Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Tuần 1 Chủ điểm: con ngời và sức khoẻ Khoa học Tiết 1: Sự sinh sản Những kiến thức HS đã đợc biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS - Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, có những đặc điểm giống bố mẹ. - Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. - Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy - học - Các hình minh hoạ trang 4 - 5 SGK (SGK) - Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi "Bé là con ai ?" (Đủ dùng theo nhóm) gồm 5 -7 hình bố, mẹ; 5 -7 hình bé có đặc điểm giống bố, mẹ; một tờ phiếu to để dán ảnh có kẻ sẵn bảng: Em bé Bố (mẹ) III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học *Khởi động - GV cho học sinh hát bài: Cả nhà th- ơng yêu nhau - Giới thiệu chơng trình học: + GV yêu cầu 1 HS đọc tên SGK + Giới thiệu: ở lớp 4, các em đã đợc học môn Khoa học. Lớp 5 các em sẽ tiếp tục tìm hiểu những điều mới mẻ về khoa học. Mỗi bài học sẽ cung cấp những kiến thức quý báu cho cuộc sống của chúng ta. + Yêu cầu: Em hãy mở mục lục và đọc tên các các chủ đề của sách. Hỏi: Em có nhận xét gì về sách Khoa học 4 và Khoa học 5? + Giới thiệu bài: ở bất kì một lĩnh vực khoa học nào, con ngời và sức khoẻ của con ngời cũng luôn đợc đặt lên vị trí - HS lớp hát + 1 HS đọc: Khoa học + 1 HS đọc tên các chủ đề thành tiếng trớc lớp. Con ngời và sức khoẻ; Vật chất và năng lợng; Thực vật và động vật; Môi trợng và tài nguyên thiên nhiên. + So với sách Khoa học 4 sách Khoa học 5 có thêm chủ đề Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên 1 hàng đầu. Bài học đầu tiên mà các em học có tên là: "Sự sinh sản". Bài học sẽ giúp các em hiểu ý nghĩa của của sự sinh sản đối với loài ngời. * Hoạt động 1: trò chơi: "bé là con ai?" - GV nêu tên trò chơi; giơ các hình vẽ (tranh, ảnh) và phổ biến cách chơi: Đây là hình vẽ các em bé và bố (mẹ) của các em, dựa vào đặc điểm của mỗi ngời các em hãy tìm bố mẹ cho từng em bé, sau đó dán hình và phiếu cho đúng cặp. - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát đồ dùng phục vụ cho từng nhóm. - Đi hớng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát. - Yêu cầu đại diện của 2 nhóm khác lên kiểm tra và hỏi bạn: Tại sao bạn lại cho rằng đây là hai bố con (mẹ con)? Nếu HS trả lời đúng, GV cùng học sinh cả lớp vỗ tay hoan nghênh . - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã tìm đúng bố mẹ cho em bé. Nhắc nhóm nào làm sai, ghép lại cho đúng. - GV hỏi để tổng kết trò chơi: + Nhờ đâu các em tìm đợc bố (mẹ ) cho từng em bé? + Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? - Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ravà có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố mẹ của em bé. * Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh sản ở ngời - GV yêu cầu HS quan sát các minh hoạ trang 4, 5 SGK và hoạt động theo cặp với hớng dẫn nh sau: + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh + HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh cho HS 2 trả lời. + Khi HS 2 trả lời HS 1 phải khẳng định đợc bạn nêu đúng hay sai. - Treo các tranh minh hoạ (không có lời nói của nhân vật). Yêu cầu HS lên giới - Lắng nghe - Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm. HS thảo luận, tìm bố mẹ cho từng em bé và dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của em bé. - Đại diện 2 nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng. - HS hỏi - trả lời Ví dụ: + Đây là hai mẹ con vì họ cùng có tóc xoăn giống nhau. + Đây là hai bố con vì họ cùng có nớc da trắng giống nhau. + Đây là gia đình của em bé vì em bé co mũi cao, nớc da trắng giống bố mẹ. + Đây là bố mẹ của em bé vì em có đôi mắt to, tròn giống bố mẹ. + Đây là bố mẹ của em bé vì em bé có nớc da đen và hàm răng trắng giống bố mẹ. + Đây là bố mẹ em bé vì em bé có mái tóc vàng và nớc da trắng giống bố mẹ - Trao đổi theo cặp và trả lời: + Nhờ em bé có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. + Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Lắng nghe - HS làm việc theo cặp nh hớng dẫn của giáo viên . - Các câu trả lời đúng: + Hình vẽ gia đình bạn Liên. Lúc đầu gia đình bạn Liên có hai ngời. Đó là bố mẹ bạn Liên . + Hiện nay gia đình ban Liên có ba ngời. Đó là bố, mẹ ban Liên và bạn Liên. 2 thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu đầy đủ, lời văn hay, nói to rõ ràng. - GV hỏi HS cả lớp: + Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - Kết Luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. Do vậy, loài ngời đợc tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác. Lúc đầu gia đình nào cũng bắt đầu từ bố mẹ rồi sinh con, có cháu chắt tạo thành dòng họ. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế gia đình của em - GV nêu yêu cầu: Các em đã tìm hiểu về gia đình bạn Liên, bây giờ các em hãy giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình bằng cách vẽ một bức tranh về gia đình mình và giới thiệu với mọi ng- ời. - Hớng dẫn, giúp đỡ các em gặp khó khăn. Gợi ý: Gia đình em nào sống chung cùng ông bà thì chúng ta vẽ ảnh về ông bà. Sau đó ông bà sinh ra bố (hoặc mẹ)và cô, chú (hoặc cậu, dì), bố mẹ lấy nhau sinh ra em (hoặc em bé) hoặc sinh ra anh chị rồi đến em. Cô (chú), cậu (dì) lấy chồng (vợ) cũng sinh em bé (anh, chị). Các em nên vẽ hình theo kiểu phim hoạt hình (bằng các nét cơ bản) nhng vẫn phải thể hiện rõ đợc những đặc điểm giống nhau của các thành viên trong gia đình. - Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình. - Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp, có lời giới thiệu hay. * Hoạt động nối tiếp - GV hỏi và yêu cầu học sinh trả lời nhanh: + Tại sao chúng ta nhận ra đợc em bé và bố mẹ của các em? +Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, + Sắp tới gia đình bạn Liên sẽ có bốn ngời, mẹ ban Liên sắp sinh em bé . Mẹ bạn Liên đang có thai. - 2 HS (cùng cặp) nối tiếp nhau giới thiệu. Ví dụ: Đây là ảnh cới của bố mẹ bạn Liên. Sau đó bố mẹ bạn Liên sinh ra bạn Liên và sắp tới mẹ bạn Liên sẽ sinh em bé. Trớc khi ra đời, em bé sống ở trong bụng mẹ. - 2 HS ngồi cùng bàn có thể trao đổi, thảo luận để cùng tìm ra câu trả lời. Sau đó, một HS phát biểu ý kiến trớc lớp. + Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: Bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. + Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - Lắng nghe. - Lắng nghe và làm theo yêu cầu. - Vẽ hình vào giấy khổ A4 - 3 đến 5 HS dán (hoặc giơ) hình minh hoạ, kết hợp giới thiệu về gia đì Ví dụ: Đây là gia đình em. Lúc đầu ồng bà em lấy nhau, rồi sinh ra bác Nga, bác Minh và bố em. Các bác xây dựng gia đình và ra ở riêng. Bố em lấy mẹ em rồi sinh ra em và bé Bi. Em có mái tóc xoăn giống bố, n- ớc da trắng giống mẹ, còn bé Bi thì giống hệt mẹ ở đôi mắt to, tròn. + Vì trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, có 3 dòng họ đợc kế tiếp nhau? + Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? - Kết luận: Sự sinh sản ở ngời có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự sống trên Trái Đất. Nhờ có khả năng sinh sản của con ngời mà cuộc sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài ngời đ- ợc duy trì, kế tiếp nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài và thuộc bài tại lớp. - Dặn HS về nhà ghi vào vở và học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ bức tranh có 1 bạn trai, 1 bạn gái vào cùng một tờ giấy A4. đặc điểm giống với bố mẹ của mình. + Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ đợc kế tiếp nhau. + Nếu con ngời không có khả năng sinh sản thì loài ngời sẽ bị diệt vong, không có sự phát triển của xã hội. Rút kinh nghiệm tiết dạy Khoa học Tiết 2: Nam hay nữ Những kiến thức HS đã đợc biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS - Phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. - Hiểu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ. - Luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ mọi ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ. I. Mục tiêu: Giúp HS - Phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. - Hiểu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ. - Luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu th- ơng giúp đỡ mọi ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK, hình 3 - 4 phóng to (nếu có điều kiện). - Giấy khổ A4, bút dạ. - Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung ba cột: | Nam | Cả nam và nữ | Nữ | cho trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" theo cột. - HS chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trớc). - Mô hình ngời nam và nữ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động + Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? 4 + Sự sinh sản ở ngời có ý nghĩa nh thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm từng học sinh. - Giới thiệu bài mới: - GV hỏi: Con ngời có những giới tính nào? + Giới thiệu: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ. * Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học - GV tổ chức cho HS thỏ luận theo cặp với hớng dẫn nh sau: + Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và bạn nữ, sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ bạn nam và bạn nữ? + Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ. + Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp. GV nghe và ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - GV nhận xét các ý kiến của HS, sau gạch chân các đặc điểm khác biệt về mặt sinh học mà HS nêu đợc, rồi đa ra kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Ví dụ: + Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. + Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng,. Nếu trứng gặp tinh trùng thì ngời nữ có thai và sinh con. - GV cho HS quan sát hình chụp trứng và tinh trùng trong SGK. - GV yêu cầu: Ngoài những điểm cô đã nêu em hãy cho thêm ví dụ về sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Hoạt động 2: Phân biệt các đặc - HS trả lời các câu hỏi theo các yêu cầu của giáo viên. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp cùng làm việc theo hớng dẫn. Ví dụ vẽ kết quả làm việc: + Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau vì giữa nam và nữ có nhiều điểm khác nhau. +Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau nh có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm, nhng cũng có nhiều điểm khác nhau nh nam thì thờng cắt tóc ngắn, nữ lại để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng + Khi một em bé mới sinh ra ngời ta dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái. - 1 cặp HS báo cáo, các cặp khác nêu bổ sung các ý kiến không trùng lặp. - GV yêu cầu: Ngoài những điểm cô đã nêu em hãy cho thêm ví dụ về sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. - GV yêu cầu: Ngoài những điểm cô đã nêu em hãy cho thêm ví dụ về sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. 5 Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu. -Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng - Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc con - Trụ cột gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp giỏi - Th ký - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi "Ai nhanh, ai đúng". - GV hớng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm sẽ nhận đợc 1 bộ phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. Các em cùng nhau thảo luận để lý giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu xem vì sao đó là đặc điểm riêng của nam (nữ) hay đặc điểm chung của cả nam và nữ sau đó dán vào cột thích hợp trong bảng. Nhóm thắng cuộc là nhóm hoàn thành bảng đúng, nhanh, có giải thích hợp lí về các đặc điểm trong mỗi phiếu. - GV cho các nhóm dán kết quả làmviệc lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành 1, 2, 3, Yêu cầu cả lớp đọc và tìm điểm khác nhau giữa các nhóm. - GV cho HS các nhóm có ý kiến khác nhóm bạn nêu lý do vì sao mình làm vậy? - GV thống nhất với HS về kết quả dán đúng, sau đó tổ chức cho HS thi nói về từng đặc điểm trên. Ví dụ GV hỏi: Vì sao em cho rằng chỉ có nam có râu còn nữ thì không? Ngời ta thờng nói dịu dàng là nét duyên của bạn gái, vậy tại sao em lại cho rằng đây là đặc điểm chung của cả nam và nữ? - GV khuyến khích HS tự hỏi và đáp, khen ngợi những HS có câu hỏi trả lời ha. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng nhóm thắng cuộc và nêu kết luận: Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội *Hoạt động 3: Vai trò của nữ - GV cho HS quan sát hình 4 trang 9 SGK và hỏi: ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? - GV nêu: Nh vậy không chỉ nam mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn làm đợc những gì khác? Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trờng và địa phơng hay ở những nơi khác mà em biết (GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng) - HS cùng đọc SGK. - HS nghe GV hớng dẫn cách chơi, sau đó chia nhóm và thực hiện trò chơi. Kết quả bảng dán đúng: - HS cả lớp làm việc theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày. - Mốt số HS nêu ý kiến của mình trớc lớp. Ví dụ: + Do sự tác động của hoóc-môn sinh dục nam nên đến một độ tuổi nhất định thì ở các bạn nam có râu. - Các bạn nam cũng thể hiện tính dịu dàng khi động viên, giúp đỡ các bạn nữ vì thế đây đâu phải là đặc điểm mà bạn nữ mới có - HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài HS nêu ý kiến của mình. Ví dụ: ảnh chụp cảnh các nữ cầu thủ đang đá bóng. Điều đó cho thấy đá bóng là môn thể thao là môn thể thao mà cả nam và nữ đều chơi đợc chứ không dành riêng cho, nam nh nhiều ngời vẫn nghĩ. 6 - GV hỏi: em có nhận xét gì về vai trò của nữ? Kết luận: Trong gia đình, ngoài xã hội phụ nữ có vai trò quan trọng không kém nam giới. Vai trò của nam và nữ không cố định mà có thể thay đổi. Trong gia đình, phụ nữ làm công việc nội trợ, kiếm tiền, cùng nuôi dạy con cái. Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào các công tác xã hội, giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo, quản lý các ngành, các cấp. ở mọi lĩnh vực phụ nữ vẫn có thể đạt đến đỉnh của con đờng vinh quang - GV yêu cầu: Hãy kể tên những ngời phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc xã hội mà em biết? - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về vai trò của phụ nữ. - HS tiếp nối nhau nêu trớc lớp, mỗi HS chỉ cần đa ra 1 ví dụ. + Trong trờng: nữ làm hiệu trởng, hiêu phó, dạy học, tổng phụ trách + Trong lớp: nữ làm lớp trởng, tổ trởng, chi đội trởng, lớp phó + ở địa phơng: nữ làm giám đốc, chủ tịch uỷ ban nhân dân, bác sĩ, kĩ s - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội. Phụ nữ làm đợc tất cả mọi việc mà nam giới làm, đáp ứng đợc nhu cầu lao động của xã hội. - HS tiếp nối nhau kể tên theo hiểu biết của từng em: Ví dụ: Phó chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình, ngoại trởng Mỹ Rice, tổng thông Philippin, nhà bác học Ma-ri-quy-ri, nhà báo Tạ Bích Loan, Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần 2 Khoa học Tiết 3: Nam hay nữ (tiếp) Những kiến thức HS đã đợc biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần đợc hình thành cho HS - Phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. - Hiểu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ. - Luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ mọi ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ. I. Mục tiêu: Giúp HS - Phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. - Hiểu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ. - Luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu th- ơng giúp đỡ mọi ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK, hình 3 - 4 phóng to (nếu có điều kiện). - Giấy khổ A4, bút dạ. - Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung ba cột: | Nam | Cả nam và nữ | Nữ | cho trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" theo cột. - HS chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trớc). - Mô hình ngời nam và nữ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 7 Hoạt động dạy Hoạt động học *Khởi động *Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm về nam và nữ 2. Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình. 3. Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông. 4. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật. 5. Trong gia đình nhất định phải có con trai. 6. Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi. - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trớc lớp. - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có tinh thần học tham gia *Hoạt động 5: Liên hệ thực tế xây dựng bài. - GV hớng dẫn HS liên hệ thực tế: Các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những phân biệt đối xử giữa nam và nữ nh thế nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lý không? - Gọi HS trình bày. Gợi ý HS lấy ví dụ trong lớp, trong gia đình, hay những gia đình mà em biết * Hoạt động nối tiếp + Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? + Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết (trang 7, trang 9 SGK) và 2. Đàn ông không phải là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình. Việc kiếm tiền là trách của mọi thành viên trong gia đình. 3. Đàn ông là trụ cột gia đình nhng gia đình không phải là do một mình đàn ông làm chủ. Mọi hoạt động trong gia đình phải có sự bàn bạc thống nhất giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái. 4. Nghề nghiệp là sự lựa chọn theo sở thích và năng lực của mỗi ngời. Con gái cũng có thể làm kỹ thuật giỏi, con trai cũng có thể trở thành những đầu bếp tài giỏi. Vì thế công việc nội trợ và kỹ thuật thì cả con trai và con gái đều nên biết. 5. Trong gia đình nhất định phải có con trai là cha đúng. Con trai, con gái là nh nhau, cùng đợc chăm sóc, học hành, nuôi dạy, đều có khả năng làm việc nh nhau và đều có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ. 6. Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi là không đúng. Ngày nay phụ nữ làm rất nhiều công việc quan trọng trong xã hội. Con gái cần phải đợc học hành, tiếp thu những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đáp ứng đợc sự tiến bộ của xã hội. - Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ thái độ của nhóm mình về một ý kiến, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể về những sự phân biệt, đối sử giữa nam và nữ mà các em biết, sau đó bình luận, nêu ý kiến của mình về các hành động đó. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày - HS lắng nghe 8 chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy Khoa học Tiết 4: Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ? I. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu đợc cơ thể mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của ngời mẹ và tinh trùng của ngời bố. - Mô tả khái quát quá trình thụ tinh. - Phân biệt đợc một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II. Đồ dùng dạy học - Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện). - Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài trớc. + Nhận xét cho điểm từng HS. - Giới thiệu bài: + Đa ra 2 hình minh hoạ trứng và tinh trùng (tiết trớc). Yêu cầu 1 HS lên bảng viết tên của từng hình vẽ. + Hỏi: Ngời phụ nữ có khả năng có thai và sinh con khi nào? + Nêu: Cơ quan sinh dục nữ có khả năng tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì ngời nữ có khả năng mang thai và sinh con. Vậy quá trình thụ tinh diễn ra nh thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - 3 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi: + HS 1: Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? + HS 2: Hãy nói về vai trò của phụ nữ? + HS 3: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - 1 HS lên bảng viết tên. + Ngời phụ nữ có khả năng có thai và sinh ra con khi cơ quan sinh dục của họ tạo ra trứng, trứng gặp tinh trùng. - Lắng nghe. *Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể ngời - GV nêu câu hỏi: + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi ngời? + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? + Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? + Bào thai đợc hình thành từ đâu? + Em có biết sau bao lâu mẹ mang - HS tiếp nối nhau trả lời, nếu sai HS khác trả lời lại. + Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi ngời. + Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. + Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng + Bào thai đợc hình thành từ trứng gặp tinh trùng. + Em bé đợc sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. 9 5 tuần 8 tuần 3 tháng Khoảng 9 tháng thai thì em bé đợc sinh ra? - Giảng giải: Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết giữa trứng của ngời mẹ và tinh trùng của ngời bố. Quá trình kết hợpvới tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ đợc sinh ra. - Lắng nghe. * Hoạt động 2 Mô tả khái quát quá trình thụ tinh - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: cùng quan sát kĩ hình minh hoạ sơ đò quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào. - Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dới mỗi hình minh họa và mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm. - Gọi HS dới lớp nhận xét. - Gọi 2 HS mô tả lại. - Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh hoạ). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài và mô tả. - Nhận xét. - 2 HS mô tả lại. + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b: Một tinh trùng đã chui đ- ợc vào trong trứng. + Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để toạ thành hợp tử. Hoạt động 3 Các giai đoạn phát triển của thai nhi - GV giới thiệu hoạt động: Trứng của ngời mẹ và tinh trùng của ngời bố kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Vậy bào thai phát triển nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu. - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11 SGK và quan sát các hình minh hoạ 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào chụp thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - GV gọi HS nêu ý kiến. - GV yêu cầu HS mô tả đặc điểm cảu thai nhi, em bé ở từng thời điểm đợc chụp trong ảnh. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của hoạt động. - HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi đợc chụp. - 4 HS lần lợt nêu ý kiến của mình về từng hình, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Hình 2: Thai đợc khoảng 9 tháng. + Hình 3: Thai đợc 8 tuần. + Hình 4: Thai đợc 3 tháng. + Hình 5: Thai đợc 6 tuần. - 4 HS tiếp nối nhau trả lời: + Khi thai đợc 5 tuần ta nhìn thấy hình dạng của đầu và mắt nhng cha có hình dạng của ngời, vẫn còn một cái đuôi. + Khi thai đợc 8 tuần đã có hình dạng của một con ngời, đã nhìn thấy mắt, tai, tay và chân nhng tỉ lệ giữa đầu, thân và chân tay cha cân đối. Đầu rất to. 10 [...]... này, chúng ta có thể lập gia Từ 20 2,3 đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã đến 60 hội hoặc 65 tuổi 29 Hoạt động dạy Hoạt đông học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: - 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về + Gọi HS lên bảng bắt thăm hình vẽ các giai đoạn phát triển từ lúc mới 1, 2, 3, 5 của bài 6 sinh đến tuổi dậy thì Yêu cầu HS bắt thăm đợc hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi đợc vẽ trong hình... này, chúng ta có thể lập gia Từ 20 2,3 đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã đến 60 hội hoặc 65 tuổi 30 Hoạt động dạy Hoạt đông học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: - 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về + Gọi HS lên bảng bắt thăm hình vẽ các giai đoạn phát triển từ lúc mới 1, 2, 3, 5 của bài 6 sinh đến tuổi dậy thì Yêu cầu HS bắt thăm đợc hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi đợc vẽ trong hình... này, chúng ta có thể lập gia Từ 20 2,3 đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã đến 60 hội hoặc 65 tuổi 31 Hoạt động dạy Hoạt đông học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: - 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về + Gọi HS lên bảng bắt thăm hình vẽ các giai đoạn phát triển từ lúc mới 1, 2, 3, 5 của bài 6 sinh đến tuổi dậy thì Yêu cầu HS bắt thăm đợc hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi đợc vẽ trong hình... này, chúng ta có thể lập gia Từ 20 2,3 đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã đến 60 hội hoặc 65 tuổi 32 Hoạt động dạy Hoạt đông học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: - 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về + Gọi HS lên bảng bắt thăm hình vẽ các giai đoạn phát triển từ lúc mới 1, 2, 3, 5 của bài 6 sinh đến tuổi dậy thì Yêu cầu HS bắt thăm đợc hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi đợc vẽ trong hình... kết qủa trò chơi kiến trớc lớp - GV giới thiệu: Để tìm hiểu các giai đoạn lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 25 Hoạt động dạy Hoạt động học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lần lợt trả lời các câu hỏi: + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + HS 1 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai về nội dung bài 5 cần làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh? + HS 2 trả lời câu hỏi: Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức... tuổi khác nhau và nghề nghiệp khác nhau iii Các hoạt động dạy học chủ yếu 28 Hoạt động dạy Hoạt đông học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: - 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về + Gọi HS lên bảng bắt thăm hình vẽ các giai đoạn phát triển từ lúc mới 1, 2, 3, 5 của bài 6 sinh đến tuổi dậy thì Yêu cầu HS bắt thăm đợc hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi đợc vẽ trong hình đó: Đây là lứa tuổi nào? Đặc điểm nổi... em trả lời đợc câu hỏi này Hoạt động 1 su tầm và giới thiệu ảnh - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS - Tổ trởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ - Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu mà mình mạng đến lớp Gợi ý: bức ảnh mà mình mang đến lớp Đây là ai? ảnh chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã biết làm gì hoặc có những hoạt động đáng yêu nào? Ví dụ: Đây là... thì 20 Hoạt động dạy Hoạt động học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lần lợt trả lời các câu hỏi: + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + HS 1 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai về nội dung bài 5 cần làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh? + HS 2 trả lời câu hỏi: Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi ngời - Nhận xét, cho điểm từng HS + HS 3 trả lời... em trả lời đợc câu hỏi này Hoạt động 1 su tầm và giới thiệu ảnh - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS - Tổ trởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ - Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu mà mình mạng đến lớp Gợi ý: bức ảnh mà mình mang đến lớp Đây là ai? ảnh chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã biết làm gì hoặc có những hoạt động đáng yêu nào? Ví dụ: Đây là... thì 21 Hoạt động dạy Hoạt động học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lần lợt trả lời các câu hỏi: + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi + HS 1 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai về nội dung bài 5 cần làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh? + HS 2 trả lời câu hỏi: Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi ngời - Nhận xét, cho điểm từng HS + HS 3 trả lời . gì về sách Khoa học 4 và Khoa học 5? + Giới thiệu bài: ở bất kì một lĩnh vực khoa học nào, con ngời và sức khoẻ của con ngời cũng luôn đợc đặt lên vị trí - HS lớp hát + 1 HS đọc: Khoa học +. cầu 1 HS đọc tên SGK + Giới thiệu: ở lớp 4, các em đã đợc học môn Khoa học. Lớp 5 các em sẽ tiếp tục tìm hiểu những điều mới mẻ về khoa học. Mỗi bài học sẽ cung cấp những kiến thức quý báu cho cuộc. dạy - học - Các hình minh hoạ trang 4 - 5 SGK (SGK) - Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi "Bé là con ai ?" (Đủ dùng theo nhóm) gồm 5 -7 hình bố, mẹ; 5 -7 hình bé có đặc điểm giống bố, mẹ;
Hình 1
hình 2 hình 3 hình 4 (Trang 120)
Hình c
bóng đèn không sáng vì mạch (Trang 137)
Hình 2c
thấy đầu mỏ, chân , lông gà Hình 2d: thấy 1 con gà đang mở mắt (Trang 155)
Hình 3
đàn trâu đang gặm cỏ bên bờ sông, môi trờng đã cung cấp đất, bãi cỏ .....nhận lại phân của động vật, ngời, hạn chế sự phát triển của cỏ và động vật khác (Trang 163)
Hình 2
các bạn nhỏ đang bơi ở bể bơi , môi trờng tự nhiên cung cấp đất để xây bể... và nhận từ con ngời là diện tích (Trang 163)
Hình 2
Con ngời phá rừng khai thác gôc để lấy củi làm chất đốt than mang bán Hình 3: Con ngời phá rừng khai thác gỗ (Trang 164)