Luận văn tốt nghiệp: Việc hoạch định nguyên liệu nấu bia ở công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam rất được chú trọng nhưng do sự biến ñộng lớn về thị trường nguyên liệu và tiêu thụ bia nên việc hoạch định luôn cần phải điều chỉnh gây ảnh hưởng đến việc hoạch định và sản xuất. Do đó, đề tài “dự báo nhu cầu sản xuất và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam”.Nhằm thực hiện với mục tiêu sau: Tìm hiểu công ty và hoạt động dự báo nguyên vật liệu tại công ty Nhận diện vấn đề cần giải quyết. Ứng dụng một số phương pháp dự báo để dự báo sản lượng tiêu thụ của công ty qua 3 tháng 11122010 và tháng 12011. Từ sản lượng dự báo tiến hành hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác dự báo nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty.
Trang 1TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT VÀ
HOẠCH ðỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM
ðỖ THỊ KIM LIÊN
Tp HCM, 12/2010
Trang 2TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT VÀ
HOẠCH ðỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM
Tp HCM, 12/2010
Trang 3ðại Học Quốc Gia Tp.HCM
TRƯỜNG ðH BÁCH KHOA
- Số: /BKðT
KHOA: Quản Lý Công Nghiệp
BỘ MÔN: QLSX và ðiều hành
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ðộc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: ðỖ THỊ KIM LIÊN MSSV: 70601226
NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LỚP: QL06BK02
1 ðầu ñề luận văn:
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT VÀ HOẠCH ðỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY TNHH NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM
2 Nhiệm vụ luận văn (yệu cầu về nội dung và số liệu ban ñầu):
- Tìm hiểu hoạt ñộng dự báo nguyên vật liệu tại công ty
- Nhận diện vấn ñề cần giải quyết
- Ứng dụng một số phương pháp dự báo ñể dự báo sản lượng tiêu thụ của công ty qua 3 tháng 11-12/2010 và tháng 1/2011
- Từ sản lượng dự báo tiến hành hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết
- ðề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác dự báo nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty
3 Ngày giao nhiệm vụ: 20/09/2010
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
5 Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn
Th.S ðường Võ Hùng 100%
Nội dung và yêu cầu LVTN ñã ñược thông qua Khoa
Ngày tháng năm 2010 CHỦ NHIỆM KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Quản Lý Công Nghiệp tôi ñã nhận ñược sự dạy
dỗ, truyền ñạt kiến thức, kinh nghiệm và giúp ñỡ tận tình của Quý Thầy Cô Nhờ ñó tôi ñã trang bị ñược những kiến thức cần thiết và kinh nghiệm làm việc cũng như kinh nghiệm sống trước khi bước vào môi trường làm việc xã hội
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Quản Lý Công Nghiệp, trường ðại Học Bách Khoa TP.HCM ñã tận tình giảng dạy, truyền ñạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm giúp tôi áp dụng tốt những kiến thức này vào quá trình thực hiện luận văn ðặc biệt là Thầy ðường Võ Hùng người ñã tận tình hướng dẫn và góp ý trong suốt thời gian vừa qua, giúp tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất
ðồng thời tôi cũng gởi lời cảm ơn tất cả các anh chị trong công ty Bia Việt Nam, ñặc biệt là các anh chị ở bộ phận Kế Hoạch ñã nhiệt tình giúp tôi hoàn thành tốt quá trình làm luận văn
Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn ñến gia ñình và bạn bè ñã chia sẻ và ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Sinh viên
ðỖ THỊ KIM LIÊN
Trang 5TÓM TẮT ðỀ TÀI
Việc hoạch ñịnh nguyên liệu nấu bia ở công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam rất ñược chú trọng nhưng do sự biến ñộng lớn về thị trường nguyên liệu và tiêu thụ bia nên việc hoạch ñịnh luôn cần phải ñiều chỉnh gây ảnh hưởng ñến việc hoạch ñịnh và sản xuất Do ñó, ñề tài “dự báo nhu cầu sản xuất và hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam” Nhằm thực hiện với mục tiêu sau
- Tìm hiểu công ty và hoạt ñộng dự báo nguyên vật liệu tại công ty
- Nhận diện vấn ñề cần giải quyết
- Ứng dụng một số phương pháp dự báo ñể dự báo sản lượng tiêu thụ của công ty qua 3 tháng 11-12/2010 và tháng 1/2011
- Từ sản lượng dự báo tiến hành hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết
- ðề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác dự báo nhu cầu ngyên vật liệu tại công ty
ðể thực hiện ñề tài này tác giả ñã tiến hành thu thập thông tin và số liệu cần thiết qua phỏng vấn, quan sát các anh chị trong các phòng ban và do công ty cung cấp
Dựa vào thông tin về sản lượng tiêu thụ từ năm 2008 ñến tháng 10/2010 tác giả áp dụng các phương pháp dự báo ñể dự báo tìm ra phương pháp dự báo tối ưu nhất có sự sai lệch giữa dự báo và thực tế là thấp nhất Sau ñó áp dụng phương pháp này ñể dự báo sản lượng tiêu thụ của 3 tháng 11-12/2010 và tháng 1/2011
Dùng kết quả dự báo sản lượng tiêu thụ tìm ñược kết hợp với thông tin tồn kho sản phẩm ñể dự báo sản lượng cần phải sản xuất và nguyên liệu cần cho sản xuất Sau ñó kết hợp thông tin tồn kho nguyên liệu ñể dự báo nguyên liệu cần ñặt mua Tác giả ñã
sử dụng một số công cụ hỗ trợ trong excel ñể tính toán ra kết quả rồi rút ra kết luận Tác giả ñã hy vọng rằng kết quả của dự báo và kiến nghị sẽ giúp ích phần nào công tác
dự báo, hoạch ñịnh nguyên liệu tại công ty
Trang 6Mục lục
CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ðỀ TÀI 2
1.2 MỤC TIÊU ðỀ TÀI 3
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4 Ý NGHĨA THỰC HIỆN ðỀ TÀI 3
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3
1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 3
1.5.2 Mô hình nghiên cứu 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU DỰ BÁO……….… 6
2.2 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ðỊNH TÍNH……… 8
2.2.1 Lấy ý kiến của ban ñiều hành……… 8
2.2.2 Lấy ý kiến của người bán hàng……… 9
2.2.3 Phương pháp chuyên gia (Delphi)……… ……… … 9
2.2.4 Phương pháp ñiều tra người tiêu dung 10
2.3 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ðỊNH LƯỢNG……… …… 11
2.3.1 Phương pháp trung bình dịch chuyển (Moving Average)…… … 11
2.3.2 Phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số……….… 11
2.3.3 Phương pháp làm trơn hàm số mũ……… 12
2.3.4 Phương pháp tính theo phần trăm của các thời ñoạn trong chuỗi thời gia ñang xét……… …… 13
2.4 LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO……… 13
2.5 HOẠCH ðỊNH NHU CẦU VẬT LIỆU ……… 14
2.5.1 Mở ñầu……… 14
2.5.2 Thành phần của hệ thống hoạch ñịnh……… … 16
2.5.3 Trình tự lập kế hoạch nguyên vật liệu ……… … 17
2.5.4 ðảm bảo sự thích ứng của hệ thống MRP với sự thay ñổi môi trường………… … 18
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ……… …… 22
Trang 73.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC……… … 24
3.3 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BIA……… 27
3.3.1 Nguyên liệu……… …… 27
3.3.2 Quy trình……… 28
3 4 GIỚI THIỆU BỘ PHẬN KẾ HOẠCH 3.4.1 Chức năng……… ………… 30
3.4.2 Nhân sự ……… ………… 30
3.5 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI NHÌN CHUNG TẠI CÔNG TY ……… …… 30
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ VÀ HOẠCH ðỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH……… …….… 32
4.2 NHẬN DIỆN VẤN ðỀ……… … 36
4.2.1 Công tác dự báo và hoạch ñịnh nhu cầu vật liệu tại nhà máy bia Việt Nam 4.2.2 Vấn ñề cần giải quyết của ñề tài 4.3 DỰ BÁO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ……… ………… 37
4.3.1 SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ TRONG THỜI GIAN QUA… … 37
4.3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ 38
4.3.2.1 Phương pháp trung bình dịch chuyển……… …… 39
4.3.2.2 Phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số……… 41
4.3.2.3 Phương pháp làm trơn hàm số mũ……… … … 43
4.3.2.4 Phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm cho từng tháng … 44
4.3.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP……… … 46
4.4 TÍNH SẢN LƯỢNG CẦN SẢN XUẤT……… ….47
4.5 HOẠCH ðỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU……… …… 47
4.6 KẾT LUẬN 50
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN……… … 51
5.2 KIẾN NGHỊ……… ………… 52
Trang 8
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Tên bảng Trang
Bảng 2.1 minh họa phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số 12
Bảng 4.1 Sản lượng tiêu thụ bia từ năm 2008 ñến 10/2010 38
Bảng 4.2 Kết quả dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển 40
Bảng 4.3 Kết quả dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số 42
Bảng 4.4 Kết quả dự báo theo phương pháp làm trơn hàm số mũ 43
Bảng 4.5 Tỉ lệ trung bình phần trăm sản lượng tiêu thụ cho từng tháng trong năm 44
Bảng 4.6 Kết quả dự báo theo Phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm cho từng tháng 45
Bảng 4.7 Bảng so sánh ñộ lệch tuyệt ñối trung bình giữa các phương pháp 46
Bảng 4.8 Dự báo tổng sản lượng sản xuất 47
Bảng 4.9 dự báo sản lượng sản xuất cho từng loại bia 47
Bảng 4.10 ðịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu cho việc nấu 1000 lít bia 48
Bảng 4.11 Dự báo nhu cầu nguyên vật liệu cần cho sản xuất cho Bia Tiger 48
Bảng 4.12 Dự báo nhu cầu nguyên vật liệu cần cho sản xuất cho Bia Heineken 48
Bảng 4.13 Dự báo tổng nhu cầu nguyên vật liệu cần cho sản xuất 49
Bảng 4.14 Dự báo lượng nguyên liệu cần mua cho quá trình sản xuất 49
Trang 9DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mô hình thực hiện 4
Hình 2.1 Quá trình hoạch ñịnh nhu cầu nguyên liệu 6
Hình 2.2 Sơ ñồ phân tích kết cấu sản phẩm 17
Hình 3.1 Sơ ñồ tổ chức của công ty 26
Hình 3.2 Các nguyên liệu chính 28
Hình 3.3 Quy trình nấu bia 28
Hình 4.1 Biểu ñồ phân khúc thị trường các sản phẩm bia theo khối lượng tiêu thụ 33
Hình 4.2 Biểu ñồ thị phần bia Việt Nam 34
Hình 4.3 Biểu ñồ theo dõi sản lượng tiêu thụ qua các năm của công ty 37
Hình 4.2 Biểu ñồ so sánh giữa sản lượng dự báo và sản lượng thực tế theo phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm, cho từng tháng 46
Trang 11CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU
Chương mở ñầu sẽ trình bày tóm tắt về lý do hình thành ñề tài, mục tiêu nghiêm cứu, ý nghĩa, phạm vi nghiêm cứu và phương pháp nghiên cứu thực hiện ñề tài, gồm các mục sau
1.5.1Phương pháp thu thập thông tin
1.5.2 Mô hình nghiên cứu
Trang 12Trong các yếu tố ñầu vào nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng nhất Nguyên vật liệu là
cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới, vì vậy chất lượng của sản phẩm
sẽ phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu dùng ñể sản xuất sản phẩm Hơn nữa, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu ñược trong bất kỳ quá trình sản xuất nào, chúng ñóng một vai trò rất quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rất nhiều loai sản phẩm khác nhau và có xu thế ngày càng ña dạng hóa những sản phẩm của mình ðể sản xuất mỗi loại sản phẩm lại ñòi hỏi nguyên vật liệu rất ña dạng, nhiều chủng loại khác nhau Hơn nữa lượng nguyên vật liệu cần sử dụng vào nhưng thời ñiểm khác nhau thường xuyên thay ñổi
Do ñó việc hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu ñược coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp Việc hoạch ñịnh quản lý tốt nguồn vật tư ñảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong mọi thời ñiểm Tổ chức hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho việc hoạch ñịnh tài chính và chi phí sản xuất ðể từ ñó có thể ñưa ra phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, hạ thấp chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận
Thời gian gần ñây thị trường giá cả các nguyên vật liệu ngành bia tăng cao giá nguyên liệu chính là malt lên ñến 800 USD/tấn làm việc sản xuất kinh doanh cũng như doạch ñịnh nguyên liệu gặp khó khăn cộng với nhu cầu tiêu thụ bia ngày càng cao nhất là trong dịp cuối năm, tốc ñộ tăng trưởng tiêu thụ bia năm 2010 trên 15% Thị trường hiện nay có khá nhiều công ty sản xuất bia chiếm thị phần lớn trong ñó lớn nhất là Công ty bia Sài Gòn chiếm 35% cùng với việc bia nhập khẩu ñang ồ ạt nhập vào nước
ta thị trường bia càng trở nên sôi ñộng và cạnh tranh gay gắt hơn
Công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh là công ty hàng ñầu chuyên sản xuất các dòng bia cao cấp Heineken và Tiger, trong năm vừa qua sản lượng bán ra tăng mức dự kiến ðể ñảm bảo ổn ñịnh sản xuất, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh công tác hoạch ñịnh nguyên vật liệu luôn ñược công ty chú trọng Xong do tình hình thị trường nguyên liệu không ổn ñịnh cũng như mức tăng trưởng tiêu thụ cao công tác hoạch ñịnh nhu cầu nguyên liệu cần cho sản xuất cũng gặp không ít khó khăn ñôi khi dẫn ñến thiếu hụt, nhận thấy ñược các vấn
ñề tác giả ñi sâu vào nghiên cứu ñề tài “dự báo nhu cầu sản xuất và hoạch ñịnh
nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam” Nhằm ñưa ra một số giải pháp hoàn thiện hơn công tác hoạch ñịnh nguyên liệu tại ñây
Trang 131.2 MỤC TIÊU ðỀ TÀI
Tìm hiểu hoạt ñộng dự báo nguyên vật liệu tại công ty
Nhận diện vấn ñề cần giải quyết
Ứng dụng một số phương pháp dự báo ñể dự báo sản lượng tiêu thụ của công ty qua 3 tháng 11-12/2010 và tháng 1/2011
Từ sản lượng dự báo tiến hành hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết
ðề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác dự báo nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty
ðề tài ñược thực hiện tại bộ phận Planning của Công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, tập trung dự báo nguyên liệu cho hai sản phẩm Heineken và Tiger
Do giới hạn về thời gian và nguồn lực nên việc dự báo và hoạch ñịnh nhu cầu vật tư trong ngắn hạn (tháng 11,12/2010 và 01/2011)
Hoạch ñịnh nhu cầu các loại nguyên liệu chính, có số lượng lớn phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm
Khi thực hiện ñề tài luận văn tôi mong muốn ñề tài có một giá trị nhất ñịnh trước tiên là cho bản thân tác giả sau là góp phần nhỏ giá trị nghiên cứu cho công ty:
ðối với người thực hiện: có cơ hội tiếp cận thực tế công việc và áp dụng các lý thuyết về dự báo, hoạch ñịnh nhu cầu nguyên liệu vào thực tế Giúp sinh viên bồi ñắp kinh nghiệm và chuẩn bị những kiến thức cần thiết cho công việc tương lai
ðối với doanh nghiệp: thông tin trong luận văn giúp doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện hơn về công tác dự báo và hoạch ñịnh nguyên liệu tại doanh nghiệp Cung cấp thêm phương pháp thích hợp ñể dự báo và hoạch ñịnh vật liệu
1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin:
Thông tin thứ cấp:
o Tài liệu lý thuyết về dự báo, hoạch ñịnh nguyên liệu
o Các tài liệu cơ cấu tổ chức, hoạt ñộng của công ty và bộ phận hoạch ñịnh
o Số liệu thống kê về sản lượng tiêu thụ của công ty, tồn kho sản phẩm, tồn kho nguyên liệu, ñịnh mức tiêu hao nguyên liệu…
o Các bài báo về ngành và thị trường nguyên liệu Bia, luận văn mẫu
Thông tin sơ cấp:
Trang 14o Phỏng vấn, tham khảo ý kiến của những người có liên quan, các anh chị nhân viên ở các phòng ban ñể có thêm thông tin phân tích
1.5.2 Mô hình nghiên cứu:
Nhận diện vấn ñề hình thành ñề tài, mục tiêu ñề tài
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, thu thập dữ liệu
Nghiên cứu tính hình hoạt ñộng hoạch ñịnh tại công ty
Dựa vào cơ cở lý thuyết và dữ liệu thu thập ñược dự báo nhu cầu tiêu thụ và sản lượng sản xuất cho các tháng 11, 12/2010 và 01/2011
Sau khi dự báo sản lượng tiêu thụ tiến hành dự báo nhu cầu nguyên liệu cần dùng cho sản xuất và tính nguyên liệu cần ñặt mua trong các tháng 11, 12/2010
Nghiên cứu tình hình hoạch ñịnh tại công ty
Tiến hành dự báo sản tiêu thụ
Hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu
Kết luận kiến nghị
Trang 15CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.2.1 Lấy ý kiến của ban ñiều hành
2.2.2 Lấy ý kiến của người bán hàng
2.2.3 Phương pháp chuyên gia (Delphi)
2.2.4 Phương pháp ñiều tra người tiêu dùng
2.3 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ðỊNH LƯỢNG
2.3.1 Phương pháp trung bình dịch chuyển (Moving Average)
2.3.2 Phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số
2.3.3 Phương pháp làm trơn hàm số mũ
2.3.4 Phương pháp tính theo phần trăm của các thời ñoạn trong chuỗi thời gian ñang xét
2.4 LỰA CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO
2.5 HOẠCH ðỊNH NHU CẦU VẬT
2.5.1 Mở ñầu
2.5.2 Thành phần của hệ thống hoạch ñịnh
2.5.3 Trình tự lập kế hoạch nguyên vật liệu :
2.5.4 ðảm bảo sự thích ứng của hệ thống MRP với sự thay ñổi của môi trường
Trang 162.1 GIỚI THIỆU DỰ BÁO
Khái niệm
Dự báo đã hình thành từ đầu những năm 60 của thế kỉ 20 Khoa học dự báo với tư cách một ngành khoa học độc lập cĩ hệ thống lí luận, phương pháp luận và phương pháp hệ riêng nhằm nâng cao tính hiệu quả của dự báo Người ta thường nhấn mạnh rằng một phương pháp tiếp cận hiệu quả đối với dự báo là phần quan trọng trong hoạch định Khi các nhà quản trị lên kế hoạch, trong hiện tại họ xác định hướng tương lai cho các hoạt động mà họ sẽ thực hiện Bước đầu tiên trong hoạch định là dự báo hay là ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch vụ và các nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ đĩ
Như vậy, dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đốn những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mơ hình tốn học
Dự báo cĩ thể là một dự đốn chủ quan hoặc trực giác về tương lai Nhưng để cho dự báo được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người dự báo
Ngày nay, dự báo là một nhu cầu khơng thể thiếu được của mọi hoạt động kinh tế - xác hội, khoa học - kỹ thuật, được tất cả các ngành khoa học quan tâm nghiên cứu
Trong các doanh nghiệp nếu cơng tác dự báo được thực hiện một cách nghiêm túc cịn tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
Dự báo chính xác sẽ giảm bớt mức độ rủi ro cho doanh nghiệp nĩi riêng và tồn bộ nền kinh tế nĩi chung
Dự báo chính xác là căn cứ để các nhà hoạch định các chính sách phát triển kinh tế văn hố xã hội trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân
Nhờ cĩ dự báo các chính sách kinh tế, các kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế được xây dựng cĩ cơ sở khoa học và mang lại hiệu quả kinh tế cao
Trang 17Nhờ có dự báo thường xuyên và kịp thời, các nhà quản trị doanh nghiệp có khả năng kịp thời ñưa ra những biện pháp ñiều chỉnh các hoạt ñộng kinh tế của ñơn vị mình nhằm thu ñược hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất
Vai trò
Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh
Công tác dự báo là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt ñộng của các doanh nghiệp, trong từng phòng ban như: phòng Kinh doanh hoặc Marketing, phòng Sản xuất hoặc phòng Nhân sự, phòng Kế toán – tài chính
Phân loại
C ăn cứ vào ñộ dài thời gian dự báo:
Dự báo có thể phân thành ba loại
Dự báo ngắn hạn: thời ñoạn dự báo không quá 3 tháng Loại dự báo này cần cho việc mua sắm, ñiều ñộ công việc, phân giao nhiệm vụ, cẩn ñối các mặt trong quản trị tác nghiệp
Dự báo trung hạn: thời ñoạn dự báo từ 3 tháng ñến 2 năm Loại dự báo này cần cho việc thiết lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất, dự trù tài chính tiền mặt và làm căn cứ cho các kế hoạch khác
Dự báo dài hạn: thời ñoạn dự báo từ 2 năm trở lên Loại dự báo này cần cho việc lập các dự án sản xuất sản phẩm mới, các ñịnh ñiểm cho các cơ sở mới, lựa chọn các dây chuyền công nghệ, thiết bị mới, mở rộng doanh nghiệp hiện có hoặc thành lập doanh nghiệp mới
Nhìn chung thời ñoạn dự báo càng ngắn thì kết quả dự báo càng chính xác Kết quả dự báo chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp dự trù ñược các khoảng ngân sách, nhất là việc hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty tạo chủ ñộng trong sản xuất
D ựa vào các phương pháp dự báo:
cơ sở sử dụng một tập hợp những ñánh giá của một nhóm chuyên gia Mỗi chuyên gia
Trang 18ñược hỏi ý kiến và rồi dự báo của họ ñược trình bày dưới dạng thống kê tóm tắt Việc trình bày những ý kiến này ñược thực hiện một cách gián tiếp (không có sự tiếp xúc trực tiếp) ñể tránh những sự tương tác trong nhóm nhỏ qua ñó tạo nên những sai lệch nhất ñịnh trong kết quả dư báo Sau ñó người ta yêu cầu các chuyên gia duyệt xét lại những dự báo của họ trên xơ sở tóm tắt tất cả các dự báo có thể có những bổ sung thêm
Dự báo theo phương trình hồi quy: Theo phương pháp này, mức ñộ cần dự báo phải ñược xây dựng trên cơ sở xây dựng mô hình hồi quy, mô hình này ñược xây dựng phù hợp với ñặc ñiểm và xu thế phát triển của hiện tượng nghiên cứu ðể xây dựng mô hình hồi quy, ñòi hỏi phải có tài liệu về hiện tượng cần dự báo và các hiện tượng có liên quan Loại dự báo này thường ñược sử dụng ñể dự báo trung hạn và dài hạn ở tầm
vĩ mô
Dự báo dựa vào dãy số thời gian: Là dựa trên cơ sở dãy số thời gian phản ánh sự biến ñộng của hiện tượng ở những thời gian ñã qua ñể xác ñịnh mức ñộ của hiện tượng trong tương lai
C ăn cứ vào nội dung (ñối tượng dự báo)
Có thể chia dự báo thành: Dự báo khoa học, dự báo kinh tế, dự báo xã hội, dự báo tự nhiên, thiên văn học…
Các phương pháp này dựa trên cơ sở nhận xét của những nhân tố nhân quả, dựa theo doanh số của từng sản phẩm hay dịch vụ riêng biệt và dựa trên những ý kiến về các khả năng có liên hệ của những nhân tố nhân quả này trong tương lai Những phương pháp này có liên quan ñến mức ñộ phức tạp khác nhau, từ những khảo sát ý kiến ñược tiến hành một cách khoa học ñể nhận biết về các sự kiện tương lai Dưới ñây là các dự báo ñịnh tính thường dùng:
2.2.1 Lấy ý kiến của ban ñiều hành
Phương pháp này ñược sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp Khi tiến hành dự báo họ lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao, những người phụ trách các công việc, các bộ phận của doanh nghiệp, và sử dụng số liệu thống kê từ những chỉ tiêu tong hợp: doanh
số, chi phí, lợi nhuận… Ngoài ra cần lấy thêm ý kiến của các chuyên gia về marketing, tài chính, sản xuất kỹ thuật
Thông thường các nhà quản lý ñược chọn từ cá phòng chức năng khác nhau ñể có thể ñại diện cho nhiều quan ñiểm khác nhau trong doanh nghiệp Mỗi nhà quản lý nhận ñược số liệu quá khứ và họ tự ñưa ra số liệu dự báo trong tương lai Sau ñó tùy thuộc vào tình hình của công ty mà bàng tổng hợp dưa báo sẽ hình thành từ các dự báo cá nhân
Trang 19Số liệu dự báo cá nhân cĩ thể trình bày từ các báo cáo hay phát biểu trong cuộc họp
Cĩ hai mục tiêu trong quá trình tổng hợp là:
Loại bỏ những dự báo hồn tồn trái ngược làm ảnh hưởng đến số liệu dự báo tồn bộ
Loại bỏ việc cho phép những dự báo từ một nhà quản lý lấn át số liệu dự báo tồn bộ
Số dự báo trung bình cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ trọng số Trọng số thường lớn với những nhà quản lý cĩ kiến thức về loại số liệu cần dự báo
Cĩ hai vấn đề cần lưu ý là:
Thứ tự trình bày số liệu dự báo
Trọng số cho từng quan điểm cá nhân
Nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là cĩ tính chủ quan của các thành viên và ý kiến của người cĩ chức vụ cao nhất thường chi phối ý kiến của những người khác Cuối cùng, bởi vì mỗi dự báo của các nhà quản lý đơn gian cũng chỉ là dự đốn, dự báo tổng thể cũng chỉ là dự đốn Vì vậy bước cuối cùng nên là một bước rà sốt, xem lại các dự báo tổng hợp này
2.2.2 Lấy ý kiến của người bán hàng
Những người bán hàng tiếp xúc thường xuyên với khách hàng, do đĩ họ hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng Họ cĩ thể dự đốn được lượng hàng tiêu thụ tại khu vực mình phụ trách
Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, ta cĩ được lượng dự báo tổng hợp về nhu cầu đối với loại sản phẩm đang xét
Nhược điểm của phương pháp này là phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng Một số cĩ khuynh hướng lạc quan đánh giá cao lượng hàng bán ra của mình Ngược lại, một số khác lại muốn giảm xuống để dễ đạt định mức
2.2.3 Phương pháp chuyên gia (Delphi)
Phương pháp này thu thập ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngồi doanh nghiệp theo những mẫu câu hỏi được in sẵn và được thực hiện như sau:
Mỗi chuyên gia được phát một thư yêu cầu trả lời một số câu hỏi phục vụ cho việc dự báo
Nhân viên dự báo tập hợp các câu trả lời, sắp xếp chọn lọc và tĩm tắt lại các ý kiến của các chuyên gia
Dựa vào bảng tĩm tắt này các nhân viên dự báo lại tiếp tục nêu ra các câu hỏi
để các chuyên gia trả lời tiếp
Trang 20Tập hợp các ý kiến mới của các chuyên gia Nếu chưa thỏa mãn thì tiếp tục quá trình trên ñến khi ñạt yêu cầu dự báo
Kết quả từ bảng câu hỏi sẽ ñược lập thành bảng và gởi lại cho các chuyên gia Các chuyên gia sẽ ñược yêu cầu ñiều chỉnh câu trả lời của họ nếu cần Cụ thể nếu dự báo của chuyên gia này ở 25% thấp nhất hay 25% cao nhất so với mức dự báo tổng hợp, họ
sẽ ñược yêu cầu ñiều chỉnh dự báo của họ
Ưu ñiểm của phương pháp này là tránh ñược các mối liên hệ cá nhân với nhau, không xảy ra va chạm giữa các chuyên gia và họ không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của một người nào ñó có ưu thế trong số người ñược hỏi ý kiến
Cho dù kỹ thuật Delphi vẫn ñang ñược dùng rộng rãi, vẫn có nhiều khiếm khuyết Việc tiến hành lấy ý kiến một thời gian dài dẫn ñến các ý kiến sẽ lẫn lộn, khó phân biệt, việc lựa chọn chuyên gia hỏi có phần ngẫu nhiên và thường thì có chuyên gia sẽ rút khỏi ban chuyên gia Cuối cùng là ngay cả khi ñạt ñược sự thống nhất, nó vẫn có thể sai
2.2.4 Phương pháp ñiều tra người tiêu dùng
Phương pháp này sẽ thu thập nguồn thông tin từ ñối tượng người tiêu dùng về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai Cuộc ñiều tra nhu cầu ñược thực hiện bởi những nhân viên bán hàng hoặc nhân viên nghiên cứu thị trường Họ thu thập ý kiến của khách hàng thông qua phiếu ñiều tra, phỏng vấn trực tiếp hay ñiện thoại… Cách tiếp cận này không những giúp cho doanh nghiệp về dự báo nhu cầu mà cả trong việc cải tiến thiết
kế sản phẩm Phương pháp này mất rất nhiều thời gian, việc chuẩn bị phức tạp, khó khăn và tốn kém, có thể không chính xác trong các câu trả lời của người tiêu dùng
Khách hàng là người sau cùng quyết ñịnh nhu cầu, tất yếu khách hàng là một người cung cấp thông tin Trong một vài trường hợp, mỗi khách hàng hay khách hàng tiềm năng có thể tiếp xúc Nhưng việc có quá nhiều khách hàng hay không có cách nhận biết khách hàng tiềm năng Do ñó, các tổ chức cố gắng thu thập thông tin khách hàng thường dùng ñến những nghiên cứu khách hàng Việc nghiên cứu khách hàng do phòng bán hàng hay phòng nghiên cứu thị trường thực hiện bằng cách hỏi ý kiến khách hàng, gửi các các câu hỏi theo ñường bưu ñiện, tiếp xúc bằng ñiện thoại hoặc phỏng vấn cá nhân
Với cách tiếp cận này không những giúp tổ chức chuẩn bị dự báo mà còn có thể cải tiến, thiết kế sản phẩm và hoạch ñịnh một sản phẩm mới Tuy vậy nghiên cứu nào cũng có hai mặt, phương pháp này tốn kém thời gian, tiền bạc và lệ thuộc vào ý kiến chủ quan của khách hàng
Trang 212.3 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ðỊNH LƯỢNG:
Mô hình dự báo ñịnh lượng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử có liên quan ñến tương lai và có thể tìm thấy ñược Tất cả các mô hình dự báo theo ñịnh lượng
có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này ñược quan sát ño lường các giai ñoạn theo từng chuỗi
Tính chính xác của dự báo:
Tính chính xác của dự báo ñề cập ñến ñộ chênh lệch của dự báo với số liệu thực tế Bởi vì dự báo ñược hình thành trước khi số liệu thực tế xảy ra, vì vậy tính chính xác của các dự báo chỉ có thể ñánh giá sau khi thời gian ñã qua ñi Nếu dự báo càng gần với số liệu thực tế, ta nói dự báo có ñô chính xác cao và lỗi trong dự báo càng thấp
ðể phục vụ cho mục tiêu ñề tài là dự báo sản lượng tiêu thụ và nhu cầu nguyên vật liệu trong giai ñoạn ngắn hạn 3 tháng 11, 12/2010 và 1/2011 tác giả xin giới thiệu cơ sở lý thuyết dự báo theo phương pháp dự báo ñịnh lượng trong ngắn hạn, bao gồm các phương pháp sau:
2.3.1 Phương pháp trung bình dịch chuyển (Moving Average)
F t = 1
n ( A t-1 + A t-2 + A t-3 + A t-4 + … + A t-n )
Với:
n : số liệu quan sát trước thời ñiểm dự báo
Ft : giá trị dự báo thời ñiểm t
At-1 : giá trị thực ở thời ñiểm t-1
Phương pháp trung bình dịch chuyển là trung bình cộng các dữ liệu gần nhất ñã qua, trong ñó các giá trị trong các giai ñoạn trước ñều có trọng số như nhau
2.3.2 Phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số
Phương pháp này cũng giống như phương pháp trên nhưng các dữ liệu lấy trung bình cộng ñược gán cho các trọng số khác nhau Trọng số là các con số ñược gán cho dữ liệu quá khứ ñể chỉ mức ñộ quan trọng của dữ liệu ñó ảnh hưởng ñến kết quả dự báo Thường dữ liệu gần với thời ñiểm dự báo nhất thì gán trọng số càng lớn sao cho tổng các trọng số bằng 1 Tùy theo chủ quan của người dự báo khi lấy những trọng số khác nhau sẽ có kết quả dự báo khác nhau Khi trọng số của các dữ liệu mà ta gán có giá trị bằng nhau thì mô hình này trở về mô hình trung bình dịch chuyển
Trang 22F t =
Σ
i = n
i = 1 At-i*ki
Σ
i = n
i = 1 ki
Với:
Ft : giá trị dự báo thời kì t
At-i : giá trị thực tế thời kì trước (i=1,2,3,4, ,n)
ki : trọng số tương ứng ở thời kì i
Giả sử chọn mô hình dịch chuyển với số thời ñoạn n=2 có các trọng số 0.6 và 0.4
Bảng 2.1 minh họa phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số
Tháng Giá trị thực tế Giá trị dự báo Sai số tuyệt ñối T1 50
Và tình tiếp tục cho các thời ñiểm kế tiếp
Cả hai phương pháp trung bình dịch chuyển và trung bình dịch chuyển có trọng số ñều
có ưu ñiểm là san bằng ñược các biến ñộng ngẫu nhiên trong dãy số Tuy vậy chúng ñều có những nhược ñiểm sau :
Việc san bằng các biến ñộng ngẫu nhiên làm giảm ñộ nhạy cảm ñối với những thay ñổi thực ñã ñược phản ánh trong dãy số
Số bình quân di ñộng chưa cho chúng ta xu hướng phát triển của dãy số một cách tốt nhất Nó chỉ thể hiện sự vận ñộng trong quá khứ, chưa kéo dài sự vận ñộng ñó trong tương lai
Số liệu cần lưu trữ khá lớn, số liệu tính toán nhiều
2.3.3 Phương pháp làm trơn hàm số mũ
Phương pháp làm trơn hàm số mũ ñưa ra các dự báo trong giai ñoạn trước và thêm vào
ñó một lượng ñiều chỉnh ñể có ñược lượng dự báo trong giai ñoạn kế tiếp theo Sự ñiều chỉnh này là một tỷ lệ nào ñó của sai số dự báo ở giai ñoạn trước và ñược tính bằng cách nhân số dự báo của giai ñoạn trước với hệ số nằm giữa 0 và 1 Hệ số này gọi là hệ
số làm trơn α
Trang 23Công thức tính :
F t = F t-1 + αα(A t-1 - F t-1 )
Với:
Ft : dự báo cho giai ñoạn t
Ft-1 : dự báo cho giai ñoạn t-1
At-1 : số liệu thực tế của giai ñoạn t-1
α : hệ số làm trơn
Việc lựa chọn hệ số làm trơn bằng cách gán cho α các giá trị trong khoảng (0;1) rồi so sánh sai số tuyệt ñối có ñược từ mỗi giá trị α Chọn α có sai số tuyệt ñối nhỏ nhất
Ưu ñiểm chính của phương pháp này là tương ñối chính xác trong ngắn hạn, ñơn giản
và chi phí thấp, không ñòi hỏi một số lượng lớn dữ liệu và kết quả dự báo cũng dễ dàng ñạt ñược
Tuy nhiên phươn pháp này cũng có vài hạn chế: cần phải có giá trị dự báo ở thời ñiểm bắt ñầu và ñòi hỏi phải tìm ra giá trị α tốt nhất và phải kiểm tra, hiệu chỉnh một cách liên tục giá trị α
2.3.4 Phương pháp tính theo phần trăm của các thời ñoạn trong chuỗi thời gian
ñang xét
Chọn số liệu quá khứ
Tính tỷ lệ trung bình cho từng tháng trong năm
Dự báo cho các tháng tiếp theo tương ứng theo tỷ lệ ñó với tổng số liệu thống
kê ñược
Phương pháp này áp dụng khi chuỗi dữ liệu có tính chất lặp lại theo các năm
Khi tiến hành việc dự báo, ñể có thể biết ñược mô hình nào tối ưu ta sử dụng ñộ lệch tuyệt ñối trung bình MAD (mean absolute deviation) Sai số này dùng ñể ñánh giá sai lệch tổng thể của dự báo, ñược tính bằng cách lấy tổng số giá trị tuyệt ñối của các sai
số dự báo chia cho số giai ñoạn lấy dữ liệu n
Trang 24Giá trị MAD càng nhỏ (so với ñộ lớn của dữ liệu) thì dự báo càng chính xác
Sau khi chạy các mô hình mỗi mô hình ñều có MAD Ta so sánh giữa các sai số này,
mô hình nào có hệ số MAD nhỏ nhất, nghĩa là sai lệch giữa sản lượng dự báo và thực
tế nhỏ nhất thì mô hình ñó ñược chọn ñể áp dụng vào việc dự báo sản lượng cho công
ty
Giám sát và kiểm soát dự báo
Qua từng thời kỳ, các số liệu thực tế có thể không khớp với các số liệu dự báo Do vậy cần tiến hành công tác theo dõi, giám sát và kiểm soát dự báo Nếu mức ñộ chênh lệch giữa thực tế và dự báo nằm trong phạm vi cho phép thì không cần phải xem xét lại dự báo ñã sử dụng Ngược lại nếu chênh lệch này quá lớn thì vượt khỏi phạm vi cho phép thì cần nghiên cứu sửa ñổi phương pháp dự báo cho phù hợp
Việc giám sát và kiểm soát dự báo là việc theo dõi sự chênh lệch các số liệu ñã dự báo
so với số liệu thực tế ñược tiến hành dựa trên cơ sở tín hiệu dự báo
Tín hiệu theo dõi tracking signal
2.5.1 Mở ñầu
Nhu cầu ñộc lập và nhu cầu phụ thuộc:
Nhu cầu ñộc lập là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng và các chi tiết, bộ phận khách hàng ñặt hoặc dùng ñể thay thế
Trang 25Nhu cầu phụ thuộc là những nhu cầu thứ sinh Chúng là những bộ phận, chi tiết, nguyên vật liệu dùng trong quá trình nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng
Phương pháp xác ựịnh nhu cầu các mặt hàng phụ thuộc trong môi trường sản xuất ựược gọi là "Phương pháp hoạch ựịnh nhu cầu vật liệu - MRP" Trong môi trường phân phối gọi là phương pháp " Hoạch ựịnh các nguồn lực phân phối - DRP"
Khái ni ệm MRP
Là hệ thống hoạch ựịnh và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai ựoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu ựộc lập và nhu cầu phụ thuộc Nó ựược thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi:
Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ phận gì?
Cần bao nhiêu?
Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào?
Khi nào cần phát ựơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất?
Khi nào nhận ựược hàng?
Kết quả thu ựược là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng ựúng thời ựiểm cần thiết Hệ thống kế hoạch này thường xuyên ựược cập nhật những dữ liệu cần thiết cho thắch hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự biến ựộng của môi
trường bên ngoài
Vai trò
Làm tăng mức ựộ ựáp ứng và thoả mãn các yêu cầu của khách hàng
Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu các phương tiện vật chất và lao ựộng
Làm cho công việc hoạch ựịnh tồn kho và lên tiến ựộ tồn kho trở nên tốt hơn
đáp ứng nhanh hơn, phù hợp hơn với những nhu cầu luôn thay ựổi của thị trường
Giảm ựược mức ựộ tồn kho nhưng không hề làm suy giảm mức ựộ ựáp ứng và phục vụ cho khách hàng
Các yêu c ầu trong ứng dụng MRP
để MRP có hiệu quả cần ựáp ứng các yêu cầu sau:
Có ựủ hệ thống máy tắnh và chương trình phần mềm ựể tắnh toán và lưu giữ thông tin
Chuẩn bị ựội ngũ cán bộ quản lý có khả năng và trình ựộ về sử dụng máy tắnh
và những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP
Trang 26ðảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới trong: lịch trình sản xuất; hóa ñơn nguyên vật liệu; hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu
ðảm bảo ñầy ñủ và lưu giữ hồ sơ, dữ liệu cần thiết
2.5.2 Thành phần của hệ thống hoạch ñịnh
Toàn bộ quá trình hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu có thể biểu diễn dưới dạng sơ
ñồ sau :
Hình 2.1 Quá trình hoạch ñịnh nhu cầu nguyên liệu
Các y ếu tố ñầu vào
Lịch trình sản xuất (lịch tiến ñộ sản xuất):
Lịch tiến ñộ sản xuất chỉ rõ nhu cầu loại sản phẩm cần và thời gian cần thiết ñể sản xuất loại sản phẩm ñó
Lịch tiến ñộ sản xuất ñược xây dựng dựa trên cơ sở kế hoạch tổng hợp
Lịch trình sản xuất
Hồ sơ hóa ñơn vật liệu
Hồ sơ nguyên liệu dự trữ
Chương trình hoạch ñịnh nhu cầu vật liệu
Loại linh kiện cần ñặt
Số lương bao nhiêu
Thời gian ñặt ðầu vào Quy trình ðầu ra
Trang 27Hồ sơ hóa ñơn vật liệu:
Hồ sơ hóa ñơn vật liệu cung cấp các thông tin về các loại chi tiết, linh kiện và bộ phận hợp thành cần thiết ñể tạo ra một ñơn vị sản phẩm cuối cùng ðể có ñược hồ sơ hóa ñơn vật liệu trước hết doanh nghiệp phải xây dựng ñược bản vẽ thiết kế sản phẩm
Căn cứ vào sơ ñồ cấu trúc sản phẩm và bảng dánh sách vật tư ở trên, ta có thể xác ñịnh ñược số lượng và chủng loại linh kiện từ ñó lập ñược hoá ñơn vật liệu Hoá ñơn vật liệu có thể lập theo ba cách tùy theo ñặc ñiểm và vai trò của từng bộ phận chi tiết sản phẩm Ba loại ñó là:
Hóa ñơn theo nhóm bộ phận, chi tiết của sản phẩm (Modular bills)
Hóa ñơn theo sản phẩm ñiển hình
Hóa ñơn vật liệu cho loại hàng lắp ráp phụ
Hồ sơ dự trữ
Hồ sơ dự trữ cho chúng ta biết lượng dự trữ nguyên vật liệu, bộ phận hiện có Nó dùng
ñể ghi chép, báo cáo tình trạng của từng loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận trong từng thời gian cụ thể Hồ sơ dự trữ cho biết tổng nhu cầu, ñơn hàng sẽ tiếp nhận, số lượng sẽ tiếp nhận và những thông tin chi tiết khác như người cung ứng, ñộ dài thời gian cung ứng và ñộ lớn lô cung ứng Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu cần phải ñảm bảo
ñộ chính xác cao (99%) Nếu không sẽ dẫn ñến việc không hoạch ñịnh chính xác lượng vật liệu cần cung ứng và không có chính sách tồn kho ñúng ñắn
Nh ững yếu tố ñầu ra
Những yếu tố ñầu ra chính là kết quả cần trả lời cho các vấn ñề cơ bản sau:
Cần ñặt hàng hoặc sản xuất những loại linh kiện, phụ tùng nào?
Số lượng bao nhiêu?
Thời gian khi nào?
2.5.3 Trình tự lập kế hoạch nguyên vật liệu
B ước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm
Hình 2.2 Sơ ñồ phân tích kết cấu sản phẩm
H
A(1)
G(1) E(4) C(1) B(1) E(4) D(1)
Trang 28B ước 2: Tính tổng nhu cầu
Trên cơ sở phân tích sơ ñồ cấu trúc hình cây và lịch trình sản xuất của nó ta có thể tính ñược tổng nhu cầu
B ước 3: Tính nhu cầu thực
Nhu cầu thực là tổng số lượng nguyên liệu, chi tiết cần thiết trong từng giai ñoạn ðại lượng này ñược tính như sau:
Nhu cầu thực của giai ñoạn i = Tổng nhu cầu - Dự trữ hiện có - Lượng tiếp nhận
Trong trường hợp doanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ phế phẩm theo kế hoạch thì nhu cầu thực cần cộng thêm phần phế phẩm cho phép ñó
Dự trữ hiện có là tổng dự trữ ñang có ở thời ñiểm bắt ñầu của từng
thời kỳ
Lượng tiếp nhận là số lượng ñặt hàng mong ñợi sẽ nhận ñược tại ñiểm bắt ñầu của mỗi giai ñoạn mà nó phản ánh
B ước 4: Xác ñịnh thời gian phát ñơn hàng hoặc lệnh sản xuất
2.5.4 ðảm bảo sự thích ứng của hệ thống MRP với sự thay ñổi của môi trường
S ự cần thiết phải ñảm bảo MRP thích ứng với môi trường
Những thay ñổi chủ yếu của môi trường dẫn ñến thay ñổi khả năng ứng dụng
thực tế của MRP gồm:
Nhu cầu thường xuyên thay ñổi làm cho những số liệu dự báo tương lai phải ñược ñiều chỉnh và cập nhật
ðơn hàng từ phía khách hàng cũng thường xuyên ñược bổ sung hoặc xóa bỏ
Sự cải tiến, sự thay ñổi của thiết kế sản phẩm ñể thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về chất lượng dẫn ñến sự thay ñổi về các chi tiết, bộ phận sử dụng và lượng
dự trữ thay ñổi
Những trục trặc trong hệ thống sản xuất như hư hỏng máy móc thiết bị, thay ñổi tiến ñộ sản xuất và thời hạn giao hàng cũng làm thay ñổi kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu
Bản thân hệ thống MRP có khả năng hoạch ñịnh lại một cách nhanh chóng, chính xác khi có những thay ñổi xảy ra nhờ sử dụng hệ thống máy tính ñể xử lý thông tin và những kỹ thuật riêng biệt mang tính chuyên môn cao
Trang 29Do ựó, hệ thống MRP phải ựược cập nhật với những thông tin mới, ựồng thời cũng phải ựảm bảo sự ổn ựịnh tương ựối cho các hoạt ựộng sản xuất trong môi trường luôn biến ựộng
Các kỹ thuật ựảm bảo MRP thắch ứng với những thay ựổi của môi trường
Phát hi ện và tìm hiểu nguyên nhân
Kế hoạch nguyên vật liệu có thể bị phá vỡ do rất nhiều nguyên nhân khác
nhau:
Sự thay ựổi của một loại nguyên vật liệu
Sự thay ựổi bộ phận ở một cấp trong cấu trúc sản phẩm
Vì vậy, việc tìm kiếm, phát hiện các bộ phận gốc gây ra sự phá vỡ ựó ựể ựiều chỉnh kịp thời là một trong những biện pháp ựảm bảo cho hệ thống MRP thắch ứng với những thay ựổi của môi trường
H ạch toán theo chu kỳ
đó là việc tắnh toán lượng dự trữ sẵn có trong những khoảng thời gian thường kỳ
C ập nhật thông tin
Khi có những công việc mới thì MRP phải ựược ựổi mới Sự thay ựổi xảy ra trong lịch trình sản xuất, hồ sơ dự trữ hoặc cơ cấu sản phẩm khi có sự thay ựổi về thiết kế sản phẩm Có hai cách tiếp cận là cập nhật thường kỳ (hệ thống tái sinh) và cập nhật liên tục Chúng khác nhau ở tần số cập nhật, ựổi mới thông tin
Cập nhật thường kỳ phù hợp với hệ thống sản xuất theo loạt Phương pháp cập nhật thường kỳ xử lý lại toàn bộ các thông tin và tái tạo lại toàn bộ MRP từ thời kỳ ựầu cho ựến thời kỳ cuối cùng Nó thu thập và xử lý tất cả những thay ựổi xảy ra trong một khoảng thời gian và thường xuyên ựổi mới hệ thống Sử dụng những thông tin ựó ựể ựiều chỉnh lại kế hoạch sản xuất
Hệ thống cập nhật liên tục chỉ xử lý lại những bộ phận của kế hoạch ựã lập trực tiếp bị ảnh hưởng bởi những thay ựổi về thông tin Phương pháp này chỉ chú ý ựến những yếu
tố làm thay ựổi hoặc gây rối loạn cho hệ thống hoạch ựịnh nhu cầu và sản xuất còn những yếu tố khác ựược cho là thứ yếu Do ựó cần tập hợp, ựánh giá, phân loại thông tin theo mức ựộ tác ựộng và tắnh phổ biến của chúng Kế hoạch sản xuất cơ sở ựược thay ựổi ựể phù hợp với những thay ựổi ựã xảy ra Khi có một thay ựổi xảy ra nó ựược thông báo và sử dụng ngay ựể hoàn thiện hệ thống
Hệ thống tái sinh rất phù hợp với những doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất tương ựối
ổn ựịnh Còn hệ thống ựổi mới liên tục phù hợp với những doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất thay ựổi thường xuyên Nhược ựiểm của hệ thống tái sinh là có nhiều thông tin lạc hậu nhưng chi phắ lại nhỏ và có thể những nguyên nhân gây ra sự thay ựổi trong cùng một thời kỳ tự triệt tiêu lẫn nhau không mất sức lực và thời gian ựể thay ựổi hệ
Trang 30thống Nhược ñiểm của hệ thống thay ñổi liên tục là chi phí cao và có rất nhiều những thay ñổi nhỏ không dẫn ñến làm thay ñổi hệ thống Ưu ñiểm chủ yếu là liên tục có ñược những thông tin ñể thay ñổi hệ thống
Thi ết lập khoảng thời gian bảo vệ
Thực chất là xác ñịnh một khoảng thời gian phải giữ ổn ñịnh không có sự thay ñổi MRP nhằm ổn ñịnh hệ thống hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu Sự ổn ñịnh của hệ thống MRP thu ñược nhờ có khoảng thời gian bảo vệ Chẳng hạn, doanh nghiệp xác ñịnh trong khoảng thời gian 8 tuần không có sự thay ñổi ðây có thể coi là những hàng rào chắn về mặt thời gian ñể ñảm bảo cho sản xuất ổn ñịnh Sau khoảng thời gian ñó mới cho phép có sự thay ñổi trong hệ thống MRP Trong khoảng thời gian này, khi có
sự thay ñổi một loại hàng nào ñó sẽ dùng những bộ phận có sẵn và nhờ ñó kế hoạch sản xuất không thay ñổi Tuy nhiên, những thay ñổi nhỏ vẫn có thể xảy ra Thời gian bảo vệ ñược ñưa vào hệ thống MRP và là thời gian thực hiện ngắn nhất từ khi ñưa nguyên liệu thô vào ñến khi sản xuất xong bộ phận hoặc chi tiết cuối cùng Nó ñược tính bằng thời gian cung cấp hay sản xuất dài nhất của từng cấp trong cấu trúc sản phẩm cộng với thời gian dài nhất cung cấp nguyên vật liệu
Trang 31CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY
Chương 3 giới thiệu tổng quan về lịch sử hình thành các giai ñoạn phát triển nhiệm vụ
và mục tiêu hoạt ñộng, các loại sản phẩm chính, cơ cấu hoạt ñộng của Nhà máy bia Việt Nam dựa trên các tư liệu của công ty Giới thiệu sơ bộ hoạt ñông bộ phận Kế Hoạch của công ty Từ ñó ñưa ra các nhận xét chung về thuận lợi khó khăn tại Công
ty, chương 3 gôm các mục chính sau
Trang 323.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Công ty TNHH NMBVN, tiền thân là Công ty Liên doanh NMBVN, ựơn vị sản xuất các loại bia Tiger, Heineken và Bivina tại Việt Nam, thành lập ngày 9/12/1991, là liên doanh giữa Công ty Thương mại Saigon (SATRA) với Công ty Asia Pacific Breweries Ltd (APBL có trụ sở tại Singapore) và Heineken N.V (Hà Lan)
Là một trong những ựơn vị liên doanh ựầu tiên của thành phố, Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam ựã không ngừng lớn mạnh và từng bước khẳng ựịnh sự thành công của mình không chỉ về năng lực sản xuất, hiệu quả kinh doanh, thương hiệu lớn mạnh
mà còn biết quan tâm ựến bảo vệ môi trường và công ựồng xã hội NMBVN ựược ựánh giá là một trong những doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài hoạt ựộng có hiệu quả nhất tại Việt nam, ựóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nước và sự phát triển của cộng ựồng
Sau 18 tháng thi công xây dựng, Nhà máy Bia Việt Nam có diện tắch 12 héc ta ựặt tại Phường Thới An, Quận 12, Tp Hồ Chắ Minh chắnh thức khánh thành với công suất ban ựầu là 50 triệu lắt/năm Nhà máy bia Việt Nam là một trong những nhà máy bia hiện ựại nhất khu vực đông Nam Á hiện nay và là nhà máy ựầu tiên tại Việt Nam tuân thủ công ước Montreal về bảo vệ tầng ôzôn bằng cách sử dụng hệ thống lạnh không có chất CFC, ựược vận hành với dây chuyền sản xuất hiện ựại, ựạt tiêu chuẩn quốc tế về
an toàn, chất lượng, công xuất và an sinh môi trường
NMBVN ựã chắnh thức sản xuất thương phẩm bia Tiger vào tháng 10 năm 1993 và bia Heineken vào tháng 7 năm 1994 Với chất lượng tuyệt hảo, các nhãn hiệu bia quốc tế Tiger, Heineken ựã chinh phục khách hàng không chỉ bằng chất lượng sản phẩm mà thông qua một hệ thống phân phối, dịch vụ chăm sóc khách hàng và hậu mãi chuyên nghiệp để ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và sau khi nhận ựược phê chuẩn của Bộ Kế Hoạch đầu Tư , tháng 4 năm 1995 NMBVN ựã tiến hành mở rộng nhà máy nhằm tăng công suất sản xuất lên 1,500,000 hl/ năm (150 triệu lắt)
Vào tháng 8 năm 1997, công ty giới thiệu với người tiêu dùng Việt Nam nhãn hiệu bia nội ựịa ựầu tiên mang tên Bivina Trong năm 2000-2001, NMBVN ựã ựạt ựược mức tiêu thụ 100 triệu lắt bia Tiger, Heineken và Bivina trên cả nước
Cuối năm 2003, ựược sự chấp thuận của Bộ Kế Hoạch đầu Tư, Nhà Máy Bia Việt Nam một lần nữa mở rộng nâng công suất nhà máy lên 2,800,000 hl/ năm (280 triệu lắt) đây cũng là một quá trình nổ lực không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên NMBVN ựể tiếp tục gặt hái những thành công mới Sự thành công của Nhà Máy Bia Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc tăng công suất, tăng sản lượng, phát triển các sản phẩm mới cho nhu cầu ựa dạng của khách hàng đầu năm 2007, NMBVN ựã liên doanh với nhà máy bia Quảng Nam hình thành công ty TNHH NMB Quảng Nam sản xuất bia Larger Trong năm 2007, công ty mua lại hai nhà máy bia ở Tiền Giang và đà Nẵng của Foster nhằm mở rông công suất ựáp ứng nhu cầu thị trường Do vậy, hai công ty TNHH NMB đà Nẵng và TNHH NMB Tiền Giang ựược thành lập và sản xuất
củ yếu bia Larue và BGI, Larue Export
Ngày 25/10/2009, Nhà Máy Bia Việt Nam ựã thực hiện thành công dự án gồm 2 hạng mục: tăng công suất lên 5,300,000 hl/ năm (530 triệu lắt) và khánh thành "Dây chuyền ựóng lon nhanh nhất Việt Nam" Sau hơn 2 tháng thi công, tổ dự án ựã ựưa vào hoạt ựộng ổn ựịnh và hiệu quả
Trang 33Ngay từ năm ựầu tiên ựi vào hoạt ựộng, NMBVN ựã tạo ựược uy tắn với khách hàng bằng các sản phẩm có chất lượng quốc tế ổn ựịnh và một phong cách phục vụ tận tâm Chất lượng trong mọi hoạt ựộng chắnh là phương châm hoạt ựộng của nhân viên NMBVN Tháng 12/1999 NMBVN ựã trở thành nhà máy bia ựầu tiên tại Việt Nam ựược nhận chứng chỉ Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001:2000 do tổ chức BM Trada (Anh quốc) cấp NMBVN còn là nhà máy bia ựầu tiên tại Việt Nam ựược công nhân ựạt tiêu chuẩn Quản Lý Chất Lượng HACCP vào tháng 12/2001 Liên tiếp trong
3 năm 2001-2002-2003 NMBVN ựã ựược nhận giải thưởng ỘRồng VàngỢ dành cho công ty bia liên doanh hoạt ựộng tốt nhất tại Việt Nam do Thời Báo Kinh Tế Việt Nam phối hợp cùng Phòng Quản Lý dự Án thuộc Bộ Kế hoạch và đầu Tư trao tặng Vào cuối tháng 4/2003 NMBVN ựược vinh dự trở thành nhà máy bia ựầu tiên ở Việt Nam ựược cấp chứng chỉ Quản Lý Môi Trường ISO 14001-1996 Trong các năm từ 2003 ựến giờ công ty ựạt các giải thưởng về chất lượng Heineken và Tiger của tập ựoàn
Nhà máy Công xuất
(triệu hls/năm) Sản phẩm Hóc môn (Hồ Chắ Minh) 5.3 Tiger, Heineken
Tiền Giang 0.525 BGI, Bivina, Larue
Export lon, Tiger lon
đà nẵng 0.5 Larue Export chai, Larue Quảng Nam 0.22 Larger, Larue
Là ựơn vị sản xuất có tinh thần trách nhiệm với xã hội NMBVN ựặt công tác bảo vệ lên ngang hàng với hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và tiếp thị NMBVN là ựơn vị ựầu tiên của Việt Nam có một hệ thống xử lý nước thải ựạt tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống này xử lý toàn bộ nước thải của nhà máy bằng phương pháp xử lý yếm khắ và hiếu khắ Ngoài ra, NMBVN còn áp dụng nhiều biện pháp tắch cực khác ựể bảo vệ môi trường Nhà máy bia sử dụng hệ thống làm lạnh hoàn toàn không gây tác hại cho môi trường, tiết kiệm nhiên liệu và sử dụng nước một cách có ý thức Toàn bộ các xe nâng trong nhà máy ựều ựược vận hành bằng hơi ựốt ựể tranh gây ô nhiễm không khắ và tiếng ồn trong khu vực sản xuất ựược giảm thiểu tối ựa Khắa cạnh môi trường là yếu tố không tách rời trong hoạt ựỗng kinh doanh của NMBVN Hiện nay nhà máy ựang áp dụng và quản lý chặt chẽ các sản phẩm bởi 4 chắnh sách :
Chắnh sách quản lý Chất Lượng: ISO 9001:2000
Chắnh sách quản lý An Toàn Thực Phẩm: HACCP
Chắnh sách quản lý Vệ Sinh, Sức Khỏe, An Toàn: GMP
Chắnh sách quản lý Môi Trường: ISO 14001:1996
Chất lượng ựã và ựang ựược thể hiện trong mọi hoạt ựộng, chắnh là chìa khóa cho sự thành công của liên doanh NMBVN
Nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý, cuối năm 2008 công ty liên doanh Nhà Máy Bia Việt Nam chắnh thức ựổi thành công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nhà Máy Bia Việt Nam
Mục tiêu : trở thành tổng công ty bia số một Việt Nam vào năm 2015
Trang 34Công ty nhắm ựến vị trắ hàng ựầu về tiềm lực nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm, thỏa mãn khách hàng, lợi nhuận, hệ thống quản lý, khuyến khắch nhân viên và trách nhiệm với cộng ựồng
Nhiệm vụ : mang ựến cho mọi người sự sinh ựộng và niềm vui cuộc sống qua các sản
phẩm
Sản phẩm của NMBVN chia làm hai dòng :
Dòng bia cao cấp : bao gồm bia Heineken, Tiger và FosterỖs trong ựó Heineken
là loại thức uống ựược nhiều người ưa chuộng Bia Heineken và Tiger bán chạy nhất ở khu vực thành phố Hồ Chắ Minh FosterỖs tập trung chủ yếu ở miền trung
Dòng bia phổ thông : bao gồm bia Larue, Larue Export, BGI, Bivina, Lager Bia larue và Larue Export ựược tiêu thụ nhiều nhất ở miền trung ựặc biệt là ở
đà Nẵng và ựang có khuynh hướng mở rộng ở khu vực thành phố Hồ Chắ Minh BGI ựược người dân miền tây ưa chuộng, Lager bán mạnh ở Quảng Nam hay Bivina ở Phú Quốc
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm các bộ phận sau :
Tổng giám ựốc: là người chịu trách nhiệm chung về kết quả hoạt ựộng sản xuát kinh
doanh của công ty
Các giám ựốc: là những người hỗ trợ cho tổng giám ựốc trong công tác quản lý và
thực hiện chức năng quản lý tại bộ phận của mình
Bộ phận nhân sự: chịu trách nhiệm về cơ cấu nhân sự trong công ty, ựảm bảo công ty
hoạt ựộng với ựội ngủ nhân viên phù hợp nhất đồng thời chịu trách nhiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe, ựảo tạo và tuyển dụng nhân viên
Bộ phận tài chắnh: thực hiện nhiệm vụ thống kê kế toán của công ty, thực hiện công
tác hoạch toán các hoạt ựộng kinh doanh phát sinh tại công ty như : lập phiếu thu chi, lập báo cáo bán hàng hàng quắ, năm và quản lý việc chi tiêu, phân bổ và ựiều ựộng việc sử dụng vốn một cách hiệu quả
Bộ phận thương mại: chịu trách nhiệm về việc quảng bá thương hiệu, sản phẩm của
công ty ra thị trường đưa ra các chiến lược và chiến thuật cho từng sản phẩm mặt hàng của công ty Giao dịch với khách hàng, thực hiện các chiến lược tiếp thị như : hội chợ khách hàng, quan hệ với khách hàng đồng thời thực hiện việc thu chi và báo giá ựến khách hàng
Trang 35Bộ phận chuỗi cung ứng: quản lý các hoạt ñộng sản xuất, các dự án tại nhà máy, ñảm
bảo sản xuất ñáp ứng ñủ nhu cầu của khách hàng, ñảm bảo về chất lượng và thời gian ðồng thời lập kế hoạch ñưa sản phẩm ra thị trường theo mức ñộ bao phủ phù hợp với chính sách , chiến lược của công ty Xây dựng các tài liệu kỹ thuật cho công ty, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, thiết kế ñồ họa các dây chuyền sản xuất của nhà máy
Bộ phận mua hàng: chịu trách nhiệm mua các nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt
ñộng tại nhà máy theo cách tốt nhất (chi phí , thời gian ) quản lý các mối liên hệ có liên quan trong quá trình ñàm phán (phương tiên vận tải, thời gian nhận hàng ) ñảm bảo ñược lợi ích của cả hai bên
(xem sơ ñồ cơ cấu tổ chức trang 28)
Trang 36Hình 3.1 Sơ ñồ tổ chức của công ty
Tổng giám ñốc
Giám ñốc nhân
sự
Giám ñốc tài chính
Giám ñốc thương mại
Gð chuỗi cung ứng
Giám ñốc hệ thống thông tin
Quyền giám ñốc kiểm toán nội bộ
Gð kinh doanh khu vực miền Trung
Gð kinh doanh khu vực Hồ Chí Minh
Gð kinh doanh khu vực miền Nam
Bộ phận tiếp thị
Gð chiến lược
Bộ phận quản lý thương hiệu
Gð nhà máy
Gð vận hành công ty
Bộ phận kế hoạch dự án
Bộ phận kỹ thuật
TPM
Bộ phận Logistic