1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (tóm tắt)

29 629 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 80,99 KB

Nội dung

MỞ ĐẦUSự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế tiền tệ nói riêng đặt ra ngày càng nhiều các yêu cầu đối với hệ thống ngân hàng thươngmại, đặc biệt là trong

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Lấ NGỌC HOA

Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng

TểM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

HÀ NỘI – 2013

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Lấ NGỌC HOA

Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng

Chuyờn ngành: Tài chớnh – Ngõn hàng

Mó số: 60340201

TểM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ QUANG TIẾN

HÀ NỘI - 2013

Trang 3

MỞ ĐẦU

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế tiền

tệ nói riêng đặt ra ngày càng nhiều các yêu cầu đối với hệ thống ngân hàng thươngmại, đặc biệt là trong nghiệp vụ thanh toán để đem lại ngày càng nhiều lợi ích chokhách hàng, tạo nhiều thuận lợi cho chính ngân hàng, đồng thời đẩy nhanh nhịp độphát triển kinh tế và tốc độ chu chuyển tiền tệ Mặt khác, sự phát triển của khoa học

kỹ thuật và nhất là các tiến bộ của công nghệ tin học được ứng dụng vào hoạt độngngân hàng đã mở rộng hoạt động ngân hàng lên những bước đáng kể

Trong bối cảnh nền kinh tế tài chính Việt Nam hiện nay, thẻ - công cụ chínhcủa hoạt động ngân hàng bán lẻ đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với mụctiêu phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, có tác động lớn đến chính sách tiền tệcũng như đến hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng Đối với các ngân hàngthương mại, nghiệp vụ kinh doanh thẻ mang lại một định hướng mới cho hoạt độngkinh doanh ngân hàng, theo hướng mở rộng mảng kinh doanh dịch vụ, mở rộng quy

mô và giảm rủi ro từ hoạt động tín dụng truyển thống

Sau một thời gian tìm hiểu về thực trạng dịch vụ thẻ tại Việt Nam cũng như

nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp

mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Hà Nội” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về dịch vụ thẻ thanh toán ngân hàng

Chương 2: Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân

hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán

qua thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG

1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG

Thẻ ngân hàng được hình thành tại Mỹ từ thói quen cho khách hàng muachịu của các chủ tiệm bán lẻ trên cơ sở uy tín của khách đối với cửa hàng Vàonhững năm 1914, tổ chức chuyển tiền Western Union của Mỹ lần đầu tiên cung cấpcho các khách hàng đặc biệt của mình dịch vụ thanh toán trả chậm Tấm thẻ nhựađầu tiên được phát hành vào năm 1950 bởi công ty Dinners Club Đến năm 1958,công ty American Express cũng tham gia vào thị trường thẻ ngân hàng và đã thiếtlập thành công tên tuổi của mình trong lĩnh vực mới mẻ này

Hình thức sơ khai của thẻ là Charg-it, một hệ thống mua bán chịu do JohnBiggins sáng lập ra năm 1946 Hệ thống mua bán chịu này là tiền đề cho việc pháthành thẻ tín dụng ngân hàng đầu tiên của Ngân hàng Franklin National ở LongIsland, NewYork vào năm 1951

Đến trước năm 1970, khái niệm thẻ tín dụng đã được mọi người biết đến vànhanh chóng được đón nhận Năm 1966, ngân hàng Bank of American chính thứctrao quyền phát hành thẻ BankAmerican của mình cho các ngân hàng khác thôngqua việc ký các hợp đồng đại lý, khởi đầu cho giai đoạn tăng tốc trong phát triểndịch vụ thẻ Tới năm 1977, thẻ của ngân hàng Bank of American thực sự được chấpnhận trên toàn cầu và thay vì tên BankAmerican, tên thẻ Visa ra đời với màu sắcđặc trưng vẫn là xanh lam, trắng và vàng

Cũng vào năm 1966, ba nhóm ngân hàng lớn phía đông nước Mỹ quyết địnhhợp tác thành lập tập đoàn kinh doanh tín dụng riêng, có tên là Interbank CardAssociation (ICA) Sau này ICA được đổi tên thành MasterCard vào năm 1979

Như vậy, thẻ ngân hàng ra đời từ nhu cầu thanh toán và phát triển dựa trên nềntảng công nghệ cũng như chiến lược thay thế tiền mặt trong lưu thông Thực tế cho thấy,thẻ ngân hàng là sự phát triển tất yếu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đồng thời đã vàđang phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ và văn minh xã hội

Trang 5

1.2 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG

1.2.1 Khái niệm

Theo “Quy chế Phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ thẻ ngânhàng” (ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ - NHNN ngày 15 tháng 05năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì: Thẻ ngân hàng (dưới đây gọitắt là “thẻ”) là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ để thực hiện giao dịch thẻ theocác điều kiện và điểu khoản được các bên thỏa thuận Thẻ trong Quy chế này khôngbao gồm các loại thẻ do các nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát hành để sử dụngtrong việc thanh toán hàng hóa, dịch vụ cho chính các tổ chức phát hành đó

1.2.2 Đặc điểm và các cách phân loại thẻ thanh

1.2.2.1 Đặc điểm cấu tạo thẻ

1.2.2.2 Phân loại thẻ

- Theo công nghệ sản xuất chia thẻ thành 2 loại: thẻ từ và thẻ thông minh:

- Theo phương thức đọc dữ liệu trên thẻ thì thẻ thông minh được chia ra làm

3 loại: contact (tiếp xúc), contactless (không tiếp xúc) và dual interface (có cả 2chức năng trên)

- Căn cứ vào tính chất thanh toán có thể chia thành thẻ tín dụng (Credit card)

và thẻ ghi nợ (Debit card)

- Căn cứ vào phạm vi sử dụng thẻ: chia thành thẻ trong nước và thẻ quốc tế

1.2.3 Các chủ thể tham gia phát hành và thanh toán thẻ

Hoạt động phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng trong nước có sựtham gia chặt chẽ của 4 thành phần cơ bản là: ngân hàng phát hành thẻ, ngân hàngthanh toán thẻ, chủ thẻ và các đơn vị chấp nhận thẻ Đối với thẻ quốc tế còn thêmmột thành phần nữa là các Tổ chức thẻ quốc tế Mỗi chủ thể đóng vai trò quan trọngkhác nhau trong việc phát huy tối đa tính năng phương tiện thanh toán của thẻ

1.2.4 Vai trò của dịch vụ thẻ thanh toán ngân hàng

Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng thanh toán trên cơ sở chức năng

thanh toán - tín dụng

Trang 6

Đối với nền kinh tế: Thanh toán bằng thẻ giúp loại bỏ một khối lượng tiền

mặt rất lớn lẽ ra phải lưu chuyển trực tiếp trong lưu thông Do đó sẽ tiết kiệm đượcchi phí in ấn, chi phí bảo quản, vận chuyển tiền mặt … Với hình thức thanh toánhiện đại, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả này sẽ thúc đẩy nên kinh tế phát triển, giúpnhà nước quản lý nền kinh tế cả về vi mô và vĩ mô

Đối với toàn xã hội: Thẻ là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần thực

hiện biện pháp “kích cầu” của nhà nước Thẻ thanh toán còn góp phần thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh phát triển nhanh hơn nhờ khuyến khích tiêu dùng các nhân củatầng lớp dân cư có thu nhập ổn định

1.2.5 Lợi ích của dịch vụ thẻ thanh toán ngân hàng

- Đối với người sử dụng thẻ

- Đối với đơn vị chấp nhận thẻ

- Đối với tổ chức phát hành thẻ

- Đối với tổ chức thanh toán thẻ

1.2.6 Hoạt động kinh doanh thẻ tại các ngân hàng thương mại

- Hoạt động phát hành

- Hoạt động thanh toán

- Hoạt động quản lý rủi ro

- Marketing và dịch vụ khách hàng

- Phát triển hệ thống công nghệ

1.3 VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ

1.3.1 Khái niệm chung

Hiệu quả của hoạt động thanh toán qua thẻ tại các NHTM là sự gia tăngkhông ngừng về cả số lượng và chất lượng của dịch vụ thẻ mà ngân hàng cung cấpcũng như những lợi ích mà việc thanh toán qua thẻ đem lại cho ngân hàng đó

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá

1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính

Mức độ đa dạng hóa của sản phẩm dịch vụ thẻ ngân hàng cung cấp:

Trang 7

Số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ của khách hàng

Sự phát triển của hệ thống ATM và điểm bán hàng chấp nhận thẻ

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng

- Tình hình phát triển kinh tế xã hội

- Thói quen sử dụng thẻ trong nền kinh tế

- Các chủ trương, chính sách của cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạtđộng thẻ

- Sự phát triển của khoa học công nghệ

1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng Việt Nam

Là nước đi sau trong việc phát hành và sử dụng thẻ thanh toán, Việt Nam đãphần nào học tập được kinh nghiệm từ quá trình phát triển thẻ ở các nước trên thếgiới về định hướng phát triền, kỹ thuật – công nghệ, nguồn nhân lực cũng như cácchính sách khuyến khích phù hợp

Trang 8

Sự cạnh tranh sôi động giữa các ngân hàng về phát triển sản phẩm, dịch vụmới đã tạo cơ hội tốt cho người sử dụng thẻ có nhiều sự lựa chọn mới và có điềukiện tiếp cận phương tiện thanh toán hiện đại, với các tính năng tiện lợi nhất Nhữngtiện ích mà các dịch vụ thẻ mang lại đã góp phần từng bước phá vỡ thói quen ưa sửdụng tiền mặt của người dân, giảm chi phí xã hội, nâng cao khả năng quản lý tiền tệcủa Nhà nước cũng như góp phần hữu ích vào việc tạo dựng nền móng cho sự hìnhthành một nền thương mại điện tử còn non trẻ của nước ta.

Để phát triển hoạt động thanh toán thẻ đòi hỏi các NHTM phải có một côngnghệ thanh toán hiện đại, an toàn và nhanh chóng Vì vậy vốn đầu tư là khá lớn vàcần có sự đầu tư đồng bộ mà không phải ngân hàng nào cũng dễ dàng thực hiệnđược Do đó việc liên kết của các NHTM nhỏ với những ngân hàng đã có nhiềukinh nghiệm trong lĩnh vực thẻ là điều kiện rất tốt để phát triển hệ thống thanh toánthẻ ở Việt Nam

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đã nêu ra những cơ sở lý luận chung và cơ bảnnhất liên quan đến sự hình thành và phát triển của thị trường thẻ thanh toán Luậnvăn đề cập đến những vấn đề tổng quan về thẻ thanh toán ngân hàng, vai trò và lợiích của việc thanh toán thẻ đối với ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế Lợi ích mà thẻmang lại không chỉ là sự tiện lợi trong thanh toán của khách hàng mà còn giúp cácngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đem lại lợi nhuận và tăng cường lợi thếcạnh tranh cho các tổ chức phát hành và thanh toán thẻ Luận văn cũng nêu ranhững tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán thẻ cũng như các yếu tố

có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến dịch vụ thanh toán thẻ Sau cùng, luận văn

đã trình bày một số kinh nghiệm phát hành thẻ của một số quốc gia trên thế giới.Dựa vào kinh nghiệm của các nước đi trước này sẽ phần nào giúp cho thị trường thẻViệt Nam có một hướng đi bền vững

Trang 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH

VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh

Kết thúc năm 2011, 2012 đầy khó khăn và biến động, ACB một lần nữa tiếptục khẳng định vị thế một ngân hàng hàng đầu trong ngành ngân hàng Việt Nam

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của ACB

Kết quả một số chỉ tiêu cụ thể về an toàn hoạt động của ACB tính đến thờiđiểm 31/12/2011 như sau: tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ đạt 9,24%, tỷ lệ an toàn vốnhợp nhất đạt 9,25% và đểu cao hơn so với quy định 9% của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam (NHNN) Tỷ lệ khả năng chi trả (tổng tài sản có thanh toán ngay trên

Trang 10

tổng nợ phải trả) tại ngày 31/12/2011 là 18,4% cao hơn 3,4% so với hạn mức 15%

do NHNN quy định

Năm 2012 chứng kiến những ảnh hưởng mạnh mẽ của thị trường tài chínhthế giới và những biến động trong nội bộ ngân hàng đã làm hoạt động của ACB gặprất nhiều khó khăn, tuy vậy với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng,ACB đã từng bước khôi phục và giữ vững được lòng tin của khách hàng

Kết thúc năm 2012, lợi nhuận trước thuế đạt gần 1.043 tỷ đồng, giảm 75% sovới năm 2011 Tổng tài sản đạt 176.308 tỷ đồng, tương đương với giảm 37% Vềtình hình huy động vốn, tính đến 31/12/2012, số dư tiền gửi của khách hàng khoảng125.233 tỷ đồng, giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước Trong khi đó, cho vaykhách hàng tại 31/12/2012 vào khoảng 102.814 tỷ đồng, không có sự thay đổi đáng

kể so với 31/12/2012 Tuy kết quả kinh doanh 2012 có sự sụt giảm nghiêm trọngnhưng ACB đã tiến hành tương đối tốt hoạt động quản trị rủi ro, kịp thời phản ứngtrước những khó khăn chung của nên kinh tế cũng như những biến động trong độingũ cán bộ lãnh đạo

2.1.3 Hệ thống công nghệ thông tin

Hiện nay, ACB đang sử dụng hệ quản trị ngân hàng TCBS (The CompleteBanking Solution) để thực hiện mọi hoạt động giao dịch của ngân hàng TCBS là hệthống quản trị được xây dựng trên nguyên tắc khách – chủ (Clientserver) với cơ sở dữliệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực Chi nhánh Hà Nội đã thiết lậpđược hạ tầng thông tin là mạng diện rộng kết nối với Hội sở và tất cả các chi nhánh

2.2 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA THẺ TẠI ACB HÀ NỘI

2.2.1 Quá trình phát triển dịch vụ thẻ tại ACB

2.2.2 Phân loại thẻ tại ACB

2.2.2.1 Thẻ tín dụng

Trang 11

Hiện nay ACB phát hành thẻ tín dụng mang thương hiệu của hai tổ chức thẻquốc tế là Visa và Mastercard

Thẻ ACB Visa/MasterCard là sản phẩm thẻ thanh toán thay thế tiền mặt của

tổ chức thẻ quốc tế Visa, MasterCard Ngoài tính năng “chi tiêu trước, trả tiền sau”

và thời hạn ưu đãi miễn lãi lên đến 45 ngày, thẻ ACB Visa/MasterCard đặc biệt antoàn và thuận tiện cho quý khách trong mọi giao dịch thanh toán trên toàn cầu

2.2.2.2 Thẻ trả trước

Thẻ trả trước quốc tế Visa Prepaid và MasterCard Dynamic do ACB pháthành thuộc dòng sản phẩm thẻ trả trước là phương tiện thanh toán thay thế tiền mặtlinh hoạt, an toàn và được chấp nhận toàn cầu Thẻ ACB-Citimart Visa Prepaidđược nâng cấp từ thẻ ACB-Citimart Visa Electron trước đây với các tính năng và ưuđiểm vượt trội hơn, vừa là thẻ thành viên của Citimart, đồng thời cũng được sửdụng làm phương tiện thanh toán thay thế tiền mặt linh hoạt

2.2.2.3 Thẻ ghi nợ

Thẻ ghi nợ bao gồm thẻ MasterCard Debit, thẻ Visa Debit, thẻ Visa ExtraDebit, thẻ 365 Styles và ACB2Go

2.2.3 Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ACB Hà Nội

Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ sẽ được xem xét các khâu

từ quá trình phát hành thẻ tới khi thẻ được lưu thông và được sử dụng để thanh toán

2.2.3.1 Phát hành thẻ tại ACB Hà Nội

a Quy trình, nghiệp vụ phát hành thẻ

- Nguyên tắc phát hành thẻ

- Đối tượng được phát hành thẻ

- Hồ sơ và quy trình phát hành thẻ

Trang 12

Bảng 2.5: Quy trình cấp thẻ Bướ

1 Nhận hồ sơcủa KH

- Giấy Đề nghị cấp thẻ: KH phải điền đầy đủ thông tin

- Họ tên KH/Tên trên thẻ: theo giấy tờ tùy thân Nếu tên KHquá 19 ký tự: tên trên thẻ có thể viết tắt các ký tự không quantrọng

- Giấy tờ tùy thân: CMND/ passport

CSR tiềngửi

Hồ sơ cấp thẻcủa KH có đầy

- KH đã có thông tin trên TCBS:

Đối chiếu thông tin KH trên Giấy Đề nghị cấp thẻ với TCBS:

Nếu có thay đổi => yêu cầu KH làm thủ tục thay đổi thông tin

KH chưa có chữ ký/CMND/PP: đăng ký chữ ký mẫu gửikênh phân phối tạo mã cập nhật trên TCBS

KH thay đổi/chưa có email: KH làm thủ tục thay đổi thông tin

để đăng ký hoặc thay đổi email, gửi kênh phân phối tạo mã cậpnhật trên TCBS

KH chưa có thông tin trên TCBS: đăng ký thông tin KH theoquy định

CSR tiềngửi

Thông tin của

KH tại ACBđược kiểm tra

- Gắn role theo quy định

- Gắn cờ trên tài khoản TGTT: “Đã cấp thẻ Visa debit/365Style/ ACB2Go” (cấp thẻ ghi nợ)

- Giao Phiếu nhận hồ sơ, hẹn ngày nhận thẻ

- Lập mục lục văn bản

- Lưu hồ sơ cấp thẻ

- Ngày làm việc kế tiếp kiểm tra thông tin KH trên CustomerCare với Giấy Đề nghị cấp thẻ: loại thẻ, họ tên KH, tên trên thẻ,ngày tháng năm sinh, CMND, địa chỉ nhận bảng thông báogiao dịch, số điện thoại, email, loại phí

- Lập đề nghị thay đổi thông tin nếu có thông tin sai gửi fax/

lotus cho Bộ phận xử lý nghiệp vụ cấp thẻ

CSR tiềngửi

Thẻ được cấptrên hệ thốngTCBS

2b

- Kiểm tra:

Hồ sơ cấp thẻ đầy đủ hợp lệThông tin KH trên hồ sơ khớp TCBSThông tin cấp thẻ trên TCBS chính xác

- Kiểm soát trên TCBS

- Ký kiểm soát hồ sơ cấp thẻ

Kiểm soátviên

Thông tin KHtrên hệ thốngkhớp với thôngtin KH trên hồ

sơ cấp thẻ

Trang 13

b Thực trạng phát hành thẻ tại ACB Hà Nội

Khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từ năm 2007 đã gây ra nhiều tácđộng và còn ảnh hưởng tiêu cực kéo dài cho tới nay đặt ra nhiều thách thức đến hoạtđộng kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh thẻ nói riêng Tuynhiên, tốc độ tăng trưởng thẻ của ACB nói chung và chi nhánh Hà Nội nói riêng vẫngiữ mức độ ổn định qua các năm

Bảng 2.8: Số lượng thẻ ACB Hà Nội

Số lượng các loại thẻ của ACB đều tăng trưởng qua các năm từ 2009 đến

2012, với tốc độ bình quân trên 20% Năm 2012, số lượng thẻ của ACB Hà Nội đạtkhoảng 58.702 thẻ, tăng hơn 11.810 thẻ so với năm 2011, tương đương gần 25%

Về tỷ trọng các loại thẻ trong tổng số thẻ đã phát hành tại ACB, tuy có sự tăngtrưởng qua các năm nhưng nhìn chung, tỷ trọng giữa các loại thẻ không có thay đổinhiều Trong tổng số thẻ phát hành, số lượng thẻ nội địa và thẻ trả trước chiếm phầnlớn với tỷ lệ chiếm gần 80% số thẻ Nguyên nhân chủ yếu là do thẻ nội địa ACB cólợi thế về mức phí sử dụng thẻ thấp, người dân chủ yếu ưa thích các loại dịch vụ mà

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng các loại thẻ

Trang 14

Tuy nhiên thẻ quốc tế trả trước lại vẫn chiếm tỷ lệ lớn, trên 38% tổng số thẻphát hành, điều này có thể được lý giải một phần là do điều kiện, thủ tục mở thẻ trảtrước tương đối dễ dàng hơn so với thẻ ghi nợ, khách hàng chỉ cần xuất trình giấy tờtùy thân còn hiệu lực mà không cần phải mở tài khoản và duy trì số dư trong đó.Mặt khác, khách hàng có thể cùng lúc mở nhiều thẻ trả trước để phục vụ cho việcthanh toán online trên các trang web bán hàng trực tuyến và nhiều trang web nướcngoài chấp nhận thanh toán bằng thẻ quốc tế.

Thẻ tín dụng hiện nay đã trở nên khá phổ biến đối với người dân Việt Nam,tuy nhiên số lượng loại thẻ này vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong số lượngcác loại thẻ được phát hành mới Đối với khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ tíndụng, họ cần đáp ứng được các điều kiện của ACB về mức thu nhập, tình hình cưtrú, mức độ tin cậy cũng như tài sản đảm bảo nếu cần đối với loại thẻ tín dụng có tàisản đảm bảo… Do vậy, đối tượng khách hàng tiềm năng cũng bị thu hẹp hơn nhiều

so với các loại thẻ khác

2.2.3.2 Thanh toán thẻ tại ACB Hà Nội

a Quy trình thanh toán thẻ

Các phương thức thanh toán thẻ qua máy ATM, POS, internet – banking

Các loại thẻ ACB chấp nhận thanh toán: ACB chấp nhận thanh toán hai

loại thẻ tín dụng quốc tế là MasterCard và Visa, kèm theo thẻ nội địa ACB và cácthẻ nội địa trong hệ thống liên kết

Quy trình, nghiệp vụ thanh toán thẻ: Nghiệp vụ thanh toán thẻ là nghiệp vụ

quan trọng nhất và có hiệu quả cao nhất trong việc cung cấp các dịch vụ về thẻ củangân hàng ACB Hiện ACB đang áp dụng thanh toán thẻ theo quy trình nghiệp vụthống nhất do các tổ chức thẻ quốc tế quy định

Tại máy POS: Khi giao dịch được thực hiện trên máy POS tại đại lý ACB,

thông tin giao dịch từ máy POS được truyền về Electra Sau khi kiểm tra nội dungthông tin thẻ, Electra chuyển thông tin giao dịch sang TCBS để kiểm tra số dư trêntài khoản tương ứng, và nếu giao dịch được chấp thuận thì TCBS phong tỏa số tiền

giao dịch và Electra sẽ cấp mã số chuẩn chi Cuối ngày, đại lý tiến hành tổng kết

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của ACB - giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (tóm tắt)
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động của ACB (Trang 9)
Bảng 2.5: Quy trình cấp thẻ - giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (tóm tắt)
Bảng 2.5 Quy trình cấp thẻ (Trang 12)
Bảng 2.8: Số lượng thẻ ACB Hà Nội - giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (tóm tắt)
Bảng 2.8 Số lượng thẻ ACB Hà Nội (Trang 13)
Bảng 2.9: Số lượng máy ATM, POS của ACB - giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (tóm tắt)
Bảng 2.9 Số lượng máy ATM, POS của ACB (Trang 15)
Bảng 2.10: Doanh số sử dụng thẻ tại ACB Hà Nội - giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (tóm tắt)
Bảng 2.10 Doanh số sử dụng thẻ tại ACB Hà Nội (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w