 1996, p16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catal Rev Sci Engng
Tác giả: Vasudevan P.T., Fiero J.L.G
Nhà XB: Catal Rev Sci Engng
Năm: 1996
[4]. Nguyễn Hữu Trịnh, Luận án Tiến sĩ Hoá học “Nghiên cứu điều chế các dạng hydroxit nhôm, oxit nhôm và ứng dụng trong công nghiệp lọc hoá dầu”. Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều chế các dạnghydroxit nhôm, oxit nhôm và ứng dụng trong công nghiệp lọc hoá dầu
[6].Mayo S., Plantenga F., Leliveld B., Miyauchi Y.A., NPRA 2001 Annual Meeting, AM – 01 – 09, New Orleans, March 18 – 20, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NPRA 2001 Annual Meeting
Tác giả: Mayo S., Plantenga F., Leliveld B., Miyauchi Y.A
Năm: 2001
[7]. Miller R. B. , Marics A. , “Petr Tech Quart”, 2, 69, 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Petr Tech Quart
[14].N. Yamanaka, R. Kawano, W. Kubo, T. Kitamura, Y. Wada, M. Watanabe and S. Yanagida: Ionic liquid crystal as a hole transport layer of dyesensitized solar cells. Chem. Commun. 2005, 740-742 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ionic liquid crystal as a hole transport layer of dye-sensitized solar cells
Tác giả: N. Yamanaka, R. Kawano, W. Kubo, T. Kitamura, Y. Wada, M. Watanabe, S. Yanagida
Nhà XB: Chem. Commun.
Năm: 2005
[18]. Z. G. Lei, C. Y. Li, B.H, Chen, Sep, purif, Ref, 32 (2003) 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: purif
Tác giả: Z. G. Lei, C. Y. Li, B.H. Chen
Nhà XB: Ref
Năm: 2003
[19]. M.Sller, R. Hirsch, Alchel j.50 (2004) 2439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alchel
Tác giả: M.Sller, R. Hirsch
Năm: 2004
[21]. Mochizuki, sugawara, energy fuels 22 (2008) 3303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: energy fuels
Tác giả: Mochizuki, Sugawara
Năm: 2008
[23]. các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, 195 (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm
Năm: 2003
[1]. Ma X., Sakanishi K., Mochida., Ind Engng Chem Res 33, 1994, p218 Khác
[2]. Knudsen K.G., Cooper B.H., Topsoe H., Appl Catal A: Gen 189, 1999, p205 Khác
[5]. Gerritsen L., Stoop F., Low P., Towsen J., Waterfield D. Holder K., WEFA Conference, Berlin, Germany, June 2000 Khác
[8]. Gate B.C., Topsoe H., Polyhedron 16, 1997, p321 Khác
[9]. Mayo S., Brevoord E., Gerritsen L., Plantenge F., Hydrocarbon Process 2, 2001, 84A Khác
[11]. Optimization of oxidative desulfurization of dibenzothiophene using acidic ionic liquid as catalytic solvent Khác
[12]. Desulfurization of Diesel Fuel by Extraction with [BF 4 ] − -based Ionic Liquids Khác
[13]. An overview of new approaches to deep desulfurization for ultra-clean gasoline, diesel fuel and jet fuel Khác
[16]. J. G. Huddleston, A. E. Visser, W. M. Reichert, H. D. Willauer, G. A.Broker and R. D. Rogers: Characterization and comparison of hydrophilic and hydrophobic room temperature ionic liquids Khác
[17]. K. N. Marsh, A. Deev, A. C. T. Wu, E. Tran and A. Klamt: Room temperature ionic liquids as replacement for conventional solvents – a review. Korean J.Chem. Eng. 19 (2002), 357-362 Khác
[20]. Brevoord E., Gerritsen L., Plantenge F., The European Refinery Technology Conference Rome Italy, November 13 – 15, 2000 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w