THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng | |
---|---|
Số trang | 166 |
Dung lượng | 1,58 MB |
Nội dung
Ngày đăng: 25/10/2014, 09:00
Nguồn tham khảo
Tài liệu tham khảo | Loại | Chi tiết | ||
---|---|---|---|---|
1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)* Ở Mặt trận Xô-Đức:- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đạo quân tinh nhuệ gồm 33 vạn người của phát xít Đức ở Xtalingrát.- Sau khi tường thuật, GV hỏi: Theo em, với kết quả đặt được, chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa lịch sử như thế nào?- HS thảo luận, trả lời, bổ sung cho nhau. GV nhận xét, phân tích và chốt ý: Trận Xtalingrát là một trong những trận đánh lớn, tiêu biểu nhất về nghệ thuật quân sự, có ý nghĩa xoáy chuyển toàn cuộc chiến, giáng những đòn khủng khiếp vào tinh thầnÝ nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới, buộc quân Đức phải chuyển từ tấn công sang | Sách, tạp chí |
|
||
1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 - 1937)- HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trao đổi với nhau. GV gọi 1 HS trả lời, HS khác bổ sung sau đó GV nhận | Khác | |||
(8/1935), giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ.Như vậy, các nước Mĩ - Anh - Pháp không kiên quyết chống phát xít, đồng thời lại muốn mượn tay phát xít tiêu diệt Liên Xô. Chính thái độ nhượng bộ của Mĩ - Anh -Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi để phe phát xít thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình | Khác | |||
2. Tự hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới* Hội nghị Muy-ních:- Hoàn cảnh triệu tập:+ Tháng 3/1938, Đức thôn tớnh Aùo. Sau đĩ Hớt le gõy ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.+ Anh - Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.- Ngày 11/3/1938, quõn đội Đức tràn vào nước Aùo.Ngày 13/3/1938, một luật pháp quyết định sáp nhập Aùo vào đế quốc Đức được ban hành. Ngày 02/4/1938, chính phủ Anh đã chính thức công nhận việc nước Đức thôn tính Áo, chính phủ Pháp cũng giữ lập trường tương tự như vậy.→ Do đó, ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh, Pháp, Đức Italia | Khác | |||
1. Tại sao Đức chọn Ba Lan làm nơi tấn công mở đầu cho cuộc chiến tranh? Bởi vì Ba Lan là nước có nhiều tài nguyên quan trọng phục vụ cho công nghiệp chiến tranh (có thể dùng Ba Lan làm bàn đạp để tấn công Liên Xô và nhiều nước châu Âu khác) | Khác | |||
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ?Trong khi chiến tranh thế giới diễn ra ở châu Âu, thì ở châu Á, Nhật Bản đã ráo riết nhảy vào cuộc chiến. Việc Mĩ kiên quyết phản đối quân Nhật kéo | Khác | |||
3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành.- Nguyên nhân:+ Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã thúc đẩy các quốc gia cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.+ Việc Liên Xô tham chiến đã cổ vũ mạnh mẽ cuộc kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, và khiến cho Mĩ - Anh thay đổi thái độ, bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.- Sự thành lập: Ngày 01/1/1942, 26 nước (đứng | Khác |
Xem thêm
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
TRÍCH ĐOẠN
TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG
TÀI LIỆU LIÊN QUAN