1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất

73 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

[...]... tốn Phương hướng của đề tài là căn cứ trên cơ sở các dữ liệu điều kiện địa chất cơng trình của khu vực, mơ phỏng và phân tích ứng xử của nền đất yếu dưới cơng trình đất đắp khi chịu tác động của gia tốc động đất -12CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT LÊN ĐỘ ỔN ĐỊNH CƠNG TRÌNH ĐẤT ĐẮP 2.1 Một số đặc trưng của động đất 2.1.1 Các khái niệm Động đất do các chuyển động kiến tạo là loại động đất phổ biến, có... xảy ra động đất cấp VI hoặc cấp VII - Do đất nền bên dưới các cơng trình đất đắp được cấu tạo bởi các lớp trầm tích mềm rời và đất ở trạng thái bão hồ nước nên khi có động đất thì cấp độ động đất có thể cao hơn Đỉnh gia tốc nền do động đất của khu vực có khả năng đạt đến giá trị a=0,085g - Trong tính tốn nền móng có xét đến ảnh hưởng của động đất thì giá trị gia tốc động đất thường được sử dụng và... Ảnh hưởng của gia tốc động đất lên ổn định của đất nền Gia tốc địa chấn a là một đặc trưng cho lực động đất Đó là lượng dịch chuyển của bề mặt Trái đất trong một đơn vị thời gian Lượng dịch chuyển này đặc trưng cho gia tốc mà các hạt đất đá ở mặt đất đạt được dưới tác dụng của sóng địa chấn Người ta biểu thị gia tốc địa chấn a qua biên độ dao động A của sóng địa chấn và chu kỳ dao động T của chúng:... Hệ số gia tốc a sử dụng trong thiết kế được xác định theo bản đồ phân vùng gia tốc động đất theo TCXDVN 375:2006 2.1.4 Cường độ động đất và chấn cấp động đất Cường độ động đất là thơng số đánh giá hậu quả và thường mang tính định tính còn độ lớn động đất hay còn gọi là chấn cấp động đất là một thơng số đo đạc thể hiện tính định lượng và có liên hệ đến năng lượng giải phóng ra trong q trình động đất Trong... đường, đê Nền đất bị biến dạng to thành vết Richter (v=32,1-64) nứt rộng, đứt gãy… Thay đổi địa hình: hư hại nặng và phá huỷ thực XII sự mọi cơng trình trên và dưới mặt đất Đất nứt lớn, bị di động ứng và ngang, núi sơng sụt lở, xuất hiện hồ, thác,… Từ 7,75 đến 8,25 độ Richter Lực động đất tác dụng lên cơng trình ngồi độ mạnh của động đất còn phụ thuộc vào tính đàn hồi của đất đá Cùng một trận động đất nhưng... động của đất đặc trưng như là mơi trường sóng (đàn hồi, tính thấm, …) Một số khác cho rằng đó là các phản ứng khác nhau dưới tác động của tải trọng động Ở đây có thể hiểu là sự gia tăng tính biến dạng, giảm độ bền dưới tác dụng của tải trọng động so với trong điều kiện tĩnh Vấn đề độ bền động đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các bài tốn thực tế, chúng làm giảm độ cứng, độ bền của đất khi. .. độ kéo dài của các chấn động (biểu diễn thơng qua thơng số chu kỳ tương đương) bằng cách hiệu chỉnh quan hệ với độ lớn động đất phương pháp thứ hai là sử dụng phổ phản ứng của cơng trình Gia tốc dao động cực đại của cơng trình phụ thuộc vào tần số và khả năng chống rung của chúng Đối với cơng trình tự do cấp I, với chu kỳ T 61m: 135 cm/sec/g gia tốc ngang lớn... tầm quan trọng của cơng trình Ta đã biết với các cơng trình xây dựng người ta chỉ quan tâm đến cấp động đất trong khoảng cấp VI đến cấp IX Động đất cấp X rất khó xử lý trong việc giữ ổn định cơng trình xây dựng Cấp XI, XII là cấp tàn phá rất thảm hại, song trong thực tế rất khó xảy ra 2.2 Các đặc trưng của đất khi chịu tải trọng động Hiện nay, thuật ngữ “tính chất động của đất được sử dụng hiện nay . ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẤT YẾU BÊN DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐẤT ĐẮP KHI CHỊU TÁC DỤNG CỦA GIA TỐC ĐỘNG ĐẤT 48 3.1- Mô tả công trình và đặc điểm địa chất công trình 48 3.2- Ổn định công trình đất đắp trên đất. Phương hướng của đề tài là căn cứ trên cơ sở các dữ liệu điều kiện địa chất công trình của khu vực, mô phỏng và phân tích ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác động của gia. trình 48 3.2- Ổn định công trình đất đắp trên đất yếu 52 3.3- Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất 55 3.4- Kết luận chương 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN

Ngày đăng: 27/09/2014, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Châu Ngọc Ẩn (2004), Cơ học đất, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Tác giả: Châu Ngọc Ẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[2]. Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng (2001), Đất xây dựng-Địa chất công trình và Kỹ thuật cải tạo đất trong xây dựng (chương trình nâng cao, NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất xây dựng-Địa chất công trình và Kỹ thuật cải tạo đất trong xây dựng (chương trình nâng cao
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2001
[3]. Cục địa chất Việt Nam (1992), Thành hệ địa chất và địa động lực Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành hệ địa chất và địa động lực Việt Nam
Tác giả: Cục địa chất Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1992
[4]. Trần Quang Hộ (2009), Công trình trên đất yếu (tái bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình trên đất yếu (tái bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung)
Tác giả: Trần Quang Hộ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
[5]. Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực (1989), Công trình trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam, Trường Đại học Kỹ Thuật TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực
Năm: 1989
[6]. Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu, Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 262-200, Ban hành kèm theo quyết định số 1398/QĐ- BGTVT, ngày 1/6/2000 của bộ trưởng Bộ GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 262-200
[7]. Bùi Trường Sơn (2009), Địa Chất Công Trình, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa Chất Công Trình
Tác giả: Bùi Trường Sơn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009
[8]. Bùi Trường Sơn, Nguyễn Trùng Dương (2007), “Ổn định lâu dài của nền đất yếu bão hòa nước dưới công trình san lấp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Bằng Sông Cửu Long trên cơ sở mô hình Camclay”, Tạp chí Địa kỹ thuật, số 1 năm 2007, Trang 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ổn định lâu dài của nền đất yếu bão hòa nước dưới công trình san lấp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Bằng Sông Cửu Long trên cơ sở mô hình Camclay”, "Tạp chí Địa kỹ thuật
Tác giả: Bùi Trường Sơn, Nguyễn Trùng Dương
Năm: 2007
[9]. Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải (2006), Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu, NXB Giao Thông Vận Tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu
Tác giả: Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải
Nhà XB: NXB Giao Thông Vận Tải
Năm: 2006
[10]. GS.TSKH. Nguyễn Văn Thơ, TS. Trần Thị Thanh (2002), Xây dựng đê đập, đắp nền tuyến dân cư trên đất yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đê đập, đắp nền tuyến dân cư trên đất yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả: GS.TSKH. Nguyễn Văn Thơ, TS. Trần Thị Thanh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2002
[11]. Lê Quý Tài (2007), Ứng xử của nền đất dưới đê chắn sóng khi chịu tác dụng của gia tốc động đất, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử của nền đất dưới đê chắn sóng khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Tác giả: Lê Quý Tài
Năm: 2007
[12]. Nguyễn Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Việt
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2004
[13]. D. T. Bergado, L. R. Anderson, N. Muira A. S. Balasubramaniam (1996), Soft ground improvement in low land and other environments, American society of civil Engineers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soft ground improvement in low land and other environments
Tác giả: D. T. Bergado, L. R. Anderson, N. Muira A. S. Balasubramaniam
Năm: 1996
[14]. K.R.Massarch, Deformation properties of fine-grained soils from seismic tests, Geo Engineering AB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deformation properties of fine-grained soils from seismic test
[15]. Kramer, Steven L, Geotechnical earthquake engineering, University of Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geotechnical earthquake engineering
[16]. Serge Leroueil, Jean-Pier Magnan, Francois Tavenas (1990), Embankments On Soft Clays, English Edittion, Ellis Horwood Sách, tạp chí
Tiêu đề: Embankments On Soft Clays
Tác giả: Serge Leroueil, Jean-Pier Magnan, Francois Tavenas
Năm: 1990

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.   Bình đồ cấu trúc kiến tạo Kainozoi của biển Đông - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 1.1. Bình đồ cấu trúc kiến tạo Kainozoi của biển Đông (Trang 7)
Hình 1.2.  Sơ đồ thành hệ kiến trúc thời đoạn Đệ Tứ giữa–muộn (QII – QIV) - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 1.2. Sơ đồ thành hệ kiến trúc thời đoạn Đệ Tứ giữa–muộn (QII – QIV) (Trang 8)
Hình 1.3. Sơ đồ mô hình địa động lực biển Đông - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 1.3. Sơ đồ mô hình địa động lực biển Đông (Trang 10)
Hình 1.4. Bản đồ khu vực động đất theo Quy chuẩn XDVN - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 1.4. Bản đồ khu vực động đất theo Quy chuẩn XDVN (Trang 11)
Hình 1.5. Bản đồ phân vùng gia tốc nền theo TCXDVN 375:2006 - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 1.5. Bản đồ phân vùng gia tốc nền theo TCXDVN 375:2006 (Trang 14)
Hình 2.1. Sơ đồ truyền sóng động đất - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.1. Sơ đồ truyền sóng động đất (Trang 17)
Hình 2.5. Thí nghiệm ba trục U-U của đất sét bão hoà nước - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.5. Thí nghiệm ba trục U-U của đất sét bão hoà nước (Trang 28)
Hình 2.6. Kết quả thí nghiệm U-U theo tốc độ biến dạng cắt - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.6. Kết quả thí nghiệm U-U theo tốc độ biến dạng cắt (Trang 29)
Hình 2.7. Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng đến khả năng chịu tải của cát - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.7. Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng đến khả năng chịu tải của cát (Trang 30)
Hình 2.8. Cơ chế mở rộng vùng nền - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.8. Cơ chế mở rộng vùng nền (Trang 32)
Hình 2.11. Lộ trình ứng suất hoá lỏng của đất cát. - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.11. Lộ trình ứng suất hoá lỏng của đất cát (Trang 35)
Hình 2.13. Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt trụ tròn - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.13. Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt trụ tròn (Trang 37)
Hình 2.14. Tâm cung trượt theo W.Fellenius. - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.14. Tâm cung trượt theo W.Fellenius (Trang 39)
Hình 2.15. Phạm vi ứng dụng của các thí nghiệm động - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.15. Phạm vi ứng dụng của các thí nghiệm động (Trang 43)
Hình 2.16. Mô hình mô phỏng công trình đất đắp trên nền đất yếu - Ứng xử của nền đất yếu dưới công trình đất đắp khi chịu tác dụng của gia tốc động đất
Hình 2.16. Mô hình mô phỏng công trình đất đắp trên nền đất yếu (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w