1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

50 1,1K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN 1: MO DAU 1 Lý do chọn đề tài

B- óc sang thế kỷ XXI- thế kỷ của tri thức, khoa học công nghệ, việc tạo nên những con ng- ời mới phát triển toàn diện là điều rất quan trọng Nhiệm vụ này chủ yếu thuộc về ngành giáo dục Đại hội Đảng khoá IX đã quán triệt

“lấy giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục- đào

tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp

hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người” [Š- tr65]

Giáo dục con ng-ời mới khơng chỉ có tài, mà tài phải đi đôi với đức Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Ng- ời có tài mà khơng có đức là ng- ời vơ dụng Người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó” Vy,

chúng ta phải bắt đầu giáo dục từ đâu?

Nhà giáo dục Xô Viết A S Makarenko khẳng định: “Những cơ sở căn bản của việc giáo dục trẻ đ-ợc hình thành từ tr- ớc tuổi lên 5 Những điều dạy cho trẻ trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau, việc giáo dục, đào tạo con ng- ời vẫn tiếp tục nh-ng lúc đó là lúc bắt đâu nếm quả, còn nụ hoa thì đã đ-ợc vun trồng trong 5 năm đầu tiên” [9- tr] Vì thế, chúng ta cần phải chú trọng nâng cao chất l-ợng giáo dục trong các tr-ờng mầm non, để đào tạo ra những con ng- ời toàn diện: phát triển về trí

tuệ, c- ờng tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức

Trang 2

Cao đẳng S- phạm Đồng Nai cho thấy : Ở bậc mầm non, số trẻ mầm non biết chửi thể, nói tục, bắt ch- ớc các hành vi “ nhgy cẩm” quan hệ nam nữ trong phim ảnh là không nhỏ Phải chăng, chất l-ợng giáo dục đạo đức vẫn ch-a cao?

Thực tế cho thấy, chúng ta đang sống trong một xã hội có nhiều biến

động dữ dội, từ nên kinh tế bao cấp chuyển mạnh sang nền kinh tế thị tr- ờng Sự chuyển đổi này là tất yếu và mang nhiều ý nghĩa tích cực, nh-ng không thể tránh khỏi những biểu hiện về một sự suy thoái đạo đức, làm rạn nứt các

mối quan hệ xã hội Từ nông thôn đến thành phố đâu đâu chúng ta cũng thấy nhan nhản những ng- ời lớn h- ,, những trẻ em h- Khi mà mục đích sống của con ng- ời là đồng tiên, ng- ời ta chạy theo một cuộc sống thực dụng bằng đủ

mọi cách, kể cả phải c- ớp của, giết ng- ời, thì trẻ em đang ở lứa tuổi mầm

non của chúng ta có con d-gc che chở trong một môi tr-ờng đạo đức trong sáng nữa không? Hơn thế nữa, ngay tại môi tr- ờng gần gũi nhất với trẻ là gia đình, nhiều ơng bố, bà mẹ vì nghĩ có ít con nên hết mực chăm sóc, nâng niu, lo lắng sao cho con mình đ- ợc sung s-ớng, đầy đủ Cha mẹ trẻ không nghĩ rằng, chính sự chiều chuộng quá mức đó làm cho đứa trẻ sinh ra h- đốn, sống tham lam, ích kỷ, ỷ lại chỉ biết có mình Đây chính là kết quả của sự giáo dục khơng hợp lí của các bậc cha mẹ Vấn đề đặt ra hiện nay không phải chỉ dừng lại ở một sự nhắc nhở, một sự cảnh tỉnh, mà cần phải xác định rõ, giáo dục đạo đức ở lứa tuổi mầm non là giáo dục cái gì và giáo dục nh- thế nào, cho phù hợp với những yêu cầu của cuộc sống ngày hôm nay, đồng thời phải phù hợp với những đặc điểm phát triển của trẻ nhỏ

Với t- cách là một cô giáo mầm non trong t-ơng lai- ng-ời có trách nhiệm hình thành cho trẻ cơ sở của phẩm chất đạo đức, tôi nhận thức đ- ợc

trách nhiệm nghề nghiệp của mình Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu tăng

Trang 3

trạng giáo dục đạo đức cho tré mau gido trong mot sé tr- ong mam non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc”

2 Lịch sử nghiên cứu của đề tài

Giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo, là đề tài đ- ợc nhiều ng- ời quan tâm Một số cơng trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này đã thành

công nh- :

1 Đào Thị My, “Văn học thiếu nhỉ với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi

mầm non ”, ĐHSP Hà Nội, 2000

2 Tr-ơng Hà Thục Trinh, “7hực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 thổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tại Tr- ờng mâm non lI5 Ninh Hoà ”

3 Nguyễn Văn Tuân, “Sự hình thành các giá trị đạo đức ở trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ”, ĐHSP Hà Nội, 1997

4 Muôn Thị Xuyến, “Nghiên cứu mức độ lĩnh hội một số kinh nghiệm đạo đức quy tắc hành vi qua hình ảnh của trẻ mẫu giáo từ 3 đến 6 tuổi ”, ĐHSP

Hà Nội, 1998

Tuy nhiên, ch-a có cơng trình nghiên cứu khoa học nào viết về “Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr- ờng mâm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc ”

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số

tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc Đồng thời phát hiện ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp

Trang 4

4 Khách thể nghiên cứu của đề tài

Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc

5 Đối ( ơợng nghiên cứu của đề tài

Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc

6 Mức độ và phạm vi nghiên cứu của đề tài

6.1 Mức độ: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức

6.2 Phạm vỉ: Ở một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc

7 Giả thuyết nghiên cứu khoa học của đề tài

Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo tại một số tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc đã đ- ợc chú trọng Giáo dục đạo đức đ-ợc tiến hành trong tất cả các nội dung dạy học, nh-ng kết quả đạt đ- ợc vẫn ch- a cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng, song nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho trẻ; do việc sử dụng các biện pháp của giáo viên và sự phối hợp giữa gia đình và nhà tr- ờng ch- a hiệu quả

8 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

§.1 Tìm hiểu cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức

§.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

§.3 Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất I- ợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

9.Ph ơng pháp nghiên cứu - Ph- ơng pháp đọc sách - Ph- ơng pháp quan sát - Ph- ơng pháp trò chuyện

Trang 5

- Ph- ong pháp thống kê toán hoc

10 Cấu trúc đề tai:

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

PHẦN 2: NỘI DUNG

CH- ƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

CHO TRẺ EM MẪU GIÁO 1 Một số vấn đề về đạo đức

2 Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho trẻ em mẫu giáo

2.1 Khái niệm quá trình giáo dục đạo đức (Đức dục) 2.2 Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

3 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

4 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5 Ph- ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

6 Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo

CH- ƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG MỘT SỐ TR- ỜNG MẦM NON KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH

YÊN- VĨNH PHÚC

1 Thực trạng đội ngũ giáo viên

1.1 Thực trạng về trình độ của giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu giáo 1.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên với vấn đề giáo dục đạo đức cho

trẻ mẫu giáo trong một số tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr- ờng

mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

Trang 6

2.3 Thực trang đảm bảo nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

2.4 Thực trạng đảm bảo các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

2.5 Thực trạng sử dụng các ph- ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

2.6 Thực trạng chất l- ợng sử dụng các ph- ong pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

2.7 Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

CH- ƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT L- ỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU

GIÁO TRONG MỘT SỐ TR- ỜNG MẦM NON KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN- VĨNH PHÚC

1 Nguyên nhân của thực trạng

2 Một số biện pháp

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

2 Kiến nghị

11 Kế hoạch triển khai nghiên cứu

- Tháng 11/2008- 12/2008: Nhận đề tài và hoàn thành đề c- ơng

- Tháng 12/2008 - 1/2009: Tìm hiểu cơ sở lí luận

- Tháng 2/2009 - 4/2009: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho

trẻ mẫu giáo trong một số tr-ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên-

Vĩnh Phúc

Trang 7

PHAN 2: NOI DUNG

CH- ONG 1: MOT SO VAN DE VE DAO DUC VA GIAO DUC DAO DUC

CHO TRE EM MAU GIAO 1 Một số vấn đề về đạo đức

Đạo đức là những sinh hoạt xã hội, là những tiêu chuẩn và quy tắc

hành vi của con ng- ời Những tiêu chuẩn và quy tắc có ý nghĩa quyết định nghĩa vụ và thái độ của con ng- ời đối với nhau và đối với xã hội

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, mang tính lịch sử và tính giai cấp Các quan niệm và tiêu chuẩn đạo đức thay đổi qua các thời kỳ lịch sử Cùng một hành vi, cử chỉ trong một hình thái xã hội- lịch sử này, d-ới chế độ khác lại đ- ợc đánh giá hoàn toàn khác Đạo đức mang tính giai cấp, đạo đức bao giờ cũng là đạo đức của một giai cấp Đạo đức gắn liền với những quan hệ xã hội đang tồn tại và đ- ợc mỗi giai cấp giải thích theo một cách riêng tuỳ theo vị trí của mỗi giai cấp trong hệ thống các quan hệ sản xuất đã hình thành trong xã hội đó

2 Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho trẻ em mẫu giáo

2.1 Khái niệm quá trình giáo dục đạo đức (Đức dục)

Đức dục là một hoạt động chuyên biệt, có mục đích của nhà giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ em những nét tính cách, những phẩm chất đạo đức và

bồi d- ống cho các em những tiêu chuẩn và quy tắc hành vi quy định thái độ

của chúng đối với nhau, đối với gia đình, đối với ng- ời khác, đối với nhà

n- ớc và Tổ quốc

Giáo dục đạo đức có ý nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp giáo dục con ng- ời mới

Việc hình thành cơ sở về phẩm chất đạo đức của con ng- ời bắt đầu ở ngay lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Giáo dục mẫu giáo là khâu đầu tiên của việc đào tạo nhân cách con ng- ời mới, có nhiệm vụ hình thành những cơ sở ban

Trang 8

phát triển về mặt đạo đức của trẻ phần lớn phụ thuộc vào kết quả thực hiện quá trình đức dục

Trẻ ở tuổi mẫu giáo, đ-ợc sự h-ớng dẫn của ng- ời lớn, trẻ tiếp nhận những kinh nghiệm đầu tiên về hành vi, về quan hệ với ng- ời thân, bạn bè,

với các đồ vật và thiên nhiên, lĩnh hội các tiêu chuẩn đạo đức của xã hội mới, có khả năng to lớn trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thơng qua các hình thức hoạt động khác nhau, có thể hình thành tốt một số ph- ơng thức điều khiển các hành vi của mình, tính tích cực và tính độc lập, sự quan tâm đến các quan hệ xã hội

Những ấn t-ơng đầu tiên của thời thơ ấu để lại dấu vết trong suốt cả cuộc đời sau này Giáo dục đúng đắn sẽ hạn chế sự tích luỹ kinh nghiệm tiêu cực của trẻ, ngăn cản sự phát triển các kỹ xảo và thói quen hành vi xấu mà có thể có ảnh h-ởng khơng tốt đến sự hình thành những phẩm chất đạo đức không tốt ở trẻ

2.2 Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo là hình thành ở trẻ tình cảm đạo đức, kỹ xảo và thói quen hành vi đạo đức trong sự thống nhất với những biểu t- ợng (khái niệm) đạo đức và động cơ hành vi

Trong quá trình giáo dục đạo đức, việc hình thành những tình cảm đạo

đức có vị trí quan trọng đầu tiên đối với trẻ từ những năm đầu, điều đó phù

hợp với nhu cầu giao tiếp ở trẻ Trong quá trình giao tiếp, phải giáo dục ở trẻ những tình cảm, thái độ tốt nh- : tình cảm quyến luyến, xúc động, biểu hiện vui mừng hay có lỗi, yêu mến, quý trọng ng- ời lớn Cần phải hình thành

lịng tốt ở trẻ, vì đây là cơ sở để hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức khác Đồng thời, cần nhấn mạnh đặc biệt đến sự chân thành trong tình cảm

Trang 9

Việc hình thành các kỹ xảo và thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo, có tầm quan trọng hàng đầu trong quá trình giáo dục đạo đức Cần phải hình thành ở trẻ những kỹ xảo và thói quen hành vi khác nhau thể hiện lòng kính trọng đối với người lớn (nghe lời, chào hỏi, cảm ơn ), thái độ tốt với bạn bè (quan tâm, nhường nhịn ), ý thức giữ gìn các đồ vật (bảo vệ, xếp dọn, giữ gìn các đồ chơi, sách vở ) và ý thức hành vi văn hố ở nơi cơng cộng (khơng nói to, khơng làm ảnh h-ởng đến ng-ời khác, quần áo lịch

thiép )

Trẻ ở các độ tuổi khác nhau, yêu cầu về kỹ xảo và thói quen đạo đức

cần đ- ợc nâng cao dần Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ tiếp tục hình thành các thói

quen giao tiếp có văn hoá với ng- ời lớn, với bạn bè, thói quen nói đúng sự thật, giữ gìn sạch sẽ, ngăn nắp, làm các công việc có ích, các thói quen đạo đức phải phát triển trên cơ sở nhận thức nội dung đạo đức của hành động Đến tuổi mẫu giáo lớn, các thói quen đạo đức phải phát triển trên cơ sở nhận thức nội dung đạo đức của hành động và phải vững chắc hơn Giáo dục trẻ có những hành vi có ý thức đúng với các tiêu chuẩn đạo đức

Quá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ hình thành ở trẻ những biểu t-ơng (khái niệm) có tiêu chuẩn đạo đức của xã hội xã hội chủ nghĩa

Khi giáo dục các kỹ xảo và thói quen hành vi đạo đức, cô giáo phải tiến

hành giải thích để trẻ hiểu rõ ích lợi, sự cơng bằng, tính chất đúng đắn của

hành động mà cô yêu cầu trẻ làm Đồng thời, cô giáo cần phát triển các khái niệm đạo đức sơ đẳng ở trẻ và trên cơ sở đó hình thành các động cơ hành vi, các khái niệm đạo đức nh- : lịng tốt, sự cơng bằng, khiêm tốn, lịch thiệp

Trang 10

các hoạt động khác nhau của trẻ, tổ chức việc tiếp xúc giữa trẻ với nhau và với ng- ời lớn

Các nhiệm vụ giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành các khái niệm đạo đức, thói quen đạo đức và động cơ hành vi đ- ợc thực hiện thống nhất trong quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

3 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

3.1 Giáo dục lịng nhân ái (tình th_ơng) và những nhân tố sơ đẳng

của lòng yêu n ớc

Trẻ em đ- ợc sinh ra và lớn lên trong tình th- ơng yêu của những ng- ời ruột thịt Sống trong tình th- ơng (đ- ợc mọi nø- ời yêu mến và yêu mến mọi

ng- ời) là hạnh phúc của trẻ thơ Tình th- ơng suy cho đến cùng cũng là gốc

đạo đức của con ng- ời Vì vậy, giáo dục tình th- ơng (lòng nhân ái) cần đ- ợc coi là nhiệm vụ trung tâm trong công tác giáo dục đạo đức cho trẻ, với những nội dung cơ bản sau:

- Giáo dục tình yêu gia đình: Trẻ cần hiểu mọi ng- ời trong gia đình đều gắn bó với nhau trên tình ruột thịt, cần th- ờng xuyên sống hoà thuận, quan tâm, chăm sóc và tơn trọng lẫn nhau Ví dụ: biết lấy n- ớc cho mẹ khi mẹ ốm,

hỏi han mọi ng- ời khi đau, khi buồn, khơng quấy rây, vịi vĩnh khi ng- ời lớn

dang làm việc

- Giáo dục tình yêu và thái độ quan tâm đối với mọi ng- ời Yêu mến và sẵn sàng giúp đỡ cô giáo và các bạn trong lớp, kính trọng và quan tâm giúp đỡ ng- ời già yếu; yêu mến, nh- ờng nhịn, chăm sóc các em nhỏ; niềm nở với mỌI người

- Giáo dục tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, yêu cây cỏ, chim muông, các súc vật có ý thức bảo vệ thiên nhiên, không hành hạ làm đau đớn các sinh vật

- Giáo dục tình yêu đối với Bác Hồ, tình yêu đất n-ớc, biết lá cờ Tổ

Trang 11

n- 6c, dia ph- ong, danh lam thang cảnh của đất n- ớc Tuy những tình cảm này ở trẻ còn non nớt và ch- a thực sự đ- ợc hình thành, nh- ng cũng có những tác dụng tiềm năng, tích cực đối với sự phát triển tình cảm đạo đức của trẻ

3.2 Giáo dục quan hệ bạn bè; xây dựng lớp đoàn kết, thân ái

Đến lứa tuổi mẫu giáo, trẻ bất đầu cùng chơi với nhau Một quan hệ mới giữa các trẻ bắt đầu hình thành và phát triển, đồng thời có ảnh h- ởng sâu sắc

đến việc hình thành nhân cách, đến bộ mặt đạo đức của từng trẻ Đó là quan hệ bạn bè Giáo dục quan hệ bạn bè cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo vừa là một nhiệm vụ đức dục quan trọng, vừa là công việc phức tạp, tế nhị và phải đ- ợc tác động một cách thích hợp và kịp thời theo từng độ tuổi

- Đối với trẻ mẫu giáo bé: Cân khuyến khích trẻ làm quen với nhau, biết

sống hồ thuận “béø nhau” (khơng cản trở nhau), biết tuân thủ những quy tắc ban đầu của sinh hoạt tập thể (chấp nhận sự phân công đồ chơi, biết nh- ờng nhịn, giúp đỡ bạn), tập cho trẻ b- ớc đầu biết phối hợp hoạt động với nhau

- Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ: Cần từng b- ớc mở rộng nhóm chơi của trẻ,

mở rộng vốn kinh nghiệm về hoạt động chung của trẻ, kịp thời biểu d-ơng những hành vi tốt, uốn nắn, ngăn chặn những hành vi không tốt,

h- ớng dẫn trẻ tự giải quyết lấy những xích mích trong khi chơi chung - Đối với trẻ mẫu giáo lớn: Cần mở rộng vốn kinh nghiệm và hiểu biết

của trẻ về tình bạn tốt, về những cách c- xử cụ thể: đoàn kết, thân ái, quan tâm giúp đỡ nhau, học tập lẫn nhau

Trang 12

3.3 Giáo dục những quy tắc lễ phép và văn hố, những tính tốt - Giáo dục cho trẻ những quy tác lễ phép nh- : chào hỏi, th- a gửi, xin,

cảm ơn, gọi dạ bảo vâng; những quy tắc hành vi có văn hố ở những nơi cơng cộng: không bút hoa, bẻ cành, làm hỏng cây ở công viên, không nghịch ngợm, làm ồn khi đến thăm phòng triển lãm nhà bảo tàng: những cách c- xử tốt đẹp với mọi ng- ời: giúp đỡ không trêu gheo ng- ời tàn tật, nâng em bé bị ngã, đ-a ng-ời già qua đ-ờng, chia sẻ đồ chơi với bạn có hồn cảnh khó khăn

Giáo dục những đức tính tốt cho trẻ nh- :

+ Giáo dục tính tự lập: thích “? làm lấy”, tự giác làm những việc trẻ tự làm đ- ợc nh- : tự xúc cơm ăn, tự rửa mặt, đánh răng, đi dép không nhõng nhẽo, không ÿ lại vào nø- ời lớn

+ Giáo dục tính mạnh dạn: mạnh dạn khi giao tiếp với mọi ng- ời khi

đến chỗ xa lạ, khi cần tiêm chủng, uống thuốc, khi ng- ời lớn yêu cầu (hát,

múa) hoặc sai bảo, không nhút nhát, e dè, không sợ “øước” khi tắm rửa, không “sợ ma”

+ Giáo dục tính ngăn nắp: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ sắp lại đồ chơi

ngăn nắp sau khi chơi, không bày bừa, vứt bỏ lung tung

+ Giáo dục tính kỷ luật: biết nghe lời, biết tôn trọng những quy tắc

sinh hoạt chung, biết tự kiềm chế

Nội dung giáo dục đạo đức cần phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi,

không làm cho trẻ mất đi cái ngây thơ, hồn nhiên của lứa tuổi, không làm

Trang 13

4 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

4.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục

Nguyên tắc này đã đ- ợc cụ thể hoá trong mục tiêu giáo dục của tr- ờng mẫu giáo, theo Quyết định số 55/QÐ, ngày 3 tháng 2 năm 1990 của Bộ giáo dục Mục tiêu cụ thể của đức dục:

- “Hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ng- ời mới xế hội chủ nghĩa Việt Nam ”

- “Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn những người gan giti

(bố mẹ, bạn bè, cô giáo ) thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên ”

- “Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh ”.[2-trl66]

4.2 Nguyên tắc giáo dục trong hoạt động và giao tiếp

- Ph-ơng tiện quan trọng nhất để giáo dục những phẩm chất đạo đức là

sự hoạt động và giao tiếp của trẻ em trong môi tr- ờng đời sống xã hội, tr- 6c tiên là môi tr- ờng gần gũi xung quanh trẻ

- Trong quá trình hoạt động cá nhân và tập thể, trẻ tích luỹ đ- ợc những

thói quen đạo đức, các hành vi có văn hố, tn theo những tiêu chuẩn sống chung sơ đẳng, tôn trọng bạn, chân thật, khiêm tốn, những thói quen giao tiếp có văn hoá với những ng- ời xung quanh, những thói quen tổ chức các hoạt động hàng ngày( trò chơi, sinh hoạt, lao động )

- Ở lứa tuổi mẫu giáo, dạng hoạt động chủ yếu là chơi Những trò chơi

đ-ợc sự h-ớng dẫn s- phạm đúng đắn sẽ chuẩn bị đ-ợc những tiền để cần

thiết cho sự phát triển những phẩm chất đạo đức quan trọng

- Tập thể trẻ em tr- ờng mẫu giáo là “xế hội thu nhở” đầu tiên của mỗi trẻ trong cuộc đời, là môi tr- ờng của hoạt động và giao tiếp, là ph- ơng tiện

quan trọng để hình thành nhân cách trẻ Trong tập thể, trẻ bộc lộ những nét

Trang 14

- Giáo dục mẫu giáo coi trẻ em vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể tích cực

của hoạt động Vì vậy, việc tổ chức cho trẻ tham gia trực tiếp vào các hoạt động và giao tiếp trong tập thể trẻ và trong đời sống xã hội là con đ- ờng tất

yếu để giáo dục các phẩm chất đạo đức và hình thành nhân cách xã hội cho trẻ mẫu giáo

4.3 Nguyên tắc tôn trọng nhân cách trẻ kết hợp với yêu cầu cao dan đối với trẻ

- Nguyên tắc này là nguyên tắc quan trọng khi xác định các ph- ơng tiện và ph- ơng pháp giáo dục cho trẻ

- Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục phải tôn trọng trẻ em, tin f- ởng

vào khả năng và sự phát triển của trẻ, tôn trọng tự do và phẩm giá của trẻ, tôn

trọng thân thể trẻ.Giúp trẻ hình thành ý thức về bản thân, nhân cách xã hội của bản thân trong mối quan hệ xã hội với ng- ời khác

- Nguyên tắc này cũng đòi hỏi phải đ- a ra yêu cầu phù hợp với đặc điểm cá nhân và kinh nghiệm của trẻ, nâng cao dần những yêu cầu đó Tuy nhiên, không đ- ợc đ- a ra yêu cầu d-ới dang áp đặt, thô bạo, mà phải xuất phát từ nhu cầu của trẻ, đem lại hứng thú, tự giác khi trẻ thực hiện Giáo viên giữ vai trò là ng- ời tổ chức, h- ớng dẫn và định h- ớng cho hoạt động của trẻ

4.4 Nguyên tắc thống nhất sự tác động đến tình cảm, ý thức và hành vi

Nguyên tắc này đòi hỏi nhà tr- ờng mẫu giáo và gia đình của trẻ em phải có mối liên hệ th- ờng xuyên với nhau để tạo nên sự thống nhất lẫn nhau, bù trừ cho nhau trong việc chăm sóc- giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao Gia đình và

nha tr- Ong cần thống nhất với nhau về nội dung va ph- ong pháp giáo dục

đúng đắn, khoa học

Khi xác định nội dung giáo dục phải chú ý đến những tác động tình cảm

gây ra cho trẻ, nội dung đó có dễ hiểu đối với trẻ và giúp hình thành những

Trang 15

phải trải qua quá trình tác động về cả 3 mặt: lý trí, tình cảm và hành động thì mới có hiệu quả, các tác động đó phải thống nhất chặt chẽ với nhau

4.5 Nguyên tắc đối xử cá biệt

Thực hiện nguyên tắc này, trong mỗi hoạt động giáo dục, giáo viên xác

định các nhiệm vụ và ph-ơng pháp đối xử cá biệt với mỗi trẻ Đồng thời, giáo viên phải hiểu sâu sắc đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi và đặc điểm phát triển cá nhân của mỗi em, để đề ra đ- ợc các nhiệm vụ và ph- ơng pháp thích hợp với mỗi trẻ

4.6 Nhân cách của giáo viên là điều kiện quan trọng của đức dục

Giáo viên tr- ờng mẫu giáo là ng- ời đ- ợc giao phó trách nhiệm giáo dục

trẻ em mẫu giáo Bởi vậy, chỉ khi giáo viên có đ- ợc những phẩm chất đạo

đức tốt đẹp thì họ mới hoàn thành đ- ợc nhiệm vụ cao cả đ- ợc giao

Trẻ mẫu giáo bắt ch- ớc giáo viên về mọi mặt, tin t- ởng ở sự công bằng

của giáo viên, thấm nhuần niềm tin của giáo viên Đối với trẻ, nhân cách của giáo viên là tấm g- ơng về thái độ đối với những ng-ời xung quanh, đối với

thiên nhiên, đối với Tổ Quốc và đối với trách nhiệm của bản thân

Nhân cách của giáo viên là một điều kiện quan trọng của quá trình giáo dục đạo đức Giáo viên muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ cao cả của mình, phải th-ờng xuyên trau dồi đạo đức và nâng cao trình độ t- t- ởng, lí luận và trình độ nghiệp vụ của mình

5.Ph ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức là cách thức tác động, cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ của nhà giáo dục nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất đạo đức cộng sản theo mục đích giáo dục

Trang 16

5.1 Ph ong phap giai thich va thuyết phục

Ph- ơng pháp giải thích và thuyết phục giúp trẻ hiểu ý nghĩa của các hành

động cụ thể và quy tắc hành vi, nhận thức đ- ợc ý nghĩa về sự cần thiết phải

thực hiện chúng trong cuộc sống bình th- ờng của tập thể Hay chính là giúp trẻ hình thành các khái niệm và niềm tin đạo đức

Trong giải thích cần nêu lên động cơ của hành động, sự cần thiết và lợi

ích của hành động để thuyết phục trẻ về tính đúng đắn của các quy tắc đạo

đức

Đối với trẻ mẫu giáo lớn, khi giải thích và thuyết phục có thể dùng hình

thức trao đổi và thảo luận về một chủ đề nào đó do giáo viên tổ chức Các buổi trao đổi giúp trẻ lĩnh hội các khái niệm đạo đức nh-: hiển lành, tốt

bung, diing cam

5.2 Ph ong phap néu g ong

Nêu g-ơng là một ph- ơng pháp giáo dục đạo đức đ- ợc sử dụng nhiều đối với trẻ mẫu giáo Cơ sở tâm lí của ph-ơng pháp này là khuynh h-ớng bắt ch- ớc đ- ợc thể hiện rõ ở trẻ, là nguyện vọng muốn hành động để đ- ợc khen ngợi

Những tấm g- ơng nêu ra để giáo dục trẻ chính là cơ giáo, bạn bè, những ng-ời xung quanh trẻ, thậm chí là cả những tấm g-ơng trong các tác phẩm nghệ thuật cũng có tác động mạnh mẽ, có ý nghĩa giáo dục trẻ quan trọng Từ thái độ, cử chỉ nhẹ nhàng, lịch thiệp, vui vẻ của cô giáo, bạn bè; một cử chỉ nh-ờng nhịn của một em nhỏ; tính cẩn thận xếp đồ dùng của một bạn

khác, thái độ lễ phép ngoan ngỗn .đều có tác động trực tiếp đến các trẻ nêu g-ơng, giúp ta có thể giáo dục trẻ bằng những hành động và việc làm cụ thể,

có sức tác động một cách trực quan, dễ hiểu

5.3.Ph ơng pháp kế chuyện

Kể chuyện là hình thức giáo dục có hiệu quả, hấp dẫn và dễ hiểu đối với

Trang 17

truyền đạt đến trẻ d-ới hình thức hình ảnh hay một câu chuyện sinh động,

hấp dẫn Bằng lời kể, cơ giáo có thể truyền thụ cho trẻ những chuẩn mực đạo

đức cụ thể th-ờng đ-ợc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày nh-: cách đối nhân xử thế với mọi ng- ời, với các con vật và đồ vật gần gũi xung quanh

Khi kể chuyện cho trẻ nghe giáo viên cần thể hiện nội dung câu chuyện qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ thật hấp dẫn và mang tính nghệ thuật cao Đồng thời, câu chuyện phải có cấu trúc rành mạch và chứa đựng bài học giáo dục đạo đức

5.4.Ph ơng pháp luyện tập và rèn luyện trong cuộc sống

Ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ luyện tập và rèn luyện trong cuộc sống là

giúp trẻ giải quyết các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống theo một chuẩn mực đạo đức nhất định

Luyện tập là đặt trẻ vào những tình huống do giáo viên tạo ra hoặc những tình huống nảy sinh trong quá trình trẻ hoạt động để trẻ phải hành động phù hợp với các tiêu chuẩn và quy tắc hành vi

Rèn luyện là giúp trẻ thực hành trong cuộc sống những khái niệm, tiêu chuẩn, quy tắc hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức

Chỉ trong hoạt động thực tiễn, trẻ mới tích luỹ đ- ợc những kinh nghiệm đạo đức trong mối quan hệ với các bạn và ng- ời lớn Đồng thời, trẻ tập hành động theo các tiêu chuẩn đạo đức: tôn trọng ng-ời lớn và bạn bè; giúp đỡ

bạn, kiên trì, yêu lao động, giữ gìn bảo vệ các đồ vật Vì vậy, cần phải cho trẻ hoạt động để nắm đ- ợc các khái niệm đạo đức và các quy tắc hành vi

Giáo viên cần tạo mọi điều kiện để th-ờng xuyên rèn luyện các hành động đạo đức cho trẻ nh- : th- ờng xuyên nhắc nhở trẻ phải chào hỏi khi đến lớp, biết xin lỗi khi có lỗi, và biết cảm ơn khi được giúp đỡ

Trang 18

động nh- thế nào Động viên trẻ thể hiện sự quan tâm đến mọi ng- ời xung quanh

Đối với trẻ lớp lớn, giáo viên phải hiểu các động cơ hành động của trẻ và đánh giá chúng, lập luận, khuyên nhủ, nhận xét tế nhị Ví dụ một trẻ c- ớp đồ chơi của bạn Có thể đó là một hành vi khơng có văn hố, song cũng có thể để an ủi một bạn khác đang khóc vì tr- ớc đó cơ giáo đã đ- a cho em chơi đồ

chơi đó

5.5.Ph ơng pháp khen ngợi và chê trách

Khen ngợi và chê trách là ph- ơng pháp giáo dục đ- ợc sử dụng để giúp trẻ hiểu rõ các hành động nào là tốt, xấu; đúng, sai hiểu rõ yêu cầu của các quy tắc đạo đức, cùng những nét tính cách đẹp

Khen ngợi gây cho trẻ lòng mong muốn làm đ- ợc tốt, và thể hiện hành động, hành vi Khen ngợi phải kịp thời công bằng, vừa biểu lộ yêu cầu vừa biểu lộ sự tôn trọng đối với khả năng của trẻ Khen ngợi vừa phải căn cứ vào kết quả, vừa căn cứ mức cố gắng của trẻ

Chê trách gây cho trẻ cảm xúc hối hận, giúp ngăn ngừa những hành động xấu Khi chê trách phải tìm hiểu rõ động cơ của hành động để đánh giá trẻ chính xác, chê trách phải nhằm mục đích ngăn ngừa xảy ra các hành động xấu là chủ yếu

5.6 Ph ơng pháp nhận xét và phê bình

Nhận xét và phê bình là các ph- ơng pháp giáo dục cần thiết Nhận xét d- gc áp dụng khi hành vi còn dễ sửa chữa, khơng có tác hại đến bản thân trẻ cũng nh- đến các em khác Ví dụ nhận xét một em đùa nghịch lúc xếp hàng đi dạo, một em rung rinh ghế ngồi trong bữa ăn v v Phê bình được sử dụng

khi hành vi đã lặp lại nhiều lần, khó sửa chữa cô giáo phải phê bình để thể

Trang 19

5.7 Ph ong phapc ong bic

C- 6ng bttc véi t- cach 1a mét ph- ong pháp giáo dục đ-ợc áp dụng khi tất cả các ph-ơng pháp giáo dục khác đã sử dụng không đem lại hiệu quả

Một vài em cá biệt nào đó vẫn không thay đổi theo chiều h- ớng tốt; trẻ vẫn

nói tục, chửi bậy, trêu chọc bạn, không nghe lời người lớn

C- Gng bức là ph- ơng pháp giáo dục, đồng thời cũng là biện pháp trừng

phạt C- ống bức luôn đi đôi với giải thích để trẻ hiểu rõ vì sao bị phạt, thuyết

phục các em về tính cần thiết phải thực hiện những quy tắc chung của mọi ng-ời Tuy nhiên, c- ống bức khơng có nghĩa là trừng phạt các em về thể xác, tuyệt đối không đ-ợc bắt trẻ nhịn ăn, đánh đập, đe doa, nhot tré vao nơi khơng thích hợp v v

Hệ thống các ph- ơng pháp giáo dục đ-ợc kết hợp khi sử dụng có phù

hợp với trẻ em ở từng độ tuổi Mỗi ph-ơng pháp đều có tác động riêng,

khơng có ph- ơng pháp nào là vạn năng, là thích hợp với mọi hoàn cảnh khi tiếp xúc với trẻ Giáo viên phải biết kết hợp đúng đắn các ph- ơng pháp khác

nhau Khi sử dụng cần phải chú ý đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân,

trình độ đ- ợc giáo dục của mỗi trẻ em và của toàn lớp trẻ

6 Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo

Kết quả của việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo đ- ợc thể hiện ở chỗ: b- ớc đầu hình thành ở trẻ lòng nhân ái, trẻ biết yêu th- ơng, tôn trọng những ng-ời trong gia đình, cơ giáo, bạn bè và những ng- ời xung quanh Trẻ tiếp

thu đ-ợc những quy tắc lễ phép và văn hoá đơn giản nhất, để b- ớc đầu hình

Trang 20

CH- ONG 2: THUC TRANG GIAO DUC DAO DUC CHO TRE MAU

GIAO TRONG MOT SO TR- ONG MAM NON KHU VUC THANH PHO VINH YEN- VINH PHUC

Để tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc, tôi đã sử dụng ph-ơng pháp điều tra bằng ăngkét, có kết hợp với ph- ơng pháp trò chuyện, ph-ơng pháp quan sát việc tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo của giáo viên phụ trách lớp và quan sát những biểu hiện đạo đức của trẻ mẫu giáo trong hai tr- ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc: Tr- ờng

Mâm non Bán công Hoa Sen, Tr- ờng Mầm non Ngô Quyền

Đối t-ơng điều tra: Giáo viên chủ nhiệm các khối lớp: Mẫu giáo Bé,

mẫu giáo Nhỡ, mẫu giáo Lớn

Thời gian tiến hành: Từ ngày 9/2/2009 đến ngày 3/4/2009

Tổng số phiếu tr- ng cầu ý kiến phát ra là: 25 phiếu Trong đó: Tr- ờng Mâm non Bán công Hoa Sen: 12 phiếu; Tr-ờng Mầm non Ngô Quyền: 13 phiếu

Tổng số phiếu thu lại là: 25 phiếu 1 Thực trạng đội ngũ giáo viên

1.1 Thực trạng về trình độ của giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu

giáo

Qua việc điều tra tìm hiểu các báo cáo chung về nhà tr- ờng, kết hợp trò

Trang 21

Bảng I: Trình độ của giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu giáo ở một số tr- ờng mâm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

Tên tr- ờng Tổng số | Trình độ | Trình độ | Trình độ | Trình độ GVCN_ | Trung học | Cao đẳng | Đạihọc | trên Đại

học Mầm non Ngô Quyên 13 6(46.2%) | 3(23%4) |4(0.84)| 0(0%) Mầm non Hoa Sen 12 7 (58.3%) | 3(25%) |2(16.7%)| 0(0%)

Kết quả trên cho thấy, trình độ giáo viên mẫu giáo ở các tr-ờng mầm

Trang 22

ph- ơng pháp dạy học của giáo viên Có trình độ cao giáo viên mới nắm vững tri thức, ph- ơng pháp dạy học đổi mới, từ đó giúp giáo viên yêu nghề, mếm

trẻ, tâm huyết với nghề để làm tốt công tác “ trồng người ”

1.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên với vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr ờng mầm non khu vực Thành phố

Vĩnh Yên

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

Bàn về việc cần thiết của giáo dục đạo đức cho trẻ mâu giáo trong tr- ờng

mầm non, có những ý kiến sau đây:

a Rất cần thiết

b Cần thiết

c Không thật sự cần thiết d.Không cần thiết

- Cô đồng ý với ý kiến nào, xin đánh dấu (+) vào đầu dòng Kết quả thu đ- ợc nh- sau:

Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc

giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Đối (-ơng | Tổng số Ý kiến

điều tra phiếu a b c d

Giáo viên 23/25 2/25 0/25 0/25

chủ nhiệm | 25 (92%) (8%) (0%) (0%)

Qua bảng số liệu cho thấy, trong 2 tr-ờng mầm non cũng có những ý kiến khác nhau về sự cần thiết của vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Các giáo viên đồng ý với 2 ý kiến: TỈ lệ giáo viên đồng ý với ý kiến a: Rất

Trang 23

giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo, nh-ng tất cả các giáo viên đều đã nhận

thức đúng đắn về vấn đề này Khơng có giáo viên nào cho rằng vấn đề này không thật sự cần thiết hay không cần thiết Nhận thức này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu chuẩn đối với giáo viên mầm non

2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số

tr ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

Theo Cô việc tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo đ- ợc tiến hành: a Trên lớp học

b Khi dạo chơi

€ Khi vui chơi ngoài trời d Khi lao động

c.Các hoạt động khác Tất cả các hình thức trên

- Cô đã tổ chức giáo dục ở hình hức nào, xin đánh đấu (+) vào đầu dòng Kết quả thu đ- ợc nh- sau:

Bảng 3: Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Đối Tổng Các hình thức tổ chức dạy học t- ong SỐ

điều tra | phiếu a b c d e f

Giáo 1/25 0/25 0/25 0/25 0/25 24/25

viên 25 | (4%) | (0%) | (0%) | (0%) | (0%) | (96%)

Trang 24

d-oc bồi d- ống thêm về ph- ong pháp để có khả năng tổ chức giáo dục cho

trẻ linh hoạt ở tất cả các hình thức tổ chức dạy học và đạt kết quả cao

2.2 Thực trạng thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu

giáo trong một số tr ờng mâm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

Trong giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo, nhiệm vụ giáo dục nào đ- ợc Cô

thực hiện, xin Cô đánh dấu (+) vào đầu dịng:

a Hình thành tình cảm đạo đức

b Hình thành kỹ xảo và thói quen hành vi đạo đức

c Hình thành những biểu t†- ơng (khái niệm) có tiêu chuẩn đạo đức của

xã hội xã hội chủ nghĩa

ađ Hình thành các động cơ hành vì đạo đức Kết quả thu đ- ợc nh- sau:

Bảng 4: Thực trạng thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Doit-ong | Tổng số Kết quả

điều tra phiếu a B c d

Giáo viên 23/25 13/25 9/25 4/25

chủ nhiệm 25 (92%) (52%) (36%) (16%)

Kết quả thu đ-ợc ở bảng 4 cho thấy, mức độ thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trong giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo là không đồng đều Nhiệm vụ đ- ợc các giáo viên thực hiện tốt nhất là: Hình thành tình cảm đạo đức, với tỉ lệ 92% Nhiệm vụ đ- ợc giáo viên thực hiện t- ơng đối tốt là: Hình thành kỹ xảo và thói quen hành vi đạo đức, với tỉ lệ 52% Còn lại, các nhiệm vụ giáo viên thực hiện với tỉ lệ thấp là: Hình thành những biểu t- ợng (khái niệm) có

tiêu chuẩn đạo đức của xã hội xã hội chủ nghĩa, với tỉ lệ 36%, thấp nhất là

Trang 25

2.3 Thực trạng đảm bảo nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

Trong giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo có những nội dung sau đây: a Giáo dục lòng nhân ái (tình th- ơng) và những nhân tố sơ đẳng của lòng yêu n- ớc

b Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp đoàn kết, thân ái

c Giáo dục những quy tắc lễ phép và văn hố, những tính tốt

- Cô đã thực hiện tốt, đây đủ nội dung nào, xin Cô đánh đấu (+) vào đầu đòng

Kết quả thu đ- ợc nh- sau:

Bảng 5: Thực trạng đảm bảo nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Đối t-ơợng Tổng số Kết quả

điều tra phiếu a b c

Giáo viên chủ 19/25 18/25 13/25

nhiệm 25 (76%) (72%) (52%)

Trang 26

Sen va Tr-ờng Mầm non Ngô Quyền, việc thực hiện các nội dung nh- kết quả trên mới chỉ đạt ở mức độ t- ơng đối tốt Có thể có những nội dung mà giáo viên khó truyền đạt đến trẻ, khiến trẻ khó tiếp thu và kết quả giáo dục là ch- a cao Vì thế, khi truyền đạt nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo, giáo viên cần phải tuân theo các nguyên tắc giáo dục đạo đức và sử dụng linh hoạt, hợp lí các ph- ơng pháp giáo dục đạo đức để đạt kết quả giáo dục cao nhất

Qua quan sát cho thấy, hầu hết các giáo viên đều tiến hành giáo dục ở tất cả các môn học, những nội dung này đ- ợc thực hiện liên tục để truyền đạt

đến trẻ Tuy nhiên, vẫn còn một số ít giáo viên chỉ tổ chức giáo dục trẻ ở một

số môn nhất định Điều này là một hạn chế, khiến cho việc thực hiện nội dung giáo dục đạo đức không phong phú Trong các môn học, mọi tình huống đều có thể xảy ra và cần đ- ợc giáo dục đạo đức đúng lúc, đúng chỗ để trẻ có đ- ợc những thói quen, hành vi đạo đức tốt phù hợp với chuẩn mực đạo đức Vì vậy, chỉ giáo dục đạo đức ở một số môn nhất định sẽ khiến việc giáo dục trẻ không kịp thời, khiến trẻ khó tích luỹ đ-ợc cho bản thân vốn kinh nghiệm đạo đức một cách liên tục Do đó, giáo viên cần phải giáo dục nội dung giáo dục đạo đức một cách đầy đủ, và đ- ợc thực hiện ở tất cả các môn học, ở mọi nơi, mọi lúc, kết hợp với việc sử dụng hợp lí các ph-ơng pháp giáo dục đạo đức để đạt kết quả giáo dục cao nhất

2.4 Thực trạng đảm bảo các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr ờng mâm non khu vực Thành phố Vĩnh

Yên

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

Trong giáo dục đạo đúc cho trẻ mẫu giáo có những nguyên tắc sau đây: a Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo đục

Trang 27

c Nguyên tắc tôn trọng nhân cách trẻ kết hợp với yêu câu cao dần đối với trể

d Nguyên tắc đối xử cá biệt

e.Nhân cách của giáo viên là điều kiện quan trọng của đức dục

- Cô đã thực hiện tốt, đầy đủ các nguyên tắc nào, xin đánh dấu (+) vào

đầu dòng

Kết quả thu đ- ợc nh- sau:

Bảng 6: Thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục

đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Đối t- ợng Tổng số Kết quả

điều tra phiếu a b c d e

Giáo viên 20/25 14/25 14/25 5/25 12/25

chủ nhiệm 25 (80%) | (56%) (56%) (20%) | (48%)

Kết quả thu đ- ợc ở bảng 6 cho thấy, mức độ thực hiện tốt các nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo là không đồng đều Các nguyên tắc giáo dục đạo đức đ- ợc các giáo viên đảm bảo thực hiện t- ơng đối tốt Tốt nhất là: Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục với tỷ lệ

80% Nguyên tắc đ- ợc giáo viên thực hiện t- ơng đối tốt là: Nguyên tắc giáo

dục trong hoạt động và giao tiếp, nguyên tắc tôn trọng nhân cách trẻ kết hợp

với yêu cầu cao dần đối với trẻ, với tỷ lệ 56% Các ngun tắc cịn lại khơng

đ-ợc các giáo viên chú trọng thực hiện Nguyên tắc đối xử cá biệt chiếm tỷ lệ thấp nhất là 20% Nhân cách của giáo viên là điều kiện quan trọng của đức dục- đây là nguyên tắc đã đ- ợc giáo viên thực hiện nh-ng ch- a cao, chỉ đạt tỷ lệ 48% Tỷ lệ này cần phải đ-ợc nâng cao hơn nữa, vì giáo viên luôn là

tấm g-ơng “sống”- gần gũi nhất để trẻ noi theo Một giáo viên có nhân cách

Trang 28

ng- oc lại Vì thế, đây là một nguyên tắc quan trọng, không thể thiếu, để thực hiện nguyên tắc này, giáo viên cần không ngừng tu d- ống bản thân để hồn

thiện mình, trở thành tấm g- ơng sáng cho trẻ noi theo

2.5 Thực trạng sử dụng các ph ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ

mẫu giáo trong một số tr ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi sử dụng câu hỏi sau:

Trong giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo có những ph- ơng pháp sau đây, Cô đã sử dụng các ph- ơng pháp nào, xin đánh dấu (+) vào đầu dòng:

a Ph- ơng pháp giải thích và thuyết phục

b Ph- ơng pháp nêu g- ơng

c Ph- ơng pháp kể chuyện

d Ph- ơng pháp luyện tập và rèn luyện trong cuộc sống đ Ph- ơng pháp khen ngợi và chê trách

e Ph- ơng pháp nhận xét và phê bình ƒ Ph- ơng pháp c- ống bức

Trang 29

Bảng 7: Thực trạng sử dụng ph- ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Đối Tổng Kết quả

t- ong SỐ a b c d d e f

diéu tra | phiếu

viên chủ Giáo 25 19/25 25/25 20/25 15/25 15/25 17/25 0/25 nhiệm (76%) | (100%) | (80%) | (60%) | (60%) | (68%) | (0%)

Từ số liệu trên cho thấy, giáo viên đã sử dụng các ph-ơng pháp giáo dục đạo đức trong giáo dục trẻ Ph-ơng pháp đ- ợc giáo viên sử dụng nhiều nhất và đạt hiệu quả tốt là: Ph- ơng pháp nêu ø- ơng với tỷ lệ 100% giáo viên sử dụng Các ph-ơng pháp đ-ợc giáo viên sử dụng t-ơng đối nhiều đó là: Ph- ơng pháp kể chuyện với tỷ lệ 80%, ph- ơng pháp giải thích và thuyết phục với tỷ lệ 76% Một số ph- ơng pháp khác cũng đ- ợc sử dụng và b- ớc đầu đạt hiệu quả là: Ph- ơng pháp nhận xét và phê bình với tỷ lệ 68%, ph- ơng pháp khen ngợi và chê trách, ph- ơng pháp luyện tập và rèn luyện trong cuộc sống chiếm tỷ lệ 60% Nh- vậy, giáo viên đã sử dụng hầu hết các ph- ơng pháp cơ bản trong giáo dục đạo đức Không có giáo viên nào sử dụng ph- ơng pháp c-ỡng bức trong giáo dục đạo đức cho trẻ Đây là một nhận thức đúng đắn, không nên dùng ph- ơng pháp này để giáo dục trẻ vì nó sẽ tạo áp lực lên trẻ, khiến trẻ tiếp thu kiến thức một cách gị bó Vì thế, để giáo dục đạo đức đạt kết quả cao, giáo viên cần sử dụng phối hợp, linh hoạt các ph-ơng pháp,

không nên chỉ sử dụng một ph- ơng pháp để giáo dục trẻ

Trang 30

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng ph- ơng pháp quan sát

việc sử dụng các ph- ơng pháp giáo dục đạo đức cơ bản nhất khi giáo dục trẻ của giáo viên phụ trách các khối lớp mẫu giáo trong hai tr- ờng mầm non

Kết quả thu đ- ợc nh- sau:

Bảng 8: Thực trạng chất l- ợng sử dụng các ph- ơng pháp giáo dục đạo đức cho

trẻ mẫu giáo Các ph- ơng pháp giáo dục đạo đức qd) Tổng số giáo viên (2) Mức độ th- ờng xuyên sử dụng các ph- ơng pháp (3) Két qua (4)

1.Ph- ong phap 1 Cô giải thích ngắn gọn, dễ hiểu, 21/25 (84%)

giải thích và 25 phù hợp với trình độ của trẻ

thuyết phục 2 Cơ giải thích r- ờm rà, khó hiểu 3/25 (12%)

3 Cô không giải thích gì cho trẻ 1/25 (4%) 1 Cô th-ờng lấy những tấm g-ơng | 15/25 (60%)

2.Ph- ơng pháp xung quanh va ban than dé néu g- ong

néu g- ong cho tré

25 2 Cô chỉ lấy những tấm g-ơng xung | 8/25 (32%) quanh để nêu g- ơng cho trẻ

3 Cô không nêu g- ơng cho trẻ 2/25 (8%)

3 Ph- ơng I Cô th-ờng xuyên nhắc nhở trẻ | 19/25 (76%)

pháp luyện tập luyện tập và rèn luyện

và rèn luyện 25 2 Cô thỉnh thoảng nhắc nhở trẻ 6/25 (24%) trong cuộc

sống 3 Cô không nhắc nhở trẻ 0/25 (0%)

1 Cô kể rất nhiều chuyện cho trẻ nghe | 21/25 (84%) 4 Ph- ơng 25 2 Cô kể rất ít chuyện cho trẻ nghe 4/25 (16%)

pháp kể 3 Cô không kể chuyện cho trẻ 0/25 (0%)

chuyện

Trang 31

(1) (2) (3) (4)

1 Cô khen ngợi và chê trách đúng | 23/25 (92%)

5 Ph- ơng pháp 25 lúc, đúng mức

khen ngợi và chê 2 Cô khen ngợi và chê trách | 2/25 (§%)

trách không đúng lúc, không đúng mức

1 Cô nhận xét và phê bình đúng | 20/25 (80%)

6 Ph- ơng pháp 25 lúc, đúng chỗ và công bằng

nhận xét và phê 2 Cô nhận xét và phê bình khơng | 5/25 (20%)

bình đúng lúc và thiếu công bằng

Kết quả trên cho thấy, mức độ th- ờng xuyên sử dụng các ph- ơng pháp giáo dục đạo đức của giáo viên là t-ơng đối cao Chất l-ợng giáo dục đạo đức từ đó cũng đ- ợc nâng lên Ph- ơng pháp có mức độ sử dụng đạt hiệu quả nhất là ph-ơng pháp: Cô khen ngợi và chê trách đúng lúc, đúng mức chiếm 92% Ph- ong pháp có mức độ sử dụng t- ơng đối cao là ph- ơng pháp cơ giải thích

ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ của trẻ và cô kể rất nhiều chuyện cho

trẻ nghe chiếm 84% Các ph-ơng pháp có mức độ sử dụng th-ờng xuyên thấp hơn là ph- ơng pháp cô nhận xét và phê bình đúng lúc, đúng chỗ và công

bằng chiếm 80% Cô th- ờng xuyên nhắc nhở trẻ luyện tập và rèn luyện trong

Trang 32

2.7 Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong một số tr ờng mầm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau: Trong lớp thầy cơ phụ trách có:

- Bao nhiêu trể ngoan:

- Bao nhiêu trẻ ch- a ngoan: ? Kết quả thu đ- ợc nh- sau:

Bảng 9: Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

Đối t-ơng điều tra Tổng số trẻ Kết quả

Trẻ ngoan Trẻ ch- a ngoan Trẻ các lớp mẫu giáo 785 707(90%) 78(10%)

Kết quả trên cho thấy, số ]- ợng trẻ ngoan đạt tỉ lệ khá cao Trong 785 trẻ có 707 trẻ ngoan chiếm 90%, còn lại 78 trẻ ch- a ngoan chiếm tỉ lệ 10% Số trẻ ch- a ngoan tuy không quá cao nh- ng nó cũng ảnh h- ởng trực tiếp đến chất l-ợng giáo dục trong nhà tr-ờng mầm non Vì vậy, để đạt kết quả cao nhất trong giáo dục, giáo viên cần chú ý sử dụng các ph- ơng pháp dạy học

phù hợp để truyền đạt nội dung giáo dục tới trẻ dễ hiểu nhất, đồng thời phù hợp với các nguyên tắc giáo dục đạo đức để giảm tới mức tối đa số trẻ ch- a

ngoan trong lớp học của mình

Trang 33

Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng kết quả giáo dục đạo đức của trẻ mẫu

Trang 34

Bảng 10: Kết quả quan sát những biểu hiện đạo đức của trẻ mẫu giáo Trong một số tr- ờng mâm non khu vực Thành phố Vĩnh Yên

Thời Tổng số Những biểu hiện đạo đức của trẻ Kết quả

điểm trẻ

quan sát

Œ) (2) (3) (4)

1 Trẻ th- ờng xuyên chao cô, bố me và 34/40(85%)

1 Tr- ớc các bạn

khi vào 40 2 Trẻ thỉnh thoảng chào cô, bố mẹ và các | 5/40(12.5%)

lớp bạn

3 Trẻ không chào ai bao giờ 1/40(2.5%) 1.Tré cé hiing thú học, tập trung trong 30/40(75%) 2 Khi vào 40 giờ học

lớp 2.Trẻ không tập trung trong giờ học 8/40(20%)

hoc 3 Trẻ không thích học 2/40 (5%)

40 1:Trẻ có hứng thú chơi đồ chơi 39/40(97.5%) 3 Khi 2.Trẻ không có hứng thú chơi đồ chơi 1/40(2.5%)

chơi với 1 Trẻ tự giác nh- ờng đồ chơi cho bạn 30/40(75%) đồ chơi 2.Trẻ tranh giành đồ chơi của bạn không | 8/40(20%)

40 cho bạn chơi

3 Trẻ đánh bạn để lấy đồ chơi 2/40(5%) 40 1 Trẻ vui vẻ chơi theo h- ớng dẫn của cô | 35/40(87.5%)

giáo

2 Trẻ không chơi theo h- ớng dẫn của cô | 5/40(12.5%)

Trang 35

3.Tré khong thich choi 0/40(0%)

1.Tré tu gidc nh- 6ng l- ợt chơi cho bạn | 25/40(62.5%) 4 Khi choi 2.Trẻ chiếm chỗ chơi một minh, 4/40(10%)

ngồi trời 40 khơng cho bạn cùng chơi

3.Trẻ nói tục, chửi bậy khi chơi 6/40(15%) 4.Trẻ đánh bạn khi không đ- ợc chơi 5/40(12.5%) 40 1.Trẻ lễ phép mời cô và các bạn ăn cơm| 37/40(92.5%)

2 Trẻ không mời ai cứ thế ăn 3/40(7.5%) 1.Trẻ biết tự phục vụ bản thân tr- 6c, 27/40(67.5%)

5 Khi trẻ 40 trong và sau khi ăn

an 2 Trẻ không biết tự phục vụ bản thân 13/40(32.5%) tr- 6c, trong va sau khi an

40 1.Trẻ nói chuyện nhiều trong khi ăn 15/40(37.5%) 2 Trẻ nói chuyện ít trong khi ăn 25/40(62.5%) 40 1 Tré noi tuc, nghich ban trong bita an | 10/40(25%)

2 Tré 4n ngoan, gon gang, sach sé 30/40 (75%)

1.Trẻ ngủ ngoan 28/40(70%)

6 Khi tré 40 | 2.Tré khong ngủ, nghịch bạn đang ngủ | 4/40(10%)

ngủ tr- a 3 Trẻ không ngủ nh- ng nằm im 8/40(20%)

1 Trẻ ngoan ngoãn chào bố mẹ, cô giáo| 29/40(72.5%) và các bạn

7 Khi ra 40_ | 2 Trẻ chỉ chào bố mẹ rồi về 2/40(5%)

về 3 Trẻ chỉ chào cô rồi về 8/40(20%)

4 Tré vé khong chao ai 1/40(2.5%)

Trang 36

Số liệu bảng trên cho thấy, số l-ợng trẻ th-ờng xuyên có những biểu hiện đạo đức tốt chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều những biểu hiện đạo đức ch- a tốt ở trẻ Ví dụ: Có 85% số trẻ đến lớp th- ờng xuyên chào cô và các bạn,

chào bố mẹ, nh- ng chỉ có 12.5% trẻ đến lớp thỉnh thoảng chào cô, bố mẹ và

các bạn và 2.5% trẻ không chào ai Những thời điểm quan sát khác cũng cho

thấy, số I-ơợng trẻ đạt tiêu chí bé ngoan là cao Tuy nhiên, ở trẻ mẫu giáo vẫn

còn biểu hiện đạo đức ch- a tốt, trẻ ch- a thực sự tự giác trong mọi hoạt động

Những biểu hiện đó có thể chỉ tập trung chủ yếu ở một số trẻ nào đó, nh- ng

để kéo dài quá lâu sẽ có ảnh h-ởng chung tới cả lớp Vì vậy, giáo viên cần

chú ý giáo dục trẻ bằng biện pháp hợp lý, và cần phải tuân theo nguyên tắc

đối xử cá biệt để đạt hiệu quả giáo dục cao

Nh- vậy, kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo trong

hai tr- Ong mdm non: Ngô Quyền và Bán công Hoa Sen là t- ơng đối cao Kết

Trang 37

CH- ONG 3: NGUYEN NHAN CUA THUC TRANG VA MOT SO BIEN

PHAP NANG CAO CHAT L- ONG GIAO DUC DAO DUC CHO TRE MAU GIAO TRONG MOT SO TR- ONG MAM NON KHU VUC THANH PHO VINH YEN- VINH PHUC

1 Nguyén nhan cua thuc trang

Để tìm hiểu vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

Xin Cô cho biết một vài ý kiến về nguyên nhân ảnh h- ởng đến chất l- ong

giáo dục đạo đức cho trẻ mâu giáo trong tr- ờng mâm non

Kết quả thu đ- ợc là: Phần đa các giáo viên phụ trách các khối lớp mẫu

giáo của cả hai tr-ờng mầm non, đều cho rằng nguyên nhân ảnh h- ởng đến chất I-ợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo tập trung chủ yếu ở các nguyên nhân sau:

- Do trình độ của giáo viên còn hạn chế nên việc sử dụng các ph- ơng pháp giáo dục ch- a hợp lí

- Do nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho trẻ còn kém

- Do sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà tr- ờng ch- a hiệu quả

- Do sự tác động không tốt từ môi tr- ờng xã hội từ bên ngoài đến hành vi và thói quen đạo đức của trẻ

Ngoài những nguyên nhân chủ yếu trên, ảnh h- ởng đến chất l- ợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo cịn có một số ngun nhân khác nh-: Khi giáo dục trẻ Cô ch- a thực sự gần gũi với trẻ nên hiệu quả giáo dục ch- a cao; do cơ sở vật chất phục vụ cho việc học của trẻ còn hạn chế Những nguyên nhân này cũng có ảnh h- ởng không nhỏ đến chất l- ợng giáo dục đạo đức cho

Trang 38

2 Một số biện pháp

Để tìm hiểu vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

Xin Cơ vui lịng cho biết một số biện pháp từ kinh nghiệm những năm

cơng tác, mà Có sử dụng để nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong !r- ờng mâm non

Qua tr- ng cầu ý kiến của các giáo viên trong các tr- ờng mầm non, tôi thu đ- ợc kết quả sau:

Các giáo viên đã đ-a ra rất nhiều biện pháp để nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho trẻ, trong đó I số biện pháp đ- ợc đa số các cô sử dụng nh-:

- Sử dụng linh hoạt, phong phú các ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ

- Giáo dục đạo đức cho trẻ ở mọi nơi, mọi lúc

- Tổ chức tốt các hoạt động Âm nhạc, Văn học, Tạo hình gắn với nội dung giáo dục đạo đức

- Cô luôn là tấm g- ơng đạo đức tốt cho trẻ học tập

Tuy nhiên để giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo đạt kết quả cao, nhà tr-ờng và gia đình cần quan tâm thực hiện tốt một số biện pháp chủ yếu

Sau:

1 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên

2 Giúp giáo viên hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

3 Gia đình và nhà tr- ờng cần phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau về cả nội dung, ph- ơng pháp giáo dục trẻ

Trang 39

PHAN 3: KET LUAN VA KIEN NGHI 1 Két luan

Giáo dục mầm non đ- ợc coi là bậc học đầu tiên và quan trọng trong sự nghiệp giáo dục- đào tạo con ng- ời mới Để tạo nên những lớp ng- ời tài cho

xã hội, thì khơng chỉ giáo dục trẻ ở một nội dung nào đó, mà cần phải giáo

dục trẻ một cách toàn diện.Trong đó, giáo dục đạo đức giữ vai trò là tiền đề cho sự phát triển toàn diện của trẻ Để tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong tr- ờng mầm non, tơi đã tìm hiểu ở 2 tr- ờng mầm non: Ngô Quyền và Bán công Hoa Sen- Thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc Qua việc quan sát, trò chuyện, điều tra, thu thập số liệu, tôi đã thu đ- ợc kết quả

sau:

Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong 2 tr- ờng đã đ- ợc quan tâm thực hiện Giáo viên các khối lớp mẫu giáo đã thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ, và giáo dục trên tất cả các hình thức dạy học, đầy đủ nội dung, sử dụng ph- ơng pháp linh hoạt, hợp lý Quá trình dạy học cũng dựa trên các nguyên tắc giáo dục đạo đức phù hợp

Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong hai tr-ờng mầm non trên nh- sau:

1 100% giáo viên của cả hai tr-ờng mầm non có trình độ đạt chuẩn và

trên chuẩn

2 100% giáo viên có nhận thức đúng về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho trẻ em mẫu giáo

3 06% giáo viên tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trên tất cả các hình thức dạy học

Trang 40

5 100% các nội dung giáo dục đạo đức đ- ợc giáo viên thực hiện Trong đó nội dung giáo dục lòng nhân ái (tình th- ơng) và những nhân tố sơ đẳng của lòng yêu n- ớc đ- ợc giáo viên thực hiện tốt nhất với tỷ lệ 76%

6 100% các nguyên tắc giáo dục đạo đức đ- ợc các giáo viên thực hiện, trong đó nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục chiếm 80%

7 100% giáo viên sử dụng các ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ Khơng có giáo viên nào sử dụng ph- ơng pháp c- ống bức để giáo dục

8 Chất l-ơng sử dụng các ph-ơng pháp giáo dục đạo đức là t-ơng đối cao

9, Số trẻ đạt trẻ ngoan chiếm 90% trên tổng số trẻ mẫu giáo Trẻ có

những biểu hiện đạo đức tốt là khá cao

Nh- vậy, kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo ở hai tr- ờng là †- ơng đối tốt Chất l- ợng giáo dục đạo đức trong tr- ờng ngày càng đ- ợc nâng cao

2 Một số kiến nghị

1 Ban giám hiệu nhà tr- ờng cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, thông qua các lớp học tại chức, các lớp học đào tạo từ xa, các lớp bồi d-ðng chuyên môn, các cuộc thi nghiệp vụ s- phạm dành cho các giáo viên trong tr- ờng và các cuộc thi nghiệp vụ giao l-u giữa các trường

2 Ban giám hiệu nhà tr- ờng cần tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về

giáo dục đạo đức hiện nay, để nâng cao nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

3 Ban giám hiệu nhà tr-ờng cần phải thật sự sát sao trong việc tổ chức, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trong tr- Ong

Ngày đăng: 27/09/2014, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w